1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thương mại GMC

19 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 657 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên mới ( thế kỷ 22 ) kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật - công nghệ và kỹ thuật quản lý, đưa con người đến nền văn minh.

Trang 1

Lời mở đầu

Nhân loại đang bớc vào kỷ nguyên mới ( thế kỷ 22 ) kỷ nguyên củakhoa học kỹ thuật - công nghệ và kỹ thuật quản lý, đa con ngời đến nền vănminh.

Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất ớc, với những chính sách mở cửa và có bớc đi vững chắc ," báo cáo chính trịtrong ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII về chính sách đổi mớikinh tế xã hội của đất nớc, là kim chỉ nam, là ánh sáng soi đờng,chỉ lối đểnền kinh tế của Việt Nam phát triển theo kịp và vợt mức trong khu vựcĐông Nam á.

n-Để có nền kinh tế phát triển,thực tế khách hàng sinh động đòi hỏi hệthống quản lý phải có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểmsoát các hoạt động kinh tế mà cụ thể là quản trị doanh nghiệp là hết sức cầnthiết.

Muốn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhà quản trị cần xác định đúngvà điều hành tốt các mục tiêu chiến lợc kinh doanh Đó vừa là khoa học, vừa là nghệthuật.

Kết hợp giữa lý thuyết và thực tế- tôi nhận thấy rằng " hoạt độngkinh doanh " là một hoạt động hết sức phong phú và đa dang chất lợng tduy và hành động tạo nên một chuỗi hoạt động và sáng tạo Để tạo nên sựthành đạt và thắng lợi của doanh nghiệp yếu tố quan trọng là " quản trịdoanh nghiệp ".

Đợc sự hớng dẫn của tập thể cán bộ nhân viên Công ty thơng mại

GMC đã giúp tôi viết báo cáo thực tập về "Phân tích tình hình hoạt độngkinh doanh của Công ty thơng mại GMC ",chắc chắn báo cáo thực tập

này không tránh khỏi những thiếu sót.

Rất mong đợc sự góp ý chỉ đạo của thầy và lãnh đạo Công ty.

Tôi xin chân thành biết ơn Ban Giám Đốc, lãnh đạo các phòng ban vàCBCNV đã tận tình giúp đỡ để báo cáo của tôi đợc hoàn thành.

I- Giới thiệu tóm l ợc về doanh nghiệp :

1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp qua các giai đoạn :

- Công ty thơng mại GMC là một đơn vị kinh doanh thuộc Tập đoànERON - USA.

Trang 2

- Công ty thơng mại GMC đợc thành lập theo quyết định số 394/UNngày 20/06/1990 của ER- USA.

- Sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao,Công ty xin phép UN cho Công ty đợc mở rộng địa bàn hoạt động ra cácQuốc gia để phù hợp với chính sách kinh tế " Đổi Mới " của USA và nhândân đã đề ra, đồng thời có cơ hội nắm bắt Thị trờng, làm quen dần với cácmô hình kinh tế Cộng sản mới bằng cách đặt một Chi nhánh tại Hà nộiCity.

-Ngày 14 tháng 5 năm 1991 UBND TP Hà nội cho phép Công ty thơng mạiGMC đợc đặt Chi nhánh tại số 02 đờng Hùng Vơng , quận Ba Đình, TP Hà nội.

-Trải qua 11 năm hoạt động, Chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển.

2 Chức năng và nhiệm vụ chính của Chi nhánh :

- Sản xuất chế biến hàng xuất khẩu các loại nông,lâm,thuỷ sản.

- Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, vật liệu để sản xuấthàng xuất khẩu và nhập các loại hàng để kinh doanh.

-Kinh doanh mua bán,trao đổi hàng hoá vật t sản phẩm các loại,làmgia công chế biến và tổ chức dịch vụ kinh doanh.

Trang 3

- Phạm vi kinh doanh của Chi nhánh :

a-Kinh doanh trong nớc :

- Sản xuất chế biến và gia công các nhóm hàng nông,lâm,thuỷ sản vàđặc sản

( cao su, gỗ, song, tre lá, đồ gốm )

- Hợp tác, liên kết, liên doanh hoặc kinh doanh mua bán, trao đổi vớicác đơn vị trong nớc.

b- Kinh doanh với nớc ngoài :

- Xuất khẩu các sản phẩm nông,lâm,thuỷ sản qua Công ty Thơng mạiGMC và các công ty trực tiếp xuất nhập khẩu.

- Nhập khẩu các nguyên vật liệu, vật t máy móc, thiết bị để phục vụxuất khẩu hoặc nhập khẩu các loại hàng nhà nớc cho phép để kinh doanh,thông qua Công ty Thơng mại GMC hoặc các công ty trực tiếp xuất nhậpkhẩu.

- Quyền hạn và trách nhiệm của Chi nhánh :

- Là một đơn vị kinh tế quốc doanh, có t cánh pháp nhân, hạch toán độc lậpcó tài khoản tiền VND và tiền ngoại tệ tại các ngân hàng, có con dấu riêng để giaodịch.

- Thực hiện các hợp đồng kinh tế uỷ thác xuất nhập khẩu các sảnphẩm theo khả năng của công ty.

- Đợc ký kết và thực hiện các hợp đồng liên doanh , liên kết, hợp tácđầu t với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trongnớc và ngoài nớc trong khuôn khổ luật pháp.

- Đợc tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm.

- Đợc cử cán bộ ra nớc ngoài hoặc mời phía nớc ngoài đến Việt Namđể đàm phán ký kết hợp đồng, marketing, trao đổi nghiệp vụ

-Và từ đó đến nay, Chi nhánh đã xây dựng cho mình chiến lợc sảnxuất, kinh doanh thơng mại và dịch vụ tơng đối đa dạng.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh:

a/ Sơ đồ tổ chức của bộ máy: ( xem sơ đồ )

Giám Đốc

Trang 4

Ghi Chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ tham mu

b/ Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Chi nhánh :

- Giám đốc Chi nhánh :

Theo điều lệ tổ chức Chi nhánh thì giám đốc Chi nhánh vừa làđại diện cho công nhân viên chức, quản lý Chi nhánh theo chế độmột thủ trởng, có quyền quyết định điều hành Chi nhánh theo đúngkế hoạch,chính sách pháp luật của Nhà n ớc, của Công ty Thơng mạiGMC và của nghị quyết Đại hội công nhân viên chức, chịu tráchnhiệm trớc Công ty và tập thể lao động về kết quả sản xuất kinhdoanh của Chi nhánh.

Giám đốc Chi nhánh do Giám đốc Công ty Th ơng mại GMCtrực tiếp bổ nhiệm Giám đốc là ngời đại diện của Chi nhánh trongmọi hoạt động sản xuất kinh doanh Trờng hợp vắng mặt Giám đốcđợc uỷ quyền thay là Phó Giám đốc Chi nhánh

Giám đốc Chi nhánh có trách nhiệm xây dựng điều lệ tổ chức, bộmáy tổ chức trình Giám đốc công ty quyết định căn cứ vào tình hình thực tếsản xuất kinh doanh của Chi nhánh.

Giám đốc có từ một đến hai Phó Giám đốc giúp việc Trong sơ đồ tổchức trên thì chỉ có một Phó Giám đốc và một Kế toán trởng giúp việc.

Ngoài ra, theo sự phân công trong Ban Giám đốc thì Giám đốc Chinhánh trực tiếp phụ trách và chỉ đạo các phàng chức năng nh sau :

-Phòng Kế toán - tài vụ.

-Phòng Kinh doanh - xuất nhập khẩu.-Phòng Kỹ thuật - sản xuất.

P.KhoVận giao Nhận

P.Kế ToánTài vụ

P.Kinh DoanhXuất Nhập Khẩu

P.Kỹ ThuậtSản XuấtP.TCHC

Kỹ Thuật và NCPT SX

Nghành Hàng Lâm Đặc Sản

Nghành hàng

nông sản nghành hànggia công

Trang 5

- Phó Giám đốc :

Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc đề nghịvà Công ty bổ nhiệm Phó Giám đốc là ngời đợc Giám đốc uỷ quyền thaymặt khi Giám đốc đi vắng : uỷ quyền một số công việc chính của Chi nhánhvà chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc đợc uỷ quyền Hiện nay, PhóGiám đốc Chi nhánh đợc giám đốc uỷ quyền bộ phận sau đây :

-Phòng Hành chính - tổ chức.-Phòng Giao nhận - kho vận

- Phòng hành chính - tổ chức :

Gồm 04 nhân sự Trong đó bao gồm một Tr ởng phòng phụtrách chung, một Phó phòng phụ trách đội xe, một tiếp tân và mộtvăn th Phòng hành chính - tổ chức có nhiệm vụ làm tham m u choGiám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách, lao độngtiền lơng, công tác hành chính văn phòng - văn th , công tác thi đuakhen thởng và phụ trách đội xe cuả Chi nhánh.

- Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu :

Gồm 05 nhân sự, một trởng phòng, một phó phòng, và 03 cánbộ phụ trách nghành hàng Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là bộphận tham mu cho Ban Giám đốc về công tác kế hoạch, các chínhsách về marketing, xuất nhập khẩu, các chính sách về giá cả, tiêuthụ sản phẩm, xây dựng chiến l ợc kinh doanh dài hạn, ngắn hạn vàchiến lợc xâm nhập thị trờng Làm tham mu trong giao dịch ký kếtcác hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán, tiêu thụ sảnphẩm, theo dõi và thanh lý hợp đồng Chuẩn bị đầy đủ các thủ tụctiếp nhận hàng xuất nhập khẩu nh ký kết hợp đồng bốc dỡ, làm thủtục hải quan, và các thủ tục tiếp nhận hàng xuất nhập khẩu, làm cácthủ tục xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá.

- Phòng kế toán - tài vụ :

Gồm 05 nhân sự, trong đó bao gồm một Kế toán trởng kiêm trởngphòng Tài vụ, một Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và 03 nhânviên.

Kế toán trởng là ngời do Giám đốc Công ty Thơng mại GMC bổ nhiệm vàlà ngời giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê.

Trang 6

Phòng Kế toán - tài vụ là bộ phận tham mu cho ban Ban Giám đốc vềtoàn bộ công tác tài chính kế toán, tổ chức hoạch toán kinh doanh, theo dõicông nợ, thu chi tài chính, theo dõi gia công, đầu t ngắn hạn và dài hạn,theo dõi các hợp đồng hàng hoá, công tác tín dụng Chịu trách nhiệm hoàntoàn về tài chính của Chi nhánh

Trang 7

- Phân xởng 1 ( Ngành hàng lâm đặc sản ) :

Biên chế 08 ngời trong đó gồm có một Phó quản đốc và 07 côngnhân Nhiệm vụ của phân xởng là chế biến các mặt hàng lâm sản (sản phẩmgỗ các loại ) và các mặt hàng lâm đặc sản nh: lá buông, các sản phẩmsong,mây, tre, cói và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh : mặt hàng gốm,sứ các loại đúng tiêu chuẩn xuất khẩu theo các hợp đồng đợc Chi nhánhký kết.

- Phân xởng 02 ( Ngành hàng nông sản ) :

Biên chế gồm 10 ngời trong đó gồm một Phó quản đốc và 09 côngnhân Nhiệm vụ của phân xởng là chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩunh quế, hạt điều ( sẽ mở rộng thêm chế biến hạt tiêu, cà phê, ngô ).

Trang 8

- Phân xởng 03 ( Gia công chế biến ) :

Biên chế gồm 12 ngời trong đó gồm có một Phó quản đốc phân xởng,và 11 công nhân,nhiệm vụ chủ yếu của phân xởng là gia công chế biến cácmặt hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khánh hàng trong và ngoài nớc.Trong phạm vị hiện nay,phân xởng chỉ gia công cho khách hàng Nhật bản.Vào năm 2000 - 2001 Chi nhánh ký kết hợp đồng gia công sản xuất các sảnphẩm gỗ các loại.

* Đánh giá sơ bộ về công tác tổ chức của doanh nghiệp :

Qua mô hình bố trí bộ máy tổ chức quản lý của Chi nhánh ta thấy rằngmô hình đợc tổ chức sắp xếp theo dạng trực tuyến chức năng Đi sâu vào thựctế đơn vị, ta nhận thấy Chi nhánh có địa bàn hoạt động kinh doanh rộng khắp,sản lợng và doanh số hàng năm lớn, thị trờng xuất nhập khẩu hàng năm đadạng và phong phú.

Từ đó ta thấy rằng bộ máy đã đợc tổ chức tơng đối hợp lý, có sự phốihợp ăn khớp và chặt chẽ, các mối quan hệ logic và có hiệu quả Doanhnghiệp đang ở trong giai đoạn phát triển của chu kỳ sống.

Ngành hàng,mặt hàng kinh doanh của Chi nhánh

Công ty thơng mại GMC là doanh nghiệp kinh doanh thơng mại kếthợp với sản xuất -gia công chế biến.

- Về xuất khẩu:

Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng phong phú bao gồm nhiều chủngloại, nhng nhiều nhất vẫn là mặt hàng cao su ( chiếm từ 48,1% - 65,5% ),gỗ ( từ 18,2% - 21,38% ); mây,tre,lá, gốm ( từ 10,8% - 15,5% ) Một số mặthàng nh quế ,hạt điều , mây , đồ chơi trẻ em, linh kiện vi tính năm 2000 cóxuất khẩu nhng lại không có chỉ tiêu trong năm 2001 Riêng trong năm2001 có ba mặt hàng mới là gạo , vỏ dừa , bao PP- PE nhng tỷ trọng khôngđáng kể.

Thị trờng tiêu thụ rất đa dạng và phong phú , trong đó nổi bật nhất làthị trơng Pháp, Đức, Đài loan Các thị trờng còn lại tiêu thụ hàng hoá khôngđáng kể nh Hà Lan,Italia ,Hoa kỳ,Malaysia,Singapore,Hàn quốc, Đanmạch, Hồng công, Nhật bản, Trung quốc Riêng thị trờng SNG (Liên bangNga) trong năm 2000 tiêu thụ khá mạnh mặt hàng cao su nhng sang năm

Trang 9

động về kinh tế ,chính trị và những cơ chế chính sách nhập khẩu của Ngacòn chồng chéo, khả năng thanh toán bấp bênh, cộng với cuộc khủng hoảngtài chính trầm trọng ở vùng đông nam á và Châu á trong năm 2001.

Tổng giá trị xuất khẩu của năm 2001 tăng 1,26 lần ( 126% ) so vớinăm 2000 Trong đó nổi bật là mặt hàng cao su ( tăng 127% ), gỗ ( tăng107% ) nớc hoa ( tăng 110% ).

Tóm lại, tình hình xuất khẩu của đơn vị trong năm 2001 có chiều ớng thuận lợi so với năm 2000 Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 126%,trong đó thị trờng truyền thống là Pháp, Đức, Đài Loan vẫn đợc giữ vững vàphát huy Tuy có một vài mặt hàng còn hạn chế và thu hẹp nhng nhìn chungtrong năm 2001 đơn vị phát triển sản xuất kinh doanh và xuất khẩu gặpnhiều thuận lợi.

h Về nhập khẩu :

Nguồn hàng cung cấp từ các nhà nhập khẩu nớc ngoài đa dạng vàphong phú bao gồm nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất nh hơng liệu, vải giảda, dây đồng, thép tấm hoá chất Trong đó hơng liệu và vải giả da là haimặt hàng nhập khẩu ổn định với tỷ trọng lớn : Hơng liệu chiếm từ 25,5% -27,7%, vải giả da chiếm từ 9,8%- 14,9% Còn lại là hai mặt hàng nhập khẩuổn định Nhà cung cấp ổn định là Đài Loan, Singapore, Pháp, Hàn quốc,Nhật bản.

Giá trị nhập khẩu trong năm 2001 giảm so với năm 2000 ( chỉ bằng59%) nguyên nhân chủ yếu bao gồm :

Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính vùng Đông Nam á,châu á Giá trị đồng Rupi, đồng Bạt, đồng Yên đều giảm nhiều lần gây ảnhhởng nghiêm trọng đến thị trờng thế giới lẫn khu vực trong đó có Việt Nam.Sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp Họcạnh tranh bằng cách giảm chi phí uỷ thác nhập khẩu, giảm giá bán hànghoá dẫn đến sự ế ẩm trong tiêu thụ hàng hoá

Quá trình phát triển vơn lên ngày càng mạnh của các Công ty- xínghiệp liên doanh với nớc ngoài sản xuất hàng xuất khẩu cạnh tranh vớihàng nhập khẩu Nó ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ hàng nhập khẩu của

đơn vị , làm giảm mạnh giá trị nhập khẩu hàng hoá trong năm 2001 - Về tiêu thụ hàng nội địa :

Trang 10

Nh phần nhập khẩu đã nêu, quá trình tiêu thụ hàng nội địa có liên quan trựctiếp đến hàng nhập khẩu Nếu trong năm 2000 Chi nhánh tiêu thụ đợc 07 mặt hànggồm: xe tải, xe đông lạnh, máy vi tính thì trong năm 2001 chỉ tiêu thụ một mặt hàngduy nhất là hạt nhựa với tỷ lệ chỉ bằng 3,26% so với năm 2000 Nguyên nhân của sựsuy giảm cũng nh trình bày ở phần nhập khẩu

Nhìn chung tổng giá trị xuất nhập khẩu trong năm 2001 tăng 100,67% so vớinăm 2000 Trong đó xuất khẩu tăng 126% và nhập khẩu giảm 59%, hàng tiêu thụ nộiđịa chỉ bằng 3,26% so với năm 2000 Nguyên nhân do sự cạnh tranh gay gắt giữa cácđơn vị tham gia xuất khẩu trực tiếp, sự tham gia của các công ty liên doanh sản xuấthàng xuất khẩu tại Việt Nam, cuộc khủng hoảng tài chính vùng Châu á cũng nh diễnbiến phức tạp trong cơ chế kinh tế thị trờng ở nớc ta Nhng nguyên nhân chính là Chinhánh cha xây dựng đợc chiến lợc Marketing phù hợp để có thể phát triển đợc mạnglới kinh doanh tiêu thụ nội địa và tổng quan cho thấy đơn vị vẫn còn thuận lợi trongxuất nhập khẩu với những khách hàng truyền thống tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịchvụ ổn định giúp cho Chi nhánh ổn định và ngày càng phát triển.

II.Tình Hình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh:

1.Phân tích và đánh giá tình hình sản xuất của Chi nhánh:

Biểu số 1:sản xuất kinh doanh ngành hàng lâm, đặc sản

Số tơngđối

Tồn đầu kỳ780.527.5341.678.467.441

Sản phẩm gỗ các loại1.005284.160.0304.1591.175.717.550891.557.520413,75%Sản phẩm lá buông,tre,

Nhập trong kỳ26.133.098.98328.108.643.346

Sản phẩm gỗ54.92015.525.975.25356.55417.655.672.4352.129.697.182113,72%Sản phẩm lá buông,tre329.76510.607.123.730291.67310.452.970.911-154.152.81998,55%

Xuất trong kỳ25.235.159.07627.714.248.150

Sản phẩm gỗ51.76614.634.417.73355.76917.410.692.8942.776.275.16197,20%Sản phẩm lá buông329.56710.600.741.343290.06910.303.555.256-279.186.087

Tồn cuối kỳ1.678.467.4412.072.862.637

Sản phẩm gỗ4.1591.175.717.5504.9441.420.697.091244.979.541120,84%Sản phẩm lá buông15.630502.749.98117.234652.165.546109.415.655121,76%

Trang 11

biểu số 2:tình hình sản xuất ngành hàng nông sản

Số tuyệt đối(đồng)

Số tơng đối

Tồn đầu kỳ1.116.043.014822.422.073-293.620.94173.69%

Quế2,968824.168.8722,226618.126.660-206.042.21275,00%Hạt điều39,336291.874.14227,535204.315.413-87.558.72970,00%

Nhập trong kỳ5.872.118.8892.948.503.196-2.923.615.69350,21%

Quế14,844.120.844.3605,5241.693.940.046-2.426.904.31441,11%Hạt điều236,0201.751.274.529153,1071.254.563.150-496.711.37971,64%

Xuất trong kỳ6.165.719.8302.808.208.631-3.357.511.19945,55%

Quế15,5824.326.886.5725,2191.600.411.495-2.726.475.07736,99%Hạt điều247,8211.838.033.2581501.207.797.136-630.236.12265,71%

Số tuyệt đối(đồng)

Số tơngđối

Nhập trong kỳ34.7582.504.250.00021.2061.733.031.000-771.219.00069,20%Xuất trong kỳ22.2391.602.285.93022.5941.846.440.057244.154.127115,24%Tồn cuối kỳ12.519901.964.07011.131788.555.013-113.409.05787,43%

Năng suất và sản lợng của Chi nhánh thực hiện khá cao,đặc biệt làcác ngành lâm,đặc sản.Đây là ngành hàng truyền thống của Chi nhánh,nămsau cao hơn năm trớc,cụ thể năm 2001 doanh thu đạt 27.714.248.150,đ sovới năm 2000 là 25.235.159.076,đ.

Đối với ngành hàng nông sản,Chi nhánh đã xây dựng đợc hai mặthàng ổn định là quế và hạt điều,tuy nhiên về năng suất và sản lợng cònthấp,do cha có sách lợc đầu t sâu rộng và lâu dài.

Đối với ngành hàng gia công,phát triển tơng đối đồng đều do đợckhách hàng tín nhiệm và mặt hàng cũng đơn giản nên Chi nhánh có điềukiện đầu t lâu dài.

2.Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụcủa doanh nghiệp:

Biểu số 4:tình hình tiêu thụ sản phẩm theo tổng mứcdoanh thu, kết cấu nguồn hàng, mặt hàng.

Nguồn hàng mặthàng kinh doanh

thực hiện2001

so sánh2001/2000

Giá trịTỷ lệ %Giá trịTỷ lệ %Số tuyệt đối(%)

Ngày đăng: 01/12/2012, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Phân tích và đánh giá tình hình sản xuất của Chi nhánh: - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thương mại GMC
1. Phân tích và đánh giá tình hình sản xuất của Chi nhánh: (Trang 11)
biểu số 2:tình hình sản xuất ngànhhàng nông sản - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thương mại GMC
bi ểu số 2:tình hình sản xuất ngànhhàng nông sản (Trang 12)
2.Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp: - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thương mại GMC
2. Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp: (Trang 13)
3.Phân tích và đánh giá tình hình mua vào các sản phẩm ,hàng hoá ,dịch vụ của Chi nhánh: - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thương mại GMC
3. Phân tích và đánh giá tình hình mua vào các sản phẩm ,hàng hoá ,dịch vụ của Chi nhánh: (Trang 19)
biểu số 10:tình hình thựchiện nghĩa vụ với nhà nớc - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thương mại GMC
bi ểu số 10:tình hình thựchiện nghĩa vụ với nhà nớc (Trang 21)
bảng cân đối kế toán - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thương mại GMC
bảng c ân đối kế toán (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w