Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
298,58 KB
Nội dung
CHƯƠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT - Mục đích nghiên cứu: Nắm bắt kiến thức kỹ liên quan đến công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp, bao gồm kiến thức kỹ bố trí mặt sản xuất, lập lịch trình ều phối sản xuất - Nội dung kết cấu chương: + Bố trí mặt sản xuất (Mục 4.1) + Quản trị cung ứng nguyên vật liệu (Mục 4.2) 4.1 Bố trí mặt sản xuất 4.1.1 Khái niệm vai trò bố trí mặt sản xuất a Khái niệm: Là trình tổ chức, xếp, định dạng mặt khơng gian máy móc, thiết bị, khu vực làm việc, phận phục vụ sản xuất cung cấp dịch vụ + Là trình tổ chức, xếp, định dạng mặt không gian phản ánh nội dung bố trí mặt sản xuất Nói cách khác, Bố trí việc tổ chức, xếp đối tượng theo kết cấu định nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp + Đối tượng bố trí (tổ chức, xếp, định dạng) máy móc thiết bị, khu vực làm việc, phận phục vụ sản xuất cung cấp dịch vụ… + Bố trí mặt theo nội dung đối tượng nêu nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn thuận lợi có hiệu cao b Vai trò: Là nội dung quan trọng quản trị sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bố trí mặt sản xuất hợp lý có vai trị cụ thể sau: + Giảm chi phí thời gian sản xuất khơng cần thiết, từ tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp + Tận dụng tối đa nguồn lực vào sản xuất nhằm thực tốt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp + Tạo môi trường làm việc ổn định, thuận lợi cho sản xuất qua tạo tâm lý làm việc tốt cho người lao động + Góp phần quan trọng vào việc thực quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực quy định chế độ làm việc, an tồn lao động… 4.1.2 Các ngun tắc bố trí mặt sản xuất + Đảm bảo tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất doanh nghiệp Theo nguyên tắc này, phận, máy móc thiết bị, khu vực sản xuất, cung cấp dịch vụ phải bố trí theo trình tự quy trình cơng nghệ, theo trật tự công việc, theo chức năng, nhiệm vụ phận, khu vực công tác, loại thiết bị… Ví dụ: phận cuối quy trình sản xuất có sản phẩm qua phải bố trí khu vực kho thành phẩm Kho thành phẩm phải đặt đường giao thơng bên ngồi doanh nghiệp + Đảm bảo an toàn tối đa cho hoạt động sản xuất người lao động, tạo môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động, tuân thủ quy định vệ sinh, an toàn lao động, giảm thiểu yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần cho người lao động, (tiếng động, bụi bẩn, nóng nực, cháy nổ, khơng khí nhiễm…) Khơng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên sinh thái, môi trường văn hóa- xã hội khu vực đặt địa điểm để sản xuất + Đảm bảo khai thác tận dụng triệt để diện tích dung tích mặt sản xuất (phân xưởng, nhà kho, cửa hàng…), từ giảm chi phí th mặt + Giảm thiểu việc di chuyển không cần thiết chi tiết, phận sản xuất thành phẩm, người lao động nguyên nhiên vật liệu trình sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng giảm thiểu dòng di chuyển yếu tố ngược chiều + Đảm bảo tính linh hoạt hệ thống, nghĩa b ố trí mặt phải đảm bảo chi phí thống có thay đổi việc tổ chức, xếp máy móc, thiết bị, khu vực công tác… yêu cầu khách quan cần thiết trình sản xuất quy trình cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp + Đảm bảo cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì… máy móc, thiết bị thuận lợi, dễ dàng, không làm ảnh hưởng đến thời gian tiến độ công việc phận hay công việc khác mặt sản xuất 4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc bố trí mặt sản xuất Để thực bố trí mặt hợp lý, đạt mục tiêu ảnh hưởng đảm bảo nguyên tắc đề ra, cần phải xem xét phân tích yếu tố sau: + Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ + Khối lượng sản phẩm, dịch vụ tiến độ sản xuất + Đặc điểm máy móc, thiết bị + Diện tích dung tích mặt sản xuất + Các quy định vệ sinh an toàn lao động, sản xuất + Chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ công việc phận, khu vực sản xuất doanh nghiệp v v… 4.1.4 Các kiểu bố trí mặt sản xuất 4.1.4.1 Bố trí mặt sản xuất theo định hướng sản phẩm + Thực chất: Là việc tổ chức, xếp định dạng máy móc, thiết bị, cơng việc, vị trí làm việc người lao động… theo dòng liên tục để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh hay để hoàn thành nhiệm vụ cụ thể, kiểu bố trí mặt cịn đư ợc gọi bố trí theo dây chuyền hoàn thiện + Đối tượng áp dụng: Kiểu bố trí phù hợp với việc sản xuất sản phẩm hay dịch vụ sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục, sản xuất với khối lượng lớn, cơng việc có tính chất lặp lại nhu cầu ổn định Ví dụ, sản xuất tơ, xe máy, đồ điện tử, chế biến thực phẩm… dịch vụ ngân hàng, bưu điện, phục vụ sân bay, đồ ăn nhanh… + Đặc điểm: Dòng di chuyển sản phẩm, dịch vụ theo dạng đường thẳng, đường gấp khúc, dạng hình chữ U, chữ L, chữ W với đặc điểm sau: - Vật tư, nguyên vật liệu, chi tiết sản phẩm, phận sản phẩm… di chuyển theo băng tải, theo dây chuyền sản xuất - Khối lượng loại (vật tư, chi tiết, phận sản phẩm… ) tương đối nhỏ, lưu giữ tạm thời băng chuyền sản xuất, hệ thống vận chuyển - Các máy móc thiết bị dụng cụ làm việc thường có tính chun dùng tự động hóa cao - Người lao động (cơng nhân) có tay nghề vừa phải, di chuyển q trình làm việc, phụ trách nhiều máy - Các quy định kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất không cần chi tiết + Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp, khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu công đoạn sản xuất, thiết bị… rút ngắn, khối lượng lao động trình sản xuất giảm bớt; Thời gian gia công tổng thời gian sản xuất giảm thiểu; Các bước thực cơng việc đơn giản hóa, tính chun - mơn hóa cao tạo điều kiện để tăng suất lao động - Hạn chế: Độ linh hoạt thấp, phải bố trí lại mặt sản xuất thay đổi sản phẩm sản xuất, công việc bị phụ thuộc vào thời gian trình tự quy trình sản xuất nên dễ bị gián đoạn có trục trặc, cơng đoạn sản xuất (Máy móc hư hỏng, công nhân nghỉ việc…); Công việc đơn điệu dễ gây nhàm chán cho người lao động; Chi phí bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị cao bị khai thác, sử dụng liên tục 4.1.4.2 Bố trí mặt sản xuất theo định hướng công nghệ (hay theo q trình sản xuất) + Thực chất: Nhóm hoạt động tương tự thành phận có q trình chức thực Khi đó, việc bố trí mặt sản xuất theo phận chức (hoặc q trình) có mối quan hệ trực tiếp với Sản xuất sản phẩm từ phận sang phận khác theo trình tự q trình sản xuất Ví dụ: Bố trí mặt theo phân xưởng sản xuất xí nghiệp may => phân xưởng may, phân xưởng là, gấp quần áo, phân xưởng đóng gói,….hoặc nhà máy chế tạo khơng khí, có phân xưởng đúc, gò, hàn, sơn… + Đối tượng áp dụng: Phù hợp với hình thức sản xuất gián đoạn, chủng loại mẫu mã sản phẩm đa dạng; thể tích sản phẩm tương đối nhỏ; Đơn hàng thường xuyên thay đổi; Sản phẩm phận, chi tiết sản phẩm đòi hỏi trình chế biến khác nhau, di chuyển thành phẩm, bán thành phẩm theo đường khác nhau… + Yêu cầu việc bố trí mặt sản xuất theo định hướng công nghệ: - Cần lực lượng lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao - Nguyên vật liệu, chi tiết hay phận sản phẩm ln có di chuyển phận sản xuất, công đoạn… - Khối lượng ngun vật liệu q trình gia cơng lớn - Cần có mặt sản xuất rộng để dự trữ nguyên vật liệu thành phẩm chưa gia công - Thiết bị vận chuyển đa + Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: Có linh hoạt cao thiết bị người; Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ; Trình độ chun mơn cao; Cơng việc đa dạng khiến người lao động không bị nhàm chán… - Hạn chế: Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm cao; vận chuyển hiệu quả; lịch trình sản xuất ổn định; Khó kiểm tra, kiểm sốt cơng việc; Năng suất lao động thấp; Mức độ sử dụng thiết bị khơng cao… Qua việc phân tích thực chất, đặc điểm, đối tượng áp dụng ưu nhược điểm kiểu (hình thức) bố trí mặt sản xuất trên, ta thấy chúng có nhiều điểm khác nhau, sử dụng phương pháp quản lý khác Vì vậy, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể (sản phẩm dịch vụ, cơng nghệ, quy trình sản xuất, đặc điểm sản xuất…) để lựa chọn hình thức cho phù hợp, phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức bố trí mặt lựa chọn Dưới số điểm khác biệt hình thức bố trí mặt sản xuất theo cơng nghệ theo sản phẩm: Tiêu chí so sánh Bố trí mặt Bố trí mặt sản xuất theo sản phẩm sản xuất theo công nghệ Mô tả Sắp đặt thiết bị, Nhóm máy móc, người theo dòng di chuyển thiết bị, người, nhiệm vụ theo chức Loại trình sản Liên tục, sản xuất Gián đoạn, sản xuất xuất hàng loạt chủ yếu lắp theo loạt cửa hàng công ráp sản phẩm việc Chủ yếu sản xuất dịch vụ Sản phẩm Tiêu chuẩn hóa, Gồm nhiều loại khác thường sản xuất nhau, bắt đầu sản xuất trước để dự trữ có đơn đặt hàng Khối lượng sản xuất Cao Thấp Thiết bị Chuyên dụng Đa Công nhân Các kỹ hẹp, Nhiều kỹ chuyên sâu Dự trữ Sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang thấp, thành phẩm cao cao, thành phẩm thấp Lối Hẹp Rộng Ưu điểm Hiệu Linh hoạt 4.1.4.3 Bố trí mặt sản xuất theo vị trí cố định + Thực chất: Là hình thức mang tính đặc thù sản xuất theo dự án Sản phẩm đặt cố định vị trí hay địa điểm, loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, lao động chuyển đến để thực công việc chỗ + Đối tượng áp dụng: Sản xuất sản phẩm dễ vỡ, cồng kềnh, khối lượng lớn, di chuyển Ví dụ, sản xuất máy bay, đóng tàu biển, cơng trình xây dựng, xây lắp… + Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: Giảm vận chuyển để hạn chế hư hỏng sản phẩm giảm chi phí dịch chuyển sản phẩm q trình sản xuất, cơng việc đa dạng - Nhược điểm: Địi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ chun mơn tay nghề cao, đa để thực cơng việc có trình độ chun mơn hóa cao; chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị, người cao; khó kiểm sốt người; mức độ sử dụng thiết bị thấp 4.1.4.4 Bố trí mặt sản xuất theo kiểu hỗn hợp + Thực chất: Là việc kết hợp hình thức hay kiểu bố trí mặt sản xuất trình bày Có thể kết hợp hình thức với hình thức khác, thực tế thường kết hợp hình thức bố trí theo sản phẩm với theo định hướng cơng nghệ (q trình) nhằm phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức + Một số dạng bố trí mặt kết hợp hình thức: Bố trí mặt sản xuất dạng tế bào; Bố trí theo nhóm; Hệ thống sản xuất linh hoạt 4.2 Lập lịch trình sản xuất phương pháp quản lý cơng việc 4.2.1 Lập lịch trình sản xuất (MPS) a Lịch trình sản xuất - Lịch trình sản xuất hay cịn gọi chương trình sản xuất ngắn hạn xếp công việc theo thứ tự tối ưu sản xuất nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất doanh nghiệp Lịch trình sản xuất thường xây dựng theo thời gian tính tuần, ngày giờ, cho biết cụ thể khối lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm dịch vụ tuần, có tính đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ khối lượng dự trữ có, đảm bảo cân đối cơng suất máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, hệ thống nhà xưởng, kho tang lao động dự kiến kế hoạch khả sản xuất thực tế doanh nghiệp - Lịch trình sản xuất dùng để điều độ, theo dõi đánh giá tình hình s ản xuất, giúp cho doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ kịp thời nguồn lực dự trữ theo yêu cầu sản xuất với chi phí nhỏ Việc xây dựng lịch trình sản xuất quan trọng cần thiết b Xây dựng lịch trình sản xuất - Là trình xác định số lượng thời gian mà chi tiết, phận sản phẩm phải hoàn thành Thời gian lịch trình sản xuất thường 8-10 tuần - Để lập lịch trình sản xuất cần phải đảm bảo ba yếu tố đầu vào là: dự trữ đầu kỳ; số liệu dự báo; đơn đặt hàng khách hàng - Kết trình lập lịch trình sản xuất số liệu cụ thể thời gian, khối lượng đưa vào sản xuất dự trữ sẵn sàng bán sản phẩm, dịch vụ - Để có kết q trình lập lịch trình sản xuất trên, cần phải xác định ba yếu tố đầu là: dự trữ kế hoạch tuần; khối lượng (loạt) thời điểm sản xuất sản phẩm hay dịch vụ; dự trữ sẵn sàng bán c Sắp xếp thứ tự ưu tiên sản xuất - Trong thực tế, phận sản xuất, máy móc, thiết bị tổ sản xuất giao thực nhiều cơng việc khác Vì việc xếp thứ tự ưu tiên cho công việc cần thiết, ảnh hưởng lớn đến khả hoàn thành hạn tận dụng nguồn lực doanh nghiệp Có nhiều phương án xếp cơng việc khác nhau, nghĩa có n cơng việc có n! (n giai thừa) phương án xếp Việc lựa chọn phương án xếp thứ tự tối ưu khó khăn n cơng việc lớn có nhiều phương án mà ta khó xác định phướng án tối ưu, phương án có ưu điểm hạn chế, phương án có tiêu trội khác Để giải vấn đề này, người ta đề nguyên tắc ưu tiên tiến hành xếp công việc - Các nguyên tắc ưu tiên công việc cần làm trước Nguyên tắc 1: Đến trước làm trước (FCFS) Theo nguyên tắc này, đơn hàng, cơng việc khách hàng đến trước làm trước + Ưu điểm: dễ theo dõi, xếp làm vừa lòng khách hàng + Hạn chế: đơn hàng khối lượng cơng việc lớn đơn hàng khác hàng sau phải đợi lâu Nguyên tắc 2: Bố trí theo thời hạn hồn thành sớm (EDD) Theo nguyên tắc đơn hàng công việc có u cầu hồn thành sớm làm trước Ưu điểm: nguy chậm tiến độ tổn thất Hạn chế: khách hàng bỏ chờ đợi lâu Nguyên tắc 3: Bố trí theo thời gian thực ngắn Theo nguyên tắc này, cơng việc nào, đơn hàng có thời gian thực ngắn làm trước, thời gian thực dài làm sau Ưu điểm: Làm giảm dịng thời gian số cơng việc nằm hệ thống Nhược điểm: Những cơng việc có thời gian dài bị đẩy phía sau làm cho khách hàng khơng hài lịng Ngun tắc 4: Bố trí theo thời gian thực dài Theo nguyên tắc này, cơng việc hay đơn hàng có thời gian thực dài ưu tiên làm trước ngược lại Ưu điểm: hồn thành thời hạn công việc hay đơn hàng Nhược điểm: không tận dụng khai thác triệt để nguồn lực cho sản xuất Như vậy, muốn áp dụng nguyên tắc ưu tiên xếp công việc nêu trên, cần phải xác định thời gian cần thiết để hoàn thành thời hạn phải hồn thành cơng việc hay đơn đặt hàng, đồng thời phải so sánh đánh giá phương án xếp công việc theo nguyên tắc ưu tiên Việc so sánh đánh giá phương án dựa vào ba tiêu chủ yếu sau: Chỉ tiêu 1: thời gian hoàn thành trung bình cơng việc (Ttb) Ttb = Chỉ tiêu 2: Số cơng việc thực trung bình (N tb) Ntb = Chỉ tiêu 3: Thời gian trễ hạn trung bình (thời gian chậm trung bình) Tth = Ví dụ minh họa: Có cơng việc A, B, C, D, E; thời gian sản xuất thời hạn hồn thành cơng việc cho bảng liệu sau (với giả định thứ tự đặt hàng A B C D E) Công việc Thời gian sản xuất Thời hạn hoàn thành (ngày) (ngày thứ …) A B C 18 D 16 E 28 Yêu cầu: phân giao công việc theo nguyên tắc ưu tiên xếp công việc lựa chọn phương án bố trí hợp lý Giải: + Theo nguyên tắc 1: Công việc đến trước làm trước, ta có: Cơng việc Thời gian sản xuất (ngày) Thời gian hoàn thành kể chờ đợi (ngày) Thời gian trễ hạn (ngày) A 6 B C 16 D 21 E 30 Tổng 30 81 Như vậy: Ttb = 81/ = 16,2 (ngày) Ntb = 81/30 = 2,7 (công việc) Tth = 9/ 2,7 = 1,8 (ngày) + Theo nguyên tắc 2: Thời hạn hồn thành sớm làm trước, ta có: Cơng việc B A D C E Tổng Thời gian sản xuất (ngày) 30 Như vậy: Ttb = 74/5 = 14,8 (ngày) Ntb = 74/30 = 2,47 (công việc) Tth = 5/5 = 1,0 (ngày) Thời gian hoàn thành kể chờ đợi (ngày) 13 21 30 74 Thời gian trễ hạn (ngày) 0 + Theo nguyên tắc 3: Công việc có thời gian thực ngắn làm trước, ta có: Cơng việc Thời gian sản xuất (ngày) 30 Thời gian hoàn thành kể chờ đợi (ngày) 13 21 30 73 Thời gian trễ hạn (ngày) 0 10 B D A C E Tổng Như vậy: Ttb = 73/5 = 14,8 (ngày) Ntb = 73/30 = 2,43 (công việc) Tth = 10/5 = 2,0 (ngày) + Theo ngun tắc 4: Cơng việc có thời gian thực dài làm trước, ta có: Cơng việc Thời gian sản Thời gian hoàn thành Thời gian trễ hạn xuất (ngày) kể chờ đợi (ngày) (ngày) E 9 C 17 A 23 15 D 28 12 B 30 24 Tổng 30 107 51 Như vậy: Ttb = 107/5 = 21,4 (ngày) Ntb = 107/30 = 3,57 (công việc) Tth = 51/5 = 10,2 (ngày) Qua việc tính tốn tiêu đánh giá, phương án xếp ưu tiên thực công việc (đơn hàng) trên, ta thấy phương án (theo ngun tắc cơng việc có thời gian dài làm trước) có tiêu đánh giá lớn nhất, tiêu Tth (thời gian trễ hạn) nên lựa chọn, phương án cịn lại có tiêu trội nên việc chọn phương án phụ thuộc vào kinh nghiệm nhà quản trị sản xuất nghệ thuật định họ 4.2.2 Phương pháp quản lý công việc theo biểu đồ Gantt 4.2.2.1 Khái niệm vai trò biểu đồ Gantt - Khái niệm: biểu đồ Gantt phương pháp quản lý công việc hay tổ chức sản xuất doanh nghiệp dựa vào việc biểu diễn công việc thời gian thực đồ thị - Phương pháp biểu đồ Gantt Henry Gantt tìm vào đầu kỷ 20 ơng làm việc cho phủ Mỹ với mục đích xác định khoảng thời gian thực cơng việc để có kế hoạch điều độ nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu thời gian sản xuất + Vai trò: Phương pháp biểu đồ Gantt giúp nhà quản trị sản xuất nắm bắt nhiệm vụ cụ thể công việc, thứ tự thực công việc, thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc công việc, nhận biết tổng thời gian cần thiết để hồn thành cơng việc Qua thấy “trạng thái động” tiến trình sản xuất để chủ động điều phối sản xuất nhằm đạt mục tiêu định 4.2.2.2 Các bước tiến hành Bước 1: Xác định công việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất theo mục tiêu xác định Xác định lập danh sách cơng việc triển khai thơng qua WBS (cấu trúc phân chia công việc) thơng tin khác có liên quan đến q trình sản xuất doanh nghiệp Bước 2: Sắp xếp trình tự công việc sở làm rõ mối quan hệ cơng việc (Quan hệ phụ thuộc, tính chất loại quan hệ) Bước 3: Xác định thời gian thực công việc dựa vào định mức thời gian khối lượng hoạt động để làm rõ khoảng thời gian cần thiết nhằm hồn thành cơng việc điều kiện nguồn lực cho phép Bước 4: Xác định tiến độ thực công việc: vào thời gian thực hiện, thứ tự thực công việc để định thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc công việc Bước 5: Vẽ biểu đồ Gantt: Biểu đồ Gantt có cấu trúc đồ thị, trục tung thể cơng việc trình tự thực cơng việc, trục hồnh thể thời gian sản xuất thời gian thực công việc Các công việc thể qua đường đồ thị nằm ngang có độ dài thời gian theo tỷ lệ định trước (xem ví dụ) 4.2.2.3 Ưu nhược điểm biểu đồ Gantt + Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực Cho biết thứ tự thực công việc Theo dõi thời gian thực công việc Cho biết tổng thời gian hồn thành tất cơng việc + Nhược điểm: Không cho thấy mối liên hệ cụ thể tác dụng tương hỗ công việc Không thấy rõ công việc trọng tâm cần phải tập trung đạo q trình điều hành sản xuất Khơng cho biết cơng việc tới hạn * Ví dụ minh họa phương pháp biểu đồ Gantt Một cơng trình gồm có cơng việc: A1, A2, A3, A4 Thời điểm bắt đầu thời gian thực công việc sau: Công việc Thời điểm bắt đầu Thời gian thực (tháng) A1 Bắt đầu A2 Bắt đầu A3 Trước A1 kết thúc tháng A4 Trước A3 kết thúc tháng Biểu đồ GANTT thể sau: Công việc A3 A2 A1 12 Qua biểu đồ ta thấy: - Trình tự thực cơng việc: A1 A2 A3 A4 - Thời gian thực công việc - Tổng thời gian thực công việc: 12 tháng - Thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc công việc 4.2.3 Phương pháp quản lý công việc theo sơ đồ PERT/CPM 4.2.3.1 Khái quát mạng công việc Thời gian (tháng) + Khái niệm: Mạng công việc kỹ thuật nhằm xây dựng kế hoạch theo dõi tiến độ sản xuất doanh nghiệp, trình bày dạng sơ đồ mối quan hệ công việc xác định thời gian, chi phí trình tự tiến hành + Tác dụng: Mạng cơng việc có tác dụng phản ánh mối quan hệ tương tác công việc trình sản xuất, xác định thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ, cho phép nhà quản trị sản xuất xác định công việc trọng tâm để tập trung đạo nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc thời hạn, tính toán thời gian dự trữ, xác định kết nối phối hợp công việc để tiết kiệm thời gian chi phí + Để xây dựng mạng cơng việc cần phải xác định đầy đủ công việc cần thiết trình sản xuất, mối quan hệ cơng việc, trình tự tiến hành, thời gian hồn thành cơng việc + Phương pháp biểu diễn mạng công việc: a Phương pháp “Đặt công việc mũi tên” (AOA)”: Là phương pháp thể công việc mũi tên, đư ợc vẽ theo chiều từ trái sang phải, phản ánh mối quan hệ lô gic bước sau công việc Các thông tin công việc thời gian, chi phí trình bày mũi tên, ví dụ: - Tên cơng việc: A - Thời gian thực hiện: tháng - Chi phí: 200 triệu đồng A, tháng 200 triệu đồng Mạng công việc theo phương pháp AOA bao gồm yếu tố như: Cơng việc, nhiệm vụ nhóm nhiệm vụ cụ thể cần thực trình sản xuất Nó địi h ỏi thời gian, nguồn lực chi phí định; Sự kiện, điểm chuyển tiếp, đánh dấu hay nhóm cơng việc hoàn thành kh ởi đầu cho hay nhóm cơng việc kế tiếp; Đường, kết nối liên tục công việc theo hướng mũi tên, tính từ kiện đầu đến kiện cuối Xây dựng mạng công việc theo AOA phải dựa nguyên tắc sau: - Sử dụng mũi tên có hư ớng để biểu diễn cơng việc, công việc biểu diễn mũi tên n ối kiện A - Đảm bảo tính lơ gic mạng cơng việc, nghĩa theo trình t ự thực hiện: Cơng việc làm trước, công việc làm sau, công việc phải tiến hành thời điểm - Mỗi mũi tên (công vi ệc) nối hai kiệm biểu diễn nút tròn, gắn kiện đầu kiện kết thúc công việc Các kiện có thời gian chi phí A Sự kiện Thời gian chi phí Sự kiện kết thúc bắt đầu công việc công việc Phương pháp AOA có ưu điểm xác định rõ ràng kiện công việc, thời gian thực công việc không phụ thuộc vào mũi tên Tuy nhiên, theo phương pháp thường khó vẽ sơ đồ, q trình sản xuất có nhiều cơng việc phức tạp b Phương pháp “Đặt công việc mút” - Là phương pháp biểu diễn công việc “nút”, “nút” hình chữ nhật, thể thông tin công việc tên công việc, thời gian, ngày bắt đầu, ngày kết thúc - Ví dụ: Cơng việc A Ngày bắt đầu… thứ tự cơng việc… Ngày kết thúc… thời gian Chi phí… - Nguyên tắc xây dựng theo AON: + Mỗi công việc trình bày “nút” + Các mũi tên túy phản ánh mối quan hệ phụ thuộc công việc + Trong sơ đồ mạng, có nút (sự kiện) nút (sự kiện) cuối - Phương pháp AON có ưu điểm biểu diễn cơng việc có mối quan hệ trước sau khơng phải sử dụng cơng việc giả - Ví dụ minh họa mạng công việc theo phương pháp AON Công việc A Công việc D Bắt đầu Kết thúc Công việc B Công việc C 4.2.3.2 Phương pháp PERT/ CPM + Là phương pháp tổ chức sản xuất hay quản lý, điều phối công việc dựa sơ đồ mạng (mạng cơng việc) Trong đó, PERT kỹ thuật quản trị tiến trình thời hạn cơng việc q trình sản xuất, cịn CPM phương pháp đư ờng găng Hai phương pháp có điểm khác dựa sơ đồ mạng công việc, rõ mối quan hệ cơng việc, dẫn đến việc tính tốn đường găng, thời gian dự trữ công việc nêu thực tế, người ta thường gộp phương pháp lại với gọi chung phương pháp PERT/ CPM để tiến hành quản lý thời gian tiến độ sản xuất doanh nghiệp + Các bước triển khai phương pháp PERT/ CPM Bước 1: Xác định cơng việc, mối quan hệ trình tự thực công việc - Xác định công việc - Xác định mối quan hệ cơng việc - Sắp xếp trình tự cơng việc Bước 2: Xây dựng sơ đồ PERT/ CPM - Lựa chọn phương pháp biểu diễn mạng công việc (AOA AON) - Tiến hành vẽ sơ đồ theo nguyên tắc sau: Một sơ đồ PERT/ CPM bắt đầu kiện (sự kiện bắt đầu) kết thúc kiện (sự kiện kết thúc) Mũi tên ký hiệu công việc từ trái sang phải Các kiện (vòng tròn) đư ợc đánh số liên tục theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Sự kiện đầu mũi t ên phải mang số lớn kiện cuối mũi tên Các cơng việc kiện phải trình bày theo mối quan hệ: Hai công việc nối tiếp nhau: A B Hai công việc tiến hành đồng thời: A B Hai công việc hội tụ A B Hai công việc tiến hành song song, kiện đầu kiện cuối: C A X Vẽ B Là biến giả X A C B Vẽ sai Bước 3: Xác định thời gian chi phí cho cơng việc + Xác định thời gian thực cho công việc - Phương pháp trực tiếp: Căn vào khối lượng công tác, nguồn lực định mức để xác định thời gian cần thiết thực công việc - Phương pháp ngẫu nhiên: Là phương pháp có tính đến yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến thời gian thực cơng việc, yếu tố tích cực, thuận lợi tiêu cực, không thuận lợi thời gian thực công việc Công thức xác định: Trong đó: Te = Te : thời gian trung bình thực công việc a : thời gian lạc quan, nhỏ điều kiện thuận lợi thực công việc b : thời gian bi quan, lớn điều kiện không thuận lợi thực công việc m thời gian thực công việc điều kiện bình thường + Thời điểm kết thúc sớm công việc, thời điểm bắt đầu sớm công việc cộng với thời gian thực công việc + Thời điểm bắt đầu sớm công việc, thời điểm kết thúc sớm cơng việc trước + Thời điểm kết thúc muộn công việc, thời điểm muộn hồn thành cơng việc mà khơng ảnh hưởng đến cơng việc + Thời điểm bắt đầu muộn công việc, thời điểm không cho phép bắt đầu muộn công việc muộn đẩy lùi thời điểm khởi đầu cơng việc sau + Thời gian dự trữ công việc: bao gồm thời gian dự trữ toàn phần thời gian dự trữ tự Thời gian dự trữ toàn phần cơng việc khoảng thời gian mà cơng việc kéo dài thêm khơng làm chậm thời gian kết thúc trình sản xuất; Thời gian dự trữ tự thời gian kéo dài thêm cơng việc mà không làm chậm thời gian bắt đầu công việc trước Bước 4: Xác định đường găng công việc găng: + Đường găng: đường (hay tiến trình cơng việc) có độ dài thời gian lớn sơ đồ PERT, nối điểm đầu (sự kiện đầu) thời điểm cuối (sự kiện cuối) q trình sản xuất + Cơng việc găng: Là công việc nằm đường găng, tức công việc mà thực chúng chậm bao nhiều thời điểm hồn thành q trình sản xuất chậm nhiêu + Thời gian găng: Là thời gian hoàn thành công việc găng, tổng thời gian cơng việc găng tồn thời gian thực trình sản xuất * Ý nghĩa c việc nghiên cứu đường găng: - Những công việc găng công việc trọng tâm, cần tập trung đạo thực hiện, cơng việc bị chậm trễ tồn q trình sản xuất bị chậm trễ thời gian tiến độ - Cho biết tổng thể thời gian ngắn cần thiết để hồn thành q trình sản xuất, từ mà nhà quản trị sản xuất chủ động công tác đạo sản xuất - Để rút ngắn thời gian trình sản xuất phải rút ngắn thời gian thực công việc găng - Có thể xác định cơng việc dễ trở nên găng (gần găng) để quan tâm đạo, ưu tiên sau công việc găng + Xác định công việc dễ trở nên găng (gần găng): Kij = Trong đó: Kij là: Hệ số găng cơng việc ij Tdn : độ dài đường dài qua công việc ij tg : độ dài đường găng ; tg (dn) độ dài công việc nằm đường xét Nếu qua tính tốn cho thấy có cơng việc mà hệ số găng gần cơng việc gần găng, cần quan tâm đạo * Ví dụ minh họa cho phương pháp PERT/ CPM Một trình sản xuất bao gồm cơng việc chính, có liệu thời gian, mối quan hệ trình tự tiến hành sau: (theo bảng đây) Yêu cầu: - Xác định thời gian thực công việc theo phương pháp ngẫu nhiên - Vẽ sơ đồ PERT - Xác định công việc găng, đường găng thời gian găng - Xác định tổng thời gian hồn thành q trình sản xuất - Xác định công việc gần găng Công việc (Đơn vị thời gian: Tháng ) Thời gian lạc Thời gian bi quan Thời gian thực Trình tự thực quan (a) (b) điều kiện bình công việc thường (m) A Làm B Làm C Làm D Sau A B E Sau A F Sau A G Sau C E Giải: + Xác định thời gian thực công việc theo phương pháp ngẫu nhiên: Theo cơng thức: Ta có: Te = T(A) = = (tháng) T(B) = = (tháng) Tương tự ta có: T(C) = (tháng), T(D) = (tháng), T(E) = (tháng), T(F) = (tháng), T(G) = (tháng) + Vẽ sơ đồ PERT: D(5) B(2) X A(3) F(3) E(6) C(4) G(4) X biến giả (công việc giả), có thời gian + Xác định đường găng, công việc găng, thời gian găng: - Xác định đường găng: Để xác định đường găng, xét điểm (hay tiến trình) Tiến trình 1: gồm cơng việc B D; tổng thời gian tháng Tiến trình 2: gồm cac cơng việc A F; tổng thời gian tháng Tiến trình 3: gồm công việc A, E G; Tổng thời gian 11 tháng Tiến trình 4: gồm cơng việc C G; tổng thời gian tháng Tiến trình 5: gồm công việc A D; tổng thời gian tháng Trong tiến trình trên, tiến trình (A-E-G) có tổng thời gian lớn nên đường găng - Xác định công việc găng: công việc A, E, G nằm đường găng - Xác định tổng thời gian hồn thành q trình sản xuất: tổng thời gian găng, 11 tháng + Xác định công việc gần găng: Ta thấy công việc C cơng việc nằm tiến trình có độ dài lớn tháng Hệ số găng công việc C là: K(C) = 0,6 tháng ... thống sản xuất linh hoạt 4.2 Lập lịch trình sản xuất phương pháp quản lý cơng việc 4.2.1 Lập lịch trình sản xuất (MPS) a Lịch trình sản xuất - Lịch trình sản xuất hay cịn gọi chương trình sản xuất. .. người, nhiệm vụ theo chức Loại trình sản Liên tục, sản xuất Gián đoạn, sản xuất xuất hàng loạt chủ yếu lắp theo loạt cửa hàng công ráp sản phẩm việc Chủ yếu sản xuất dịch vụ Sản phẩm Tiêu chuẩn... tồn q trình sản xuất bị chậm trễ thời gian tiến độ - Cho biết tổng thể thời gian ngắn cần thiết để hồn thành q trình sản xuất, từ mà nhà quản trị sản xuất chủ động công tác đạo sản xuất - Để rút