Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
225,05 KB
Nội dung
Chương 5 Quản trị cung ứng nguyên vật liệu Nội dung 5.1. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) 5.2. Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệu 5.3. Các mô hình quản trị dự trữ nguyên vật liệu 5.1. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP - Material Requirement Planning) MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về nhu cầu nguyên vật liệu, chi tiết sản phẩm và linh kiện cho sản xuất trong từng giai đoạn. Giúp doanh nghiệp trả lời một số câu hỏi: •Doanh nghiệp cần những loại nguyên vật liệu nào? •Số lượng , chủng loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận sản phẩm ? •Khi nào cần và khoảng thời gian nào? •Khi nào đặt hàng? • Khi nào nhận được hàng? •v.v 5.1. Hoạch định nhu cầu ngun vật liệu (MRP) Mục tiêu: – Giảm lượng nguyên liệu dự trữ. – Rút ngắn thời gian sản xuất và cung ứng nguyên liệu. – Thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn. – Thúc đẩy sự phối hợp giữa các bộ phận. – Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 5.1. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) Vai trò: – Tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN – Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực như máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động,… của DN – Đảm bảo cho họat động sản xuất các sản phẩm, dịch vụ được tiến hành thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn , đáp ứng đứng nhu cầu khách hàng, qua đó tạo sự thỏa mãn và tin tưởng của khách hàng – Tạo điều kiện để DN phát huy đầy đủ, đồng bộ, trên cơ sở phối hợp chặt chẽ gữa các hoạt động, các bộ phận trong quá trình sản xuất của DN. 5.1. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) Các yêu cầu trong ứng dụng MRP: • Có chương trình phần mềm MRP và đầy đủ hệ thống máy tính để tính toán và lưu trữ thông tin có liên quan đến MRP •Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật có đủ trình độ và năng lực sử dụng hệ thống máy tính và ứng dụng MRP •Biết rõ về lịch trình sản xuất đồng thời các thông tin này cần phải được cập nhật thường xuyên, liên tục nếu có sự thay đổi. •Có hệ thống danh mục nguyên vật liệu, chi tiết và bộ phận sản phẩm để tạo ra một sản phẩm hoặc chi tiết cuối cùng của quá trình sản xuất • Có hệ thống hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ. •Các báo cáo về tồn kho phải đầy đủ, chính xác. •Nắm bắt chính xác và kịp thời gian cần thiết phải cung ứng hoặc sản xuất nguyên vật liệu. 5.1. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) Mô hình: - Đơn hàng - Dự báo nhu cầu sản phẩm - Tiếp nhận hồ sơ - Xây dựng hồ sơ - Thiết kế SP - Những thay đổi thiết kế Lịch trình sản xuất Bảng danh mục nguyên vật liệu Chương trình máy tính MRP Hồ sơ dự trữ NVL Các kết quả cần đạt được 5.1. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) Các bước hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP • B1: Phân tích cấu trúc sản phẩm • B2: Xác định tổng nhu cầu và nhu cầu thực tế của từng loại nguyên liệu • B3: Xác định thời gian phát lệnh sản xuất theo nguyên tắc trừ lùi từ thời điểm cần có sản phẩm hoặc chi tiết B1: Phân tích cấu trúc sản phẩm Sản phẩm hoàn chỉnh A Bộ phận cấu thành sản phẩm A Bộ phận cấu thành sản phẩm B Bộ phận cấu thành sản phẩm C Chi tiết D Chi tiết E Chi tiết F Chi tiết H Chi tiết I Chi tiết K Cấp 0 Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Tổng nhu cầu là tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật liệu trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận được. B2: Tính tổng nhu cầu [...]... lưu kho) Q* = 5. 3 Các mô hình quản trị dự trữ nguyên vật liệu 5. 3.1 Kỹ thuật phân loại ABC 5. 3.2 Mô hình JIT (Just-in-time) 5. 3.3 Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ 5. 3.4 Mô hình đặt hàng sản xuất POQ Khái quát Dự trữ hàng là một hoạt động khách quan và cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn Trong doanh nghiệp sản xuất, hàng dự trữ... lượng nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận sản phẩm cần thiết để phục vụ cho sản xuất ở mỗi giai đoạn để xác định số lượng mua vào, đặt hàng bên ngoài hoặc tự sản xuất • Thích hợp với những lô hàng kích cỡ nhỏ, đặt thường xuyên, lượng dự trữ để cung cấp đúng lúc thấp, chi phí lưu kho thấp hoặc sản phẩm có cấu trúc phức tạp gồm nhiều chi tiết, bộ phận … 5. 2 Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệu 5. 2.2... thời gian cung cấp, sản xuất các bộ phận, chi tiết, nguyên vật liệu bao gồm thời gian chờ đợi, chuẩn bị, bốc dỡ, vận chuyển, sắp xếp hoặc sản xuất các bộ phận, chi tiết hay nguyên vật liệu đó 5. 2 Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệu 5. 2.1 Mua theo nhu cầu (mua theo lô) doanh nghiệp sẽ mua một lượng nguyên vật liệu hay chi tiết, bộ phận sản phẩm đúng bằng nhu cầu tại thời điểm cần Nói cách khác là... chép nguyên vật liệu dự trữ Nội dung của phương pháp là: Muốn cung cấp nguyên vật liệu 2 giai đoạn một lần thì lấy tổng nhu cầu thực của 2 giai đoạn liên tiếp để xác định kích thước lô hàng Thời điểm cần có hàng sẽ bằng thời điểm cần có hàng của thời kỳ đầu tiên trừ đi chu kỳ sản xuất hoặc cung ứng 5. 2 Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệu Phương pháp mua hàng kinh tế (hay phương pháp cân đối các... nguyên vật liệu, chi tiết cần thiết bổ xung trong từng giai đoạn, tức là tổng nhu cầu có tính đến lượng dự trữ hiện có và lượng dự trữ bảo hiểm Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ hiện có + Dự trữ bảo hiểm B4: Xác định thời gian phát đơn đặt hàng hoặc lệnh sản xuất Thời gian phát đơn đặt hàng hoặc lệnh sản xuất là thời gian phân phối hay thời gian cung cấp, sản xuất các bộ phận, chi tiết, nguyên vật. .. phí bảo quản tính trung bình cho một đơn vị hàng hoá trong năm 5. 2 Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệu 5. 2.3 Đặt hàng cố định theo từng giai đoạn: theo kế hoạch từng giai đoạn Là phương pháp ghép nhóm các nhu cầu thực tế của một số cố định các giai đoạn sản xuất vào một đơn hàng hình thành một chu kỳ đặt hàng, nhằm giảm số lần đặt hàng và đơn giản hơn trong theo dõi, ghi chép nguyên vật liệu. .. giá trị hàng năm chiếm từ 60-70% so với tổng giá trị hàng mua, khi đó số lượng chỉ chiếm khoảng 10%- 20% lượng hàng • Nhóm B: Bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm ở mức trung bình từ 20-30% so với tổng giá trị hàng mua, ứng với số lượng khoảng 25- 30% tổng số lượng hàng • Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ chiếm 5- 15% so với tổng giá trị hàng mua nhưng số lượng chiếm khoảng 50 -60%... sản xuất, hàng dự trữ bao gồm các nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận sản phẩm đầu vào, các bán thành phẩm và các thành phẩm (hay sản phẩm hoàn chỉnh, chi tiết cuối cùng) Tác dụng: • Đảm bảo sự gắn bó, liên kết giữa các khâu, các giai đoạn của quá trình sản xuất • - Đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu của khách hàng trong bất kỳ thời điểm nào • - Góp phần ổn định sản xuất và số lượng lao động khi nhu... rủi ro Quản trị dự trữ Quản trị dự trữ nhằm mục đích giải quyết hai vấn đề trái ngược nhau là: Doanh nghiệp phải có 1 lượng dự trữ hàng hóa để đảm bảo đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, mặt khác lại phải làm thế nào để nếu dự trữ tăng lên trong doanh nghiệp chỉ phải tốn thêm chi phí dự trữ ở mức thấp nhất Nguyên lý ABC (nguyên. .. các nhà sản xuất – Do thông tin không kịp thời – Do quá trình vận chuyển – Do hoạt động dự trữ hàng hóa – Do dự báo nhu cầu… – Do một số biến động khác… Để triển khai JIT, các biện pháp cần áp dụng: – Nâng cao chất lượng công tác dự báo bán hàng – Tăng cường liên kết với các nhà cung cấp – Tin học hoá hệ thống quản lý bán hàng, mua hàng và dự trữ – Ký kết các hợp đồng nguyên tắc với các nhà cung ứng – . Chương 5 Quản trị cung ứng nguyên vật liệu Nội dung 5.1. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) 5.2. Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệu 5.3. Các mô hình quản trị dự trữ nguyên vật liệu 5.1 xác và kịp thời gian cần thiết phải cung ứng hoặc sản xuất nguyên vật liệu. 5.1. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) Mô hình: - Đơn hàng - Dự báo nhu cầu sản phẩm - Tiếp nhận hồ sơ - Xây dựng. được hàng? •v.v 5.1. Hoạch định nhu cầu ngun vật liệu (MRP) Mục tiêu: – Giảm lượng nguyên liệu dự trữ. – Rút ngắn thời gian sản xuất và cung ứng nguyên liệu. – Thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn. –