Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
168,49 KB
Nội dung
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Mục đích nghiên cứu: Người học nắm bắt kiến thức kỹ cần thiết quản trị sản xuất doanh nghiệp Cụ thể kiến thức tổng quan quản trị sản xuất nội dung chủ yếu quản trị sản xuất như: Dự báo nhu cầu sản phẩm; Hoạch định sản xuất; Tổ chức sản xuất; Quản trị cung ứng nguyên vật liệu; Quản trị chất lượng sản phẩm kỹ liên quan đến nội dung quản trị sản xuất nêu Kết cấu học phần: Chương 1: Tổng quan quản trị sản xuất Chương 2: Dự báo nhu cầu sản phẩm Chương 3: Hoạch định sản xuất Chương 4: Tổ chức sản xuất Chương 5: Quản trị cung ứng nguyên vật liệu Chương 6: Quản trị chất lượng sản phẩm Tài liệu tham khảo [1] Bài giảng quản trị sản xuất, Bộ môn Quản trị DNTM, Trường Đại học Thương mại [2] Trương Đức Lực, Nguyễn Đình Trung, Quản trị tác nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2011 [3] Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị sản xuất, NXB Tài chính, năm 2006 [4] Trần Đức Lộc Trần Văn Phùng, Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Tài chính, năm 2008 [5] Đồng Thanh Phương, Quản trị sản xuất dịch vụ, NXB Thống kê, năm 2005 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm, vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất với lĩnh v ực quản trị khác doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất a Khái niệm sản xuất + Theo quan niệm cũ: Sản xuất trình tạo sản phẩm vật chất hữu hình Ví dụ: Q trình sản xuất sản phẩm quần áo, giường tủ, ô tô, xe máy… sản phẩm hữu hình + Theo quan niệm mới: Sản xuất q trình chuyển hóa yếu tố đầu vào, biến chúng thành đầu dạng sản phẩm vật chất dịch vụ… Ví dụ: Doanh nghiệp triển khai hoạt động cung ứng yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động, dịch vụ…), đồng thời thông qua công nghệ phương tiện kỹ thuật để chuyển hóa yếu tố thành sản phẩm hay dịch vụ Như vậy, theo quan niệm sản xuất khơng đơn việc chế biến nguyên nhiên vật liệu để tạo sản phẩm hữu hình (như quan ni ệm cũ) Cũng theo quan niệm sản xuất cần hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa bao gồm hoạt động tạo sản phẩm q trình cung cấp dịch vụ Vì vậy, cịn gọi “tác nghiệp” hay “hoạt động tác nghiệp” b Khái niệm quản trị sản xuất Quản trị sản xuất trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm đạt mục tiêu sản xuất xác đ ịnh Từ khái niệm nêu cho thấy: - Quản trị sản xuất trình bao gồm hoạt động quản trị (theo chức năng) lập kế hoạch (hay hoạch định) sản xuất; tổ chức triển khai hoạt động sản xuất; kiểm soát hoạt động sản xuất - Trong doanh nghiệp, hoạt động sản xuất coi hệ thống bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, yếu tố đầu vào, đầu ra, thơng tin, q trình biến đổi yếu tố đầu vào thành đầu ra, yếu tố ngẫu nhiên khác… Các yếu tố bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác, ví dụ yếu tố đầu vào có yếu tố nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng, cơng nghệ máy móc trang thiết bị, địa điểm, lao động, thông tin… Đây nguồn lực cần thiết cho q trình sản xuất địi hỏi phải sử dụng khai thác hợp lý có hiệu cao Quản trị sản xuất hướng tới việc thực mục tiêu sản xuất doanh nghiệp đư ợc xác định thể kế hoạch sản xuất, đồng thời qua góp phần thực mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ mục tiêu đảm bảo cung cấp đầu cho doanh nghiệp; thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường; đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ; giảm chi phí sản xuất… (xem mục 1.1.2) 1.1.2 Mục tiêu vai trò quản trị sản xuất a Mục tiêu quản trị sản xuất + Mục tiêu tổng quát: Đảm bảo tạo cung cấp đầy đủ sản phẩm dịch vụ (đầu ra) cho doanh nghiệp, sở khai thác sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào, đồng thời thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp + Mục tiêu cụ thể: - Đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu khách hang - Giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm xuống mức thấp - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay dịch vụ - Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp mang tính động, linh hoạt cao - Xây dựng hệ thống quản trị sản xuất doanh nghiệp gọn nhẹ hiệu với phương pháp quản trị phù hợp b Vai trò quản trị sản xuất Xuất phát từ vị trí vai trị hoạt động sản xuất doanh nghiệp, quản trị sản xuất hoạt động định thành bại doanh nghiệp, khâu quan trọng việc tạo sản phẩm, định vị giá trị gia tăng doanh nghiệp, quản trị sản xuất có số vai trị sau: + Góp phần định việc tạo sản phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Bởi quản trị sản xuất thực tốt đảm bảo hoạt động sản xuất doanh nghiệp, tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh việc tăng doanh thu tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp + Quản trị sản xuất tốt góp phần sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực cần thiết cho trình sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, từ nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp + Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua việc tạo sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng cấu Từ tạo thương hiệu cho sản phẩm, uy tín, sức cạnh tranh cho doanh nghiệp… + Quản trị sản xuất doanh nghiệp thực tốt góp phần quan trọng chủ yếu vào việc tăng trưởng kinh tế cho kinh tế quốc dân thông qua việc tạo giá trị gia tăng, xây dựng hệ thống sở vật chất để thúc đẩy xã hội phát triển 1.1.3 Mối quan hệ quản trị sản xuất với lĩnh vực quản trị khác doanh nghiệp a Những sở việc xác định nghiên cứu giải mối quan hệ + Quan điểm tiếp cận hệ thống: Theo quan điểm này, hoạt động chức quản trị chức doanh nghiệp phận cấu thành hệ thống doanh nghiệp hệ thống quản trị doanh nghiệp Do vậy, chúng có mối quan hệ mật thiết, biện chứng chi phối lẫn nhau, vừa mang tính thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển, lại vừa tiềm ẩn mâu thuẫn với Ví dụ: Các hoạt động chức sản xuất, thương mại, marketing, tài chính, nhân lực… tạo nên hệ thống hoạt động sản xuất kinh doanh (hay hệ thống doanh nghiệp), tương ứng hoạt động quản trị sản xuất, quản trị tác nghiệp thương mại, quản trị marketing, quản trị tài chính, quản trị nhân lực… tạo nên hệ thống quản trị doanh nghiệp + Cùng hướng tới việc thực mục tiêu chung doanh nghiệp mục tiêu quản trị doanh nghiệp: Các hoạt động chức quản trị theo chức doanh nghiệp, có mục tiêu chuyên biệt song hướng tới góp phần thực mục tiêu chung hoạt động sản xuất kinh doanh quản trị kinh doanh doanh nghiệp Để thực mục tiêu chung, hoạt động quản trị chức phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thống không đối lập nhau, có mâu thuẫn trình triển khai thực + Các hoạt động chức quản trị theo chức doanh nghiệp chịu chi phối hướng dẫn chiến lược kinh doanh hoạt động quản trị chiến lược kinh doanh giai đoạn thời kỳ phát triển doanh nghiệp Sự phối hợp giải tốt mối quan hệ hoạt động quản trị theo lĩnh vực tạo điều kiện góp phần thực chiến lược kinh doanh đạt mục tiêu chiến lược doanh nghiệp b Nội dung mối quan hệ quản trị sản xuất với lĩnh vực quản trị chức khác doanh nghiệp Nhìn chung, từ sở việc xác định, nghiên cứu giải mối quan hệ hoạt động chức quản trị chức nêu trên, lĩnh vực quản trị chức doanh nghiệp có mối quan hệ biện chứng, mật thiết, phụ thuộc chi phối lẫn Tuy nhiên, phạm vi cho phép dựa tầm quan trọng quan hệ này, nhận thấy mối quan hệ quản trị sản xuất với quản trị marketing, quản trị tài quản trị rủi ro cần nhà quản trị sản xuất quan tâm nhiều Thứ nhất, mối quan hệ quản trị sản xuất quản trị marketing, mối quan hệ thể thông qua việc hoạt động marketing công tác quản trị marketing thực tốt đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin thị trường, khách hàng cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất doanh nghiệp, bao gồm thông tin liên quan đến nhu cầu thị trường, sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất cung ứng thị trường số lượng, chất lượng cấu, nhu cầu sản phẩm, chu kỳ sống sản phẩm; thông tin khả cung cấp sản phẩm thị trường hay đối thủ cạnh tranh; thông tin mức độ cạnh tranh sản phẩm… Từ thông tin này, nhà quản trị sản xuất dự báo nhu cầu sản phẩm, thiết kế sản phẩm, xây dựng kế hoạch sản xuất lựa chọn phương án liên quan đến giá thành sản phẩm, công suất địa điểm sản xuất… Ngược lại, hoạt động sản xuất quản trị sản xuất đảm bảo tạo cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu hoạt động marketing thúc đẩy việc thực tốt mục tiêu marketing doanh nghiệp Như vậy, việc giải tốt mối quan hệ quản trị sản xuất quản trị marketing giúp doanh nghiệp tránh lãng phí thời gian nguồn lực việc sản xuất đưa thị trường sản phẩm lỗi thời, chất lượng sản xuất khối lượng sản phẩm vượt nhu cầu thị trường, gây ứ đọng không tiêu thụ được… Từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, mối quan hệ quản trị sản xuất quản trị tài chính, mối quan hệ thể thông qua việc hoạt động tài cơng tác quản trị tài đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu tài cho hoạt động sản xuất, khoản tài trợ tài cho việc mua sắm máy móc, trang thiết bị, đổi công nghệ, cho việc mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, dịch vụ… cho hoạt động sản xuất diễn thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn, đồng thời cung cấp thông tin chi phí sản xuất để xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm, triển khai biện pháp quản lý chi phí giá thành cách hiệu Ngược lại, hoạt động sản xuất quản trị sản xuất tạo sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, chi phí sản xuất thấp nhất, hạ giá thành giá bán sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, từ tăng nguồn đảm bảo tài cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giúp cho việc xây dựng thực ngân sách tốt Giải tốt mối quan hệ quản trị sản xuất quản trị tài giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, tăng cường đầu tư tài cho việc phát triển sản xuất để thực tốt mục tiêu quản trị sản xuất Thứ ba, mối quan hệ quản trị sản xuất quản trị rủi ro, mối quan hệ thể qua việc thực tốt nội dung chủ yếu quản trị rủi ro phòng ngừa khắc phục rủi ro hoạt động sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro, khắc phục kịp thời hậu mà rủi ro gây để phục hồi sản xuất, hạn chế đến mức thấp việc gián đoạn sản xuất, giảm chất lượng sản phẩm, giảm suất lao động mà rủi ro gây Ngược lại, hoạt động sản xuất quản trị sản xuất thực tốt, theo kế hoạch, lịch trình, quy trình sản xuất… giúp cho công tác quản trị rủi ro thuận lợi việc triển khai thực đạt mục tiêu đề ra, điều kiện mơi trường hoạt động doanh nghiệp có nhiều biến động có ảnh hưởng tiêu cực không lường trước Việc giải tốt mối quan hệ quản trị sản xuất quản trị rủi ro phân tích giúp cho doanh nghiệp ổn định sản xuất, vượt qua khó khăn, thử thách phát triển bền vững tương lai Trên mối quan hệ quản trị sản xuất số lĩnh vực quản trị khác tiêu biểu doanh nghiệp Qua phân tích cho thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ thống với bản, nhiên, phải thấy chúng có mâu thuẫn tiềm ẩn làm nảy sinh tác động tiêu cực đến mối quan hệ Chẳng hạn quản trị sản xuất quản trị marketing lại có mục tiêu mâu thuẫn với thời gian cung ứng sản phẩm thị trường, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá sản phẩm… Trong quản trị marketing địi h ỏi phải có sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, thời hạn giao hàng nhanh chóng quản trị sản xuất lại có giới hạn công nghệ, chu kỳ sản xuất, khả tiết kiệm chi phí định… Trong mối quan hệ với lĩnh vực quản trị tài chính, quản trị sản xuất lúc đáp ứng mục tiêu tài đặt lý nêu ngư ợc lại, yêu cầu quản trị sản xuất đầu tư đổi cơng nghệ, đại hóa hệ thống máy móc, trang thiết bị, xếp lại hệ thống sản xuất… lúc đư ợc đáp ứng từ lĩnh vực quản trị tài doanh nghiệp Những mâu thuẫn nêu nguyên nhân khách quan song nguyên nhân chủ quan Từ cho thấy lĩnh vực quản trị doanh nghiệp nói chung, lĩnh v ực quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị tài chính, quản trị rủi ro nói riêng phải có phân cơng hợp tác để có phối hợp hỗ trợ lẫn nhau, khắc phục mâu thuẫn phân tích 1.2 Lịch sử xu hướng phát triển lý thuyết quản trị sản xuất 1.2.1 Lịch sử phát triển lý thuyết quản trị sản xuất Lịch sử phát triển lý thuyết quản trị sản xuất thể qua tư tưởng khoa học quản trị sản xuất, là: + Sản xuất thủ cơng: Là q trình tạo sản phẩm dịch vụ cho khách hàng riêng lẻ dựa lao động thủ công + Phân chia lao động: Là trình sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ dựa chuyên mơn hóa lao động, chia nhỏ cơng việc thành loạt nhiệm vụ nhỏ thực nhân viên khác + Những phần hốn đổi cho nhau: Là q trình tạo phận, chi tiết sản phẩm tiêu chuẩn hóa để hốn đổi, lắp ghép lẫn đồng hóa sản phẩm, tạo điều kiện cho việc sản xuất đại trà Ví dụ: Sản xuất linh kiện, phụ tùng để lắp ráp ô tô theo dây chuyền sản xuất + Quản lý khoa học: Là trình tổ chức lao động khoa học dựa phương pháp làm việc có khoa học Ví dụ: Phương pháp tổ chức lao động khoa học F.W.Taylor + Sản xuất đại trà: Là trình sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hóa với khối lượng lớn để cung ứng cho thị trường rộng lớn Ví dụ: Hãng sản xuất xe tơ Toyota Nhật hàng năm sản xuất hàng triệu xe ô tô để cung cấp cho thị trường giới (tại 120 quốc gia) + Sản xuất linh hoạt: Là q trình sản xuất đại trà song có thích ứng cao với nhu cầu thị trường, linh hoạt trước biến đổi thị trường đề cao chất lượng sản phẩm Ví dụ: Sản xuất nhiều dòng sản phẩm, nhiều chủng loại, mẫu mã với chất lượng tối ưu để đáp ứng nhu cầu thị trường khác (theo khu vực địa lý theo tập khách hàng) Lịch sử phát triển lý thuyết quản trị sản xuất hay tư tưởng quản trị đại thể qua cống hiến, đóng góp cho khoa học quản lý nói chung quản trị sản xuất nói riêng nhà khoa học, tư tưởng gia lĩnh v ực suốt thời kỳ qua Đó là: + Eli Whitney (1765 – 1825): Là người đại diện tiêu biểu cho quan điểm sản xuất phẩn sản phẩm thay thế, lắp ráp, hoán đổi cho nhau, tạo điều kiện cho việc sản xuất đại trà với khối lượng lớn sản phẩm tạo dây chuyền sản xuất Ví dụ: Năm 1798, ông nhận hợp đồng Chính phủ chế tạo 10.000 súng Qua việc thực hợp đồng này, ông ch ứng minh máy móc, cơng cụ tạo chi tiết tiêu chuẩn hóa theo chi tiết kỹ thuật lắp ráp vào súng loại + Frederick W Taylor (1856 – 1915): Là người sáng lập trường phái quản lý khoa học, “cha đẻ” học thuyết “cơ cấu chế độ” Theo học thuyết ông việc tổ chức lao động dựa sở chun mơn hóa cao phân cơng lao động tạo suất lao động cao, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu làm việc người lao động Ví dụ: Năm 1881, ơng kỹ sư trưởng cho công ty thép Midvale, nghiên cứu nhiệm vụ hồn thành sở phân cơng chun mơn hóa lao động, hồn thiện cơng tác, thao tác trình làm việc người lao động để giảm thiểu thời gian hao phí lao động nâng cao hiệu làm việc họ + Frank & Lillian Gilbreth: Frank (1868 – 1924), Lillian (1878 – 1972) vợ chồng kỹ sư, họ người phát triển thêm phương pháp đo lường công việc, áp dụng phương pháp hiệu suất ngơi nhà họ với 12 đứa trẻ + Henry Ford (1863 – 1947): Là người áp dụng lần dây chuyền sản xuất, lắp ráp để tạo xe ô tô model T Trên dây chuyền lắp ráp này, sản phẩm chưa hoàn thiện (bán thành phẩm) di chuyển băng chuyền tới công đoạn cuối tạo sản phẩm hồn chỉnh Ơng ngư ời áp dụng sách trả lương cao cho nhân viên thời kỳ + W Edwards Deming (1900 – 1993): Ông kỹ sư, nhà vật lý tiếng giảng dạy phương pháp kiểm soát chất lượng Nhật Bản sau chiến thứ 2, sử dụng số thống kê để phân tích quy trình, áp dụng phương pháp định với tham gia nhân viên 1.2.2 Xu hướng phát triển lý thuyết quản trị sản xuất + Chú trọng hình thành quản trị chiến lược sản xuất định hướng chiến lược chung doanh nghiệp + Tập trung xây dựng hệ thống sản xuất động, linh hoạt + Tăng cường kỹ quản trị thay đổi + Đảm bảo chất lượng tồn diện + Tìm kiếm ứng dụng phương pháp quản lý đại phương pháp J.I.T, Kaisen, MRP, ISO, TQM… + Khai thác tiềm vô tận người, tạo tích cực, chủ động sáng tạo tự giác hoạt động sản xuất + Tổ chức lại sản xuất theo hướng rút ngắn thời gian sản xuất, tạo lợi cạnh tranh thời gian + Quan tâm thích đáng đến phát triển bền vững, sản xuất thân thiện với môi trường 1.3 Các nội dung chủ yếu quản trị sản xuất 1.3.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm - Là nội dung coi xuất phát điểm quản trị sản xuất - Dự báo nhu cầu sản phẩm dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai sản phẩm, giúp doanh nghiệp xác định chủng loại số lượng sản phẩm cần có tương lai Kết dự báo nhu cầu sản phẩm sở cho việc đưa định 10 quy mô sản xuất, cơng nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, nguồn lực cần thiết… để xây dựng triển khai kế hoạch sản xuất doanh nghiệp - Dự báo nhu cầu sản phẩm chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan chủ quan, muốn có kết dự báo xác cần phải phân tích đánh giá đầy đủ mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp thời kỳ định - Để dự báo nhu cầu sản phẩm sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, song đưa nhóm phương pháp dự báo định tính dự báo định lượng Dự báo định tính bao gồm phương pháp như: Lấy ý kiến lực lượng bán hàng; Nghiên cứu thị trường; Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia) Dự báo định lượng bao gồm nhóm phương pháp dự báo dựa liệu theo chuỗi thời gian dự báo nhân - Việc dự báo sản phẩm cần đo lường kiểm soát sai số với nội dung cụ thể như: đo lường sai số dự báo, kiểm soát sai số dự báo, lựa chọn sử dụng kết dự báo 1.3.2 Hoạch định sản xuất a Khái niệm vai trò hoạch định sản xuất + Khái niệm: Là trình xây dựng kế hoạch sản xuất, dịch vụ doanh nghiệp thời kỳ định, bao gồm nội dung chủ yếu xây dựng kế hoạch công nghệ; hoạch định công suất; lựa chọn thiết bị lựa chọn địa điểm sản xuất + Vai trò: Hoạt động sản xuất giúp cho nhà quản trị sản xuất trả lời câu hỏi doanh nghiệp sử dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm, dịch vụ? Khả sản xuất máy móc, thiết bị, lao động phận doanh nghiệp thời gian định? Doanh nghiệp cần sử dụng thiết bị, máy móc (về số lượng, chất lượng cấu) để tiến hành sản xuất cho phù hợp với công nghệ đáp ứng yêu cầu công suất b Các nội dung chủ yếu hoạch định sản xuất + Hoạch định (xây dựng kế hoạch) công nghệ: 11 - Kế hoạch cơng nghệ tồn tài liệu kỹ thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thực dịch vụ - Hoạch định cơng nghệ q trình xây dựng kế hoạch hay thiết kế tài liệu kỹ thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thức thực dịch vụ - Kế hoạch công nghệ bao gồm: Các bảng vẽ chi tiết công thức sản phẩm; Bảng định mức nguyên vật liệu; Sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm; Sơ đồ cơng nghệ; Bảng lịch trình sản xuất… - Kế hoạch cơng nghệ xây dựng nhằm mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp thời kỳ, đồng thời phù hợp với khả nguồn lực như: Tài chính, nhân lực, trình độ quản lý công nghệ… Mặt khác, kế hoạch công nghệ sở cho việc lựa chọn xây dựng kế hoạch thiết bị doanh nghiệp - Việc hoạch định hay xây dựng kế hoạch công nghệ phải tiến hành theo quy trình định, phải dựa khoa học thực tiễn + Hoạch định công suất - Thực chất việc lựa chọn xác định công suất sản xuất sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp thời kỳ định, nhằm trả lời cho câu hỏi: Công suất bao nhiêu? Cung cấp nào? Ở đâu? Và nào? - Hoạch định công suất q trình đ ến định mang tính chiến lược sản xuất nên có ý nghĩa quan trọng, cơng suất đư ợc hình thành, xảy tình trạng thiếu thừa cơng suất doanh nghiệp lại phải điều chỉnh cơng suất tốn định cơng suất lại đặt với doanh nghiệp - Để hoạch định công suất cần phải phân tích đánh giá đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến công suất sản xuất doanh nghiệp nhu cầu sản phẩm, dịch vụ thị trường; Đặc điểm tính chất cơng nghệ sản xuất; Nhân lực; Địa điểm sản xuất; Khả tài chính; Các yếu tố bên ngồi… - Việc hoạch định công suất phải tiến hành theo quy trình gồm bước như: Dự báo nhu cầu cơng suất; Đánh giá tình hình cơng su ất tại; Xây dựng 12 phương án công suất khác nhau; Đánh giá phương án công suất; Lựa chọn phương án công suất tối ưu - Hoạch định công suất dựa vào phương pháp như: sử dụng lý thuyết định; phương pháp phân tích điểm bán hòa vốn; phương pháp đường cong kinh nghiệm + Lựa chọn địa điểm sản xuất - Lựa chọn địa điểm sản xuất việc xác định vị trí sản xuất doanh nghiệp theo khu vực địa lý Đây q trình phân tích lựa chọn vùng địa điểm để đặt sở phận doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực mục tiêu chiến lược kinh doanh xác đ ịnh - Việc lựa chọn địa điểm sản xuất (hay định vị doanh nghiệp) có vai trị quan trọng việc trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, tăng doanh thu, giảm chi phí hoạt động qua nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp - Việc lựa chọn địa điểm sản xuất phải dựa phân tích yếu tố ảnh hưởng, bao gồm yếu tố kinh tế, văn hóa - xã hội, tự nhiên… (vĩ mơ) yếu tố thuộc vị trí (vi mô) - Để lựa chọn địa điểm sản xuất, sử dụng phương pháp như: Đánh giá theo nhân tố; phân tích điểm hịa vốn chi phí theo vùng; tọa độ trung tâm… 1.3.3 Tổ chức sản xuất a Khái niệm, mục đích + Khái niệm: Là tập hợp công việc mà nhà quản trị sản xuất phải thực để sản xuất sản phẩm, dịch vụ sau hoạch định sản xuất (dự báo nhu cầu sản phẩm, thiết kế sản phẩm, hoạch định công nghệ, công suất, thiết bị địa điểm sản xuất…) + Mục đích: Thiết kế chương trình sản xuất cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào, tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu hoạt động sản xuất sở thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp b Các nội dung tổ chức sản xuất 13 + Bố trí mặt sản xuất: - Là quy trình tổ chức, xếp, định dạng mặt diện tích không gian sản xuất yếu tố máy móc, thiết bị, khu vực làm việc, phận phục vụ sản xuất, cung cấp dịch vụ, đường di chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng, thành phẩm bán thành phẩm, đường người lao động… - Bố trí mặt sản xuất hợp lý có tác dụng như: Tối thiểu hóa chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển Tối ưu hóa di chuyển phận, nhân viên trình làm việc Tạo điều kiện thuận lợi cho tác nghiệp trình sản xuất cung cấp dịch vụ Sử dụng có hiệu diện tích không gian sản xuất Giảm thiểu yếu tố gây ách tắc, cản trở đến q trình sản xuất cung ứng dịch vụ Đảm bảo thực tốt yêu cầu an toàn lao động Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất Tăng cường tính linh hoạt để thích ứng với thay đổi mơi trường hoạt động - Việc bố trí mặt phải đảm bảo nguyên tắc như: Tuân thủ quy trình cơng nghệ sản xuất; Đảm bảo khả mở rộng sản xuất; Đảm bảo an toàn cho sản xuất người lao động; Sử dụng có hiệu khơng gian diện tích mặt sản xuất; Đảm bảo tính linh hoạt hệ thống; Loại bỏ dòng vận động vật chất ngược chiều mặt sản xuất - Các hình thức (kiểu) bố trí mặt sản xuất: Bố trí mặt sản xuất theo sản phẩm Bố trí mặt sản xuất theo vị trí cố định Bố trí mặt sản xuất theo định hướng công nghệ - Việc bố trí mặt sản xuất tiến hành theo phương pháp thiết kế, bố trí theo sản phẩm; thiết kế, bố trí theo trình 14 + Lập lịch trình điều phối sản xuất - Sắp xếp thứ tự tối ưu sản xuất: Là việc nhà sản xuất tiến hành xếp cơng việc theo trình tự chặt chẽ khoa học để tiến hành công việc điều kiện doanh nghiệp phải triển khai công việc khác thời gian định, có nhiều cơng việc thời kỳ cao điểm, nhằm đảm bảo hồn thành tốt cơng việc theo thời gian quy định với chất lượng hiệu cao Việc xếp thứ tự công việc phải đảm bảo nguyên tắc: (1) Công việc đặt hàng trước làm trước (2) Cơng việc có thời gian thực ngắn làm trư ớc (3) Cơng việc có thời hạn hồn thành sớm làm trước (4) Cơng việc có thời gian thực dài làm trư ớc - Các phương pháp điều phối sản xuất Phương pháp biểu đồ Gantt Phương pháp PERT/CPM 1.3.4 Quản trị cung ứng nguyên vật liệu a Khái niệm vai trò quản trị cung ứng nguyên vật liệu + Khái niệm: Là trình xác định nhu cầu nguyên vật liệu, tổ chức mua nguyên vật liệu dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu sản xuất với chi phí thấp + Vai trị: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất diễn liên tục, không bị gián đoạn, đồng thời tạo sản phẩm, dịch vụ đảm bảo chất lượng tối ưu để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế cho doanh nghiệp b Các nội dung chủ yếu quản trị cung ứng nguyên vật liệu + Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) - Trong sản xuất quản trị sản xuất, có loại nhu cầu nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu độc lập nhu cầu sản phẩm cuối chi tiết, phận sản phẩm khách hàng đặt mua, xác định thông qua công 15 tác dự báo sản phẩm dựa vào đơn đặt hàng Nhu cầu phụ thuộc nhu cầu hình thành từ nhu cầu độc lập, xác định thơng qua việc phân tích sản phẩm thành chi tiết, phận cấu thành hay nguyên vật liệu Vì vậy, việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu việc lập kế hoạch nhu cầu phụ thuộc Ví dụ: Trong sản xuất xe đạp xe đạp nhu cầu độc lập phận, chi tiết để lắp ráp xe đạp vành xe, khung xe, yên xe, tay cầm… nhu cầu phụ thuộc Như vậy, nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất xe đạp nhu cầu phận chi tiết để lắp ráp xe đạp sản xuất sản phẩm - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu nội dung quan trọng quản trị sản xuất xác định cách xác góp phần đảm bảo cho sản xuất diễn liên tục, nhịp nhàng, ổn định, thỏa mãn nhu cầu khách hàng số lượng, chất lượng, cấu, thời gian cung ứng sản phẩm…, biện pháp quan trọng để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu không đơn giản, đòi hỏi nhà quản trị phải sử dụng phương pháp hiệu để tính tốn xác định - Phương pháp chủ yếu để xác định nhu cầu nguyên vật liệu phương pháp MRP (Material Requirement Planting) Được gọi hệ thống hoạch định xây dựng lịch trình nhu cầu nguyên vật liệu cấu thành cho sản xuất giai đoạn sản xuất + Xác định kích thước lơ hàng ngun vật liệu - Kích thước lơ hàng (hay kích thước cỡ lơ hàng) số lượng hàng tối thiểu phải thực lô hàng Lượng hàng đặt phải lớn số lượng hàng tối thiểu (kích thước lơ) Ví dụ: kiện vải dài 300m coi lô Nếu người mua cần 200m phải mua kiện (2 lơ) mua kiện (1 lô) chấp nhận mua thiếu - Để xác định kích thước lơ hàng ngun vật liệu, sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp có ưu điểm hạn chế, tùy vào 16 tình hình cụ thể (nguyên vật liệu cần mua, thời gian, nhà cung cấp, khả tài chính…) để lựa chọn phương pháp hợp lý Có sản phẩm chủ yếu để xác định kích thước lơ hàng ngun vật liệu phương pháp mua theo lô; phương pháp đặt hàng cố định phương pháp dựa vào kỹ thuật cân đối thời kỳ phận + Quản trị dự trữ nguyên vật liệu - Khái niệm: Là trình xác lập nhu cầu dự trữ tổ chức dự trữ kiểm soát dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất tối thiểu hóa chi phí có liên quan đến dự trữ nguyên vật liệu doanh nghiệp - Vai trò: Đảm bảo cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp tiến hành liên tục, không bị gián đoạn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, khơng dẫn đến tình trạng ứ đọng ngun vật liệu, gây tổn thất, lãng phí, từ góp phần giảm thiểu chi phí liên quan đến dự trữ chi phí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Mục đích quản trị dự trữ nguyên vật liệu: Hạn chế ảnh hưởng yếu tố bất định; Đầu để thu lợi nhuận cao (siêu lợi nhuận); Tiết kiệm chi phí mua nguyên vật liệu - Các mơ hình quản trị dự trữ nguyên vật liệu: bao gồm kỹ thuật phân loại ABC (ngun lý Pareto); Mơ hình J.I.T (Just – In – Time); Mơ hình EOQ; Mơ hình POQ 1.3.5 Quản trị chất lượng sản phẩm a Khái niệm chất lượng quản trị chất lượng sản phẩm + Quan niệm chất lượng: Có quan điểm chất lượng nói chung chất lượng sản phẩm nói riêng, theo quan niệm từ nhà sản xuất theo quan niệm từ khách hàng - Theo quan niệm từ nhà sản xuất: Chất lượng phù hợp với yêu cầu sản phẩm có chất lượng sản phẩm “khơng có khiếm khuyết”, theo quan niệm này, chất lượng không đề cập đến giá cả, đến độ tin cậy, tính dễ sử dụng… - Theo quan niệm từ khách hàng: Chất lượng định nghĩa phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng khách hàng (hay người tiêu dùng) 17 Để thống khái niệm, tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) tiêu chuẩn ISO 9000 đ ịnh nghĩa chất lượng sau: “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” - Trong kinh tế thị trường tồn cầu hóa, chất lượng nói chung chất lượng sản phẩm nói riêng phải xem xét góc độ người tiêu dùng với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, khách hàng ngày có nhiều hội để lựa chọn sản phẩm nhà cung cấp, doanh nghiệp phải khơng ngừng tìm hiểu nắm bắt nhu cầu khách hàng, phải tạo sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu họ để thu hút giữ chân họ - Để đánh giá chất lượng sản phẩm vật chất dịch vụ, cần phải dựa tiêu chí sau: Đối với sản phẩm vật chất: Tiêu chí đánh giá gồm tính (cơ bản) sản phẩm; Tính đặc biệt; Tính thẩm mỹ; Độ tin cậy; Độ bền; Độ phù hợp; Độ tiện lợi; Tính kinh tế sản phẩm Đối với dịch vụ: Độ tin tưởng; Sự đảm bảo; Tính hữu hình; Sự cảm thơng; Trách nhiệm + Khái niệm quản trị chất lượng quản trị chất lượng sản phẩm: - Quản trị chất lượng: Là hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm sốt tổ chức chất lượng (theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000) Theo khái niệm này, hoạt động quản trị chất lượng gồm: xây dựng mục tiêu sách chất lượng; Hoạch định chất lượng; Tổ chức chất lượng; Kiểm soát chất lượng; Đảm bảo chất lượng; Cải tiến chất lượng Quản trị chất lượng sản phẩm: Là hệ thống biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất, có hiệu kinh tế cao thực tất trình hình thành chất lượng sản phẩm, dịch vụ Như vậy, quản trị chất lượng không bó hẹp quản trị chất lượng sản phẩm hay nói cách khác, quản trị chất lượng sản phẩm nội dung quản trị chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp b Các công cụ chủ yếu quản trị chất lượng: 18 - Nhóm chất lượng - Vịng trịn DEMING - Kiểm soát chất lượng thống kê c Quản trị chất lượng theo TQM TQM phương pháp quản lý chất lượng toàn diện tổ chức hay doanh nghiệp với tham gia thành viên tổ chức nhằm đem lại thành công dài hạn thông qua thỏa mãn khách hàng đảm bảo lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội - TQM có mục tiêu, tư tưởng, quan điểm, yêu cầu rõ ràng, hợp lý, nhân văn phù hợp với hoạt động doanh nghiệp giai đoạn nay, đáp ứng yêu cầu quản trị chất lượng nói chung quản trị chất lượng sản phẩm nói riêng - TQM triển khai theo nhiều bước có bí thành cơng định Các câu hỏi ôn tập chương 1: Phân tích khái niệm trình bày vai trị quản trị sản xuất doanh nghiệp? Mối quan hệ quản trị sản xuất với quản trị marketing, quản trị tài chính, quản trị rủi ro ý nghĩa c việc nghiên cứu mối quan hệ quản trị sản xuất doanh nghiệp? Lịch sử xu hướng phát triển lý thuyết quản trị sản xuất? Trình bày khái quát nội dung chủ yếu quản trị sản xuất doanh nghiệp? 19 ...CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm, vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất với lĩnh v ực quản trị khác doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất a Khái niệm sản xuất + Theo quan. .. bày vai trò quản trị sản xuất doanh nghiệp? Mối quan hệ quản trị sản xuất với quản trị marketing, quản trị tài chính, quản trị rủi ro ý nghĩa c việc nghiên cứu mối quan hệ quản trị sản xuất doanh... lý thuyết quản trị sản xuất 1.2.1 Lịch sử phát triển lý thuyết quản trị sản xuất Lịch sử phát triển lý thuyết quản trị sản xuất thể qua tư tưởng khoa học quản trị sản xuất, là: + Sản xuất thủ