1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trả công lao động chương 3 tiền lương

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 3 TIỀN LƯƠNG CHƯƠNG 3 TIỀN LƯƠNG 3 1 Bản chất và chức năng của tiền lương 3 2 Các hình thức tiền lương 3 3 Khái niệm và vị trí của thang bảng lương trong trả công lao động 3 4 Kỹ thuật xây dựng.

CHƯƠNG 3: TIỀN LƯƠNG • 3.1 Bản chất chức tiền lương • 3.2 Các hình thức tiền lương • 3.3 Khái niệm vị trí thang bảng lương trả cơng lao động • 3.4 Kỹ thuật xây dựng thang bảng lương • 3.5 Quy chế trả lương 3.1 Bản chất chức tiền lương 3.1.1 Bản chất tiền lương • Khái niệm: Tiền lương giá lao động, hình thành sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động dựa suất, chất lượng, hiệu lao động mà người lao động tạo tính đến quan hệ cung cầu lao động thị trường tuân thủ pháp luật nhà nước 3.1.1 Bản chất tiền lương (Tiếp) • Tiền lương biểu tiền giá trị lao động mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của q trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động • Bản chất tiền lương giá lao động, xác định dựa sở giá trị sức lao động đã hao phí để sản xuất cải vật chất, người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận với 3.1.1 Bản chất tiền lương (Tiếp) • Khi lao động hàng hóa: - Giá trị hàng hóa phải xác định trước đem bán sức lao động hàng hóa nên giá trị phải xác định trước hàng hóa khác, khơng phải sau sử dụng xong - Việc tham gia đóng góp tạo nên giá trị lớn giá trị thân nhiều phải trả cao - Việc xác định giá trị hàng hóa trước bán địi hỏi người sử dụng, người quản lý phải đánh giá khả người lao động tổ chức tốt trình sản xuất cho thu lại giá trị bỏ mua sức lao động, dựa vào kết thực tế để trả 3.1.1 Bản chất tiền lương (Tiếp) • Sự thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động Về nguyên tắc, người bán sức lao động (người lao động) phải đưa giá trước sau hai bên mặc đến thỏa thuận, thỏa thuận phải thể hợp đồng lao động, làm sở pháp lý để trả lương giải tranh chấp lao động vốn dễ xảy tách biệt thỏa thuận mua bán với sử dụng, toán 3.1.2 Chức tiền lương • Chức thước đo giá trị sức lao động • Chức tái sản xuất sức lao động • Chức kích thích • Chức tích lũy • Chức xã hội a, Chức thước đo giá trị sức lao động • Tiền lương giá lao động, biểu tiền giá trị sức lao động, hình thành sở giá trị lao động nên phản ánh giá trị sức lao động có nghĩa thước đo để xác định mức tiền cơng loại lao động, để thuê mướn lao động, sở để xác định đơn giá sản phẩm => Đây chức quan trọng tiền lương b Chức tái sản xuất sức lao động • Tiền lương người lao động nguồn sống chủ yếu không người lao động mà phải đảm bảo sống thành viên gia đình họ • Tiền lương cần phải bảo đảm cho nhu cầu tái sản xuất mở rộng chiều sâu lẫn chiều rộng sức lao động • Tiền lương phải trì phát triển sức lao động cho người lao động c, Chức kích thích • Kích thích hình thức tác động, tạo động lực lao động • Trong hoạt động kinh tế lợi ích kinh tế động lực bản, biểu nhiều dạng: - Lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, - Lợi ích trước mắt lâu dài - Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể cộng đồng xã hội • Trả lương cách hợp lý khoa học địn bẩy quan trọng hữu ích nhằm kích thích người lao động làm việc cách hiệu d, Chức tích lũy • Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo trì sống hàng ngày thời gian làm việc dự phòng cho sống lâu dài họ hết khả lao động hay gặp rủi ro PHẦN II: QŨY TIỀN LƯƠNG VÀ SỬ DỤNG QUỸ TL • a, Nguồn hình thành quỹ tiền lương - Quỹ tiền lương từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Quỹ dự phịng từ năm trước chuyển sang • Nguồn tiền lương gọi tổng quỹ tiền lương • Ngun tắc để đảm bảo quỹ TL khơng vượt chi so với quỹ tiền lương hưởng: + Không dồn quỹ tiền lương vào tháng cuối năm + Để dự phòng quỹ tiền lương lớn cho năm sau • Phân chia quỹ tiền lương cho quỹ sau: - Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian (ít 76% tổng quỹ tiền lương) - Quỹ khen thưởng từ quỹ lương người lao động có suất, chất lượng cao, tay nghề giỏi (tối đa không vượt 2% tổng quỹ tiền lương) - Quỹ dự phòng cho năm sau (tối đa không 12% tổng quỹ tiền lương b, Sử dụng quỹ tiền lương • Trong quy chế trả cơng cần quy định rõ cách phân chia tổng quỹ tiền lương hình thành quỹ tỷ lệ % quỹ so với tổng quỹ lương • Ngồi ra, cịn có: + Các quy định cách tính lương làm thêm + Các khoản phụ cấp theo lương + Quy định nâng lương doanh nghiệp (quy định tỷ lệ nâng bậc bậc lương so với mức lương tại, đối tượng thời điểm xét nâng lương, thủ tục xét nâng lương ) PHẦN III: PHÂN PHỐI QUỸ TL • a, Phân phối quỹ tiền lương cho đơn vị, phận doanh nghiệp Đề cập đến cách phân bổ tổng quỹ tiền lương cho đơn vị, phận doanh nghiệp, thể thông qua công thức tính cụ thể • b, Phân phối quỹ tiền lương nội đơn vị, phận doanh nghiệp Đề cập đến cơng thức tính cách tính tiền lương cụ thể hình thức trả lương, cho chức danh người lao động PHẦN IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phần bao gồm điều quy định về: 1.Thành phần Hội đồng trả công • Đại diện lãnh đạo doanh nghiệp • Đại diện cơng đồn • Trưởng phịng tổ chức hành - nhân lực • Trưởng phịng kế tốn - tài người khác doanh nghiệp thấy cần thiết Trách nhiệm hội đồng trả công + Tham mưu cho chủ sở hữu lao động ban lãnh đạo doanh nghiệp mức lương tối thiểu áp dụng doanh nghiệp + Đánh giá điều chỉnh đơn giá tiền lương cho phù họp thực tiễn + Phân bổ quỹ lương + Đánh giá kết thực công việc phận làm trả lương, trả thưởng + Điều chỉnh hệ số trả lương cho đội ngũ lao động theo quy chế trả lương + Tổ chức hướng dẫn cho người lao động nghiên cứu quy chế trả công + Tham mưu vấn đề khác liên quan đến quy chế trả công Trách nhiệm người phụ trách đơn vị phận vấn đề tiền công + Xác định quỹ tiền lương phận + Tham gia xác định chức danh viên chức mức độ phù hợp tiêu chuẩn cá nhân phận + Tham gia xác định mức lương cho cá nhân thuộc phận PHẦN V: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH • Phần gồm điều quy định về: - Thời gian có hiệu lực quy chế - Vấn đề giải vướng mắc trình thực quy chế - Trường họp sửa đổi quy chế - Hình thức xử lý trường hợp vi phạm quy chế • Ngồi ra, doanh nghiệp quy định thêm số điều khác thấy cần thiết 3.5.2 Xây dựng quy chế trả lương Quy trình xây dựng đổi hệ thống trả công lao động Bước 1: Thành lập ban dự án • • • • Trưởng ban (là lãnh đạo cao DN) Trưởng phòng nhân lực Chuyên viên tiền lương Chuyên gia tư vấn bên (nếu cần thiết) Bước 2: Điều tra bên bên DN • Tạo sở khoa học công tác trả cơng lao động doanh nghiệp • DN có nhìn tồn diện thơng tin có liên quan tới tổ chức trả cơng lao động • Định hình phương hướng giải pháp đãi ngộ tài Bước 3: Xây dựng đề án Sau thu thập xử lý thơng tin có liên quan trả công lao động, doanh nghiệp xây dựng đề án trả công lao động Bước 4: Đào tạo đội ngũ tổ chức tuyên truyền - Đào tạo đội ngũ: Chú trọng đến đào tạo: + Các cán chuyên trách dự án + Các cán quản lý doanh nghiệp - Công tác tuyên truyền doanh nghiệp giúp người lao động hiểu rõ công tác trả công lao động doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng thành công doanh nghiệp công tác Bước 5: Thiết kế hệ thống trả công lao động - Thống định hướng sách trả cơng lao động: Kết cấu thu nhập người lao động định hướng trả lương (lương, thưởng, theo tháng, theo quý, theo năm ) Các phương thức định hướng đãi ngộ phi tài - Thống định hướng đánh giá thành tích: Mục tiêu đánh giá, chu kỳ đánh giá, phương pháp đánh giá, đối tượng tham gia đánh giá, quy trình đánh giá, sử dụng kết đánh giá - Thiết kế hệ thống thang bảng lương, quy chế tiền lương, quy trình cơng cụ đánh giá thành tích - Xây dựng nội dung chi tiết hệ thống đãi ngộ phi tài Bước 6: Triển khai vận hành thử nghiệm - Triển khai vận hành thử hệ thống trả công lao động số đơn vị - Đánh giá hạn chế, khó khăn vướng mắc - Tiến hành điều chỉnh hệ thống cho phù hợp Bước 7: Ban hành quy chế tiền công đánh giá Khi hệ thống trả công lao động vận hành thử cho hiệu tốt, doanh nghiệp tiến hành ban hành quy chế trả công lao động thống toàn doanh nghiệp 3.6 Phụ cấp lương 3.6.1 Khái niệm chất phụ cấp lương • Khái niệm: Phụ cấp khoản tiền trả thêm cho người lao động họ đảm nhận thêm trách nhiệm làm việc điều kiện khơng bình thường • Phụ cấp có tác dụng tạo công đãi ngộ thực tế 3.6.2 Các hình thức phụ cấp cách xác định Theo Điều Nghị định Chính phủ Số 204/2004/NĐ-CP: • Phụ cấp thâm niên vượt khung • Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo • Phụ cấp khu vực • Phụ cấp đặc biệt • Phụ cấp thu hút • Phụ cấp lưu động • Phụ cấp độc hại, nguy hiểm • Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề công việc (Phụ cấp thâm niên nghề; Phụ cấp ưu đãi theo nghề; Phụ cấp trách nhiệm theo nghề; Phụ cấp trách nhiệm công việc; Phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh) .. .3. 1 Bản chất chức tiền lương 3. 1.1 Bản chất tiền lương • Khái niệm: Tiền lương giá lao động, hình thành sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động dựa suất, chất lượng, hiệu lao động. .. - Trả lương sản phẩm tập thể - Trả lương theo sản phẩm gián tiếp - Trả lương khoán - Trả lương sản phẩm có thưởng - Trả lương sản phẩm lũy tiến 3. 2.2 Trả lương theo sản phẩm (Tiếp) a, Trả lương. .. lao động • Tiền lương phải trì phát triển sức lao động cho người lao động c, Chức kích thích • Kích thích hình thức tác động, tạo động lực lao động • Trong hoạt động kinh tế lợi ích kinh tế động

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:53

Xem thêm:

w