1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá mặt trăng trong thơ đường trung quốc (trường hợp lý bạch

33 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hoá Mặt Trăng Trong Thơ Đường Trung Quốc (Lý Bạch)
Tác giả Trần Thị Kim Nghi
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Phan Cẩm Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Học Nước Ngoài
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 356,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - Trần Thị Kim Nghi VHNN831136 VĂN HOÁ MẶT TRĂNG TRONG THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC (LÝ BẠCH) Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: VĂN HOÁ MẶT TRĂNG TRONG QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC 1.1 “Mặt trăng” nhận thức thẩm mỹ 1.2 “Mặt trăng” tư hình tượng hố 1.3 “Mặt trăng” hệ thống biểu tượng Chương 2: VĂN HOÁ MẶT TRĂNG TRONG TƯ DUY DÂN GIAN VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC 13 2.1 Bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian Hằng Nga – Hậu Nghệ 13 2.2 Bắt nguồn từ tư tưởng triết học Âm – Dương 15 Chương 3: VĂN HOÁ MẶT TRĂNG TRONG THƠ ĐƯỜNG LÝ BẠCH 17 3.1 Đơi nét văn hố “Mặt trăng” thơ Đường Trung Quốc 17 3.2 Bàn văn hoá “Mặt trăng” thơ Đường Lý Bạch 24 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ ca từ muôn đời thể loại tuyệt vời nghệ sĩ ưa chuộng Với gần ba kỉ tồn phát triển, thơ ca thời Đường có di sản vơ giá trị Các nhà nghiên cứu văn học học công nhận thời đại hồng kim thơ ca Trung Quốc Như cách mà Đào Thái Sơn nói: “Trong bậc thang tiến hóa văn minh giới để lại nhiều dấu ấn khó phai Trên bình diện văn hóa tinh thần, Đường thi thời rực rỡ, biểu tượng huy hoàng nhân loại đạt đến đỉnh điểm thăng hoa, nhiều thơ làm say mê, xúc động lịng người Có thể nói điều văn chương nói chung thơ ca nói riêng có lẽ thể loại thơ Đường có sức sống mãnh liệt nhất” Trong văn hóa Trung Quốc lẫn Việt Nam, từ ngàn đời nay, mặt trăng chưa vật thể bình thường, diện tâm tưởng, suy nghĩ người với nhiều giới huyền thoại, chứa đựng thơng tin văn hóa ngun thủy sâu sắc, kết tinh truyền thống, sắc độc đáo hai dân tộc từ lâu đời Con người xã hội nguyên thủy thờ cúng mặt trăng để cầu xin che chở Về sau, người lại xem mặt trăng biểu trưng cho tình cảm với nhiều cung bậc khác Tình cảm thể nhiều vào văn học Trung Quốc lẫn Việt Nam Bàn văn hóa “Mặt trăng” Trung Quốc có cội nguồn lịch sử sâu sắc vững nó, tục sùng bái tự nhiên từ thời cổ xưa hình thức biểu sớm lịch sử văn hóa mặt trăng Trong văn hóa Trung Quốc, mặt trăng ln ln tinh thể huyền bí, người ta quan tâm ý nhiều Khi phát triển tới nhà Đường, hình thành dịng văn hóa mặt trăng Thời đó, nhà vua người dân, người ta có tình cảm sùng bái ưa thích mặt trăng Nhà vua có tổ chức tế tự mặt trăng, nhiều huyền thoại mặt trăng lưu truyền dân gian cách rộng rãi Dần dần hình thành bầu khơng khí nồng đượm văn hóa mặt trăng Lý luận triết học Đạo gia sau thời kỳ Xuân Thu cội nguồi triết học sâu sắc văn hóa Trung Quốc, sau thời kì sung mãn thơ Đường lại phó thác cho văn hóa mặt trăng nội hàm tư mẻ, dựa sở đó, văn hóa mặt trăng Trung Quốc hình thành mang nội hàm đậm đà sắc dân tộc Ví vậy, tơi chọn đề tài “Văn hoá mặt trăng thơ Đường Trung Quốc” nhằm đóng góp vài ý tưởng việc tìm hiểu thơ ca thời đại hồng kim góc độc văn hố, quan niệm khu vực Trung Hoa Lịch sử vấn đề Thơ Đường mảng văn học có tầm quan trọng lớn văn học Trung Quốc nói riêng văn học phương Đơng nói chung Vì có khơng cơng trình nghiên cứu thơ Đường: Ở khía cạnh thi pháp học, có cơng trình đánh giá cao mặt học thuật như: “Về thi pháp thơ Đường” Nguyễn Khắc Phi Trần Đình Sử, “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Thị Bích Hải,… Ở khía cạnh ngơn ngữ, có cơng trình “Ngơn ngữ thơ Trung Hoa” Francois Cheng (Nguyễn Khắc Phi dịch), “Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường” Cao Hữu Công Mai Tổ Lân (Trần Đình Sử dịch),… Cịn có cơng trình nghiên cứu riêng tác giả như: “Thơ Đỗ Phủ” Trần Xuân Đề, “Đỗ Phủ - nhà thơ dân đen” Phan Ngọc ; “Lý Bạch tứ tuyệt” Phạm Hải Anh,… Hay cơng trình nghiên cứu thể lọai “Một số đặc trưng thể loại thơ tứ tuyệt đời Đường” Nguyễn Sĩ Đại… “Trăng” thơ Đường nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Trong đó, kể đến viết “Hình ảnh trăng thơ thiền Lý – Trần thơ Đường Trung Quốc” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết tìm hiểu hình ảnh trăng đối sánh thơ thiền Lý – Trần thơ Đường để tìm mối dây liên hệ văn học Bên cạnh cịn số lượng lớn viết thơ Đường tạp chí nghiên cứu văn học, luận văn, luận án,… Nhưng nghiên cứu thơ Đường với hướng nghiên cứu văn hố mặt trăng cịn cơng trình chun sâu Như vậy, nhìn chung, nghiên cứu văn hố mặt trăng thơ đường hướng suy nghĩ, nghiên cứu mẻ so với việc nhìn mặt trăng biểu tượng nghệ thuật đơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận các thơ có hình ảnh “Trăng” thơ Lý Bạch soi chiếu chúng văn hoá mặt trăng hình thành lâu đời cảm thức Trung Hoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận này, chúng tơi khảo sát 321 thơ Đường trích từ nguồn tài liệu sau: Hành Đường thoái sĩ (tuyển chọn), Trần Uyển Tuấn (bổ chú) (2008) 300 thơ Đường (Ngô Văn Phú dịch) Hà Nội: NXB Văn học (313 bài) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Đây phương pháp giúp tơi phát hình ảnh trăng hàng trăm thơ Phương pháp cịn giúp chúng tơi có nhìn hệ thống phân loại hình ảnh theo tiêu chí cụ thể 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp sử dụng chủ yếu tiểu luận Nó giúp tơi làm rõ biểu hiện, đặc điểm, ý nghĩa,… văn hoá trăng thơ Đường, đồng thời đánh giá, nhận xét vai trị cách nhìn thơ Đường 4.3 Phương pháp liên hệ, so sánh Phương pháp giúp tơi có nhìn rộng văn hố mặt trăng cụ thể qua thơ Lý Bạch, thấy ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa thơ ca giai đoạn NỘI DUNG Chương 1: VĂN HOÁ MẶT TRĂNG TRONG QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC 1.1 “Mặt trăng” nhận thức thẩm mỹ Trong nghiên cứu: “Tìm tịi mỹ học văn hóa mặt trăng Trung Quốc”, tác giả Trịnh Tiểu Cửu đưa nội hàm mỹ học văn hóa mặt trăng Trung Quốc sau: Thứ nhất: màu sắc đẹp mặt trăng, lĩnh hội truyền thống màu sắc mặt trăng thiên “ngân luân”,“ngọc câu”; Thứ hai: hình dáng đẹp mặt trăng, trăng vẹn trịn trăng lưỡi liềm chứa đựng đẹp; Thứ ba: đẹp chứa đựng quan hệ hài hòa mặt trăng cảnh vật xung quanh, đẹp mặt trăng thể qua liên hệ, so sánh, tôn thêm với số cảnh vật, tượng môi trường; Thứ tư: đẹp mặt trăng không tồn bị tách riêng với màu sắc, hình dáng mối quan hệ nó, khơng tồn rời khỏi hoạt động tư người, mỹ cảm hình ảnh trăng mang lại cho người ta loại “niềm vui dịu hiền” Từ xưa đến nay, “Mặt trăng” nhận thức thẩm mỹ người phương Đông xem người bạn thủy chung người Nó khơng trao tặng ánh sáng cho người đêm khuya, mang đến ấm áp niềm an ủi cho thân phận thê lương bất hạnh, mà cổ vũ cho kẻ lữ hành cô đơn, quan tâm sẻ chia người thất ý Chính vậy, mặt trăng gợi cho người ta liên tưởng vô tận, hình thành văn hóa mặt trăng phương Đơng phong phú giàu sức hấp dẫn 1.2 “Mặt trăng” tư hình tượng hố Trong q trình khám phá giới khách quan, trước hết tượng tự nhiên mặt trời, mặt trăng thiên thể, người xưa nhận thức đặc tính chúng, từ liên hệ với sống, hình thành nên khái niệm, học thuyết Trước thời đại Xuân thu – Chiến quốc (770 đến –221), “Chu dịch” (周易) mà tư tưởng trung tâm học thuyết âm dương Trung Quốc đời, làm sở khoa học quan trọng để giải thích vận hành vũ trụ, quy luật tự nhiên, quy luật sống Cuốn sách có đoạn viết: “Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng” (太极生两仪,两仪生四象) “Tứ tượng” dùng để bốn phương đơng, tây, nam, bắc, mà cịn nhật, nguyệt, tinh, thần, bao gồm thái dương, thiếu dương, thái âm, thiếu âm Mặt trời mặt trăng thuộc tứ tượng, vừa thần bí, vừa gần gũi với đời sống người Trong ngôn ngữ dân tộc giới có từ ngữ chuyên dùng để mặt trời, mặt trăng truyền thuyết có liên quan Việt Nam có truyện cổ tích thần thoại tương tự, Nữ thần mặt trăng, Sự tích mặt trăng Các truyện cổ tích thần thoại chứng tỏ sùng bái trí tưởng tượng phong phú loài người với mặt trăng Trăng tượng âm, đêm Trăng tháng có lần trịn vào độ rằm Trước sau đó, gần với đầu cuối tháng trăng khuyết Trong tiếng Hán, từ tên gọi thông thường: 月 nguyệt; ngọc luân (bánh xe ngọc), 玉盘 ngọc bàn (mâm ngọc), 玉镜 ngọc kính (gương ngọc) trăng tròn; 银钩 ngân câu (câu liêm bạc), 玉钩 ngọc câu (câu liêm ngọc), 金钩 kim câu (câu liêm vàng), 银镰 ngân liêm (lưỡi liềm bạc), trăng khuyết Tuy nhiên, mặt trăng khác mặt trời chỗ: mặt trời lúc tròn đầy, trăng tới rằm trịn, người Trung Quốc liên tưởng đến bánh xe (轮 luân), mâm/đĩa (盘 bàn), gương soi (镜kính) Vì mà hình thành nên tên 金盘 kim bàn, 银 盘 ngân bàn, 玉盘 ngọc bàn, 金镜 kim kính, 银镜 ngân kính, 玉镜 ngọc kính, 冰镜 băng kính, 冰轮 băng luân, để trăng rằm trịn sáng Nhìn hình dạng trăng khuyết, người ta liên tưởng đến cánh cung, câu liêm, lưỡi liềm Từ hình thành tên 玉 弓 ngọc cung, 弓月 cung nguyệt, 明弓 minh cung, 银钩 ngân câu, 玉钩 ngọc câu, 金钩 kim câu, 银镰 ngân liêm dùng để trăng khuyết Đó cách đặt tên phổ biến cho mặt trăng ngơn ngữ văn hố Trung Hoa Từ việc phân tích đặc điểm tên gọi nói chung ý nghĩa ẩn dụ tên gọi mặt trăng, thấy tính đa dạng tính hình tượng lớp từ người Trung Quốc xưa gắn với thực thể cụ thể Mặt khác, khẳng định thêm sức tưởng tượng phong phú đặc điểm tri nhận người xưa thực thể tự nhiên, góp phần bước đầu hình thành nên văn hoá “Mặt trăng” từ sơ khai đến đối tượng trữ tình thơ Đường thời kì sau 1.3 “Mặt trăng” hệ thống biểu tượng Biểu tượng cho bất diệt trường tồn “Mặt trăng”, cách ẩn dụ, có nghĩa thứ thời kỳ thịnh vượng, giống mặt trời mặt trăng qua bầu trời ngày Nó ám đến vĩnh cửu vĩ đại sống, giống mặt trăng treo lơ lửng bầu trời, ám mặt trăng giống thời cổ đại hay thời đại, dù triều đại thay đổi theo lịch sử phát triển lồi người Mặt trăng vĩnh viễn bất biến, điều kỳ diệu thời gian không gian, thường khơi dậy trí tưởng tượng người Sự vĩnh trăng gợi cho người ta ngắn ngủi đời Ví dụ sau, Tào Tháo viết thơ: “Hạo hạo nguyệt, Hà thời khả chuyết?” (Trăng sáng vằng vặc Thời hết?) Đoản ca hành kỳ – Tào Tháo Lý Bạch xem mặt trăng trường tồn bất diệt, xuất từ cổ chí kim đến tận tại, ví người ngày không thấy ánh trăng xưa, trăng ngày chứng kiến người từ xưa đến liền mạch dòng nước chảy: “Kim nhân bất kiến cổ nguyệt, Kim nguyệt tằng kinh chiếu cổ nhân Cổ nhân kim nhân nhược lưu thuỷ, Cộng khan minh nguyệt giai thử” (Người ngày không thấy bóng trăng xưa Trăng soi người xưa Người xưa tựa dòng nước chảy, Cùng ngắm vầng trăng sáng đó) Bả tửu vấn nguyệt – Lý Bạch Nhiều hệ đến qua, từ năm qua năm khác, mặt trăng trông giống nhau, cũ tương phản rõ ràng mặt trăng bên giới hạn sống thể rõ thơ Đó giới hạn đời người trước bất biến vĩnh cữu mặt trăng Đối với cá nhân, sống giới hạn, cuối sống chết Đây thật khơng thể tránh khỏi, đến sớm hay muộn theo cách hay cách khác Khơng thể ngồi giới hạn sống đạt vĩnh cửu sống Nhưng người mong cải biến điều thành có thể, khao khát đời vĩnh vầng trăng Họ chí cịn ước mơ đời họ qua đi, họ sở hữu sống tương lai Điều diễn giống mặt trăng “chết” vào cuối tháng mọc lại vào đầu tháng sau, dấu hiệu tái sinh Đứng trước vĩnh cửu, dù sống cá nhân có tiếp tục nào, phù du Trong khoa học tự nhiên đại, thoát khỏi quy luật vạn vật sinh chết, khơng có trường tồn Và thần thoại giới tôn giáo, mặt trăng ám “Thần mặt trăng” trường sinh bất tử, cụ thể mặt trăng mang ý nghĩa thần linh trở thành biểu tượng Biểu tượng cho khung cảnh an yên bình Vẻ đẹp mặt trăng nằm phong phú màu sắc hình dạng, kết hợp khác màu sắc hình thức, nằm kết hợp với môi trường xung quanh Tất yếu tố kết hợp chúng tạo thành hình thức có ý nghĩa chạm đến tâm hồn nhạy cảm người khơi dậy cảm xúc thẩm mỹ khác Hình ảnh trăng hay khuyết, từ lưỡi liềm lơng mày đến trăng trịn gương tạo thành nội dung thiếu vẻ đẹp hình thể mặt trăng Thành ngữ Trung Hoa có câu: “春花秋月” nghĩa “Xuân hoa thu nguyệt” (xem theo mùa hoa xuân trăng thu), lý trăng vào mùa thu cảnh đẹp quanh năm có mối quan hệ với khơng khí lành, khí hậu theo mùa mát mẻ, thời điểm tốt để ngắm trăng Vẻ đẹp vầng trăng sáng rõ cảnh vật núi non sơng nước, ánh trăng soi bóng mặt nước cảnh quan vào thơ ca bao văn hoá thi ca người Diderot - triết gia người Pháp, tin "vẻ đẹp nằm mối quan hệ" (Diderot tiến trình thẩm mỹ.1984 Dịch Zhang Guanyao Bắc Kinh: Văn học nhân dân Ông xem việc người nắm bắt chất vẻ đẹp nên vượt qua yếu tố riêng lẻ, thứ riêng lẻ tập trung vào mối quan hệ bên Giá trị thẩm mỹ vật thay đổi theo mối quan hệ vật "Vẻ đẹp luôn xuất hiện, phát triển sau thay đổi để suy tàn biến theo mối quan hệ" Vẻ đẹp mặt trăng không nằm màu sắc mà cịn hình thức mối quan hệ Mặt trăng tồn mối quan hệ với môi trường xung quanh, vẻ đẹp tạo nên tương phản mặt trời, bầu trời đêm, sông hồ, đồng núi cao, cối hoa lá, Bản thân hình ảnh vầng trăng kết hợp với số vật cụ thể lại với tạo thành số lượng lớn hình thái ý nghĩa tồn diện mới, làm cho nét thẩm mỹ vầng trăng thêm tròn đầy chuyển động Mặt trăng bầu trời đêm thiết lập đêm đen, mờ ảo, huyền bí đáng sợ Đó mặt trăng trịn giúp loại bỏ u ám kinh hồng tâm trí người Ánh trăng ngón tay thon dài từ mặt trăng mang đến cho người ánh sáng ấm áp xoa dịu tâm hồn người “Văn đạo Hoàng Long thú, Tần niên bất giải binh Khả liên khuê lý nguyệt, Trường Hán gia doanh.” (Nghe nói đồn lính thú đất Hồng Long, Năm sang năm khác không xa rời việc quân Đáng thương cho vầng trăng kh phịng Theo hồi đến tận trại quân nhà Hán.) Tạp thi – Thẩm Thuyên Kỳ Người chồng bận việc quân nên năm sang năm khác khơng thể nhà Vì q nhớ thương chồng nên người chinh phụ gửi tất tâm tình vào ánh trăng kia, nàng biết rằng, dù xa cách nghìn trùng, nàng chồng chung bầu trời, nhìn thấy mặt trăng Mặt trăng biểu tượng cho người chinh phụ tất tình cảm nhớ nhung, khát khao đồn tụ nàng Dù nàng khơng thể tới quân trại, chồng nàng nhà, qua ánh trăng kia, nàng biết chồng nàng cảm nhận ấm, tình yêu nhớ nhung da diết nàng Trăng biểu tượng cho sáng, vô nhiễm, khiết Sự sáng, vô nhiễm, mát lành, dịu trăng thường xuất thơ mang cảm hứng ẩn dật cảm hứng thiền, thể triết lí sâu sắc sống Chẳng hạn “Túc Vương Xương Linh ẩn cư” Thường Kiến: “Thanh khê thâm bất trắc, Ẩn xứ cô vân Tùng tế lộ vi nguyệt, Thanh quang vị quân Mao đình túc hoa ảnh, Dược viện tư đài văn Dư diệc Tạ Thì khứ, Tây sơn loan hạc quần.” 18 (Suối sâu thăm thẳm, Nơi ẩn có đám mây lẻ loi Trăng lấp ló lùm thơng, Ánh sáng mát dành cho người (ẩn cư) Nếp đình tranh lúc có bóng hoa, Vết rêu lan dài bên viện thuốc Ta từ giã việc đời, Về làm bạn với bầy loan, hạc non Tây.) Túc Vương Xương Linh ẩn cư – Thường Kiến Ở đây, “mặt trăng” biểu tượng cho ánh sáng trẻo, vô nhiễm đất trời, lối sống ẩn cư an bần lạc đạo Con người từ bỏ việc đời để tìm đến lối sống ẩn dật với “thanh khê”, “cô vân”, “hoa ảnh”, “loan”, “hạc”,… Đây lối sống lánh đục đáng trân trọng Và ánh trăng góp phần lọc tâm hồn người, đưa người đến giới thần tiên chốn nhân gian Sự tịnh thịnh tam giáo Nho, Phật, Đạo có ảnh hưởng lớn khuynh hướng sáng tác thi nhân đem lại hứng vị dị biệt cho tác phẩm Và hình ảnh trăng thường xuất thơ Đường biểu tượng triết học Thiền tơng Nói đến thiền thơ Đường, ta không nhắc đến Vương Duy – nhà thơ người đời gọi “Thi Phật” Trong thơ ông, ẩn sâu cảnh sơn thủy điền viên tư tưởng thiền sâu sắc Đó “tùy duyên hạnh”, “vô cầu sở hạnh”: “Độc toạ u hồng lý, (Một khóm trúc Đàn cầm phục trường khiếu Gảy đàn hát ca Thâm lâm nhân bất tri, Rừng sâu biết Minh nguyệt lai tương chiếu.” Trăng sáng soi lòng nhau.) Trúc lý quán – Vương Duy 3.1.2 Trăng biểu tượng cho cô đơn, lạnh lẽo, chia ly, nhung nhớ Trong “Túc Đồng Lư giang ký Quảng Lăng cựu du”, Mạnh Hạo Nhiên mượn “ mặt trăng” để biểu tượng cho đơn mình: 19 Sơn minh thính viên sầu, Thương giang cấp lưu Phong minh lưỡng ngạn diệp, Nguyệt chiếu cô chu Kiến Đức phi ngơ thổ, Duy Dương ức cựu du Hồn tương lưỡng hàng lệ, Dao ký hải tây đầu (Núi âm u nghe vượn kêu buồn, Sông lạnh đêm chảy gấp xi Gió khua hai bên bờ lá, Trăng dõi thuyền lẻ loi Kiến Đức đất ta Lòng thêm nhớ bạn cũ Duy Dương Xin đem hai hàng nước mắt Xa gửi đến đầu biển phía tây.) Túc Đồng Lư giang ký Quảng Lăng cựu du – Mạnh Hạo Nhiên Giữa núi rừng âm u, hoang vắng có tiếng vượn kêu, sơng chảy, gió khua,… ánh trăng dường soi bóng thuyền Ánh sáng trăng làm bật lên cô quạnh thuyền, cô đơn người phải xa bạn bè, xa quê hương, phiêu dạt nơi đất khách q người Cịn Đỗ Phủ, trăng ln người bạn đồng hành, tâm tình kẻ lữ hành cô độc Nhưng dù chặng đường nào, chẳng có ánh trăng sáng hơn, đẹp ánh trăng quê ông: “Thú cổ đoạn nhân hành, Thu biên nhạn Lộ tòng kim bạch, 20 Nguyệt thị cố hương minh Hữu đệ giai phân tán, Vô gia vấn tử sinh Ký thư trường bất đạt, Huống nãi vị hưu binh” (Trống trận dồn mau cản bước người, Vào thu biên ải nhạn than trời Tha phương đêm phủ sương trắng, Cố quận trăng soi ánh tỏ ngời Em đấy, thân thương mà cách biệt, Nhà đâu, sống chết biết nơi ? Gửi thư thăm hỏi hồi khơng đến, Binh lửa lan tràn rực khắp nơi.) Nguyệt ức xá đệ - Đỗ Phủ Ở nơi biên cương xa xơi, lạnh lẽo, lịng thi nhân mực thủy chung ánh trăng quê Giữa sương giá rét, đêm lạnh biên thùy, ánh trăng quê soi sáng tâm hồn người chinh chiến Trăng gợi lên lịng người nỗi hồi niệm nơi chôn cắt rốn, người thân thương, mảnh tình q bồn chồn, day dứt Khơng biết chiến tranh chấm dứt, sống chết sao, nơi nhà thơ với nỗi niềm hồi cố, mang lịng gánh nặng q hương Trăng cịn xuất hồi niệm cảnh chia ly, tiễn biệt Chẳng hạn “Tặc bình hậu tống nhân bắc quy” Tư Khơng Thự: Thế loạn đồng nam khứ, “Thời độc bắc hoàn Tha hương sinh bạch phát, Cựu quốc kiến san Hiểu nguyệt qua tàn luỹ, Phồn tinh túc cố quan 21 Hàn cầm suy thảo, Xứ xứ bạn sầu nhan.” (Đời loạn lạc nam Khi bình đất bắc Tha hương tóc bạc mọc đầy Nước non cũ lại thấy núi xanh Trăng sớm mai soi luỹ cũ, Sao dày ngủ lại ải quan Chim xứ lạnh đám cỏ rạc Nơi nơi bạn với gương mặt u sầu) Tặc bình hậu tống nhân bắc quy – Tư Không Thự Khi xưa đời loạn lạc đồng hành với nhau, bình lại phải chia cách đơi đường Quanh quẩn lại “tóc bạc mọc đầy”, thấy núi xanh người bạn đồng hành ngày phải xa cách “Trăng soi luỹ cũ” tượng trưng cho nhớ nhung, tiếc nuối kỉ niệm với người bạn phải chia xa Bây vật bạn, không sánh với người bạn đồng hành năm 3.1.3 Trăng biểu tượng cho đầy đủ, viên mãn, đoàn viên, trùng phùng Trong “Giang hương cố nhân ngẫu tập khách xá”, Đái Thúc Luân dùng “Mặt trăng” để biểu tượng cho trùng phùng với người bạn cũ: “Thiên thu nguyệt hựu mãn, Thành khiết thiên trùng Hoàn tác Giang Nam hội, Phiên nghi mộng lý phùng” (Trăng trời thu lại đầy Nơi thành khuyết, đêm nghìn trùng Cùng hội đất Giang Nam gặp Còn ngờ mộng) Giang hương cố nhân ngẫu tập khách xá – Đái Thúc Luân 22 Trương Cửu Linh mượn hình ảnh “trăng đầy” để biểu tượng cho ý niệm đoàn viên người phụ nữ: “Tự quân chi xuất hĩ, Bất phục lý tàn ky Tư quân mãn nguyệt, Dạ giảm quang huy.” (Từ buổi chàng Thiếp không buồn sửa khung cửi bị hỏng Thiếp nhớ chàng vầng trăng tròn đầy Cứ lại giảm dần ánh sáng) Tự quân chi xuất hĩ – Trương Cửu Linh Ví nỗi nhớ vầng trăng trịn đầy, người phụ nữ bộc lộ khao khát trùng phùng, đoàn viên với chồng Nhưng chồng lâu, nàng chờ lại mòn mỏi, tàn tạ, ánh trăng ngày giảm dần độ sáng Độ mờ trăng tỉ lệ thuận với mòn mỏi, héo úa, tàn tạ người phụ nữ 3.1.4 Trăng biểu tượng cho thời gian trôi Trăng nhà thơ dùng làm biểu tượng cho chảy trơi thời gian Trong “Đồng tịng đệ Nam Trai ngoạn nguyệt ức Sơn Âm Thôi thiếu phủ”, Vương Xương Linh viết: “Cao ngoạ Nam Trai thời, Khai nguyệt sơ thổ Thanh huy đạm thủy mộc, Diễn dạng song hộ Nhiễm nhiễm kỷ doanh hư, Trừng trừng biến kim cổ.” (Này lúc nằm khểnh Nam Trai, Vén thấy trăng vừa nhô lên Ánh sáng trẻo chan hòa cối mặt nước, 23 Lung linh xao động song cửa Êm đềm trải bao phen tròn khuyết, Soi sáng vằng vặc suốt xưa nay.) Đồng tòng đệ Nam Trai ngoạn nguyệt ức Sơn Âm Thôi thiếu phủ - Vương Xương Linh Ở đây, trăng nhân vật theo sát tiến trình lịch sử, bao lần trịn khuyết nhiêu lần thu nhận vào dấu ấn thời gian Sự biến động trăng thường để ý được, đến tập trung vào nhận ra: hố thời gian trơi qua nhanh, trơi nhanh gắn với chu kỳ tròn khuyết mặt trăng mà ta để ý tới Trong tác phẩm khác, tác giả có cách suy nghĩ tương tự: “Thu nguyệt xuân phong đẳng nhàn độ” (Trăng thu trong, gió thu mát thờ trôi qua) (Bạch Cư Dị, Tỳ bà hành) “Nguyệt tà lâu thượng ngũ canh chung” (Trăng xế lầu, canh năm hết) (Lý Thương Ẩn, Vô đề) 3.2 Bàn văn hoá “Mặt trăng” thơ Đường Lý Bạch Lý Bạch (701-762 SCN) nhà thơ lớn vào triều đại nhà Đường Ông xem “Thi Tiên” lịch sử văn học Trung Hoa Từ lúc cịn nhỏ, ơng đam mê đọc sách Mới 10 tuổi, ông thông thuộc nhiều kinh thi, kinh thư Nho học Trong văn học sử Trung Hoa, thời thịnh Đường (Lý Long Cơ 618-907), có hai Nhà thơ tiếng người nể trọng, Lý Bạch (李白) Đỗ Phủ (杜甫) Lý Bạch tơn Thi Tiên,( hay Trích Tiên) cịn Đỗ - Phủ (nhỏ ông 11 tuổi) Thi Thánh Ông sáng tác đề tài Thơ Lý Bạch nhẹ nhàng, phóng khống, tự nhiên, khơng va chạm đến sự, lại có sắc thái chủ nghĩa lãng mạn Lý Bạch đời tu Đạo, năm 15 tuổi bắt đầu tìm Tiên cầu Đạo, tư tưởng Đạo gia có ảnh hưởng lớn ông Đạo 24 gia đề cao chữ “Chân”, Lý Bạch chân tự nhiên, tính cách siêu phàm tục biểu thơ ông Trăng ý thơ thường thấy thơ Lý Bạch Ông trực tiếp gián tiếp viết trăng khoảng 300 Trăng từ xưa đến biểu tượng thánh khiết, lý tưởng, tinh thần tiên giới Thi Tiên khéo dùng trăng gợi mở người đời mơ ước cao thượng, quét ô uế tục, cuối trở với cõi tiên, “phản bổn quy chân” (từ bỏ u mê, trở với chân chính) Trăng ngịi bút ơng đa dạng sắc thái: có “Minh nguyệt xuất thiên sơn Thương mang vân hải gian” (Trăng nhô khỏi núi trời, mênh mang biển mây), có “Túy khởi khê nguyệt khê Điểu hoàn nhân diệc hi” (Say bước trăng suối, chim vẳng chẳng bóng người), có “Sơn minh nguyệt lộ bạch Dạ tĩnh tùng phong yết” (Núi sáng sương trăng trắng, đêm tĩnh gió tùng lặng) lại có “Thu sơn lục mộng trung Kim tịch vị thùy minh” (Núi thu xanh giấc mộng, đêm sáng ai) Cũng thi nhân bao đời, Lý Bạch trải qua nhiểu thăng trầm khơng lần ơng mượn hình ảnh trăng để bộc bạch nỗi niềm Có thể kể đến số sau: “Hoa gian hồ tửu, Tương kỳ mạc Vân Hán.” Độc chước vơ tương thân Trong đám hoa với bình rượu Cử bơi u minh nguyệt, Uống khơng có làm bạn Đối ảnh thành tam nhân Nâng ly mời với trăng sáng Nguyệt ký bất giải ẩm, Cùng với bóng thành ba người Ảnh đồ tùy ngã thân Trăng uống rượu Tạm bạn nguyệt tương ảnh, Bóng biết theo Hành lạc tu cập xuân Tạm làm bạn với trăng bóng Ngã ca nguyệt bồi hồi, Hưởng niềm vui cho kịp với ngày xuân Ngã vũ ảnh linh loạn Ta hát trăng bồi hồi khơng muốn Tỉnh đồng giao hoan, Ta múa bóng quay cuồng mê loạn Tuý hậu phân tán Lúc tỉnh vui đùa Vĩnh kết vơ tình du, Sau say phân tán nơi 25 Vĩnh viễn kết chặt mối giao du vơ tình Cùng ước hẹn lên Thiên hà gặp lại Nguyệt hạ độc chước – Lý Bạch Lý Bạch viết cảnh tượng kỳ lạ độc đáo, lấy bóng trăng làm bạn, uống say mà ca hát Nhà thơ lấy trăng sáng, chí lấy bóng ảnh mà làm bạn trò chuyện, uống rượu, hát ca, nhảy múa Mặc dù trăng khơng biết uống, bóng theo thân, chẳng ngại lấy trăng cao bóng hình làm tri kỷ Bài thơ “Nguyệt hạ độc chước” Lý Bạch, ta lại thấy “Thi tiên” Lý Bạch cô đơn đến chừng nào, mùa xuân tươi đẹp mà ông lang thang uống rượu giải sầu khơng gian có hoa ánh trăng, khơng có bầu bạn Lý Bạch đơn kết bạn với trăng bóng để tìm an ủi tạm thời Hình ảnh hoang đường lại phóng khống, có “Thi tiên”, “Tửu tiên” làm Cầm ly rượu mời trăng bóng thưởng thức, ca, nhảy Dáng người nghiêng ngả, bóng xiêu vẹo, lẵng nhẵng bám theo ánh trăng tỏ mờ Lý Bạch thoát lên tiên để quên nỗi niềm buồn thương cô Bài thơ cho thấy Lý Bạch xem hình ảnh trăng văn hoá Trung Hoa bắt nguồn từ triết học Âm – Dương, Với ông, trăng trăng âm, so với mặt trời dương chất lạnh Vì mà trăng nét văn hố cho đơn, lạnh lẽo, chia ly, nhung nhớ người hồ với thiên nhiên, hồ với men rượu, điều giống với Hồ Xuân Hương văn học trung đại Việt Nam phần nào: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” Tự tình – Hồ Xuân Hương Từ đó, thấy việc thưởng rượu trăng nỗi cô đơn, lạnh lẽo tâm khảm thi nhân, hình thành nét văn hoá ngắm trăng – uống rượu trở thành thú vui tao nhã người thất thời, thú vui hưởng lạc giải sầu Ngoài ra, Lý Bạch cịn mang hình ảnh trăng khơng thế, cịn nỗi nhớ q u uất thi nhân nơi đất khách quê người: 26 “Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.” Dịch nghĩa: Nỗi nhớ đêm vắng Đầu tường trăng sáng soi, Ngỡ sương mặt đất Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương Tĩnh tứ - Lý Bạch “Tĩnh tứ” thơ nhuốm đầy u hoài Thuở nhỏ, Lý Bạch thường lên đỉnh núi Nga Mi quê nhà ngắm trăng Từ năm 25 tuổi, ông lên đường ngao du sơn thủy, rời xa quê nhà lúc nhắm mắt xuôi tay chưa lần trở lại Vì vậy, lần ngắm mảnh trăng treo bầu trời, Lý Bạch lại nhớ quê hương da diết “Tĩnh tứ” ngập tràn màu hoài niệm, ngập tràn ánh trăng Trăng soi tỏ khắp thơ, trời, đất đến đầu giường, trăng soi vào lòng thi nhân, chiếu lên nỗi niềm tha hương người khách tang hải nhớ quê mà chẳng thể trở Ngồi ra, văn hố trăng thơ Lý Bạch mang tính nữ, bóng dáng Hằng Nga: “Cửu nhật long sơn ẩm Hoàng hoa tiếu trục thần Tuý khán phong lạc mạo Vũ nguyệt lưu nhân” Dịch thơ: Trùng Cửu rượu Long Sơn Hoa cười giễu tội thần 27 Say nhìn gió bay mũ Mê múa trăng giữ chân Cửu nhật Long Sơn ẩm- Lý Bạch Bài thơ Lý Bạch viết vào năm Bảo Ứng thứ (năm 762) Nhà thơ lúc 61 tuổi, Đương Đồ “Gió thổi rơi mũ” điển tích đẹp văn chương cổ Thời Đông Tấn, đại tướng qn Hồn Ơn vào tết Trùng Dương dẫn quan lại trướng đến Long Sơn, leo núi, uống rượu, thưởng thức hoa cúc, ăn bánh cửu hoàng, viên tham quân Mạnh Gia Trong bữa tiệc, gió núi thổi tới, làm rơi mũ đầu Mạnh Gia xuống mà ơng ta hồn tồn khơng biết, phong độ trang nhã Hồn Ơn hứng thú lệnh cho Tôn Thịnh làm văn trêu Mạnh Gia Ai ngờ Mạnh Gia không cần suy nghĩ, đối đáp, mở miệng thành văn, tất người không không khâm phục tài mẫn tiệp, khí chất phi phàm ơng Đời sau dùng “Lạc mạo Long Sơn” (Rơi mũ Long Sơn) để miêu tả phong độ thong dong, nhàn nhã Tết Trùng Dương ngày tháng 9, Lý Bạch uống rượu núi Long Sơn (phía tây bắc Giang Lăng, Hồ Bắc), hoa cúc nở rộ khắp nơi, nhà thơ đến đâu, thấy đóa cúc vàng nở bung mỉm cười đón Lúc say ngắm di tích “gió rơi mũ” năm xưa, nhớ lại cổ nhân phóng khống, uống rượu trăng, ngắm nhìn nàng tiên cung trăng ca múa uyển chuyển Qua đó, ta thấy trăng bao đời ẩn tàng cho tính nữ, cho tích truyện Hằng Nga xưa mà thi nhân ln xem nguồn cảm hứng bộc bạch Cuối cùng, thơ kết thúc “nguyệt lưu nhân” (trăng lưu giữ người), để lại tranh vô sinh động Nhà thơ tiên nữ say múa nhạc khúc thần tiên Nhà thơ chìm đắm cảnh tục quên trần thế, trăng gió mát này, mà tiên nữ cung trăng điệu múa tiên uyển chuyển biểu đạt ý lưu luyến chẳng rời Lại có lúc ơng đối ẩm, ngồi nói chuyện với trăng hàn huyên với người tri kỷ, đánh thức nỗi sầu người lữ khách đường xa vạn dặm, lưu lạc cõi hồng trần mà hướng cảnh tiên 28 “Thanh thiên hữu nguyệt lai kỷ thì, Ngã kim đình bơi vấn chi! Nhân phan minh nguyệt bất khả đắc, Nguyệt hành khước nhân tương tuỳ Kiểu phi kính lâm đan khuyết, Lục yên diệt tận huy phát Đãn kiến tiêu tòng hải thượng lai, Ninh tri hiểu hướng vân gian Bạch thố đảo dược thu phục xuân, Thường nga cô thê thuỳ lân Kim nhân bất kiến cổ nguyệt, Kim nguyệt tằng kinh chiếu cổ nhân Cổ nhân kim nhân nhược lưu thuỷ, Cộng khan minh nguyệt giai thử Duy nguyện đương ca đối tửu thì, Nguyệt quang thường chiếu kim tôn lý.” Bả tửu vấn nguyệt – Lý Bạch Đời người ngắn ngủi, trăng sáng trường tồn, tự cổ chí kim, người, vật dễ mất, mà Thần Tiên Thỏ Ngọc, Hằng Nga cung trăng y nguyên Điều cho thấy văn hố sơ khai mặt trăng, hình ảnh truyền thuyết gán chi mặt trăng vào thơ ca Lý Bạch bộc lộ cô đơn, lạnh lẽo mà mặt trăng mang lại Đó tâm chung thi nhân sống sau Lý Bạch vài trăm năm, Tơ Thức Có lần, Tơ Thức hướng lên bầu trời ánh nguyệt soi tỏ mà rằng: Vầng trăng sáng có tự Nâng chén rượu lên hỏi trời cao Chẳng biết cung điện chốn Đêm đêm năm nao? 29 Có lẽ kiếp nhân sinh nhỏ nhoi, hữu hạn, vầng trăng sợi dây liên lạc cuối cịn lại người với mái nhà cũ, quê hương cũ Con người sống bể khổ, trầm luân nghìn vạn năm, đơi lần ngước lên trời cao mà hỏi lịng thơi Cung điện chốn năm nao? Cố hương người ta có lẽ khơng phải trần gian này, mà tít xa xăm kia, sao, mây xa xơi vạn dặm Tóm lại, Lý Bạch có nhiều bạn văn thơ, sống lang thang tha hương khiến ông cảm thấy cô đơn, lẻ loi, nhớ tới quê hương người thân xa cách Nỗi buồn xa xứ ám ảnh xuất thơ ca Lý Bạch Những thơ ông ngẫu hứng sáng tác cô đơn không đạt tới đỉnh cao thơ Đường để qua hàng nghìn năm lưu truyền, ngợi ca tận ngày Thơ Lý Bạch viết nhiều trăng, mặt trăng thơ Lý Bạch gợi nỗi buồn man mác, khiến người xa xứ đọc thơ ông không giấu đồng cảm khơn ngi, thơ Lý Bạch mặt trăng thơ Lý Bạch sống với thời gian cảm thức nét văn hoá mà người Trung Hoa xây dựng từ ngày nguyên sơ 30 KẾT LUẬN Trần Trọng Kim viết: “Nói thơ Hán văn có thơ Đường cả, tình tứ tao nhã, ý nghĩa sâu xa, ni khí hạo nhiên người ta, tức di dưỡng tinh thần cao thượng chân Những thơ Đường tựa đồ chơi làm ngọc ngà, trạm trổ tinh xảo, trau dồi bóng bẩy, ngắm thấy đẹp, chơi không thấy chán… thật lợi cho tính tình biết bao” [Đường thi; tr.125] Sở dĩ thơ Đường có lời ngợi ca điêu luyện nghệ thuật diễn đạt Có thể nói, nội dung khác nghệ thuật diễn đạt nhà thơ Đường đạt thành tựu rực rỡ Và đó, việc xây dựng hình ảnh “Mặt trăng” mang tính chất biểu tượng nghệ thuật chứa đựng hàm ý sâu xa hết qua góp phần hình thành nên văn hố “mặt trăng” sáng tác thi ca tâm thức thi nhân quan niệm “mặt trăng” từ tảng dân gian đến giới nghệ thuật đậm màu sắc văn hoá cho thơ Đường người Trung Hoa Qua việc bàn văn hoá “Mặt trăng” thơ Lý Bạch, ta thấy cảm quan ông trăng giống với đặc điểm theo tư nguyên thuỷ người Trung Quốc triết lý Âm – Dương Trăng với ông nỗi niềm cô đơn, lạc lõng, lạnh lẽo nơi đất khách, mang tính nữ giai thoại Hằng Nga – Thỏ Ngọc thuật trường sinh đậm màu sắc Đạo giáo Trong giới hạn khả đề tài tiểu luận, tập trung làm rõ vài nét văn hoá mặt trăng qua thơ Lý Bạch đối sánh với quan niệm mặt trăng người Trung Hoa Hy vọng đóng góp nhỏ nhìn mặt trăng, khơng đơn biểu tượng nghệ thuật mà nâng tầm lên thành nét văn hoá tồn từ dân gian nguyên sơ đến tận đương đại qua chiều dài lịch sử phát triển văn học 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Xianghua Sun, The Cultural Implication of the Chinese Lexicon Containing ‘Moon’ Theory and Practice in Language Studies, 2016 http://www.academypublication.com/ojs/index.php/tpls/article/view/tpls061223042308 Truy cập 02/03/2021 [2] Hành Đường thoái sĩ (tuyển chọn), Trần Uyển Tuấn (bổ chú), 300 thơ Đường (Ngô Văn Phú dịch) Hà Nội: NXB Văn học, 2008 [3] Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư & tgk dịch) NXB Đà Nẵng, 2016 [4] Quản Hồng Vĩ, Hình ảnh trăng thơ thiền Lý – Trần thơ Đường Trung Quốc Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2013 [5] Nguyễn Ngọc Khá, Lịch sử triết học trước Mác NXB Đại học Sư phạm: TP.HCM, 2017 [6] I S Lisevich, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch) Hà Nội: NXB Giáo dục, 2000 [7] Đạn Trần, Ý nghĩa sâu sắc sau câu chuyện “Hằng Nga bơn nguyệt” Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật https://etviet.com/van-hoa-va-nghe-thuat/y-nghia-sau-sac-sau-cau-chuyenhang-nga-bon-nguyet.html Truy cập 19/03/2021 32 ... xuất thơ ca Lý Bạch Những thơ ông ngẫu hứng sáng tác cô đơn không đạt tới đỉnh cao thơ Đường để qua hàng nghìn năm lưu truyền, ngợi ca tận ngày Thơ Lý Bạch viết nhiều trăng, mặt trăng thơ Lý Bạch. .. trưng thể loại thơ tứ tuyệt đời Đường? ?? Nguyễn Sĩ Đại… “Trăng” thơ Đường nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Trong đó, kể đến viết “Hình ảnh trăng thơ thiền Lý – Trần thơ Đường Trung Quốc? ?? đăng Tạp... Chương 3: VĂN HOÁ MẶT TRĂNG TRONG THƠ ĐƯỜNG LÝ BẠCH 17 3.1 Đơi nét văn hố “Mặt trăng” thơ Đường Trung Quốc 17 3.2 Bàn văn hoá “Mặt trăng” thơ Đường Lý Bạch 24 KẾT LUẬN 31 TÀI

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w