1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sơ văn hoá việt nam chuyên Đề Đặc Điểm văn hoá trong hôn tục ở khmer nam bộ

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,37 MB

Nội dung

Những chàng trai, cô gái dân tộc Khmer đến tuôi trưởng thành đều được tự do tìm hiểu nhau, nhưng để đi đến hôn nhân thì họ phải trái qua nhiều nghỉ lễ, tập tục truyền thông.. Trước đây,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HO CHi MINH

KHOA DU LICH VA AM THUC

CO SO VAN HOA VIET NAM

CHUYEN DE: DAC DIEM VAN HOA TRONG HON

TUC O KHMER NAM BO

Lớp: 14DHTQ05

Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thu Nga

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5

Thành phố Hô Chí Minh, Tháng 10 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HO CHi MINH

KHOA DU LICH VA AM THUC

CO SO VAN HOA VIET NAM

CHUYEN DE: DAC DIEM VAN HOA TRONG HON

TUC O KHMER NAM BO

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5

Nguyễn Thị Yến Nhi - 2039230170

Huỳnh Thị Thu Trang - 2039230271

Trang 3

BANG PHAN CHIA NHIEM VU VA MUC DO HOAN THANH

1 V6 Duy Phat 2024219039 Mở đầu, Word 100%

2_ | Nguyễn Thị Yến Nhi |2039230170 Chương I 100%

3 Hồ Thị Ánh Điệp |2039230038 21-243 100%

4 Nguyễn Mai Châu |2039230023 2.4-2.5.2.2 100%

5 | BuiNhu Ngoc Cam |2039230020| 2.5.2.3 - 2.5.2.8 100%

6 | Đoàn Thị Ngoc Nhi |2039230173 2.5.3 - 2.5.3.5 100%

7 Phạm ThịHuyền |2039230076| 2.5.3.6 - 2.5.3.10 100%

8 | Huỳnh Thị Thu Trang |2039230271 26-262 100%

9 Đàm Tuyết Ngoc |2039230149|2.7, Chương 3, kết luận| 100%

10 | Phạm Thị Trâm Anh |2024200119| PowerPoint, hinh anh | 100%

Trang 4

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Điểm: TPHCM, Ngày tháng năm

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

MUC LUC

66 1

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ HÔN TỤC CỦA NGƯỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ 2

1.1 Người Khmer ở Tây Nam Bộ L1 1 1 1111111121111 11101 11H HH HH HH 11H cá 2 1.2 Hôn tục của người Khmer ở Tây Nam BỘ -L- L1 HS HH H001 1110111 He, 2

CHƯƠNG 2 TÌM HIöU HÔN TỤC NGƯỜI KHMER :::52261 2221111120222 c6 5

se vẽ ẻ 5

2.1 Cách coi ngày tháng dé kết hôn của người Khimer -52 S222 1221121121112112221 xe 5

màn ốốốẽố ẽố ốẽố ố ố.ố.ố 5

n nnốố.ố.ố ố 2.4 Lễ xin cưới

2.5.2.4 Lé trinh dién

b ⁄ nñ8/ rốn ng 6 NA

2.5.2.6 Lễ tụng kinh cầu pÌưỚC ác 2111121121211 9

2.5.2.7 LE MAUGM VGN nn g gốc .ố 9 2.5.2.8 Lễ trì ân cha mẹ của người KHHHÉF c1 tt Ha 10

2.5.3 Ngày lễ GP ố.ẽẽẻẽẻẽẻ.ẻốẻ ốc 10

2.5.3.1 LE AON iO ng ụ ắ Ả 10

ba nh 11 2.5.3.3 Lễ mở buông hoa CđM c cE22212211 1121121212221 1211 11

bốn ng g ốp n ố 12 2.5.3.5 Lễ múa mở mâm trầu và lễ rút gương ra khỏi bqo sec 12

CHƯƠNG 3 KÉT QUA NGHIEN CUU VE HON TỤC n2 11 212101 20 CỦA NGƯỜI KHMER - 5 St 121121111112 1 T1 101 1 1 11101 1 111111012 20

sáng Ố 21

Trang 6

MO DAU

Ngày nay, du lịch đã trở thành hoạt động phố biến trong đời sống văn hoá xã hội

của mỗi con người và ngành du lịch được coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn

trong chiến lược phát triển kinh tế, nó cũng là ngành đem lại những lợi ích to lớn về nhiều mặt cho các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có Việt Nam Trong tình hình hiện nay, khi mà các quốc gia đang xích lại gần nhau trong xu thê hòa bình thì nhu cầu tìm hiểu, trao đối và giao lưu về kinh tế đặc biệt là về văn hoá giữa các dân tộc ngày

càng mạnh mẽ, nó chính là động lực thúc đây sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam là

một quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch Bên cạnh tiềm năng du lịch về tự

nhiên thì ở Việt Nam điểm đặc biệt thu hút khách du lịch đó chính là sự đa dạng về bản

sắc văn hoá dân tộc, với 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có những nét đặc trưng về

văn hoá, phong tục tập quán và lỗi sống riêng tạo nên một bức tranh văn hoá đầy màu sắc Nằm trong vùng du lịch Tây Nam Bộ, Kiên Giang - Trà Vinh - Sóc Trăng - Bạc Liêu - An

Giang la 5 tinh co vi tri địa lí thuận lợi, được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh đẹp cùng

các di tích văn hoá, lịch sử nổi tiếng Đồng thời, nơi đây còn là nơi sinh sống của các dân

tộc Kinh, Hoa, Khmer và một số dân tộc it người khác tạo ra vùng văn hoá rất riêng biệt

Đặc biệt, người Khmer ở đây đã tạo cho vùng đất này một nét đẹp riêng về phong tục, tập

quán và văn hoá Đối với người Khmer, lễ cưới là một sự kiện quan trọng nhất của đời

người Những chàng trai, cô gái dân tộc Khmer đến tuôi trưởng thành đều được tự do tìm

hiểu nhau, nhưng để đi đến hôn nhân thì họ phải trái qua nhiều nghỉ lễ, tập tục truyền

thông Trong đó, nghỉ thức lễ cưới thê hiện nhiều nét đẹp văn hoá của đồng bào Khmer

Trang 7

CHUONG 1: TONG QUAN VE HON TUC CUA NGUOI KHMER

O TAY NAM BO

1.1 Người Khmer ở Tây Nam Bộ

Người Khmer hay còn gọi là người Việt gốc Khmer là | trong số 54 cộng đồng người dân tộc đang sinh sống tại Việt Nam Theo một số nghiên cứu được công bố thì người Khmer tại Việt Nam có nguôn gốc là người Campuchia Do những biến thiên về lịch sử nên họ

đã sinh sông lâu dài và trở thành I phần của cộng đồng người Việt hiện nay

Tại Việt Nam, người Khmer sinh sống và làm việc tập trung nhiều nhất tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long của nước ta 2 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vĩnh là các tỉnh có nhiều người Khmer sinh sống nhất, không chỉ có phong tục tập quán riêng mà họ còn có tiếng nói và

chữ viết riêng Họ là một trong những dân tộc tại Việt Nam sùng kính đạo Phật Theo ước tính hiện nay, tại khu vực Nam Bộ của nước ta có khoảng trên dưới 450 ngôi chùa Khmer

Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất và dạy cả chữ Khmer cho cộng đồng người Khmer nữa

1.2 Hôn tục của người Khmer ở Tây Nam Bộ

Mùa cưới của người Khmer thường rơi vào khoáng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch Họ kiêng ki tổ chức lễ cưới vào những tháng mùa mưa Những tháng mưa cũng là mùa nhập hạ của sư sãi (thường diễn ra từ 15/6 đến 15/9 dương lịch)

Trước đây, lễ cưới của dân tộc Khmer thường được diễn ra trong 3 ngày 2 đêm Nhưng hiện nay, tại nhiều địa phương, thời gian cử hành đám cưới đã được rút ngắn hơn vào khoảng 2 ngày 2 đêm Người Khmer theo chế độ mẫu hệ nên lễ cưới sẽ được cử hành tại nha gai

Theo tục lệ cưới thì người Khmer sé trải qua 4 lễ chính trong đám cưới:

— Lê dạm hỏi

— Lễ ăn hỏi

— LỆ xIn cưới

— Lễ cưới

Trang 8

Phong tục cưới hỏi người Khmer thời xưa

Hôn nhân của người Khmer gốc Việt tại khu vực miền Tây Nam Bộ trước năm

1980 phân lớn đều do cha mẹ sắp đặt Tục ngữ Khmer cũng từng đề cập “ Bánh không lớn hơn khuôn” nghĩa là con cái không được quyền tự ý lựa chọn hôn nhân cho mình mà phải

Trang 9

Thời xưa, người Khmer khuyến khích con cái kết hôn với những người trong cùng dòng

tộc, đặc biệt là đối với những gia đình có tiền, có của Nguyên nhân là họ muốn lưu giữ

tài sản của dòng họ, không cho tài sản lọt ra ngoài Mặc dù vậy, người Khmer xưa kia không bao giờ kết hôn với những người thuộc vai về trên hoặc có huyết thông gần như là chú, cô, đì, anh, chị em ruột

Người Khmer theo chế độ mẫu hệ nên vai trò của người phụ nữ được cơi trọng hơn so với

đàn ông Trước đây, người con trai chưa trải qua thời gian vào chùa tu hoc thì không bao giờ được cô gái hay những gia đình có con gái gả con cho Tuy nhiên cũng có những trường hợp ngoại lệ là người con trai gia đình quá nghèo Đề nuôi gia đình, người con trai này phải làm việc vật vả nên khi vào chùa không học nội nữa Sư Cá cho rời chùa về nhà Sau lễ cưới chú ré phải sang nhà gái ở rễ từ I đến 3 năm Mỗi năm đến ngày lễ Đôn Ta,

nhà trai phải gánh lễ vật bao gồm thịt, trái cây và bánh sang thăm nhà gái Tuỳ thuộc điều kiện kinh tế và gia cảnh của nhà trai mà lễ vật có thể ít hay nhiều, đơn giản hay cầu kỳ

Trường hợp nhà trai không sang thăm được phải thông báo cho nhà gái biết và nói rõ nguyên nhân Nếu không, nhà gái có quyền từ hôn Trong thời gian ở rễ, người con trai nếu lười biếng, nhậu nhẹ, thô bạo, trộm cắp thì nhà gái có quyền hồi hôn Trường hợp nhà gái hồi hôn do nhà trai sai phạm thì tất cả sính lễ của phía nhà trai mang sang nhà gái

sẽ không hoàn lại

Trong thời gian ở rễ, gia đình hai bên có người mất hay xảy ra biến có dẫn đến không đủ

điều kiện đề tiến hành lễ cưới thì có thể làm buổi tiệc nhỏ Tuy vậy, ít nhất cũng phải có

mâm cơm đê cúng tô tiên, ông bà Mâm cơm này phải gồm 4 chén cơm, 4 chén canh và 2

Trang 10

CHUONG 2 TiM HIEU HON TỤC NGƯỜI KHMER

O TAY NAM BO

2.1 Cách coi ngày tháng để kết hôn của người Khmer

Cách coi tuổi đề kết hôn:

- Nguoi ta lay tudi người nam cộng tuôi người nữ, rồi chia cho 7 Nếu số dư là: 2, 4, 5, 6

là hợp tuổi Còn số dư: 0, 1, 3, 7 là không hợp tuôi

Cách coi tháng tốt đê chọn ngày cưới:

- Lấy tuổi của chú rễ cộng với tuổi của cô dâu và lại cộng tháng dự định tổ chức đám cưới (tất cả đều tính theo dương lịch) sau đó chia cho 3 Nếu số dư tương ứng với l, 2, 4,

5, 6, 7 thì chứng tỏ tháng đó là tháng tốt có thể cưới được

-Nếu khác các số này thì bắt buộc nhà trai và nhà gái sẽ cùng tính toán lại để chuyên đám cưới sang tháng khác cho ứng với một trong những con số kể trên

Cách chọn ngày cưới:

- Đề chọn ra ngày tốt để kết hôn, người Khmer dựa vào ngày tháng năm sinh của cô dâu

và chú rễ vào ngày trăng tròn hay trăng khuyết Nếu ngày trăng tròn thì hợp với các ngày như 7, 9, I1, 13 Còn ngày trăng khuyết thì hợp với các ngày là 2, 4, 8, 10, 12

-Người Khmer còn có quan niệm rằng trong mỗi tháng có 9 ngày tốt để tô chức lễ cưới đó

là ngày 2, 4, 6, 10, 11, 13, 14, và 15

Cách coi hướng khởi hành:

Có 8 hướng Mỗi hướng đến ứng với mỗi ngày trong tuần như:

- Thứ hai đi từ Nam đến Tây

— Thứ ba và thứ tư đi theo hướng Đông Bắc

— Thứ năm di theo huéng Đông

— Thứ sáu đi theo hướng Đông Nam

— Thứ bảy đi theo hướng Nam

— Chủ nhật đi từ hướng Bắc

2.2 Lé dam hỏi

Trang 11

thê tìm kiếm cô gái phù hợp thông qua người môi giới hoặc các mối quan hệ gia đình Dạm hỏi được xem như sự thỏa thuận giữa hai gia đình Cô gái và gia đình của mình đặt

Ta các yêu cầu và lễ vật, trong đó có lễ vật cưới

- Khi phần sính lễ hai bên đã thống nhất, họ sẽ tiễn hành xem tuổi cho cô dâu và chú rể

Nếu tuổi của cô dâu và chú rẻ hợp nhau thì sẽ cử hành lễ ăn hỏi Còn tuổi không hợp thì

hai bên ngưng lại, coi như đảm cưới không thành

2.3 Lễ ăn hỏi

- Lễ ăn hỏi được xem là nghi lễ đầu tiên của hôn nhân Tuỳ theo hoàn cảnh gia đình của hai bên mà lễ ăn hỏi được tô chức đơn giản hay hoành tráng

- Sinh lễ trong lễ ăn hỏi mà nhà trai mang sang nhà gái bao gồm: trầu cau, thịt heo, ga, vit,

thuốc lá, đèn cầy, rượu, bánh tét, bánh it, dua hau, khom Cac sinh 1é nay nhiều hay ít

sẽ tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế của phía nhà trai.Các sính lễ cưới này được nhà trai đặt vào những cái thúng rồi gánh sang nhà gái Mỗi gánh bao gồm 2 thúng, thường thì một lễ

ăn hỏi phải gồm ít nhất 2 đến 3 gánh

Hình 2.1 Lễ dam hỏi

Neguon: https://webdamcuoi.com/phong-tuc-cuoi-hoi-nguoi-khmer-o-tay-nam-

bo/#Le_dam_hoi_cua_nguoi_Khmer

Trang 12

- Trong lễ ăn hỏi, nhà gái sẽ mời họ hàng bên nhà gái đến tham dự, tất cả chi phí của lễ ăn

hỏi sẽ do phía nhà gái chỉ trả Khi nhà trai ra về, nhà gái còn biếu lại một ít lễ vật do nhà

trai mang qua

2.4 Lễ xin cưới

Sau khi thực hiện lễ ăn hỏi, nhà trai sẽ bàn bạc với bên nhà gái dé tiến hành lễ xin cưới

trong lễ sinh cưới, sính lễ của nhà trai mang sang nhà gái cũng tương tự như lễ ăn hỏi Ngoài các sính lễ trên, nhà trai còn phải mang sang nhà gái nhẫn cưới, khăn, váy áo cho

cô dâu Ý nghĩa việc đeo nhẫn cưới là nhắc nhở cô dâu và thông báo cho mọi người biết

là mình đã có chồng Do vậy, dù giàu hay nghèo người Khmer cũng phải tiễn hành lễ xin cưới mới được xem là đúng nghỉ thức phong tục Sau lễ xin cưới chú rễ sang nhà gái ở rễ

từ I đến 2 hoặc 3 năm Mỗi năm đến ngày lễ Đônta, nhà trai phải gánh lễ vật (thịt, trái cây, bánh) sang thăm nhà gái Trong thời gian ở rể, người nam tỏ ra lười biếng, nhậu nhẹt, thô

lỗ, trộm cắp nhà gái có quyên hôi hôn Trường hợp nhà gái hồi hôn do nhà trai sai phạm,

phân sính lễ trước đây nhà trai cho cô dâu, nhà gái không hoàn lại

2.5 Lễ cưới truyền thống

2.5.1 Ngày nhập gia hay còn gọi là ngày dựng rạp

Người Khmer theo mẫu hệ, vì thế hầu hết các nghi lễ đều sẽ được cử hành ở bên nhà gái

Đến ngày nhập gia, nhà gái cùng người được nhà trai cử sang dọn nhà của, phòng cưới, trang trí nhà, dựng rạp Theo phong tục xưa của người Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ thì Tạp cưới phải rộng đề có chỗ làm nơi vừa nấu ăn, vừa đãi khác Ngoài ra, còn phải có chỗ

dé chu ré va nhà trai nghỉ ngơi nữa Nhà trai phải chuẩn bị sẵn các loại bánh và sính lễ đề ngày mai mang sang nhà gái Dù nhà trai giàu có hay khó khăn thì trong sính lễ cưới đem qua nhà gái bắt buộc phải có trầu cau, đều heo và buông hoa cau Khoảng 6h chiều nhà gái sẽ cử hành nghỉ lễ chọn chỗ đề tổ chức đám cưới Trong lễ này gia đình phải chuẩn bị

4 mâm gồm 2 mâm cơm và 2 mâm canh đề cúng Cũng trong thời gian này, nhà gái sẽ làm lễ cúng tô tiên, xin phép ông bà cho con gái lấy chồng Đến khoảng 7h tối thì nhà gái

tô chức tiệc với trà và bánh để chiêu đãi bạn bè của cô dâu, chú rễ cùng với họ hàng hai

bên

2.5.2 Ngày cưới hay còn gọi là ngày đưa rê

2.5.2.1 Lễ dâng cơm cho nhà sư

Trang 13

Nghỉ thức dâng cơm cho Sư thông thường được diễn ra vào lúc 7 giờ sáng và tuỳ theo gia cảnh, đám cưới lớn, nhỏ mà nhà gái mời từ 4, 6, 8, 10 vị sư Tùy theo quan niệm mỗi nơi

mà có 2 cách thực hiện: Trường hợp đầu tiên là nhà gái sẽ mời sư đến dùng cơm tại nhà

Sư đến dùng cơm tại nhà rồi quay về chùa Trường hợp thứ hai là nhà gái sẽ mời sư đến nhà khất thực Sư sẽ đến trước công nhà gái cầm theo bình bát khất thực Khi sư đến, cô

dâu và chú rễ cùng với cha mẹ, họ hàng hai bên sẽ thực hiện nghi thức sớt cơm cho sư

Khi sớt cơm phải dùng muỗng mút đề vào bát một lần Mọi người sẽ phải xếp hàng đề sớt cơm cho sư cho đến khi nào bát của quý sư đầy mới ngưng Sau khi bát cơm của sư đầy,

sư sẽ quay về chùa

2.5.2.2 Lễ đưa rê sang nhà gái

Khoảng 8 giờ sáng, dưới sự hướng dẫn của thầy lễ hoặc người làm mai cùng với người

đại diện bên nhà gái và nhà trai, nhà trai sẽ đưa ré sang bên nhà gái Việc đưa rễ phải thực

hiện đi đúng hướng đã chọn Nếu nhà chú rê không nằm vị trí đúng hướng hay quá xa nhà

của bên nhà gái thì nhà trai có thé muon nhà người khác cho tiện Tuy nhiên phải tuân thủ

hướng đúng khi xuất phát Đoàn đưa rế trong phong tục cưới hỏi người Khmer bao gồm

có : cha mẹ, họ hàng, thanh thiểu niên nam nữ của bên nhà trai Tùy theo gia canh ma sinh

lễ nhà trai mang sang nhà gái từ 12 đến 24, 36 thậm chí lên đến 60 mâm Các sính lễ này

thường gồm: trầu cau, thịt heo, vịt luộc, gà luộc, rượu, thuốc lá, bánh tét, bánh ít, xoài, mận, quýt, chôm chôm, măng cụt và buồng hoa cau Một số nhà trai còn mang thêm ban nhạc dân tộc đề hát những bài hát truyền thông của người Khmer trong lễ cưới

2.5.2.3 Lễ múa mở công rào

Trước khi đoàn đưa rẻ đến, nhà gái sẽ rào công bằng một nhánh tre Khi đến trước công nhà gái, nễu muốn vào nhà trai phải cửa người đại diện của mình bưng mâm lễ vật dâng cho nhà gái và nói lời cầu xin như là xin đất làm nhà, xin giếng múc nước Tuy vậy, nhà gái vẫn chưa mở công rào, do đó người đại diện phải đứng ra múa mở công rào Khi múa xong đủ ba điệu, nhà gái sẽ mở công Ý nghĩa của việc mở công rào là “Tượng trưng cho

sự tỉnh khiết của người con gái chưa hè giao tiếp với ai bên ngoài” Sau khi công rào được mở, cô dâu ra đón chú rễ, rồi hai người cầm bông cau ổi vào nhà lúc này chú rễ mới được phép bước vào nhà và cúng, lạy bàn thờ tô tiên để được công nhận là thành viên trong gia đình

Ngày đăng: 03/12/2024, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w