1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập chương 1 Định vị văn hoá việt nam tiến trình văn hoá việt nam

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Vị Văn Hóa Việt Nam
Tác giả V6 Duy Phat, Bui Nhu Ngoc Cam, Pham Thi Huyén, Huynh Thi Thu Trang, Nguyén Thi Yén Nhi, Dam Tuyét Ngoc, Doan Thi Ngoc Nhi, Nguyễn Mai Châu, Hồ Thị Ảnh Điệp, Phạm Thị Trâm Anh
Người hướng dẫn Phạm Thị Huyền
Trường học Cao đẳng sư phạm
Chuyên ngành Văn hóa
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cà Mau
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 8,22 MB

Nội dung

- Ở một phạm vị rộng hơn, không gian văn hoá Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Indonesia lục địa.. Mặc dù vậy, cho đến giờ ngay cả vùng này cũng hãy còn giữ được không ít nét t

Trang 1

HỌC PHẢN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

BÀI TẬP CHƯƠNG 1: ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VIET NAM

TIỀN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM

THÀNH

10 | Phạm Thị Trâm Anh | 2024200119 | 1.2.3, Sơ đồ tr đuy | 100%

Trang 2

1.1 Định vị văn hoá Việt Nam:

1.1.1 Hoàn cảnh địa lý :

Chịu sự chí phối đáng kê của hoàn cảnh địa lí - khí hậu Hoàn cảnh địa lí - khí hậu

Việt Nam có ba đặc điểm cơ bản:

- Thứ nhất, đây là xứ nóng Nóng lắm sinh ra mưa nhiều Việt Nam là nơi có lượng mưa trung bình trong năm khoảng trên 2.000mm (cá biệt có nơi như vườn quốc gia

Bạch Mã (Thừa Thiên) đạt tới 7.977mm), vào loại cao nhất thế giới

- Thứ hai: đây là một vùng sông nước Sông nước đã để lại dấu ấn rất quan trong trong tỉnh thần văn hoá khu vực này Đây là một hằng số địa lí quan trọng, chính nó tạo nên nét độc đáo của nên văn hoá nông nghiệp lúa nước

Hình 1.1 Nhỗ mạ Nguôn: Thùy Lâm - CÔNG THÔNG TIN ĐIỆN TU TINH CA MAU

- Thứ ba: nơi đây là giao điểm (“ngã tư đường”) của các nền văn hoá, văn minh

1.1.2 Không gian văn hoá:

Có phần phức tạp hơn: bởi lẽ văn hoá có tính lịch sử (yếu tổ thời gian), cho nên không gian văn hoá liên quan đến lãnh thô nhưng không đồng nhất với không gian lãnh thổ

Trang 3

Nó bao quát tất thảy những vùng lãnh thổ mà ở đó dân tộc đã tồn tại qua các thời đại

Do vậy, không gian văn hoá bao giờ cũng rộng hơn không gian lãnh thô; không gian văn hoá của hai dân tộc ở cạnh nhau thường có phần chồng lên nhau, có miền giáp ranh

- Trong phạm vi hẹp, không gian gốc của văn hoá Việt Nam nằm trong khu vực cư trú

của người Bách Việt Có thể hình dung nó như một hình tam giác với cạnh đáy ở sông Dương Tử, và đỉnh là vùng bắc Trung Bộ Việt Nam Đây là cái nôi của nghề nông nghiệp lúa nước, của nghệ thuật đúc đồng với những trồng đồng Đông Sơn nỗi tiếng Đây cũng là bờ cõi đất nước của họ Hồng Bàng theo truyền thuyết

- Ở một phạm vị rộng hơn, không gian văn hoá Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Indonesia lục địa Có thê hình dung nó như một hình tam giác với cạnh đáy

vẫn là sông Dương Tử ở phía Bắc, còn đỉnh là vùng đồng bằng sông Mê Kông ở phía

Nam Đây là khu vực được tạo nên bởi hai con sông lớn cùng bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng: Dương Tử Giang và Mê Kông

- Xét từ trong cội nguồn, không gian văn hoá Việt Nam vốn được định hình trên nền

của không gian văn hoá khu vực Đông Nam Á Ta có thê hình dung không gian văn

hoá khu vực Đông Nam Á này như một hình tròn bao quát toàn bộ Đông Nam A luc địa và Đông Nam A hai dao Từ sau công nguyên, khu vực Đông Nam A có phần thu hẹp lại do vùng phía Nam sông Dương Tử đã bị chính sách bành trướng và đồng hoá của Trung Hoa dần dần thâu tóm Mặc dù vậy, cho đến giờ ngay cả vùng này cũng hãy còn giữ được không ít nét trong số hàng loạt những đặc điểm chung của khu vực văn hoá Đông Nam A:

+ Về phương diện vật chất: làm ruộng cây lúa, nuôi trâu bò, dùng đồ kim khí thô sơ,

giỏi bơi thuyền

+ Về phương diện xã hội: địa vị quan trọng của phụ nữ, huyết tộc mẫu hệ, tô chức xã hội theo nhu cầu tưới nước ruộng

+ Về phương diện tôn giáo: thuyết vạn vật hữu linh, thờ phụng tô tiên và thờ thần — đất, đặt đền thờ ở những chỗ cao, chôn người chết trong các chum vai hay cac trac thạch

Trang 4

+ Về phương diện thần thoại: đối lập vũ trụ luận p1ữa núi và biến, gitra loai phi cầm với loài thuỷ tộc, piữa người thượng du với người hạ bạn

+ Về phương điện ngôn ngữ: dùng những ngôn ngữ đơn âm với năng lực dồi dào về

phát triển từ

Đây là địa bàn cư trú của người Indonesia cô đại nói chung Chính mối liên hệ này đã tạo nên sự thống nhất cao độ của vùng văn hoá Đông Nam Á mà ở trên đã nói Hơn thế nữa, do vị trí đặc biệt của mình, Việt Nam là nơi hội tụ ở mức độ đầy đủ nhất mọi đặc trưng của văn hoá khu vực; không phải vô cớ mà các nhà Đông Nam Á học đã nói

một cách hình ảnh rằng Việt Nam là một Đông Nam Á thu nhỏ

1.1.3 Ving van hoa:

Sự thống nhất do cùng cội nguồn đã tạo ra bản sắc chung của văn hoá Việt Nam, còn tính đa dạng của các tộc người lại làm nên những đặc trưng bản sắc riêng của từng

1.1.3.1 Vùng văn hoá Tây Bắc:

- Là khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng (lưu vực

sông Đà) kéo dài tới bắc Thanh Nghệ Gồm các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai,

Sơn La, Yên Bái và một phần cua tinh Hoa Binh

y Taubacsensetravel.com VIETSENSE

Hình 1.2 Ruộng bậc thang Neuon:https:/Aaybacsensetravel.cony tong-quan-du-lich-tay-bac-n.html

Trang 5

- Ở đây cĩ trên 20 tộc người cư trú, trong đĩ, các tộc Thái, Mường cĩ thé xem 1a dai diện

- Tín ngưỡng vật linh: thờ đủ loại hồn vả các loại than

- Biểu tượng cho vùng văn hoa nay là hệ thống mương phai ngăn suối dẫn nước vào đồng: là nghệ thuật trang trí tinh tế trên chiếc khăn piêu Thái, chiếc cạp váy Mường,

bộ trang phục nữ H mơng: là âm nhạc với các loại nhac cy b6 hoi (khén, sao ) và những điệu múa xoẻ Thái ( ƯNESCO, 15/12/2021)

tả

DAC SAC Di SAN ị

1 :

_ Yn

wey we is z ms of 3⁄:

ee =

— MEGASTORY | BÀTINTUC vN-

Hình 1.3 Múa Xịe Thái Neguon: https://baotintuc.vn/long-form/emagazine/dac-sac-di-san-xoe-thai-

20211220130328094.htm

1.1.3.2 Ving van hoa Viét Bac:

- Là khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sơng Hồng Gồm các tỉnh

Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang và Quảng

Ninh

Trang 6

Hình 1.4 Sơ đồ các tỉnh vùng văn hóa Việt Bắc Neuon: http:/www.vanhoaviet.info/vung%20Dong%20Bac%20Viet.htm

- Cư dân vùng nảy chủ yêu là người Tày, Nùng với trang phục tương đối giản di, với

lễ hội lồng tồng (xuống đồng) nổi tiếng: với hệ thống chữ Nôm Tày được xây dựng trong giai doan can đại

1.1.3.3 Vùng văn hoá Bắc Bộ:

- Có hình một tam giác bao gồm vùng đồng bằng châu thô sông Hồng, sông Thái Bình

và sông Mã với cư dân Việt (Kinh) sống quần tụ thành làng xã Gồm các tỉnh như Hà Nội, Hà Nam, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định,

Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa và Nghệ An

Trang 7

Hình 1.4 Biểu diễn Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Nguôn: Festival Ninh Bình 2022

- Đây là vùng đất đai trù phú, bởi vậy nó từng là cái nôi của văn hoá Đông Sơn thời thượng cô, văn hoá Đại Việt thời trung cÔ với những thành tựu rất phong phú về mọi mặt Nó cũng là cội nguồn của văn hoá Việt ở nam Trung Bộ và Nam Bộ sau này

- Ở vùng Bắc Bộ người ta đã từng đếm được hàng trăm nghề thủ công, một số nghề đã rat phát triển, có lich sử phát triển lâu đời như nghề gốm ( gốm Bát Tràng), nghề dệt,

luyện kim, đúc đồng

1.1.3.4 Vùng văn hoá Trung Bộ:

- Ở trên một dải đất hẹp chạy dài theo ven biển từ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên

Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Binh Định, Phú Yên, Khánh Hoa, Ninh

Thuận và Bình Thuận

- Do khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô căn, nên con người ở đây đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề đi biến, bữa ăn của con người cũng giàu chất biển; đân vùng này thích ăn cay (để bù cho cá lạnh) Trước khi người Việt tới sinh sông, trong một thời

gian dài nơi đây từng là địa bản cư trú của người Chăm với một nền văn hoá đặc sắc,

đến nay còn để lại sừng sững những tháp Chăm như Thánh địa Mỹ Sơn ( UNESCO,

1999 - Di sản Văn hoá Thế Giới), Phố cô Hội An ( UNESCO,4/12/1999 - Di sản Van

hoá Thế Giới)

Trang 8

Hình 1.5 Một góc Hội An Neuon:https:/Atoquoc.vn/mien-ve-tham-quan-pho-co-hoi-an-ngay-4-12-

20191120145442875.htm

1.1.3.5 Vùng văn hoá Tây Nguyên:

- Nằm trên sườn đông của dải Trường Sơn, bắt đầu từ vùng núi Binh-Trị-Thiên với

trung tâm là bốn tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng

- Ở đây có trên 20 tộc người nói các ngôn ngữ Môn-Khmer và Nam Đảo cư trú Đây là vùng văn hoá đặc sắc với những trường ca (khan, hămon), những lễ hội đâm trâu, với loại nhạc cụ không thê thiếu được là những dàn công chiêng ( UNESCO, 15/11/2005 - Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại) phát ra những phức hợp âm thanh hùng

vĩ đặc thù cho núi rừng Tây Nguyên

Trang 9

Hình 1.6 Festival Cồng Chiêng Tây Nguyên

Neuon: https://vietnamtourism gov.vn/post/27860 1.1.3.6 Vung van hoa Nam Bo:

- Nằm trong lưu vực sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long, với khí hậu hai mùa (khô — mưa), với mênh mông sông nước và kênh rạch

- Các cư dân Việt, Chăm, Hoa tới khai phá đã nhanh chóng hòa nhập với thiên nhiên

và cuộc sống của cư dân bản địa (Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông) Nhà ở có khuynh hướng trải dài ven kênh, ven lộ; bữa ăn giàu thủy sản; tính cách con người ưa phóng khoáng: tín ngưỡng tôn giáo hết sức phong phú và đa dạng: sớm tiếp cận và đi đầu trong quá trình giao lưu hội nhập với văn hoá phương Tây Đời sống gắn liền với nghệ thuật vọng cô, cải lương và đờn ca tài tử Nam bộ ( UNESCO, 5/12/2013 - DI sản

Văn hoá phí vật thê đại điện nhân loại)

- Mối liên hệ mật thiết với Đông Nam Á và tính thống nhất trong sự đa dạng do tuyệt đại bộ phận cư dân đều bắt nguồn từ cùng một gốc nhân chủng, ngôn ngữ vả văn hoá —

đó là cơ sở làm nên sự khu biệt cơ bản giữa văn hoá Việt Nam với Trung Hoa

Trang 10

Hình 1.7 Ba Katherine Muller Marin, Truong dai dién Van phong UNESCO Ha Nội trao bằng vinh danh cho đại diện các tỉnh thành quê hương của Đờn ca tài tử

Nam Bộ Nguôn: htps:/4giaodue.net.vn/unesco-vinh-danh-don-ca-tai-tu-nam-bo-la-di-san-cua-

nhan-loai-post139633.gd

1.2 Tién trinh vin hoa Viét Nam:

Tiến trình văn hoá Việt Nam có thể chia thành 6 giai doan: : van hoa tién str, Van hoa Van Lang — Âu Lạc, Văn hoá thời chống Bắc thuộc, Văn hoá Đại Việt, Văn hoá Đại Nam và Văn hoá hiện đại Sáu glai đoạn này tạo thành 3 lớp: Lớp văn hoá bản địa, Lớp văn hoá g1lao lưu với Trung Hoa và khu vực, Lớp văn hoá giao lưu với phương Tây

1.2.1 Lớp văn hoá bản địa được hình thành qua 2 giai đoạn: giai đoạn văn hoá tiền sử và giai đoạn văn hoá Văn Lang — Âu Lạc :

1.2.1.1 Thành tựu lớn nhất ở giai đoạn văn hoá tiền sử của cư dân Nam - Á là

sự hình thành nghề nông nghiệp lúa nước : Trong năm trung tâm xuất hiện cây trồng, Đông Nam Á chính là trung tâm nông nghiệp cô xưa nhất Còn theo các tài liệu cổ thực vật học thì việc cây lú có nguồn sốc

từ đây là điều không còn nghi ngờ gì: Trung tâm thuần dưỡng lúa và là vùng đông nam

Himalaya và khu vực sông nước Đông Nam Á Các tác giả Lịch sử Việt Nam khang

Trang 11

định: “Trên cơ sở kinh tế hái lượm phát triển ở vùng rừng nhiệt đới, các bộ lạc Hoà Bình đã thực hiện một bước nhảy có ý nghĩa lớn lao trone đời sống nhân loại: phát minh nông nghiệp Đông Nam Á là một trong những trung tâm phát sinh ông nghiệp sớm nhất”

Từ Đông Nam Á cô đại, lúa và kĩ thuật trồng lúa đã lan tới bờ Địa Trung Hải vào nửa

đầu thiên niên kỉ I trước Công nguyên Còn ở các hòn đảo Nhật Bản, nó mới chỉ được

đưa tới qua con đường Hoa Bắc từ trước Công nguyên không lâu

Ngoài cây lúa và kĩ thuật trồng lúa, còn phải kê đến một số thành tựu đặc biệt khác của Đông Nam Á cô đại :

- Việc trồng dâu nuôi tam để làm đồ mặc và tục uống chè

- Thuần dưỡng một số gia súc đặc thủ như trâu, gà

- Làm nhà sàn để ở và dùng các cây thuốc đề chữa bệnh Truyền thuyết phương Nam

đã đánh dấu giai đoạn văn hoá này bằng hình ảnh Thần Nông

1.2.1.2 Giai đoạn văn hoá Văn Lang — Âu Lạc:

Kế tục giai đoạn tiền sử cả về không gian văn hoá, thời gian văn hoá và thành tựu văn hoá Giai đoạn khởi đầu từ khoảng giữa thiên niên kỉ III trước Công nguyên

Truyền thuyết Hồng Bảng thị (Họ Hồng Bảng) kế rằng vua đầu tiên của họ Hồng Bang tên là Lộc Tục, cháu bốn đời của Viêm Đề (= vua xứ nóng) họ Than Nông, con một

nàng tiên ở núi Ngũ Lĩnh Lộc Tục lên làm vua phương Nam vào khoảng năm 2879

trước Công nguyên, lấy hiệu là Kinh Dương, đặt tên nước là Xích Quỷ (xích = đỏ — màu của phương Nam theo Ngũ hành; quý = thần; Xích Quý = Thần phương Nam)

Bờ cõi nước Xích Quỷ phía bắc giáp hồ Động Đỉnh, phía nam giáp nước Hồ Tôn

(Chiêm Thành), phía tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía đông giáp bê Nam Hải Kinh Dương Vương Lộc Tục lấy con gái vua hồ Động Đình là Long Nữ, sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua xưng là Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, sinh ra bọc trăm trứng, nở thành trăm con trai Một nửa theo cha xuống bế, nửa kia theo mẹ lên rừng Đến đất Phong Châu (vùng Việt Trì ngày nay), cùng tôn người con trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Vua Hùng

- Về mặt không gian, bờ cõi nước Xích Quỷ theo truyền thuyết trải dài từ Bắc Trung

Bộ đề hồ Động Đình chính là địa bàn cư trú của người Nam Á - Bách Việt

Trang 12

- Về mặt thời gian, thiên niên ki thứ III trước Công nguyên ứng với giai đoạn đầu thời đại đồ đồng là thời điểm hình thành chủng Nam Á - Bách Việt Thành tựu văn hoá chủ yếu của giai đoạn này sau nghề công nghiệp lúa nước, chính là nghề luyện kim đồng

Đồ đồng Đông Sơn và ảnh hưởng của nó đã được tìm thấy ở khắp nơi - từ Nam Trung Hoa đến Thái Lan rồi đến toàn bộ vùng Đông Nam Á hải đảo

1.2.1.3 Giai đoạn từ 3-2 nghìn năm trước Công nguyên cho đến vài trăm năm trước Công nguyên đã tạo nên một đỉnh cao rực rỡ trong lịch sử văn

hoá dân tộc và ảnh hưởng lớn đền toàn khu vực :

Về hàng loạt phương diện của văn hoá - từ sản xuất nông nghiệp cho đến lĩnh vực

thần thoại - Đông Nam Á đã có những ảnh hưởng lớn, vượt rất xa ra ngoài ranh giới những láng giềng trực tiếp của nó Việc tạo nên những thứ như cây lúa trồng, nghề luyện kim đồng, hoặc những thành tựu văn hoá khác là kết quả sáng tạo của rất nhiều dân tộc lớn nhỏ đã tạo nên trong suốt chiều đài lịch sử nhiều nghìn năm của mình cái thế giới độc đáo được gọi là Đông Nam Á

1.2.2 Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực :

Lớp văn hoá g1ao lưu với Trung Hoa và khu vực còn lại được hình thành qua 2 glai đoạn: giai doan van hoa chống Bắc thuộc và giai đoạn văn hoá Đại Việt Đặc trưng chung của lớp văn hoá này là sự song song tôn tại của hai xu hướng trái ngược nhau: Một bên là xu hướng Hán hoá về mặt văn hoá và bên kia là xu hướng chống Hán hoá

và Việt Nam hoá các ảnh hưởng Trung Hoa

1.2.2.1 Giai đoạn thời chống Bắc thuộc:

+ Ý thức đối kháng bất khuất và thường trực trước nguy cơ xâm lăng từ phía phong kiến phương Bắc

+ Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang — Âu Lạc bắt nguồn từ sự suy thoái tự nhiên

có tính quy luật của một nền văn hoá sau khi đạt đến đỉnh cao; Sự tàn phá cố tình của

kẻ xâm lược phương Bắc với âm mưu đồng hoá thâm độc

+ Giai đoạn văn hoá chống Bắc thuộc đã mở đầu cho quá trình giao lưu - tiếp nhận

văn hoá Trung Hoa và khu vực

1.2.2.2 Giai đoạn văn hoá Đại Việt:

Nhờ đã có được nền móng vững vàng tạo nên từ đỉnh cao rực rỡ trong lớp văn hoá bản địa, tỉnh thần Văn Lang — Âu Lạc vẫn tồn tại như một mạch ngầm trong suốt thời kì

Ngày đăng: 03/12/2024, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w