1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thuốc Và Hóa Chất Dùng Trong Nuôi Trồng Thủy Sản
Tác giả ThS. Huỳnh Chí Thanh
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Giáo trình Thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản với mục tiêu nhằm giúp các bạn có thể nhận biết các cách sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản; Các nhân tố ảnh hưởng đến thuốc và hoá chất. Mô tả đặc điểm dược lý học thuốc và hóa chất sử dụng trong nuôi trồng thủy sản. Phân biệt thuốc và hóa chất trong phòng trị ký sinh trùng và vi nấm; thuốc kháng sinh; các chất điều biến miễn dịch; chế phẩm vi sinh và thảo dược; hóa chất sử dụng trong nuôi trồng thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TH́C VÀ HÓA CHẤT DÙNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NGÀNH: NUÔI TRỜNG THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 185 /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Thuốc hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản môn học trang bị kiến thức cần thiết cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản thuốc hóa chất Môn học cung cấp kiến thức bản thuốc hóa chất vận chuyển, chuyển hóa, hấp thu, phân bố thải trừ thuốc hoá chất, chế tác dụng, yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc hoá chất Đồng thời cung cấp tên gọi, cơng dụng, cách dùng mục đích sử dụng số thuốc hóa chất thường sử dụng nuôi trồng thủy sản, làm sở vận dụng điều trị xử lý tình trạng bệnh lý động vật thủy sản nuôi điều kiện thực tế Mục tiêu môn học nhằm giúp sinh viên nắm nguyên lý bản dược lý học tác động dược phẩm lên thể sống Nắm loại thuốc hóa chất dùng thủy sản bao gồm: tên gọi, phân loại, cách sử dụng, chế tác động thuốc hóa chất thể vật chủ, tác nhân gây bệnh môi trường nuôi thủy sản Trong trình biên soạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót rất mong đóng góp ý kiến bạn đọc để Chương giảng ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên: ThS Huỳnh Chí Thanh ii MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mục đích: Một sớ khái niệm th́c hóa chất 1.1 Khái niệm thuốc 1.2 Khái niệm hoá chất chuyên dùng NTTS 1.3 Khái niệm chế phẩm sinh học Các phương pháp dùng thuốc nuôi trồng thủy sản 2.1 Phương pháp cho thuốc vào môi trường nước 2.1.1 Tắm 2.1.2 Phương pháp phun thuốc xuống ao 2.1.3 Treo túi thuốc 2.2 Dùng thuốc bôi trực tiếp lên thể động vật thuỷ sản 2.3 Phương pháp trộn thuốc vào thức ăn 2.4 Phương pháp tiêm thuốc cho động vật thuỷ sản Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu th́c hóa chất 3.1 Yếu tớ bên ngồi 3.1.1 Yếu tố thuốc a Cấu trúc hố học th́c b Do cách tác động thuốc c Liều lượng dùng 3.1.2 Yếu tố môi trường 10 3.1.3 Yếu tố thức ăn 11 3.2 Yếu tố bên (yếu tố vật) 11 3.3 Những phản ứng động vật thủy sản q trình sử dụng th́c 12 3.3.1 Quen thuốc 12 3.3.2 Nghiện thuốc 12 3.3.3 Tính tích lũy 12 Thực hành: So sánh hiệu phương pháp sử dụng thuốc nuôi trồng thuỷ sản 12 Chương 14 TH́C VÀ HOÁ CHẤT SỬ DỤNG PHỊNG TRỊ KÝ SINH TRÙNG VÀ VI NẤM TRONG THUỶ SẢN 14 Nguyên tắc sử dụng thuốc trị ký sinh trùng 14 Th́c hóa chất trị ngoại ký sinh trùng 15 2.1 Sulphat đồng - Coper sulphate (CuSO4 H2O) 15 2.2 Methylen Blue (Xanh Methylen) 16 2.2 Hydrogen Peroxite (H2O2 nước oxy già) 17 2.3 Muối ăn 17 2.4 Trifluralin 18 2.5 Formalin 18 Thuốc trị nội ký sinh trùng 18 3.1 Fenbendazole 18 3.2 Menbendazole 19 3.3 Praziquantel 19 Thuốc phòng trị vi nấm 20 iii 4.1 Kháng sinh kháng nấm 20 4.2 Bronopol 20 Chương 22 THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 22 Kháng sinh 22 1.1 Đại cương kháng sinh 22 1.1.1 Cấu trúc vi khuẩn 22 1.1.2 Cơ chế tác động kháng sinh 24 1.1.3 Sự đề kháng thuốc vi khuẩn 26 a Đề kháng tự nhiên 26 b Sự đề kháng thu nhận 26 c Cơ chế đề kháng vi khuẩn 26 1.2 Phân loại kháng sinh 27 1.2.1 Theo cấu trúc hoá học 27 1.2.2 Theo chế tác động 27 1.2.3 Theo tác động kháng khuẩn 28 1.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 28 1.3.1 Chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh 28 1.3.2 Lựa chọn kháng sinh 28 a Phổ hoạt tính 28 b Dựa vào vị trí quan nhiễm trùng 28 c Dựa vào loại vi khuẩn gây bệnh 29 d Dựa vào địa đối tượng sử dụng thuốc 29 e Các yếu tố khác (đối với động vật thuỷ sản) 29 1.4 Phối hợp kháng sinh 30 1.4.1 Mục đích việc phối hợp kháng sinh 30 1.4.2 Các dạng phối hợp kháng sinh 30 1.4.3 Các điểm cần lưu ý phối hợp kháng sinh 31 1.5 Các kháng sinh sử dụng trị liệu 32 1.5.1 Nhóm β-lactamin 32 a Cơ chế tác động, phổ kháng khuẩn 32 b Dược động học 33 c Cơ chế đề kháng, tương tác thuốc 33 d Công dụng điều trị thuỷ sản 34 1.5.2 Nhóm Aminosid 35 a Cơ chế tác động, phổ kháng khuẩn 35 b Dược động học 36 c Cơ chế đề kháng, tương tác thuốc 36 d Công dụng điều trị thuỷ sản 36 1.5.3 Nhóm Tetracyclin 37 a Cơ chế tác động, phổ kháng khuẩn 37 b Dược động học 38 c Cơ chế đề kháng, tương tác thuốc 38 d Công dụng điều trị thuỷ sản 38 1.5.4 Nhóm Macrolid nhóm Lincosamid 39 a Cơ chế tác động, phổ kháng khuẩn 40 b Dược động học 40 c Cơ chế đề kháng, tương tác thuốc 40 d Công dụng điều trị thuỷ sản 40 1.5.5 Nhóm Sulfonamid Trimethoprim 41 a Cơ chế tác dụng, phổ kháng khuẩn 41 b Dược động học 41 iv c Cơ chế đề kháng, tương tác thuốc 42 d Công dụng điều trị thuỷ sản 42 1.5.6 Nhóm Quinolon 42 a Cơ chế tác dụng, phổ kháng khuẩn 42 b Dược động học 43 c Cơ chế đề kháng, tương tác thuốc 43 d Công dụng điều trị thuỷ sản 44 1.5.7 Nhóm Phenicol 45 a Cơ chế tác động, phổ kháng khuẩn 45 b Dược động học 45 c Cơ chế đề kháng, tương tác thuốc 45 d Công dụng điều trị thuỷ sản 46 1.5.8 Các kháng sinh khác 46 a Kháng sinh Rifampin 46 b Kháng sinh Nhóm Polypeptid 47 c Kháng sinh 5-Nitro-Imidazol 47 d Kháng sinh Fosfomycin 48 e Kháng sinh Glycopeptid 48 Kháng sinh cấm hạn chế sử dụng nuôi trồng thủy sản 49 Thực hành: Nhận biết cách sử dụng loại kháng sinh dùng nuôi trồng thuỷ sản 50 CHƯƠNG 51 HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 51 Hóa chất sát trùng 51 1.1 Chlorin hợp chất chứa Cl 52 1.1.1 Trichloisocyanuric axit- TCCA 53 1.1.2 Sodium dichloroicyanurate (NaDCC) 54 1.1.3 Chloramin T 54 1.2 Thuốc tím (Potassium permanganate KMnO4) 55 1.4 Benzalkonium chlorride (BKC) 55 1.5 Iodine 56 Hóa chất cải tạo môi trường 57 2.1 Vôi 57 2.1.1 Đá vôi- CaCO3 57 2.1.2 Vôi đen- Dolomite- CaMg(CO3)2 58 2.1.3 Vôi nung CaO 58 2.2 Zeolite 59 2.3 EDTA (Ethylene Diamine Tetra Acetic Acid) 59 2.4 Bi-carbonate natri (NaHCO3) carbomate natri (Na2CO3) 59 2.5 Thiosulfate natri (Na2S2O3) 59 2.6 Yucca 60 Hóa chất cấm hạn chế sử dụng ni trồng thủy sản 61 Thực hành 62 4.1 Nhận biết cách sử dụng loại hoá chất thường dùng nuôi trồng thuỷ sản62 4.2 Xác định mức độ điều trị độ độc hoá chất 62 4.3 Tham quan mơ hình ni cá tơm (sử dụng th́c hoá chất) 63 CHƯƠNG 64 THẢO DƯỢC, CHẾ PHẨM SINH HỌC, VITAMIN VÀ KHỐNG SỬ DỤNG TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN 64 Thảo dược 64 1.1 Thuốc chiết xuất từ thảo dược 64 1.1.1 Thuốc KN-04-12 64 v 1.1.2 Chế phẩm VTS1-C VTS1-T 65 1.1.3 Bánh hạt trà (saponin), dây thuốc cá (Rotenol) 65 1.2 Dược thảo dùng trị bệnh cho thủy sản 66 1.2.1 Tỏi 66 1.2.2 Cỏ mực (Cỏ lọ nồi) 67 1.2.3 Cây Xoan 67 1.2.4 Hạt Cau 68 1.2.5 Lá đu đủ tía 69 1.2.6 Cây Sài đất 69 Chế phẩm sinh học 70 Vitamin 73 3.1 Khái niệm vitamin 73 3.2 Vitamin tan dầu 73 3.2.1 Vitamin A 74 3.2.2 Vitamin D 74 3.2.3 Vitamin E 75 3.2.4 Vitamin K 75 3.3 Vitamin tan nước 76 3.3.1 Vitamin B1 (Thiamin) 76 3.3.2 Vitamin B2 (Riboflavin) 76 3.3.3 Vitamin B3 (Nicotinamid – vitamin PP, niacin) 77 3.3.4 Vitamin B5 (Pantothenic acid) 77 3.3.5 Vitamin B6 (Pyrodoxine) 77 3.3.6 Vitamin H (Folic acid, Biotin ) 77 3.3.7 Vitamin B12 78 3.3.8 Vitamin C (Acid ascorbic) 78 Ḿi Khống 79 4.1 Calci (Ca) Phosphorus (P) 80 4.2 Magneium (Mg) 80 4.3 Các khoáng đa lượng khác 81 4.4 Các nguyên tố vi lượng 81 Thực hành: Xác định ức chế thảo dược chế phẩm sinh học đến tác nhân gây bệnh cá, tôm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Mơn học: Thuốc hóa chất ni trờng thủy sản Mã số: CNN409 Vị trí, tính chất Mơn học: - Vị trí Mơn học: Là Môn học chuyên môn ngành bắt buộc ngành cao đẳng ni trồng thủy sản Mơn học có mới quan hệ mật thiết với Môn học khác quản lý dịch bệnh thủy sản nhằm giúp cán kỹ thuật quản lý sức khỏe cá cách có hiệu - Tính chất Mơn học: Mơn học bao gồm những kiến thức thuốc hóa chất thường dùng ni trồng thủy sản, chế tác động ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến hiệu sử dụng thước hóa chất điều trị Mục tiêu Môn học: - Về kiến thức: + Nhận biết cách sử dụng thuốc, hóa chất ni trồng thủy sản; Các nhân tớ ảnh hưởng đến th́c hố chất + Mơ tả đặc điểm dược lý học th́c hóa chất sử dụng nuôi trồng thủy sản + Phân biệt thuốc hóa chất phòng trị ký sinh trùng vi nấm; thuốc kháng sinh; chất điều biến miễn dịch; chế phẩm vi sinh thảo dược; hóa chất sử dụng nuôi trồng thủy sản - Về kỹ năng: + Tính tốn liều lượng th́c hóa chất phòng trị ký sinh trùng vi nấm, thuốc kháng sinh; + Sử dụng chất điều biến miễn dịch, chế phẩm vi sinh, thảo dược hóa chất ni trồng thủy sản + Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh hiệu an tồn ni trồng thủy sản - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tổ chức làm việc nhóm chuẩn bị thuyết trình; Duy trì tự học trung thực học tập nghiên cứu khoa học Nội dung Môn học: Thời gian (giờ) Stt Tên chương mục Tổng Lý số thuyết Kiểm Thực tra hành, thí (định nghiệm, kỳ)/Ơn thảo luận, thi, thi Chương kết thúc tập môn đun Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1 Một số khái niệm thuốc hóa chất Các phương pháp dùng th́c ni trồng thủy sản 3 10 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu th́c hố chất Thực hành Chương 2: THUỐC VÀ HỐ CHẤT SỬ DỤNG PHỊNG TRỊ KÝ SINH TRÙNG VÀ VI NẤM TRONG THUỶ SẢN Nguyên tắc sử dụng thuốc trị ký sinh trùng Thuốc hóa chất trị ngoại ký sinh trùng Th́c trị nội ký sinh trùng Thuốc phòng trị vi nấm Chương 3: THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN Th́c kháng sinh Kháng sinh cấm hạn chế sử dụng nuôi trồng thủy sản Thực hành Kiểm tra 1 Chương 4: HĨA CHẤT SỬ DỤNG TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN Hóa chất sát trùng Hóa chất cải tạo môi trường 13 Hóa chất cấm hạn chế sử dụng Thực hành Chương 5: THẢO DƯỢC, CHẾ PHẨM SINH HỌC, VITAMIN VÀ KHỐNG SỬ DỤNG TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN Thảo dược Chế phẩm sinh học Vitamin Khống Thực hành Ơn tập Kiểm tra kết thúc học phần Cộng 40 1 19 29 Trong NTTS thử nghiệm khả diệt vi khuẩn Aeromonas hydrophyla gây bệnh nhiễm trùng, xuất huyết cá trắm cỏ nuôi dịch chiết từ sài đất Dùng tươi 3,5-5,0 kg giã lấy nước trộn với thức ăn cho 100kg cá /ngày, ngày liên tục Hình 5.5 Cây Sài đất Chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học qui trình ni thủy sản xem tiến khoa học-kỹ thuật, có ý nghĩa sâu xa tạo an tồn mơi trường thực phẩm cho người tiêu dùng, nhằm giúp cho nghề nuôi tôm, cá phát triển ổn định bền vững Các chế phẩm sinh học (CPSH) sử dụng việc phòng ngừa bệnh ao nuôi thủy sản, sử dụng để cải thiện chất lượng nước nhằm nâng cao khả phòng bệnh tơm CPSH những sản phẩm có chứa vài nhóm vi sinh vật những lồi vi khuẩn sớng có lợi nhóm: - Bacillus nhóm trực khuẩn hiếu khí có khả sinh bào tử Thích hợp sử dụng ao trộn vào thức ăn Nhóm chịu nhiệt cao, thuận lợi trình chế biến thức ăn viên - Lactobacillus nhóm vi khuẩn yếm khí tuỳ tiện, có khả phân giải bột đường thành axit hữu Thích hợp sản xuất giớng thủy sản chúng có tác dụng hiệu sản xuất thức ăn sống nuôi ấu trùng làm thức ăn cho tơm, cá giớng Nhóm nhạy cảm với nhiệt độ cao - Nitrobacter, Nitrosomonas nhóm vi khuẩn hiếu khí Khi sử dụng tiêu hao nhiều oxy ao Do đó, cần cung cấp đủ oxy để đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi tăng hiệu hoạt động men vi sinh Đây vi khuẩn giúp biến đổi khí độc NH3 thành sản phẩm độc NO3 qua q trình nitrate hố 70 - Nấm men bám phát triển tốt thành ruột, chịu nhiệt độ cao công nghệ ép viên thức ăn, thích hợp với phương pháp sử dụng trộn vào thức ăn - Nhóm vi khuẩn Vibrio có lợi: giớng Vibrio có nhiều lồi, có lồi có lợi cho môi trường, vô hại đối với vật nuôi, có lồi vi khuẩn gây bệnh phổ biến cho động vật thủy sản Sử dụng chế phẩm sinh học chứa lồi vi khuẩn thuộc giớng Vibrio có lợi nhằm cạnh tranh sớ lượng với lồi Vibrio gây bệnh, hạn chế triệt tiêu hội gây bệnh cho loài Vi khuẩn gây bệnh có ao Ngồi ra, thành phần sớ CPSH có chứa Enzyme (men vi sinh) Protease, Lipase, Amylase …có cơng dụng hỗ trợ tiêu hóa giúp hấp thu tốt thức ăn để trộn vào thức ăn cho cá Các CPSH sản xuất dạng: Dạng viên, dạng bột dạng nước Tác dụng CPSH Khi đưa CPSH vào môi trường nước ao, vi sinh vật có lợi sinh sơi phát triển nhanh môi trường nước Sự hoạt động vi sinh vật có lợi có tác dụng cho ao ni thủy sản như: - Phân hủy chất hữu nước (chất hữu nhiều nguyên nhân làm môi trường nước bị ô nhiễm), hấp thu xác tảo chết làm giảm gia tăng lớp bùn đáy - Giảm độc tố môi trường nước (do chất khí: NH3, H2S… phát sinh) , làm giảm mùi hôi nước, giúp tôm cá phát triển tốt - Nâng cao khả miễn dịch tơm cá (do kích thích tơm, cá sản sinh kháng thể) - Ức chế hoạt động phát triển vi sinh vật có hại (do lồi vi sinh vật có lợi cạnh tranh thức ăn tranh giành vị trí bám với vi sinh vật có hại) Trong mơi trường nước, vi sinh vật có lợi phát triển nhiều kìm hãm, ức chế, lấn át phát triển vi sinh vật có hại, hạn chế mầm bệnh phát triển để gây bệnh cho tôm cá - Giúp ổn định độ pH nước, ổn định màu nước CPSH hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan nước nên hạn chế tảo phát triển nhiều, giảm chi phí thay nước Đồng thời CPSH còn có tác dụng gián tiếp làm tăng oxy hòa tan nước, giúp tôm cá đủ oxy để thở, tơm cá khỏe mạnh, bệnh, ăn nhiều, mau lớn 71 Ngồi ra, sớ CPSH còn sử dụng trường hợp trộn vào thức ăn để nâng cao khả hấp thu thức ăn thể tôm cá, làm giảm hệ số thức ăn phòng chống bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cho tôm cá Do đó, sử dụng CPSH có ý nghĩa nhiều mặt việc nâng cao hiệu kinh tế cho mơ hình ni thủy sản như: - Làm tăng hiệu sử dụng thức ăn (giảm hệ số thức ăn) - Tôm cá mau lớn, rút ngắn thời gian nuôi - Tăng tỷ lệ sống tăng suất tơm cá ni bị hao hụt - Giảm chi phí thay nước - Giảm chi phí sử dụng th́c kháng sinh hóa chất việc điều trị bệnh Vài lưu ý sử dụng các loại CPSH: Các CPSH có tác dụng phòng bệnh cho tôm cá, cần phải sử dụng sớm tốt để phát huy tốt hiệu phòng bệnh Có thể sử dụng CPSH sau trình cải tạo ao trình cải tạo ao, diệt tạp vi sinh vật (kể vi sinh vật có lợi có hại) bị tiêu diệt Do đó, trước thả giớng vào ao nuôi cần phải đưa CPSH vào nước ao để phục hồi diện vi sinh vật có lợi tái tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho ao (đặc biệt những ao ương tôm cá giớng) Khi sử dụng loại CPSH, ngồi việc xem thành phần có chứa nhóm vi sinh (vi khuẩn có lợi) hay khơng, người sử dụng cần xem kỹ công dụng hướng dẫn sử dụng (có in ngồi bao bì) để tùy trường hợp cụ thể ao nuôi tôm cá mà sử dụng theo công dụng hướng dẫn để sử dụng CPSH đạt hiệu cao Không sử dụng CPSH lúc với loại hóa chất kháng sinh, kháng sinh hóa chất làm chết nhóm vi sinh CPSH, việc sử dụng CPSH khơng có hiệu Nếu sử dụng loại hóa chất (ví dụ như: th́c tím, phèn xanh, BKC …) tạt vào ao ni khoảng 2-3 ngày sau nên sử dụng CPSH để khôi phục lại nhóm vi sinh vật có lợi nước để cải thiện chất lượng nước hạn chế ô nhiễm mơi trường, đưa hóa chất vào nước ao làm tảo chết, mà vai trò tảo nước quan trọng (nhưng tảo phải phát triển mức độ vừa phải) tảo hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan nước giúp cho môi trường nước “sạch” 72 Nếu sử dụng kháng sinh (trong trường hợp cho ăn thuốc để điều trị bệnh) sau ngưng sử dụng kháng sinh nên sử dụng loại CPSH (có cơng dụng hỗ trợ tiêu hóa) loại men vi sinh trộn vào thức ăn cho cá để khôi phục lại hệ men đường ruột Nguyên nhân thuốc kháng sinh làm chết hệ men đường ruột hệ tiêu hóa cá nên sau sử dụng kháng sinh cá có tượng yếu ăn, chậm lớn hấp thụ thức ăn máy tiêu hóa thiếu loại men vi sinh để giúp hấp thu tốt thức ăn Cần lưu ý đến điều kiện bảo quản CPSH nơi cung ứng để CPSH nơi có ánh nắng trực tiếp làm chết nhóm vi sinh vật có lợi CPSH, việc sử dụng CPSH không còn tác dụng Vitamin 3.1 Khái niệm vitamin Vitamin nhóm chất hữu có cấu tạo hố học khác mà thể khơng thể tự tổng hợp khả tổng hợp không đủ để thoả mãn nhu cầu hàng ngày Nhu cầu đề nghị cho đa số vitamin khoảng vài trăm mg ngày Nhu cầu nhỏ thiếu vitamin gây nhiều rối loạn chuyển hoá quan trọng, ảnh hưởng tới phát triển, sức khoẻ gây bệnh đặc hiệu Hầu hết vitamin giữ vai trò đặc biệt co-enzyme hay tác nhân hỗ trợ enzyme thực phản ứng sinh hóa thể sinh vật Vitamin đóng vai trò tác nhân phản ứng oxy hóa, chuyển electron từ hợp chất hữu sang chất nhận oxy hóa sinh vật Co-enzymes thành lập hồng cầu tế bào thần kinh tiền chất hormones Nhiều kết nguyên cứu cho thấy, động vật thủy sản khơng có khả hay khả tổng hợp khơng đủ cho nhu cầu nên việc cung cấp vitamin vào thức ăn cho động vật thủy sản cần thiết Động vật thủy sản ăn thức ăn không cung cấp đầy đủ vitamin sinh trưởng chậm, tỉ lệ sống thấp, khả chịu đựng với biến động môi trường dễ bị bệnh Một số dấu hiệu bệnh lý thiếu vitamin động vật thủy sản ghi nhận như: xuất huyết, dị hình, nứt sọ cá, đen thân tôm… Viatmin cần thiết cho thể người chia nhóm, phân loại dựa tính chất vật lý vitamin dựa vào tác dụng sinh học: 3.2 Vitamin tan dầu Nhóm vitamin tan chất béo vitamin A, D, E, K Nhóm hấp thu qua ruột với chất béo thức ăn Vì chất béo thức ăn hấp thu tớt tạo điều kiện cho nhóm vitamin 73 hấp thu tớt Nhóm vitamin tích lũy thể cung cấp vượt nhu cầu Vì nhu cầu nhóm vitamin biến động phụ thuộc vào lượng vitamin tích lũy trước thể động vật thủy sản 3.2.1 Vitamin A Retinol retinal cần thiết cho trình nhìn, sinh sản, phát triển, phân bào, chép gen chức miễn dịch, retinoic acid cần thiết cho trình phát triển, phân bào chức miễn dịch Vitamin A khơng có thực vật, có mặt tiền vitamin dạng caroteneoit, chuyển đổi thành vitamin A thể động vật Có 80 tiền vitamin gồm α-, β-, γ- caroten, cryptoxanthin có mặt thực vật bậc cao myxoxanthin có mặt tảo lục tảo lam Tất tiền chất vitamin A điều không tan nước tan dầu dung môi hữu β –caroten dễ bị oxy hoá đặc biệt nhiệt độ cao khơng khí Vitamin A chứng minh cần thiết cho phát triển buồng trứng, buồng tinh phôi giáp xác Điều chứng minh qua tích lũy vitamin A trứng tơm q trình thành thục (Fisher, 1985) Hàm lượng vitamin A đề nghị cho cá 1000- 2000 UI/kg, tơm u cầu cao 5000 UI/kg thức ăn Dấu hiệu thiếu vitamin A cá thiếu máu, xuất huyết mắt, mang, thận, màu sắc thể thay đổi, biến dạng nắp mang Tuy nhiên, nhiều vitamin A (2,2 triệu UI/kg dạng retinyl palmitat) làm cho cá chậm tăng trưởng, thiếu máu, biến dạng cuống đuôi 3.2.2 Vitamin D Vitamin D tồn dạng cholecalciferol (vitamin D3) từ nguồn động vật, ergocalciferol (vitamin D2) nhân tạo tăng cường vào thực phẩm Cả hai dạng hình thành động vật thực vật mặt trời chiếu sáng, hai dạng gọi chung Calciferol Vitamin D3 sử dụng tốt vitamin D2 Vitamin D có vai trò quan trọng việc vận chuyển hấp thu Ca P Khi bổ sung thiếu thừa vitamin D làm ảnh hưởng đến động vật thủy sản Hàm lượng vitamin D cần bổ sung cho cá từ 500- 1000 UI/kg cho cá nước ấm, cho tôm đề nghị 2000 UI/kg thức ăn Khi thức ăn có bổ sung lượng dầu cá lớn khơng cần cung cấp vitamin D Dấu hiệu thiếu vitamin D tôm cá sinh trưởng hàm lượng khoáng thể giảm 74 Hiện người ta chưa hiểu rõ hoàn toàn nhu cầu vitamin D cá Ở nhóm cá hồi, người ta thấy nhu cầu vitamin D nhỏ, chí phần khơng chứa calciferol rainbow trout khơng biểu triệu chứng Cá trao đổi Ca trực tiếp với nước qua mang, vùng nước nghèo Ca phải bổ sung Ca với vitamin D 3.2.3 Vitamin E Vitamin E ngày công chúng biết đến với chức phòng chống ung thư, phòng bệnh đục thuỷ tinh thể, chức phát triển, vai trò trình tổng hợp hoạt động hormone sinh dục … Vai trò sinh học vitamin E chất chớng oxy hoá sinh học, ngăn cản oxy hoá axit béo khơng no PUFA HUFA có màng tế bào Vitamin E bao gồm chất tự nhiên, dạng  - tocophenol có chứa hàm lượng vitamin E hoạt tính cao Nhu cầu vitamin tăng hàm lượng PUFA thức ăn cao Nhu cầu vitamin E cá khoảng 30-100 mg/kg tôm 100 mg/kg thức ăn Thiếu vitamin E thường dẫn đến tổn thương gan, thoái hoá, quan sinh dục bị ảnh hưởng thiếu vitamin E cá Đối với tôm biển, sức sinh sản tỉ lệ nở tôm giảm thức ăn cung cấp thêm HUFA thiếu vitamin E Mức đề nghị cho tôm biển giai đoạn nuôi vỗ 600mg/kg thức ăn Đối với cá chép hệ số thành thục cải thiện thức ăn có bổ sung đầy đủ vitamin E Vitamin E dễ phân hủy qua trình chế biến bảo quản, đặc biệt nước vùng nhiệt đới Vì dạng vitamin E thường sử dụng bổ sung vào thức ăn cho tôm cá  - tocophenol acetace 3.2.4 Vitamin K Cho đến người ta biết vitamin K có dạng hố học sau: Vitamin K1, Vitamin K2, Vitamin K3 Trong hoạt tính vitamin K3 lớn lần K1 K2 Vitamin K tham gia vào enzyme hoạt hoá protrombin, cần cho q trình đơng máu động vật cá Nhu cầu vitamin K cá 10 mg/kg thức ăn, tôm đề nghị mg/kg Ở sớ lồi tơm cho ăn thiếu vitamin K sinh trưởng tơm giảm Vitamin K3 bền không trộn vào thức ăn hỗn hợp premix (vì cholin chlorid ion kim loại xúc tác phân huỷ chúng) 75 3.3 Vitamin tan nước Nhóm vitamin tan nước bao gồm nhóm vitamin B, vitamin C, chiline, inositol, có giá trị dinh dưỡng rõ rệt Ngồi sớ hoạt tính vitamin chưa xác định rõ p-aminobenzoic acid, lipoic acid, citrin liệt kê vào nhóm vitamin tan nước Chức nhóm coenzime trình trao đổi chất tế bào Một vài lồi cá nước ấm có khả tổng hợp sớ vitamin 3.3.1 Vitamin B1 (Thiamin) Vitamin B1 có tên hóa học thiamin hay thiamin chlohydrate Chức Co- enzymes biến dưỡng carbohydrate Do thiamin cần thiết cho cá tăng trưởng hoạt động sinh sản bình thường Nhu cầu thiamin xác định tùy theo mức lượng có thức ăn Khi hàm lượng carbonhydrat phần ăn tăng nhu cầu vitamin B1 tăng Nhu cầu vitamin B1 cá thấp khoảng 1- 15 mg/kg, tôm biển mức đề nghị 60 mg/kg Khi thiếu vitamin B1 làm cá tôm ăn sinh trưởng chậm, viêm thần kinh, tuyến sinh dục phát triển kém, tăng acid lactic não, trứng dễ thối hố Vitamin B1 khoảng 80-90% giữ nhiệt độ phòng tháng Qua ép viên từ 0-10% Khi phối chế vào thức ăn để thời gian tháng từ 11-12% Một số loại cánước ngọt, cá nước mặn, động vật có vỏ cứng (tơm, cua, trai, sò) có chứa men thiaminase, phân huỷ thiamin còn tươi chưa qua chế biến 3.3.2 Vitamin B2 (Riboflavin) Vitamin B2 có tên hóa học riboflavin Riboflavin sử dụng để sản xuất coenzyme, flavin mononucleotide (FMN) flavin adenin dinucleotit (FAD) Những coenzyme hoạt động phản ứng oxy hoá khử trao đổi ion Nhu cầu vitamin B2 khoảng 8-10mg/kg thức ăn cho loài cá chép cá trơn 25 mg/kg cho tôm Dấu hiệu bệnh lý ăn thức ăn thiếu vitamin B2 biểu cá chép sau tuần cá trơn sau tuần Các dấu hiệu thường gặp giảm sinh trưởng, thiếu máu, sợ ánh sáng, xuất huyết da, vây…Ở tơm nhạt màu, dễ bị kích thích, có dấu hiệu khác thường vỏ Vitamin B2 dễ bị qua trình chế biến cho ăn Khi ép đùn 26%, cho vào nước sau 20 phút 40% (Goldblatt, 1979) 76 3.3.3 Vitamin B3 (Nicotinamid – vitamin PP, niacin) Vitamin PP bao gồm niacin, nicotinic acid nicotinamide chúng có tác dụng tương chúng biến đổi qua lại trình biến dưỡng Niacine thành phần coenzyme NAD+ NADP+ Các coenzyme liên quan đến phản ứng oxy hóa khử trình chuyển vận hydrogen biến dưỡng carbohydrate, lipid amino acid Nhu cầu vitamin PP 14 mg/kg cho cá chép, 28 mg/kg cho cá trơn Ở tôm mức đề nghị 40 mg/kg thức ăn Dấu hiệu thiếu vitamin PP cá lở loét da vi cá, tỉ lệ chết cao, xuất huyết da biến dạng xương hàm Vitamin PP có thức ăn thực vật số mô động vật 3.3.4 Vitamin B5 (Pantothenic acid) Pantothenic acid tham gia cấu tạo acetyl coenzyme A bước trung gian biến dưỡng carbohydrate, lipid protein giữ vai trò quan trọng cho chức sinh lý cá sinh trưởng Những biểu thường gặp loài cá thức ăn thiếu pantotheic acid lâu mang sần sùi, bỏ ăn, hoại tử, chậm lớn Ở tôm tỉ lệ sống sinh trưởng giảm Ở người động vật bậc cao không cần bổ sung trực khuẩn đường ruột E coli tổng hợp lượng lớn đưa acid vào ruột Hàm lượng Pantothenic acid khoảng 10% qua q trình ép viên 3.3.5 Vitamin B6 (Pyrodoxine) Nhóm vitamin B6 bao gồm pyridoxine, pyridoxal, pyridoxamine tất dạng đèu biến thành pyridoxal có hoạt tính sinh học cao Pyridoxine coenzyme cho phản ứng decarboxyl hóa cho acid amin, nên pyridoxine liên quan đến biến dưỡng protein Dấu hiệu thiếu vitamin B6 tăng lên thức ăn có hàm lượng protein cao Vì vitamin B6 đóng vai trò quan trọng đới với những lồi tôm cá động vật Nhu cầu vitamin B6 cá khoảng 5-10 mg/kg cho cá Trong tôm đề nghị 50 –60 mg/kg Vitamin B6 sử dụng bổ sung vào thức ăn dạng pyridoxine hydrochloride Hàm lượng vitamin B6 khoảng 7-10% qua trình ép viên bảo quản 3.3.6 Vitamin H (Folic acid, Biotin ) 77 Tham gia vận chuyển gốc chứa carbon trình sinh tổng hợp nhiều chất quan trong thể Biotin tham gia hoạt hoá enzyme bao gồm acetyl- CoA carboxylase, pyruvate carboxylase propyonyl-coA carboxylase tổng hợp bazơ purin, pirimidin số acid amin Nhu cầu biotin cho cá 1.5–2 mg/kg , cho tôm mg/kg thức ăn Một sớ lồi cá có khả tổng hợp biotin nhờ hệ vi khuẩn đường ruột cá nheo Biểu cá thiếu biotin chậm tăng trưởng, màu sắc cá nhạt hơn, cá nhạy với tiếng động thức ăn thiếu biotin lâu dài Ở tôm thiếu Biotin tỉ lệ sống thấp, sinh trưởng chậm 3.3.7 Vitamin B12 Vitamin B12 biết cyanocobalamin, thành phần có Co Cả động vật thực vật khơng có khả tổng hợp Vitamin B12 Vitamin B12 cần cho trình thành thục phát triển phôi Đối với tôm, Vitamin B12 giữ vai trò quan trọng tổng hợp nucleotic, protein, biến dưỡng carbohydrat chất béo Vitamin B12 tổng hợp vi khuẩn đường ruột sớ lồi cá cá trơn Nghiên cứu nhu cầu vitamin B12 cho tôm cá còn hạn chế, nhu cầu cho cá hồi đề nghị 0.015 –0.2 mg/kg, đối với tơm 0.2mg/kg thức ăn Vitamin B12 tổng hợp vi khuẩn đường ruột sớ lồi cá cá trơn, cá rơ phi, cáchép Biểu thiếu vitamin B12 chưa thể rõ loài, biểu thường thấy giảm sinh trưởng Qua q trình chế biến, hàm lượng vitamin B12 khơng bị ảnh hưởng 3.3.8 Vitamin C (Acid ascorbic) Vitamin C còn gọi axit ascorbic, hầu hết loài cá không tự tổng hợp vitamin thể (người, khỉ, chuột không tổng hợp vitamin C thể) Vitamin C có vai trò quan trọng trao đổi chất, tham gia vào q trình tạo thành collagen, tăng cường phản ứng miễm dịch sức đề kháng bệnh tôm cá, tổng hợp corticosteroids, chất có liên quan đến khả chịu đựng tơm cá Thiếu vitamin C làm cho q trình tổng hợp collagen bị khiếm khuyết, gây chậm liền vết thương, vỡ thành mao mạch, xương không tốt Những dấu hiệu sớm xuất huyết điểm nhỏ Vitamin C giúp cho sắt hấp thu tớt ngăn ngừa tượng thiếu máu hay gặp cá thiếu vitamin C Ngoài ra, vitamin C với vitamin E tham gia vào trình hạn chế hình thành peroxit lipit mơ cá Tham gia phản ứng chuyển acid folic thành tetrahydrofolic, tryptophan 78 thành serotonin tổng hợp hormone steroid vỏ thượng thận Vitamin C dễ bị phá hủy trình dự trữ chế biến, người ta phải bảo vệ trước bổ sung vào thức ăn cá Khi sử dụng vitamin C cho cá thường dạng bọc với ethylcellulose hay bọc với mỡ, dạng phosphorylated ascorbic dạng bền đắt tiền dùng Những biểu ĐVTS thiếu vitamin C: Mang bất thường, xuất huyết, vẹo xương sống, tật ưỡn lưng còn thấy cá da trơn, cá chép, rô phi Bổ sung vitamin C cho cá da trơn cá hồi có tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch Muối Khoáng Chất khống giớng vitamin những chất dinh dưỡng cần thiết cho sống chiếm tỷ lệ thấp so với chất hữu thể Chất khống chất hố học sớng không chứa nguyên tử carbon cấu trúc Tuy nhiên thường kết hợp với carbon chứa chất hữu thực chức thể Hầu hết chất khống tìm thấy tự nhiên có mặt mơ động vật chúng có thức ăn, khơng phải chất khống có vai trò trao đổi chất thể Một sớ chất khống với hàm lượng thấp còn gây độc cho thể Ngay sớ chất khống cần thiết đối với động vật thủy sản cung cấp với lượng vượt mức nhu cầu gây độc cho thể Đối với động vật người ta xác định có ngun tớ khống đa lượng (Ca, Mg, P, Na, K Cl) 16 nguyên tố vi lượng (As, Cr, Co, Cu, I, F, Fe, Mn, Mo, Ni, Se, S, Si, Sn, Zn V) cần thiết cho thể Tuy nhiên, nhu cầu ḿi khống động vật thủy sản còn phụ thuộc vào: – Nồng độ khống mơi trường nước (do cá hấp thu ḿi khống qua da, mang… uống nước vào thể) – Thành phần hàm lượng khoáng hiệu thức ăn – Tình trạng dinh dưỡng trước động vật thủy sản Vai trò muối khoáng: – Thành phần cấu tạo khung thể (Ca, P…) – Duy trì chức sinh lý bình thường – Vai trò chất xúc tác cho phản ứng sinh hoá – Cân acid baze góp, phần cân áp suất thẩm thấu giữa thể 79 môi trường (Na, K, ) – Tham gia vào cấu tạo máu Fe (hemoglobin), Cu (hemocyanin) – Tác dụng lên chức bắp thịt 4.1 Calci (Ca) Phosphorus (P) Ca P cần thiết cho trình hình thành xương Trong xương cá Ca chiếm tỉ lệ cao Ngoài vai trò cấu trúc xương, Ca còn tham gia vào trình động máu, co cơ, dẫn truyền truyền thơng tin thần kinh, trì áp suất thẩm thấu P tham gia vào trình trao đổi lượng, điều khiển sinh sản, sinh trưởng …Phospho tham gia vào việc trì ổn định pH thể động vật thủy sản Đối với động vật cạn, Ca lấy từ thức ăn, nhiên động vật thủy sản có khả hấp thu Ca từ việc uống nước hấp thu qua mang, da Như nhu cầu Ca cá phụ thuộc vào môi trường cá sinh sống, nước thật mềm cần lưu ý đến nhu cầu Ca hàm lượng Ca thức ăn thấp ảnh hưởng đến tăng trưởng Sự hấp thu Ca phụ thuộc vào dạng kết hợp hợp chất, Khả hấp thu Ca ĐVTS tăng sử dụng dạng Ca hòa tan Khả hấp thu Ca giảm 20-34% hàm lượng P tăng cao thức ăn Trái ngược với Ca, P lấy chủ yếu từ thức ăn, tỉ lệ P hấp thụ từ môi trường nước thấp đạt 1/40 so với Ca Lượng phosphorus hấp thu từ môi trường nước lệ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường, thức ăn, hàm lượng Ca nước giớng lồi thủy sản có ảnh hưởng đến hấp thu P Có nhiều dạng phospho kết hợp monobasic phosphote, dibasic tribasic phosphat dạng monobasic phosphat sử dụng hiệu NTTS Tỉ lệ Ca/P đề nghị cho số lồi đề nghị: 0.56/1.1 cho tơm hùm, 1:1 cho tôm he Nhật bản, 1:1 1:1.5 tôm sú Mức Ca tối đa cho tôm 2.3% thức ăn Mức P từ 1-2% Ở cá mức P đề nghị 0.29-0.8 tùy thuộc vào loài dạng P sử dụng 4.2 Magneium (Mg) Chức chủ yếu Mg giữ vai trò quan trọng phản ứng phosphoryl hóa sớ hệ thớng enzyme Hàm lượng Mg nước biển cao 1.350 mg/l nhu cầu Mg ĐVTS biển không cần thiết mà thể còn tạo chế đào thải Mg thể vượt nhu cầu Tuy nhiên, đói với ĐVTS nước cần cung cấp Mg từ thức ăn Một vài dấu hiệu bệnh lý thiếu Mg cá da trơn giảm sinh trưởng, 80 Đối với cá thiếu Mg, giảm ăn, lờ đờ, tỉ lệ chết cao hàm lượng Mg tích lũy thể giảm Nhu cầu Mg cá phụ thuộc vào hàm lượng Mg có nước, hàm lượng Mg nước khoảng 1.35 – 3.5 g/lít nhu cầu Mg khoảng 0.04 g/kg thức ăn 4.3 Các khoáng đa lượng khác Các khống đa lượng Na, Cl K cần thiết cho hoạt động sinh lý thể động vật thủy sản Tuy nhiên nước nước biển có nhiều nguồn khống này, đặc biệt nước biển Chức chủ yếu trì cân áp suất thẩm thấu thể, cần acid – bazơ, dẫn truyền thần kinh, trì cấu trúc màng tế bào Như khơng cần bổ sung khoáng cho ĐVTS, phần thức ăn bổ sung ḿi q > 2% ảnh hưởng đến sinh trưởng sớ lồi cá Đối với cá nước ngọt, hàm lượng K khơng đủ, cá cần nhu cầu K khoảng 0.3 – 0.8% tuỳ theo môi trường có nhiều hay K 4.4 Các ngun tố vi lượng Là những ngun tớ hóa học cần thiết cho thể lượng nhỏ, cần dùng chức trao đổi chất quan trọng cho sống Chúng phải đưa vào thể đặn Lượng cần dùng ngày vào khoảng từ vài trăm micrơgam (cho selen asen (thạch tín)) vài miligam (sắt iốt) Sắt (Fe) tồn thể dạng hợp chất hữu Hemoglobin (Hb) myoglobin gắn với oxy phân tử (O2) q trình hơ hấp, chuyển chúng vào máu dự trữ cơ, hay dạng vô dự trữ Thiếu sắt bị thiếu máu, da nhợt nhạt, mệt mỏi, khó thở, giảm sức đề kháng Trong phần ăn dạng vô dễ hấp thu dạng hữu Động vật thủy sản hấp thu sắt qua môi trường Hàm lượng Fe đề nghị bổ sung vào thức ăn cho cá khoảng 60- 150 ppm Đồng (Cu) nguyên tố vi lượng cần thiết cho lồi động thực vật bậc cao, tìm thấy sớ loại enzyme có tính oxy hóa có vai trị quan trọng hơ hấp, thành phần sắc tớ đen (Melanin), kích thích trình sử dụng Fe chất xúc tác cho việc tạo thành Hemoglobin (Hb) Có loại cua gọi cua móng ngựa (hay cua vua) sử dụng Đồng thay Sắt để chuyên chở oxy máu (hoặc loại động vật có máu màu xanh thường chứa Cu nhân Hem thay sắt) Ở cá thiếu đồng ảnh hưởng đến sinh trưởng dễ bị nhiễm bệnh Hàm lượng Cu đề nghị cho tôm cá 16-32 mg/kg thức ăn 81 Kẽm (Zn) Kẽm thành phần cấu tạo enzyme Carbonicanhydrase (xúc tác phản ứng hydrat hoá ) làm tăng khả vận chuyển CO2 Ngồi Carbonicanhydrase cịn kích thích tiết HCl dày Khi thiếu Kẽm tôm cá giảm tăng tưởng giảm sức sinh sản Nhu cầu kẽm cho cá từ 15 – 25 mg/kg Và tôm 15-20mg/kg thức ăn Câu hỏi thảo luận: Kể tên loại thảo dược có tác dụng phòng trị bệnh thủy sản? Tác dụng loại thảo dược thủy sản? Sự cần thiết vitamine khoáng thuỷ sản? Thực hành: Xác định ức chế thảo dược chế phẩm sinh học đến tác nhân gây bệnh cá, tôm Vật liệu thiết bị - Tủ an toàn sinh học, tủ ấm, máy đo quang phổ - Đèn cồn, que cấy, ống thủy tinh vô trùng cấ, đĩa thủy tinh nhíp để phân phới khoanh giấy kháng sinh Hóa chất, thuốc thử - Ớng nước ḿi sinh lý (NaCl 0,9%) hấp tiệt trùng, ống Mac Farland 0,5, - Đĩa thạch Muller-Hinton thường có đường kính 90 mm - Khoanh giấy kháng sinh - Vi khuẩn gây bệnh cá tôm - Các loại thảo dược: tỏi, sài đất, nhọ nồi, diệp hạ châu Kỹ thuật tiến hàn Chuẩn bị thảo dược: Các loại thảo dược thu hái rửa Cân khoảng 20g thân cho vào cối giả nát, cho vào cối khoảng mL nước cất tiệt trùng Thu lấy dung dịch thảo dược tiến hành thí nghiệm Pha dung dịch vi khuẩn Phương pháp tăng sinh để pha dung dịch vi khuẩn: 82 + Trên mặt thạch phân lập, chọn từ ba đến năm khuẩn lạc vi khuẩn giống tách rời Dùng que cấy chạm vào đầu khuẩn lạc vi khuẩn cấy chuyển vào đến 5ml mơi trường lỏng thích hợp TSB + Ủ canh cấy lỏng 280 C đạt hay độ đục chuẩn MacFarland 0,5 (thường từ đến giờ) Dung dịch vi khuẩn có chứa khoảng - x 108 CFU/ml + Dùng môi trường lỏng hay nước muối sinh lý vô khuẩn để điều chỉnh độ đục canh cấy vi khuẩn tăng trưởng đến độ đục chuẩn MacFarland 0,5 máy đo độ đục Pha dung dịch vi khuẩn trực tiếp từ khuẩn lạc vi khuẩn Cũng thuận tiện phương pháp tăng sinh, pha dung dịch vi khuẩn môi trường lỏng hay nước muối sinh lý trực tiếp từ khuẩn lạc vi khuẩn mọc mặt thạch nuôi cấy ủ 18 đến 24 (nên dùng môi trường thạch không chọn lọc, thạch thường thạch máu) Điều chỉnh dung dịch vi khuẩn đạt độ đục chuẩn MacFarland 0,5 trình bày phần Trải dung dịch vi khuẩn mặt thạch Dùng pipet man hút 0,2 mL dung dịch vi khuẩn cho lên đĩa môi trường MHA, sau dùng que tráng thủy tinh trải vi khuẩn mặt thạch Để khô tự nhiên khoảng 10 phút Giấy lọc đục lổ với đường kính khoảng 6mm, sau đem khử trùng Khoanh giấy tẩm qua dung dịch thảo dược đặt mặt thạch trải vi khuẩn kiểm định Khi đặt, phải ép nhẹ khoanh giấy đảm bảo chúng tiếp xúc hoàn toàn với mặt thạch, đĩa khoanh giấy, cách 20 mm cách thành đĩa 15 mm Sau đó, đĩa mơi trường đặt tủ ấm 28 0C 24h đọc kết 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Kim Diệu, 2015 Giáo trình Dược lý học Thú y Khoa Nơng Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hồng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, 2005 Giáo trình bệnh học thủy sản Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng, 2003 Vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004 Giáo trình bệnh học thuỷ sản Khoa ni trồng thuỷ sản, Đại Học Thuỷ Sản Nha Trang 346 trang Nguyễn Phú Hồ, 2017 Quản lý chất lượng nước ni trồng thuỷ sản Nhà xuất Nông nghiệp – Thành phớ Hồ Chí Minh Trần Thị Thu Hằng, 2009 Dược Lực Học, tái lần 12 Nhà xuất Phương Đông, 1010 trang Bùi Kim Tùng, 2001 Thuốc kháng sinh Sở Khoa Học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 256 trang Nguyễn Khang, 2005 Kháng sinh học ứng dụng nhà xuất y học, Hà Nội Trang – 116 Lê Thị Kim Liên, Nguyễn Quốc Thịnh Nguyễn Thị Như Ngọc, 2007 Chương giảng thuốc, hoá chất dùng thuỷ sản Khoa Thuỷ Sản Đại Học Cần thơ 10 Bùi Thị Tho, 2003 Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi Nhà xuất Hà Nội, 323 trang 84 ... THIỆU Thuốc hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản môn học trang bị kiến thức cần thiết cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản thuốc hóa chất Môn học cung cấp kiến thức bản thuốc hóa chất vận... CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mục đích: Một số khái niệm thuốc hóa chất 1.1 Khái niệm thuốc ... thuốc nuôi trồng thuỷ sản 12 Chương 14 THUỐC VÀ HOÁ CHẤT SỬ DỤNG PHÒNG TRỊ KÝ SINH TRÙNG VÀ VI NẤM TRONG THUỶ SẢN 14 Nguyên tắc sử dụng thuốc

Ngày đăng: 05/10/2022, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: So sánh khác nhau giữa thành tế báo vi khuẩn G- và G+ - Giáo trình Thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 3.1 So sánh khác nhau giữa thành tế báo vi khuẩn G- và G+ (Trang 30)
Hình 3.1: Cơ chế tác động của kháng sinh (Phạm Hùng Vân) - Giáo trình Thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.1 Cơ chế tác động của kháng sinh (Phạm Hùng Vân) (Trang 32)
2.1.2. Vôi đen- Dolomite- CaMg(CO3)2 - Giáo trình Thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
2.1.2. Vôi đen- Dolomite- CaMg(CO3)2 (Trang 65)
Lượng vơi bón khuyến cáo dùng lúc chuẩn bị ao được trình bày trong bảng dưới đây.  - Giáo trình Thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
ng vơi bón khuyến cáo dùng lúc chuẩn bị ao được trình bày trong bảng dưới đây. (Trang 65)
Trong tỏi tươi khơngcó chất alixin, nó chỉ hình thành khi củ tỏi đã được phơi khô. Tỏi tươi, chứa aliin- đây là một acide amin, dưới tác dụng của men  alinaza trong tỏi tạo nên alixin - Giáo trình Thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
rong tỏi tươi khơngcó chất alixin, nó chỉ hình thành khi củ tỏi đã được phơi khô. Tỏi tươi, chứa aliin- đây là một acide amin, dưới tác dụng của men alinaza trong tỏi tạo nên alixin (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN