Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ

196 96 0
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ được xây dựng theo Quyết định số: 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia. Tiêu chuẩn này gồm có 23 nhiệm vụ chính và 143 công việc. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHN KY NĂNG NGHÊ ̉ ̃ ̀ (Ban hành kèm theo Thơng tư  số          /2012/TT­BNNPTNT   ngày      tháng     năm  2012  của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và PTNT) TÊN NGHÊ: NI TRƠNG THUY SAN N ̀ ̀ ̉ ̉ ƯƠC MĂN, L ́ ̣ Ợ MA SÔ NGHÊ:……………………………………… ̃ ́ ̀ GIỚI THIỆU CHUNG I. Q TRÌNH XÂY DỰNG Tiêu chuẩn kỹ  năng nghề  Quốc gia nghề  Ni trồng thủy sản nước mặn, lợ  được xây dựng theo Quyết định số: 09/2008/QĐ­BLĐTBXH ngày 27 tháng 3   năm 2008 của Bộ  trưởng Bộ  Lao  động Thương binh và Xã hội – Quy  định   ngun tắc, quy trình xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia Để  triển khai xây dựng Tiêu chuẩn kỹ  năng nghề  Quốc gia nghề  Ni trồng  thủy sản nước mặn, lợ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết   định số    /QĐ­BNN ngày 2/7/2008 V/v thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng Tiêu  chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ Tháng 7/2008 Vụ  kỹ  năng nghề  ­ Tổng cục dạy nghề  tổ  chức tập huấn tại   Quảng Ninh về các vấn đề: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề  và định hướng xây dựng  Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia; ngun tắc, quy trình xây dựng và ban hành  Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia; Quản lý tài chính trong việc xây dựng Tiêu  chuẩn kỹ  ăng nghề  Quốc gia; một số  lỗi thường gặp và cách chỉnh sửa, hồn  thiện phân tích nghề, phân tích cơng việc để biên soạn Tiêu chuẩn kỹ năng nghề  Quốc gia; kỹ thuật biên soạn Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia và một số lưu ý   lõi thường gặp trong Tiêu chuẩn kỹ  năng nghề  Quốc gia. Ban chủ  nhiệm,   tiểu ban biên soạn đã cử cán bộ tham dự tập huấn Sau đợt tập huấn ban chủ  nhiệm chỉ  đạo các tiểu ban khảo sát quy trình kỹ  thuật, vị  trí làm việc của nghề  thơng qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp   Dựa trên kết quả  điều tra, khảo sát bổ  sung. Các tiểu ban chỉnh sửa và hồn  thiện phân tích nghề, phân tích cơng việc Căn cứ  vào bộ  phiếu phân tích cơng việc đã được hồn thiện, tiến hành biên  soạn Tiêu chuẩn kỹ năng nghề  Quốc gia; tổ chức lấy ý kiến của 30 chun gia  có kinh nghiệm thực tiễn và khơng tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề;   hồn chỉnh sau khi có ý kiến của các chun gia; tổ  chức hội thảo đóng góp ý  kiến cho Dự thảo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia. Tiểu ban biên soạn chỉnh   sửa và hồn thiện dự  thảo tiêu chuẩn kỹ  năng nghề  Quốc gia trình độ  TCN,  CĐN nghề Ni trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ Ngày 24 tháng 11năm 2009 Bộ  trưởng Bộ  Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn   ban hành Quyết định số  3374/QĐ­BNN­TCCB V/v thành lập Hội đồng thẩm  định Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia (Hội đồng thẩm định TCKNNQG nghề  Ni trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ­ Phụ lục 2) Trên cơ sở ý kiến kết luận của Hội đồng thẩm định, Ban biên soạn chỉnh sửa và  hồn thiện Tiêu chuẩn kỹ  năng nghề  Quốc gia nghề  Ni trồng thuỷ  sản nước   mặn, lợ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề  Quốc gia nghề  Nuôi trồng thuỷ  sản nước mặn, nước   lợ được phê chuẩn và ban hành theo Quyết định số       /QĐ­BNN ngày    tháng   năm         của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG TT Họ và tên Nơi làm việc Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Vũ Trọng Hà Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và  PTNT Th.S Nguyễn Văn Việt Trường Cao đẳng Thuỷ sản Hồng Ngọc Thịnh Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp và  PTNT Cục Ni trồng thuỷ sản Phạm Ngọc Sơn Bùi Văn Thưởng Hội Nghề cá Việt Nam Đỗ Hồng Q Cơng ty Cổ phân dịch vụ ni trồng thuỷ  sản Hạ Long Phạm Thị Tuyết Doanh nghiệp tư nhân ni trồng thuỷ  sản Hải Lê Trần Thế Mưu Viện Nghiên cứu ni trồng thuỷ sản 1 Tiểu ban phân tích nghề Th.S Nguyễn Văn Việt Trường Cao đẳng Thuỷ sản Hồng Ngọc Thịnh Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp và  PTNT Th.S Lê Văn Thắng Trường Cao đẳng Thuỷ sản Th.S Nguyễn Hữu Loan Trường Cao đẳng Thuỷ sản Th.S Ngô Thế Anh Trường Cao đẳng Thuỷ sản T.S Bùi Quang Tề Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I Phùng Văn Kháng Trường Cao đẳng Thuỷ sản Bùi Huy Cộng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I Nguyễn Thị Phương Thanh Trường Trung học Thuỷ sản 10 Lê Văn Yến Cục Nuôi trồng thuỷ sản 11 Dương Văn Ca Công ty Cổ phần nuôi trồng thuỷ sản  BIM III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH  TT Họ và tên T.S Phạm Hùng T.S Lê Viễn Chí Th.S Phùng Hữu Cần Th.S Nguyễn Ngọc Đức  Nguyễn Mạnh Tồn Nơi làm việc Phó vụ trưởng ­ Vụ TCCB – BNN&PTNT P.Cục trưởng ­ Cục NTTS – BNN&PTNT Vụ TCCB ­ Bộ NN&PTNT Chánh VP ­ Hội Nghề cá Việt Nam Phó GĐ CTCP NTTS Nghệ An Đào Văn Việt Bùi Văn Điền Lê Tiến Dũng T.S Nguyễn Việt Nam  GĐ Xí nghiệp NTTS Đình Vũ­HP Trạm   phó   ­   Trung   tâm   QG   Giống   hải   sản   Miền Bắc, Viện I Trường Trung học Thuỷ sản P. Viện trưởng ­ Viện KT&QH Thuỷ sản MƠ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: NI TRỒNG THUỶ SẢN NƯỚC MẶN, LỢ MàSỐ NGHỀ:  Ni trồng thuỷ sản nước mặn, lợ là một bộ phận của nền sản xuất nơng   nghiệp nước ta. Nghề Ni trồng thuỷ sản nước mặn, lợ là nghề sản xuất ra các   loại sản phẩm thuỷ sản có chất lượng cao phục vụ cho đời sống của nhân dân   và cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, xuất khẩu, góp phần cải tạo   mơi trường sinh thái 1. Phạm vi, vị trí làm việc của nghề: Nghề  ni trồng thuỷ  sản nước mặn lợ  là nghề  có phạm vi hoạt động  rộng ở các vùng cửa sơng, ven biển, các trạm, trang trại và doanh nghiệp. Người  học nghề ni trồng thuỷ sản nước mặn lợ có thể tham gia vào vị trí sau: ­ Kỹ thuật viên sản xuất giống thuỷ sản nước mặn lợ;  ­ Kỹ thuật viên ni trồng thuỷ sản nước mặn lợ;  ­ Nhân viên bảo quản sản phẩm thuỷ sản sau thu hoạch; ­ Kỹ thuật viên phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học 2. Nhiệm vụ chính cần phải thực hiện của nghề: ­ Xác định thủy sinh vật; ­ Xác định một số chỉ tiêu sinh học ở cá; ­ Khảo sát, thiết kế cơng trình ni thuỷ sản; ­ Chuẩn bị cơng trình ni thủy sản; ­ Sản xuất và sử dụng thức ăn trong ni thủy sản; ­ Quản lý chất lượng nước trong ni thủy sản; ­ Phòng và trị bệnh động vật thủy sản; ­ Thực hiện an tồn lao động trong ni trồng thủy sản; ­ Sản xuất giống cá biển; ­ Sản xuất giống tơm sú; ­ Sản xuất giống tơm he chân trắng; ­ Sản xuất giống cua biển; ­ Sản xuất giống động vật thân mềm; ­ Ni cá lồng bè trên biển; ­ Ni cá trong ao nước lợ, mặn; ­ Ni tơm sú thương phẩm; ­ Ni tơm he chân trắng thương phẩm; ­ Ni cua thương phẩm; ­ Ni Hầu Thái bình dương; ­ Ni Tu hài; ­ Ni Ngao nghêu; ­ Ni Trai ngọc biển; ­ Vận chuyển động vật thuỷ sản 3. Điều kiện môi trường làm việc của nghề: ­ Điều kiện làm việc của nghề: Người hành nghề  Nuôi trồng thủy sản  nước  ­ Môi trường làm việc của nghề: nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ thực   hiện ở các vùng ven biển, trên biển; ở các trạm, trang trại và doanh nghiệp   sản xuất giống, nuôi thương phẩm các đối tượng thủy sản nước mặn, lợ  kinh tế; môi trường làm việc chịu sự  tác động lớn của thiên nhiên như:  mưa, bão, lũ nên hoạt động nghề chịu rủi ro cao 4. Trang thiết bị, cơ  sở  vật chất phục vụ nghề nuôi trồng thuỷ  sản  nước mặn, lợ ­ Giống thuỷ sản đảm bảo chất lượng; ­ Trại thực nghiệm nuôi trồng thuỷ sản nước mặn. lợ; ­ Phòng thực hành: thuỷ  sinh, vi sinh, ngư loại, cơng nghệ  sinh học, phân   tích mơi trường, chẩn đốn và phòng trị bệnh thuỷ sản; ­ Tài liệu giáo dục Chính trị, pháp luật, an ninh quốc phòng chun mơn,  tiêu chuẩn kỹ  thuật, an tồn vệ  sinh thực phẩm, pháp luật bảo vệ  thủy  sản ; ­ Dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển, thiết bị thơng tin phục vụ sản   xuất; ­ Kho tàng, thiết bị bảo quản sản phẩm thuỷ sản DANH MỤC CƠNG VIỆC TÊN NGHỀ: NI TRỒNG THUỶ SẢN NƯỚC MẶN, LỢ MàSỐ NGHỀ:  Trình độ kỹ năng nghề Mã số  TT cơng  Cơng việc Bậc  Bậc  Bậc  Bậ Bậc  việc c 4 A Xác định thủy sinh vật Điều   tra   phân   bố     cá,   giáp  A01 xác,   động   vật   thân   mềm   nước  x măn, lợ Xác   định   sinh   vật   phù   du  A02 x (Plankton) x A03 Phân loại sinh vật tự bơi (Nekton) x A04 Xác định sinh vật đáy (Benthos) Xác   định     số     tiêu   sinh  B học ở cá  B01 Phân loại cá x B02 Xác định độ béo của cá x B03 Xác định độ mỡ (Ball mỡ) của cá x Xác định hệ  số  thành thục của cá  B04 x bố mẹ Xác định sức sinh sản tương đối  B05 x của cá  10 B06 Xác định tỷ lệ trứng thụ tinh x Xác   định   tỷ   lệ   nở   từ   trứng   thụ  11 B07 x tinh C Khảo sát, thiết kế cơng trình  ni thuỷ sản (NTS) C01 Khảo sát địa điểm xây dựng trại      12 x nuôi thuỷ sản C02 Thiết kế mặt bằng trại NTS   13 x C03 Thiết kế mương chuyển nước   14 x C04 Thiết kế cống 15 x C05 Thiết kế ao nuôi thủy sản x 16 17 18 19 C06 C07 C08 D 20 21 22 23 24 25 D01 D02 D03 D04 D05 D06 E 26 E01 27 E02 28 E03 29 E04 30 E05 31 32 33 34 E06 E07 E08 E09 35 E10 F 36 37 F01 F02 Thiết kế đầm nuôi tôm, cá biển Thiết kế lồng bè Thiết kế bể nuôi Chuẩn bị  cơng trình ni thủy  sản Chuẩn bị  ao ni tơm cá thương  phẩm Chuẩn   bị   ao   nuôi   cua   thương  phẩm Chuẩn bị bể ương nuôi ấu trùng Chuẩn bị lồng bè nuôi tôm cá Chuẩn bị  bãi nuôi động vật thân  mềm Chuẩn bị  giàn, bè nuôi động vật  thân mềm Sản   xuất     sử   dụng   thức   ăn  trong nuôi thủy sản Xác   định   nhu   cầu   thức   ăn   của  động vật thuỷ sản nước mặn, lợ Gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao  đầm nuôi thuỷ sản Nuôi  sinh khối  tảo Chaetoceros,   Skeletonema costatum Nuôi     sinh   khối     tảo  Isochrysis   galbana, I. tahiti Nuôi   sinh   khối   luân   trùng  Brachionus plicatilis Nuôi sinh khối Copepoda Ấp nở Artemia Chế biến cá tạp Sản xuất thức ăn hỗn hợp Sử   dụng   thức   ăn   nhân   tạo   nuôi  thuỷ sản Quản lý chất lượng nước trong  nuôi thủy sản Khảo sát, đánh giá môi trường  trước khi nuôi Quản lý các yếu tố thuỷ lý x x  x    x x x x x x x x x x x x x x x x x x 38 39 F03 F04 G 40 G01 41 G02 G03 42 43 44 45 46 47 48 G04 G05 G06 G07 G08 G09 H 49 50 51 H01 H02 H03 I 52 I01 53 I02 54 55 I03 I04 56 I05 57 I06 58 I07 59 I08 60 I09 Quản lý các yếu tố thủy hóa Quản lý nguồn nước sau ni  thuỷ sản Phòng     trị   bệnh   động   vật  thủy sản Chẩn   đoán   bệnh   động   vật   thủy  sản Phòng bệnh tổng hợp Sử   dụng   thuốc     ni   trồng  thủy sản Phòng và trị bệnh ký sinh trùng Phòng và trị bệnh do vi khuẩn Phòng và trị bệnh do nấm Phòng và trị bệnh do virus Phòng và trị bệnh do dinh dưỡng Phòng và trị bệnh do mơi trường Thực     an   tồn   lao   động  trong ni trồng thủy sản x Cơng tác bảo hộ lao động Vệ sinh lao động x An tồn lao động x Sản xuất giống cá biển Nhận biết đặc điểm sinh học  cá  Song, cá Giò, cá Vược, cá Hồng  mỹ Ni vỗ  cá bố  mẹ  trong lồng trên  biển Ni vỗ cá bố mẹ trong bể Ni vỗ cá bố mẹ trong ao đất Cho cá đẻ  bằng phương pháp sử  dụng chất kích thích sinh sản Cho cá đẻ bằng phương pháp sinh  thái Thu trứng, tách trứng và ấp trứng Ương cá bột lên cá hương trong  bể Ương cá hương lên cá giống trong  bể 10 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc:  Quản lý bãi ni Mã số Cơng việc: U04 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Quản lý bãi ni nhằm đảm bảo cho ngao sinh trưởng phát triên tơt, hạn chế  ảnh hưởng của điều kiện mơi trường, thiên tai và định hại. Các bước chính   thực hiện cơng việc: kiểm tra và san thưa mật độ; vệ sinh lưới vây, bãi ni;   ngăn cản di chuyến của ngao II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN ­ Duy trì mật độ đúng kỹ thuật: ngao phân bố đều, khơng tập trung; ­ Bãi ni được vệ sinh: khơng có định hại, thơng thống, khơng ơ nhiễm; ­ Ngăn cản di chuyển của ngao: ngao khơng di chuyển khỏi bãi ni, khơng   nổi lên mặt III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Xác định được mật độ ngao ni; ­ Xác định được thời điểm thực hiện cào vén san thưa mật độ;  ­ Thực hiện vệ sinh bãi ni đạt tiêu chuẩn; ­ Kiểm tra phát hiện được sự di chuyển của ngao 2. Kiến thức ­ Trình bày điều kiện kỹ thuật bãi ni; ­ Nêu thời điểm, dấu hiệu mơi trường bất lợi cho ngao; ­ Mơ tả dấu hiệu của ngao di chuyển IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Tài liệu: Tài liệu kỹ thuật ni ngao;   ­ Vật liệu: Ngao ni, ­ Dụng cụ: Thuyền, dây buộc, lưới, rổ, xẻng, cào V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá 1. Xác định mật độ phân ngao; 2. Mật độ ngao phân bố đều; 3. Bãi ni đảm bảo vệ sinh; 4. Ngao khơng di chuyển khỏi bãi; 5. Thời gian thực hiện: 3­5 giờ.  Cách thức đánh giá 1. Theo dõi và kiểm tra kết quả;  2. Kiểm tra kết quả, đối chiếu với tiêu  chuẩn; 3.Kiểm tra kết quả, đối chiếu với tiêu  chuẩn; 4.Kiểm tra kết quả, đối chiếu với tiêu  chuẩn; 5. Theo dõi thời gian thực hiện 182 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc:  Thu hoạch Ngao  Mã số Cơng việc: U05 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Thu hoạch ngao nhằm thu hoạch được ngao có chất lượng cao và thời gian  bảo quản sản phẩm sau thu hoạch được lâu. Các bước chính thực hiện cơng   việc: kiểm tra ngao trước khi thu, xác định thời điểm thu, xác định phương  pháp và chuẩn bị  dụng cụ  thu hoạch, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển  ngao thương phẩm.  II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN ­ Ngao đạt tiêu chuẩn thương phẩm: cỡ thu chiều cao >3cm, béo, tuyến sinh  dục đầy;  ­ Thu hoạch đúng mùa vụ: cuối xuân, đầu thu; ­ Phương pháp thu phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện nhân lực: thu   cọc, lăn đá, cào; ­ Thu hoạch đúng kỹ thuật: thu cuốn chiếu, ngao không bị dập vỏ, không  chết; ­ Điều kiện bảo quản và thời gian vận chuyển tối  ưu: t0

Ngày đăng: 06/02/2020, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan