1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Điều trị Đái Tháo Đường trong thai kì uptodate 2022 dịch

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điều trị ĐTĐ thai kì và tiên lượng cho mẹ Pham Dang Tuan 2682022 I. Đại cương: Nhiều bệnh nhân có thể đạt được mức mục tiêu glucose chỉ với liệu pháp dinh dưỡng Nhưng có đến 30% sẽ yêu cầu điều trị bằng thuốc Có khi những bệnh nhân có mức đường huyết tăng nhẹ không đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán cho GDM có thể có kết quả mang thai thuận lợi hơn nếu được điều trị (vì mối quan hệ giữa mức đường huyết và các kết quả bất lợi của thai kỳ chẳng hạn như bệnh macrosomia tồn tại liên tục trên phổ tăng mức đường huyết)

1718 Điều trị ĐTĐ thai kì tiên lượng cho mẹ Pham Dang Tuan 26/8/2022 I II III Đại cương: - Nhiều bệnh nhân đạt mức mục tiêu glucose với liệu pháp dinh dưỡng - Nhưng có đến 30% yêu cầu điều trị thuốc - Có bệnh nhân có mức đường huyết tăng nhẹ khơng đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đốn cho GDM có kết mang thai thuận lợi điều trị (vì mối quan hệ mức đường huyết kết bất lợi thai kỳ chẳng hạn bệnh macrosomia tồn liên tục phổ tăng mức đường huyết) Cơ sở cho việc điều trị: - Theo USPSTF với điều trị (dinh dưỡng, tự theo dõi insulin) làm giảm: • TSG: 7.2 so với 11.7% • Trẻ sinh > 4kg: 8.4 so với 17.4% • Shoulder dystocia – vai to: 1.5 so với 3.5% Liệu pháp dinh dưỡng: - Mục tiêu: • Đạt đường huyết mục tiêu • Ngăn ngừa nhiễm ceton • Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng • Cung cấp mức tăng cân đầy đủ mang thai dựa số khối thể mẹ (BMI) • Góp phần vào khỏe mạnh thai nhi - Hiệu quả: 85% bn GDM (với tiêu chuẩn Carpenter Coustan) đạt đường huyết mục tiêu với thay đổi chế độ dinh dưỡng Chế độ ăn uống: - Số lượng bữa ăn: bữa ăn (nhỏ vừa) + 2-4 bữa ăn phụ - Dựa trên: kết việc theo dõi lượng đường thân, cảm giác thèm ăn tăng cân, cân nhắc sở thích ăn uống bà mẹ lịch làm việc, giải trí tập thể dục - Theo dõi: theo dõi để điều chỉnh hợp lí a Calories: - Tương tự pn có thai mà ko có GDM - Đơi với Pn có BMI chuẩn trước mang thai: • tháng đầu: giống trước mang thai • tháng giữa: tăng 340 calo /ngày • thnags cuối: tăng 452 calo /ngày - Đối với bn thừa cân, béo phì, suy dinh dưỡng  gặp chuyên gia b Carbohydrate: - Là chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến mức đường huyết sau ăn - Tối thiểu 175 g carbohydrate ngày cho lượng carbohydrate # 40% calo (sao cho đảm bảo keton niệu không xảy ra) - Mục tiêu điều chỉnh nhằm: điều chỉnh để làm giảm tình trạng tăng đường huyết sau ăn - NC: chế độ ăn carbohydrate có tác động thuận lợi đến nồng độ đường huyết sau ăn làm giảm đáng kể nhu cầu điều trị insulin không ảnh hưởng đến kết khác bà mẹ trẻ sơ sinh c Protein chất béo: Protein chiếm 20% calo/ ngày  # 71g có bữa ăn phụ (thúc đẩy cảm giác no, làm chậm trình hấp thụ carbohydrate vào máu cung cấp đầy đủ calo, đặc biệt bữa phụ trước ngủ) - Chất béo chiếm 40 % calo với lượng chất béo bão hòa nên < 7% tổng lượng calo Tăng cân, Giảm cân: - Đối với PN mắc GDM, mà có mức tăng cân hợp lí bảng  có kết tối ưu, giảm đáng kể (nguy trẻ sơ sinh tuổi thai lớn, sinh non, sinh mổ) - Sau dùng chế độ ăn  số bệnh nhân giảm cân tối thiểu (1 đến pound) ổn định cân nặng vài tuần sau bắt đầu liệu pháp dinh dưỡng  tiếp tục theo dõi - Giảm cân thường không khuyến khích thời kỳ mang thai, tranh cãi khuyến cáo cho bệnh nhân béo phì, đặc biệt hạng II III - Recommendations for total and rate of weight gain for singleton pregnancies by prepregnancy BMI IV V *Với tháng đầu :Calculations assume a 0.5 to kg Tập thể dục: - Chương trình tập thể dục vừa phải khuyến khích phần kế hoạch điều trị cho GDM, miễn ko có CCĐ - Cường độ: 30 đến 60 phút hoạt động aerobic cường độ trung bình (40 to 60% maximal oxygen uptake [VO2max]) - Time: hầu hết ngày tuần (ít 150 phút tập aerobic cường độ trung bình tuần ) - Mục đích: • Tăng khối lượng • Cải thiện việc quản lý glucose, chủ yếu từ việc tăng độ nhạy cảm mơ với insulin - Hiệu quả: • Giảm nồng độ đường huyết lúc đói sau ăn, • Một số bệnh nhân GDM, nhu cầu insulin bị giảm bớt Theo dõi glucose: Tự theo sõi glucose giai đoạn: a Time: (4 lần) - Trước ăn sáng (tức mức đường huyết lúc đói) - Sau ăn sáng, trưa, tối: h b Số lần: lần / ngày c Dụng cụ: máy đo đường huyết mao mạch d Ghi chú: ưu tiên đo đường huyết h sau ăn tương ứng với mức đỉnh tăng insulin e Giảm số lần tự theo dõi: Đối với bn GDM nhẹ: định nghĩa - Không tăng đường huyết ngắt quãng cao mục tiêu từ đến 10 mg / dL) Khơng có dấu hiệu thai nhi phát triển mức (được định nghĩa chu vi bụng (AC)> phân vị thứ 75 trọng lượng thai nhi ước tính (EFW) ) ≥90 phần trăm), - Thể tích nước ối bình thường (tức khơng có đa ối), Theo dõi glucose liên tục: a Đối tượng: ko thể đo đường huyết máu mao mạch b Mục đích: Theo dõi đường huyết liên tục (CGM) cho phép xác định mức đường huyết đỉnh điểm sau ăn, mức đường huyết trung bình, đợt tăng đường huyết đêm 24h c Nhược điểm: chi phí đắt đỏ chưa chứng minh cải thiện kết bà mẹ thai nhi, Glucose mục tiêu: (với máu toàn phần, huyết tương, phép đo đường huyết mao mạch tự theo dõi, dịch mơ (CGM) - Nồng độ đường huyết lúc đói trước ăn: 75 phân vị thứ trọng lượng thai nhi ước tính (EFW) ≥ 90 phân vị thứ ) • Thể tích nước ối bình thường (tức khơng có đa ối) Glucose mục tiêu: - Nồng độ đường huyết lúc đói:

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đối với PN mắc GDM, mà có mức tăng cân hợp lí trong bảng dưới đây  có kết quả tối ưu, giảm đáng kể (nguy cơ trẻ sơ sinh tuổi thai lớn, sinh non, và sinh mổ) - Điều trị Đái Tháo Đường trong thai kì  uptodate 2022 dịch
i với PN mắc GDM, mà có mức tăng cân hợp lí trong bảng dưới đây  có kết quả tối ưu, giảm đáng kể (nguy cơ trẻ sơ sinh tuổi thai lớn, sinh non, và sinh mổ) (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w