1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng văn hoá và cội nguồn văn hoá

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 73,38 KB

Nội dung

1 Đặc trưng văn hoá cội nguồn văn hoá a) Vấn đề xác định đặc trưng văn hoá Nếu hiểu văn hoá giá trị vật chất tinh thần, có tính biểu trưng tồn lâu đời người tạo ra, dân tộc có văn hố, cộng đồng có văn hố Có giá trị văn hố mang tính thể chung cho nhân loại, lại có giá trị văn hố mang tính đặc thù, có cộng đồng mà không thấy rõ cộng đồng ngược lại Những giá trị văn hoá đặc thù đặc trưng văn hố Khi xác định, đánh giá đặc trưng văn hoá cộng đồng hay dân tộc đó, có người đưa thang độ cao thấp (chẳng hạn, E.B Taylor), có người đưa tiêu chí khác biệt (F Boas) Trong đó, ý kiến xác định văn hố khác biệt dễ tạo đồng thuận Nói chung, khác biệt tạo đặc trưng; nói riêng phạm trù văn hoá, đặc trưng văn hoá dân tộc trước hết minh định dựa khác biệt văn hoá dân tộc với văn hoá dân tộc khác Chẳng hạn, đặc trưng văn hoá Mỹ coi trọng nguyên tắc, văn hoá ấn Độ tính khoan dung, văn hố Trung Hoa trọng tơn ty, văn hố Việt Nam trọng tình nghĩa… Có thể hiểu, đặc trưng văn hoá nét trội hay số mặt văn hoá dân tộc hay cộng đồng Những nét trội làm thành giá trị văn hoá bản, tiêu biểu, có tính bền vững; với giá trị khác, chúng làm thành văn hoá Như vậy, đặc trưng văn hố dân tộc giá trị tiêu biểu tinh thần vật chất mà dân tộc tích luỹ trình lịch sử, có tính bền vững, có ý nghĩa lâu dài, có giá trị khu biệt Có thế, đặc trưng văn hoá làm thành sắc văn hố Tìm hiểu văn hố dân tộc tìm hiểu sắc ấy, tức xác định nét khác biệt Hành tinh có 220 quốc gia với hàng trăm dân tộc, có khoảng tỷ người sinh sống Với tất phong phú phức tạp ấy, người - xét mặt văn hố- vừa có tính đa dạng thống nhất, vừa có tính thống đa dạng Thế giới có 38 văn minh (11; tr.31), có 34 văn hố, có 17 văn hố có sắc (10; tr.12) Vậy, văn hố khơng có sắc, có văn hố sắc mờ nhạt? Và có văn hố mang sắc trội? Những câu hỏi này, muốn trả lời cho thật đầy đủ, phải có thời gian nhiều nguồn tư liệu…Nhưng trước mắt ta lòng với kết phân loại Và số văn hố sắc, có tên văn hoá Việt Nam Vậy, sắc văn hoá dân tộc có nguồn gốc từ đâu thể qua dấu hiệu nào? b) Về cội nguồn văn hoá dân tộc Về nguồn gốc hình thành văn hố dân tộc, cịn có nhiều ý kiến khác Trong đó, bật xem xét cội nguồn văn hoá, liên quan đến việc xác định đặc trưng văn hoá ý kiến nói điều kiện tự nhiên Con người phận tự nhiên, “là sản phẩm tự nhiên” (F Enghen), có khả chinh phục tự nhiên, đồng thời bị chi phối tự nhiên Một xã hội tồn hữu nhiều mối quan hệ: quan hệ nội quan hệ ngoại Nhưng phủ nhận thực tế rằng, ý thức xã hội, sản phẩm mà người tạo ra, có văn hố, có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường sinh tồn bao quanh xã hội Nhà sử học Hà Văn Tấn cho rằng: “Tâm lý dân tộc biểu phong cách tư duy, lối ứng xử (hay hành vi), đồng thời biểu tình cảm dân tộc Nó bị chế ước điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội điều kiện lịch sử” (14; tr.16) Nhận xét làm rõ: tâm lý dân tộc rộng văn hoá dân tộc có liên quan mật thiết đến mơi trường tự nhiên, điều kiện khác Nhà dân tộc học Từ Chi xác định: “Từng văn hoá, xét cho cùng, hậu việc cộng đồng để tồn tại, phải thích ứng với thiên nhiên bao quanh nó” (Từ định nghĩa văn hố, tr.55) Nhà sử học Trần Quốc Vượng nêu rõ: “Mối quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ nhiều chiều, mối quan hệ thích nghi, khơng thích nghi biến đổi (tự nhiên, xã hội mình)… Phải xuất phát từ điều kiện tự nhiên, sau điều kiện lịch sử để nhìn nhận cội nguồn sắc văn hoá” (14; tr.30,33) Nhà nghiên cứu ngơn ngữ - văn hố Trần Ngọc Thêm lý giải: “Bởi văn hoá sản phẩm người tự nhiên nên nguồn gốc sâu xa khác biệt văn hố khác biệt điều kiện tự nhiên (địa lý- khí hậu) xã hội (lịch sử - kinh tế) quy định” (11; tr.36) Với cách nhìn vậy, tác giả lần tìm mối quan hệ ảnh hưởng, chi phối mặt, theo thứ tự: điều kiện tự nhiên, môi trường sinh tồn - nghề nghiệp - đời sống - tâm lý, quan niệm…với văn hố; đó, tự nhiên - mơi trường xuất phát điểm Hai điều kiện môi trường tự nhiên phương Tây phương Đông khác làm thành hai văn hoá với đặc trưng khác - Phương Tây: khí hậu lạnh, khơ - có vùng đồng cỏ - thích hợp chăn ni - tạo nên lối sống du cư - có tâm lý coi thường, có tham vọng chinh phục tự nhiên - lối tư thiên phân tích trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ, trọng nam; có tính ngun tắc qn chủ, trọng cá nhân có tính độc tơn, cứng rắn, hiếu thắng… => Văn hoá trọng động (gốc du mục) - Phương Đơng: khí hậu nóng, ẩm - có nhiều đồng - thích hợp nghề trồng trọt - tạo nên lối sống định cư - có tâm lý tơn trọng, hoà hợp với tự nhiên - lối tư thiên tổng hợp, biện chứng - trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ; có tính dân chủ, trọng cộng đồng - có tính dung hợp, mềm dẻo, hiếu hồ… => Văn hố trọng tĩnh (gốc nơng nghiệp) Trong phân chia trên, điển hình văn hố mang đặc trưng gốc nông nghiệp phương Đông Đông Nam á, tạo thành khơng gian văn hố vùng Đơng Nam Việt Nam đất nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều; có nhiều vùng đồng sông nước, với nghề nghiệp trồng lúa nước chủ yếu… Như thế, Việt Nam nơi hội tụ mức đầy đủ đặc trưng văn hố khu vực Việt Nam Đơng Nam Á thu nhỏ Cho nên, từ cội nguồn, không gian văn hố Việt Nam định hình khơng gian văn hố khu vực Đơng Nam tiền sử (11; tr.60- 61) Đó nhân tố nhân tố làm nên đặc trưng gốc văn hoá Việt Nam Sau này, nhiều điều kiện khác nhau, Việt Nam tiếp xúc với nước khác- tức văn hoá khác, Trung Hoa, ấn Độ (từ sớm), sau tiếp xúc với văn hoá phương Tây…- Trong bối cảnh đó, dù sớm hay muộn, dù nhiều hay ít, văn hố Việt Nam có ảnh hưởng định tiếp nhận văn hoá mức độ khác nhau, đặc biệt với văn hoá Trung Hoa Đây nhân tố thứ hai, góp phần làm nên đặc trưng văn hố Việt Nam Tuy vậy, với điều kiện môi trường tự nhiên khí hậu nóng ẩm, m ưa nhiều, với khơng gian xã hội định hình sớm, nên đặc trưng gốc văn hố nơng nghiệp lúa nước bảo lưu, làm thành mạch ngầm xuyên suốt chiều dài không gian thời gian dân tộc Việt; đặc tính trội nói sắc văn hoá Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam Đặc trưng có tác dụng chi phối đặc trưng văn hoá khác Vậy, đặc trưng gốc thể đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam, văn hoá Việt Nam nào? c) Cội nguồn văn hoá biểu thị văn hố dân tộc Theo giới nghiên cứu ngồi nước nước (10,11,14), tìm hiểu văn hố Việt, người ta nhận thấy mối liên hệ rõ phong phúvề điều kiện tự nhiên tính đa dạng văn hoá Trước hết, đất nước ta môi trường tự nhiên nước, sông nước bao quanh người; yếu tố chiếm vị trí đặc biệt, chi phối, ảnh hưởng đến nhiều mặt sống xã hội Chẳng hạn: Về nghề nghiệp, nghề trồng lúa nước chủ đạo với kỹ thuật canh tác:cấy, gieo, vãi, tỉa, trồng; cày, bừa, gặt, đập… hệ thống thống thuỷ lợi thể công sức người ứng biến với môi trường (nước) nghề nghiệp (trồng lúa nước): đê, kênh, hồ, đập, mương máng…Về ăn ở, sinh hoạt, phong tục tập quán, đặc tính văn hố in đậm dấu ấn môi trường sông nước ăn chủ yếu cơm(sản phẩm từ lúa nước), với thức ăn cá, tơm, cua, mực (các lồi sinh vật nước) Về ở, người sinh sống cố kết với nhau, định cư thành làng xóm (cách sống điển hình cư dân nông nghiệp); vùng cư trú gần nước: làng chài, làng ven sông, bến chợ, bến sông, với loại nhà: nhà đất, nhà gỗ, nhà sàn, nhà thuyền; phương tiện vận chuyển, sinh hoạt gắn liền với nước: thuyền, bè, nốc, ghe, mảng… Những phong tục sinh hoạt cộng đồng liên quan đến nước: hội đua thuyền, bơi chải, kết đèn hoa đăng; tục thờ cá, rắn, thuỷ thần; nghệ thuật dân gian dựa nhiều bối cảnh nước: rối nước, chèo, tuồng, điệu hị lý diễn sơng hồ, bến bãi… Thứ hai, điều kiện thiên nhiên bao quanh xã hội gắn liền với môi trường thực vật, làm thành đặc trưng văn hoá Việt Lúa lương thực chủ yếu, ngồi cịn có nhiều khác chăm sóc, dưỡng ni sống người, như: ngô, khoai, sắn, đậu, lạc, vừng… Trên mặt đất, bao quanh nơi người “xanh muôn ngàn khác nhau”, đặc biệt tre, hóp, mây, nứa, cam chanh, bưởi, hồng, khế, bầu bí… “Dưới bóng tre xanh, người dân cày Việt Nam trồng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang” (Thép Mới) Và bóng tre xanh, nhân dân ta “gìn giữ văn hố lâu đời”, là: tục thờ cây, thờ cúng người chết bát cơm, đôi đũa, trứng; trầu cau vật phẩm thiếu cưới hỏi, giao đãi; lễ hội: đánh đu, cầu kiều, thả diều…đều có hình bóng giới thực vật Cho nên, có người gọi văn minh Việt Nam “nền văn minh thực vật” (ý học giả người Pháp P Gourou, dẫn theo Trần Quốc Vượng, 14; tr.35) Điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho người sinh tồn phát triển từ buổi ban đầu sinh lập nghiệp, khai mở thiên nhiên: dễ kiếm ăn, ở, mặc Nhưng kèm theo đó, gây cho sống người tai ương: lụt lội, hạn hán, bão tố, ẩm thấp, dịch bệnh… Con người sản phẩm hồn cảnh, thế, mơi trường tự nhiên góp phần hình thành tâm lý, tình cảm, nhận thức (lý trí) người Việt Nam, với tư cách chủ thể văn hoá Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng mặt nào? Có nhiều cách để trả lời câu hỏi này, tuỳ thuộc vào điểm nhìn, nguồn tư liệu…Nhưng trước hết phải thấy rằng, người dù đâu mang hai đặc trưng: người cá thể tự nhiên, mang đặc trưng nguyên gốc giống loài; mặt khác, người sản phẩm hoàn cảnh, chịu tác động hoàn cảnh, bao gồm hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội Có thể từ cội nguồn ban đầu, xã hội loài người, với điều kiện tự nhiên khác nhau, phân chia thành “cành, nhánh” khác ngày Vì vậy, người khơng chủ thể văn hoá, đối tượng văn hoá mà cịn thân phản chiếu văn hố, mơi trường sống Điều thấy, nghiên cứu người Việt Nam, nhiều cơng trình (10,11,14) thống nhận định tính trội người Việt Nam - đức tính phẩm chất tốt đẹp có liên quan đến đặc trưng cội nguồn Chẳng hạn: Con người Việt Nam có tinh thần yêu nhà, yêu làng, yêu nước (bởi lối sống định cư, quần tụ); sống trọng tình nghĩa (vì phải dựa vào nhau, tương trợ, chia sẻ sống lao động theo lối tự cung tự cấp); mềm dẻo ứng xử với cộng đồng (là nét đặc thù cư dân nông nghiệp: lấy dung hợp, hiếu hồ làm trọng), dễ thích nghi với mơi trường tự nhiên (chấp nhận biến đổi, tuỳ thuộc, thích ứng chi phối tự nhiên); cần cù lao động (lấy cần cù để bù lại khó khăn, cản trở điều kiện tự nhiên, phương thức sản xuất nông nghiệp cổ truyền); giỏi chịu đựng gian khổ (vì điều kiện tự nhiên khơng phải lúc thuận lợi; hạn hán, lụt lội đễ xảy ra, người dễ gặp bất trắc, ta tâm lý “sống chung với lũ”) Những đánh giá xem khái quát phần bản sắc người - văn hố dân tộc Nhưng bên cạnh đó, người Việt Nam kèm theo mặt tiêu cực Đã có nhiều ý kiến đánh giá phẩm chất thói hư tật xấu người Việt Nam Trong có nhiều mặt nhược điểm lại bắt nguồn từ nguyên nhân làm thành ưu điểm, phẩm chất người Việt Nam Chẳng hạn, nông nghiệp lúa nước đặc trưng văn hố ta, từ hình thành tâm lý tiểu nơng (sản xuất nhỏ, manh mún, có tầm nhìn xa, bảo thủ); lối sống coi trọng tình nghĩa mặt tốt, từ nảy sinh mặt trái tính tuỳ tiện, trọng lý, trọng nguyên tắc, xuề xoà, hoà làng… Những điểm này, khơng chúng ta, người nhìn thấy (xin tham khảo, chẳng hạn nhận xét Đào Duy Anh, Việt nam văn hoá sử cương; tr 24), mà người ngồi nhìn vào thấy rõ Đây nhận xét viện nghiên cứu xã hội Mỹ Mười đặc điểm người Việt: 1-Cần cù lao động dễ thoả mãn nên tâm lí hưởng thụ cịn nặng 2- Thơng minh, sáng tạo có tính đối phó, thiếu tầm tư dài hạn, chủ động 3- Khéo léo khơng trì đến (ít quan tâm đến hoàn thiện cuối sản phẩm) 4- Vừa thực tế , vừa mơ mộng khơng có ý thức nâng lên thành lí luận 5- Ham học hỏi khả tiếp thu nhanh học không đến nơi đến chốn nên kiến thức khơng thành hệ thống, Ngồi ra, học tập khơng cịn mục tiêu tự thân nhiều người Việt Nam (nhỏ học gia đình, lớn học sĩ diện, để kiếm cơng ăn việc làm, chí khí đam mê) 6- Xởi lởi, chiều khách khơng bền 7- Tiết kiệm nhiều hoang phí mục tiêu vơ bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích người) 8- Có tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, điều xảy hồn cảnh có khó khăn, bần hàn Trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có tinh thần xuất 9- u hồ bình nhẫn nhịn nhiều hiếu thắng lí tự lặt vặt, đánh đại cục 10- Thích tụ tập lại thiếu tính liên kết để tạo sức mạnh (cùng việc ,một người làm tốt, ba người làm kém, bảy người làm hỏng) (Dẫn theo Phạm Tấn Đắc,7; tr.293) Có thể nói, đặc tính tốt xấu có liên quan mật thiết đến đặc trưng gốc nói trên: điều kiện tự nhiên làm thành hệ giá trị văn hố vàtính cách - tâm lý người Việt Nam với chế định đậm nét văn hoá nông nghiệp lúa nước Yếu tố nước việc trồng lúa nước điều kiện bắt buộc để hình thành văn minh lúa nước Có lẽ người nguyên thủy lúc đầu phát khác suất lúa nương, loại lúa mọc triền đất khô ẩm lúa nước mọc khu vực ngập nước lưu vực sông lớn hồn tồn khác Cây lúa nước phát triển tốt sống khu vực khí hậu phù hợp vùng nhiệt đới, đặc biệt tốt, suất cao hàng năm sông lớn sông Hồng, sông Mã mang theo lượng phù sa mới, bồi đắp hàng năm vào mùa nước lũ Nhưng nước để trồng lúa phải đủ vừa để lúa sinh trưởng Việc đảm bảo đủ nước không thừa, để làm ngập úng buộc cư dân trồng lúa nước phải làm thủy lợi - cân lượng nước cần thiết Thủy lợi tự nhiên đơn giản đắp bờ ruộng dẫn nước theo kênh vào ruộng khống chế lượng nước độ cao lối thoát nước "Con kênh" lớn cư dân trồng lúa nước hệ thống đê điều hai bên sông lớn để khống chế nước tràn vào ruộng mùa lũ lụt hàng năm 1.3 Sự giao thoa - tương tác văn hóa Việt - Hoa khơng thể quy giản thành “bên cho” (Hoa) “bên nhận” (Việt) Sự đời “có có lại” Người Hoa tiếp thu số hoa văn Việt trống đồng Đông Sơn đưa vào gương đồng, kỹ thuật chế tác thủy tinh, vài giống lúa chịu hạn, vải bông, đường mía (như đường phèn), kỹ thuật dùng kiến trừ sâu cam vài truyền thuyết vợ chồng Ngâu Người Việt - đất Việt tiếp thu - hội nhập văn hóa Hán trước hết mơ hình tổ chức hành (xã - hương - huyện - quận - đạo - trấn - tỉnh ),ở hệ thống quan chức (tuy có giản lược đi, Việt Nam nước nhỏ so với Trung Hoa nước lớn), chế độ khoa cử chí khơng khỏi có khuynh hướng vọng ngoại “Nam nhân Bắc hướng” (chữ GS Tsu - Đại học Princeton, Mỹ)[9] Thậm chí nhân danh, nhiều địa danh (trừ tên Thăng Long “tên chữ” (Hán - Việt, độc đáo Việt Nam) chịu ảnh hưởng từ Trung Hoa (trước sau Cơng ngun, người Việt Nam khơng có tên họ bây giờ, có tên kiểu (đã ghi âm chữ Hán, loại Việt Hán) Ích Xương, Thi Sách, Trưng Trắc, Lý Bí (sau đọc Lý Bôn, Lý Phần), Bầu (sau đọc Lý Thiên Bảo) Ở kỷ VI, Hậu Lý Nam Đế xưng Lý Phật Tử (Phật Tử họ Lý không xưng Thiên tử kiểu Trung Hoa) Với thời gian đắp đổi, tiếng Việt cổ hấp thụ nhiều từ, nhiều khái niệm triết lý - xã hội - văn hóa người Hoa (trong tiếng Việt có 60% từ gốc Hoa, đọc chệch đi, (ngữ âm khác, phần nhiều thành từ Hán - Việt) với ngữ pháp, trật tự từ khác nhiều ngữ nghĩa khác (“khốn nạn”, “khoái trá” ) Nhà văn Tơ Hồi nói đến “tiếng Hồ Gươm” tức tiếng Việt riêng người Hà Nội, không giống hẳn với tiếng địa phương Thời thuộc Pháp nửa đầu kỷ XX, ảnh hưởng văn hóa Pháp tràn vượt khỏi mục đích thực dụng - thực dân Tiếng Pháp văn hóa Pháp tác động (tích cực) đến mặt cú pháp tiếng Việt, đến thơ, văn (“thơ mới”, truyện ngắn, tiểu thuyết ), đến báo chí (Đại Việt thời Lê sơ có “Đình Quảng Văn” cửa Nam Hà Nội để dán lệnh triều đình cho dân biết, trước thời Pháp thuộc, nước ta báo chí, kể từ nhật báo, đến tuần san, bán nguyệt san, nguyệt san, tạp chí, tập san tháng, tháng, năm kỳ có Hà Nội từ đầu kỷ XX trở đi) Cuối XIX đầu XX có “nhà Tây”, khu phố Tây Hà Nội Những tác động vừa nêu đáng kể, song nhìn chung văn hóa Pháp khơng gây ảnh hưởng lớn với xóm làng Việt Nam Người nơng dân, người “nhà q” Việt Nam nhìn chung thờ với văn hóa Pháp, giữ (dù nhà cầm quyền Pháp có ý định thực thi “Cải lương hương chính” nhìn chung thất bại cuối thập kỷ 20) cấu tổ chức cổ truyền (nhà - làng - họ vùng - miền), có vài nhà giàu, nhà quan làng có “đèn Hoa Kỳ”, “nhà Tây” tầng, lợp “ngói Tây”, xây “xi măng” (ciment) Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa tượng xảy nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác giao lưu tiếp xúc với tạo nên biến đổi văn hóa hai nhóm Giao lưu văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng Ở có kết hợp yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên phát triển văn hóa phong phú, đa dạng tiến Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình ln đặt dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố "nội sinh" "ngoại sinh" Trong lĩnh vực văn hóa có khái niệm "giao lưu tiếp biến văn hóa" khơng có khái niệm "hội nhập văn hóa" Thuật ngữ hội nhập sử dụng cho lĩnh vực ngồi văn hóa, chẳng hạn kinh tế Trước xu tồn cầu hóa, Đảng ta u cầu phải "Làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân"(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 213) Như GL&TBVH có vai trị quan trọng tiến trình phát triển VH dân tộc Nhưng giao lưu nào, tiếp biến để vừa giữ gìn, bảo tồn, vừa phát triển VH dân tộc ? Đó câu hỏi lớn đặt cho thời đại ngày Giao lưu văn hóa Giao lưu tiếp biến thuộc văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thành viên xã hội Giao lưu văn hóa bao hàm chung sống hai văn hóa (của hai cộng đồng, hai dân tộc, hai đất nước) giao lưu hình thức quan hệ trao đổi văn hóa có lợi, giúp đáp ứng số nhu cầu tự thỏa mãn bên, giúp tăng hiểu biết lẫn văn hóa để từ làm nẩy sinh nhiều nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Do giao lưu văn hóa dạng cộng sinh văn hóa Chẳng hạn, lễ hội, phiên chợ quê đồng hay miền núi Việt Nam dạng giao lưu văn hóa cộng đồng dân cư, qua cộng đồng giới thiệu hoạt động văn hóa trao đổi sản phẩm văn hóa với cộng đồng khác, giúp thỏa mãn nhiều nhu cầu thúc đẩy lan tỏa văn minh từ vùng sang vùng khác Nếu phiên chợ quê chủ yếu để trao đổi vật phẩm văn hóa, có số chợ thêm chức tinh thần chợ tình (Lào Cai), chợ âm phủ (Quảng Ninh), chợ mua lộc (chợ Viềng Nam Định), lễ hội cổ truyền chủ yếu để giao lưu hoạt động văn hóa tinh thần (tình cảm, tâm linh, nghệ thuật, du lịch, giải trí…), thường tiến hành địa danh văn hóa - lịch sử, năm lần, bắt đầu vào ngày tháng định theo âm lịch kéo dài nhiều ngày nhiều tuần, thu hút từ hàng ngàn đến hàng trăm ngàn người trẩy hội, đa dạng hội chiến thắng Đống Đa Hà Nội (ngày 5/1), hội chùa Hương Hà Tây (6/1) hàng trăm hội chùa khắp nước, hội thành Cổ Loa Hà Nội (6/1), hội voi Buôn Ma Thuột (10/1), hội Lim-Quan họ Bắc Ninh (13/1), hội đền Bà Chúa Kho Bắc Ninh (14/1), hội núi Bà Đen Tây Ninh (15/1), hội Hoa Vị Khê Nam Định (20/1), hội chợ Kỳ Lừa Lạng Sơn (22/1), hội đền Bà Triệu Thanh Hóa (24/2), hội Phủ Giầy Nam Định (1/3), hội Giỗ Tổ vua Hùng Phú Thọ (10/3), hội tháp Bà người Chăm Khánh Hòa (20/3),… Trong quan hệ quốc gia dân tộc, qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người địa khơng quảng bá nét đặc sắc riêng văn hóa mình, phát huy lợi sẵn có hợp tác kinh tế quốc tế, mà cịn làm quen với yếu tố văn hóa ngoại lai nhận biết yếu tố số có ích lợi bổ sung mặt cịn chưa phát triển đầy đủ chưa có văn hóa địa để sử dụng yếu tố khơng Sự liên kết nước vào liên minh EU hay khối Asean dạng cộng sinh mạnh số văn hóa, tạo ưu đãi lợi đặc biệt giao lưu văn hóa nước khối, giúp cho toàn văn hóa nước phát triển thuận lợi hẳn Lợi ích to lớn trước mắt mà giao lưu văn hóa đem lại nước thơng qua xuất nhập vật chất, lượng thông tin với bên ngồi đáp ứng nhanh nhiều nhu cầu thiết mình, giải thuận lợi khó khăn xúc mà nhiều nước gặp phải Nền nông nghiệp Việt Nam từ mở cửa hội nhập phát triển nhảy vọt nhờ đẩy mạnh xuất nhiều mặt hàng nông sản gạo, tôm, cá da trơn, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, hoa, trái cây, rau củ tươi…, đồng thời nhập nhiều vật tư nông nghiệp chưa tự sản xuất đủ giống, phân bón, thuốc bảo vệ động thực vật…, từ giúp giải nhiều việc làm tăng thu nhập đáng kể cho nông dân, góp phần tạo ổn định tiến xã hội Lợi ích lâu dài mà giao lưu văn hóa đem lại thúc đẩy phát triển văn hóa Lịch sử cho thấy, khơng văn hóa phát triển nhanh vượt bậc mà khơng có giao lưu với văn hóa khác Giao lưu văn hóa làm cho cộng đồng, quốc gia dân tộc đóng kín trở thành hệ thống mở, mở trở nên ngày mở Theo lý thuyết hệ thống, hệ thống.vật chất đóng kín nhanh chóng tiến đến hỗn loạn khơng thể trao đổi vật chất, lượng thông tin cần thiết với bên ngồi để trì cấu trúc hoạt động chức bình thường, khó thực hoạt động ứng phó cần thiết trước tác động bất lợi từ phía thiên nhiên từ bên ngồi; tính mở hệ thống vật chất điều kiện cần để hệ thống giữ ổn định phát triển Trong lịch sử Việt Nam kỷ 17 18, mở cửa buôn bán Đàng Trong với Nhật bản, Trung Hoa Đơng Nam Á giúp họ Nguyễn sống cịn chiến với họ Trịnh Đàng Ngoài mạnh gấp bội mặt: “…Cơ sở nông nghiệp yếu Đàng Trong gần trợ giúp cho đấu tranh tuyệt vọng chống lại lực lượng mạnh họ Trịnh phía Bắc,… bắt buộc họ Nguyễn…trở nên nồng nhiệt ngoại thương người nước ngoài… Kết Đàng Trong kỷ 17 trở thành bạn hàng số Nhật Bản diễn viên lớn quan hệ thương mại rộng lớn châu Á…, tìm thấy nguồn tài nguyên khí lực để thực giai đoạn phát triển lớn phài đánh với phía Bắc trăm năm… ; họ Nguyễn trang bị cho khí giới tiên tiến giúp họ chống cự lại Đàng Ngoài”1 Như giao lưu văn hóa nhu cầu bắt buộc cho tồn phát triển cộng đồng, quốc gia dân tộc Qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người văn hóa địa thu nhận nhiều thông tin mới, xử lý thông tin giúp họ có hiểu biết tri thức mới, từ họ nẩy sinh nhu cầu Những nhu cầu đòi hỏi phải đáp ứng làm nẩy sinh địa hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu, nghĩa làm cho văn hóa địa phát triển nhanh hẳn Chẳng hạn, kết tiếp xúc với khoa học kỹ thuật phương Tây sản phẩm khoa học kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp làm nẩy sinh nước nông nghiệp phương Đơng, có Việt Nam, nhu cầu sử dụng sản xuất máy bơm nước, máy nơng nghiệp, phân hóa học, thuốc bảo vệ động-thực vật, nhu cầu ứng dụng công nghệ sinh học chọn, lai, tạo nhân giống tốt ứng dụng kỹ thuật đại trồng, ni phịng chữa bệnh cho cây, con, nhu cầu công nghệ bảo quản chế biến nông sản v.v để từ cơng nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm phục vụ nông nghiệp chế biến nông sản ngành khoa học công nghệ nông nghiệp địa đời ngày lớn mạnh hồn thiện, làm cho nơng nghiệp tiến vượt bậc Sự ổn định phát triển nhanh chóng Việt Nam từ mở cửa hội nhập minh chứng rõ ràng cho lợi ích mà giao lưu văn hóa mang lại Bản thân giao lưu văn hóa khơng gây đồng hóa văn hóa, điều lại chắn trường hợp văn hóa địa giao lưu đồng thời với nhiều văn hóa bên ngồi Một văn hóa bị đồng hóa với văn hóa khác sức mạnh bên khơng đủ để thực tiếp biến văn hóa (acculturation), mà đơn tiếp nhận trình giao lưu Dân tộc Việt nhờ lực tiếp biến lạ kỳ mà ngàn năm Bắc thuộc khơng bị đồng hóa, quyền cai trị phương Bắc buộc người dân theo luật Hán, áp đặt chữ Hán, đem người Hán đến lẫn với người Việt, bắt người Việt theo phong tục tập quán người Hán…Trong q trình người Việt tiến vào phía Nam thời chúa Nguyễn,họ lẫn với tộc dân địa phương đứng đầu người Chăm, tiếp nhận, vay mượn có chọn lọc thích nghi cách thoải mái với nhiều yếu tố văn hóa Chăm, chẳng hạn tiếp thu kỹ thuật làm ghe tên gọi ghe, bàu từ người Chăm, tục lệ phương thức thờ cúng, thần linh người Chăm, tục ăn gỏi, cách đội khăn, chôn cất người chết huyệt theo kiểu người Chăm2… Những điều giúp cho người Việt thích ứng tốt với điều kiện địa phương, không làm thay đổi sắc văn hóa Tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa - hình thức biến nhiều lợi ích tiềm mà giao lưu văn hóa đem lại thành lợi ích thực tế - tượng tiếp nhận có chọn lựa số yếu tố văn hóa ngoại lai biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng địa, tức phù hợp với văn hóa địa, sau thời gian sử dụng biến đổi tiếp chúng trở thành yếu tố văn hóa địa ngoại sinh Đến lúc người dân nơi xuất xứ yếu tố văn hóa khơng cịn nhận chúng vốn Rõ ngơn ngữ Chẳng hạn, thuật ngữ “le savon” tiếng Pháp người Việt tiếp nhận biến đổi thành “xà bơng” “xà phịng” Hai từ “xà phịng” trở thành từ Việt ngoại sinh, người Pháp nghe hai tiếng “xà phịng” khơng thể hiểu nói savon Tương tự, từ Pháp “faire la grève” thành hai từ Việt ngoại sinh “làm reo” Từ “chùa” tiếng Việt, theo nhà khảo cổ Hà Văn Tấn, người Việt xưa biến đổi từ “thÛpa” (tiếng Pali) hay “stÛpa” (tiếng Sanskrit) Ấn Độ mà thành,do chỗ chùa Việt ban đầu có dạng tháp; thÛpa hay stÛpa người Việt rút ngắn theo thói quen tiếp nhận từ du nhập đa âm tiết, lại thu hay stu, từ trở thành chùa5 Hoặc người Việt di cư vào phía nam sơng Gianh họ gặp phải loại đất canh tác cứng dầy cỏ Loại cày vừa nhẹ, lưỡi nhỏ không mạnh đế mà họ quen dùng miền đất mềm châu thổ sông Hồng, sơng Mã khơng cịn thích hợp, họ sử dụng cày người Chăm cứng cáp nơi phần đế, chế thêm nang để điều chỉnh góc cải tiến dần thành loại cày mới; phận cày Chăm giữ nguyên tên Chăm, phần gắn với nang mang tên Việt to nang, tế nang6 Như vậy, yếu tố ngoại sinh văn hóa yếu tố có gốc tích từ bên ngồi qua cơng đoạn tiếp biến văn hóa khơng cịn thuộc văn hóa bên ngồi - văn hóa cộng sinh với văn hóa địa, mà trở thành phận văn hóa địa, góp phần làm giàu cho văn hóa Vì vậy, người địa sử dụng yếu tố văn hóa địa ngoại sinh thục, tinh tế yếu tố văn hóa nội sinh, phối kết hòa quyện chúng với cách tự nhiên, hai câu thơ sau bà Huyện Thanh Quan chứng: Đá trơ gan tuế nguyệt Nước cau mặt với tang thương Từ khẳng định q trình giao lưu văn hóa điều kiện cần, phải có thêm q trình tiếp biến văn hóa điều kiện đủ để làm phong phú thêm, mạnh thêm văn hóa địa, nâng lên tầm cao phát triển chung văn hóa giới Trong thực tế cộng sinh yếu tố hai văn hóa xẩy giai đoạn trung gian giao lưu tiếp biến văn hóa Từ chỗ nhận biết qua giao lưu văn hóa yếu tố văn hóa ngoại lai có ích lợi để sử dụng, qua trình sử dụng theo điều kiện sống lề thói văn hóa mình, dân tộc địa cải biến chúng thành yếu tố địa ngoại sinh thích hợp, tiện dụng Chẳng hạn, người Việt chấp nhận dùng chữ Hán đọc theo âm Việt theo sáng tạo chữ Nôm Trong lịch sử, người Việt căm ghét Pháp xâm lược chấp nhận kiểu tóc ngắn, trang phục tây, chữ quốc ngữ, nhạc, thơ, kịch, hội họa, kiến trúc kiểu phương Tây , học tiếng Pháp để nghiên cứu tìm hiểu văn hóa phương Tây, nói, viết sách chí làm thơ tiếng Pháp, từ chấp nhận đến sáng tạo nhạc mới, văn thơ mới, kịch nghệ mới, hội họa đại mang sắc Việt Nam Trong hai kháng chiến vừa du kích qn, chiến sĩ giải phóng qn Việt Nam tự mày mò học cách sử dụng vũ khí cướp địch, q trình sử dụng lại mày mị cải tiến thành vũ khí thích dụng cho để đánh địch hiệu hơn, anh hùng Tơ Văn Đực mày mị tìm hiểu nguyên lý nổ bom bi để sáng chế “mìn chạm”, qua thực tế sử dụng thấy nhược điểm mà cải tiến thành “mìn gạt” cách gắn thêm cần gạt kim hỏa giúp mìn nổ phận xe tăng địch đụng phải cần, dẫn đến hầu hết số gần 5000 xe tăng Mỹ bị phá hủy Củ Chi mìn gạt (SGGP, 6.8.2008) Như vậy, quy luật q trình tiếp nhận thơ ban đầu ngoại lai để sử dụng chọn lọc tinh chế sau thành địa ngoại sinh cho Vậy để có trì tính đại dân tộc văn hóa cần có giao lưu văn hóa dân tộc văn hóa quốc tế, từ q trình cộng sinh (vi mơ) sau q trình tiếp biến văn hóa giúp văn hóa dân tộc phát triển, tạo giữ tính đại dân tộc Chính q trình giao lưu văn hóa quốc tế làm nảy sinh nhanh nhiều hiểu biết ngang tầm quốc tế, để từ nhanh chóng xuất nhu cầu làm bệ phóng cho phát triển văn hóa đất nước theo kịp trình độ tiên tiến giới Từ nhân loại bước vào thời đại văn minh, cách 5000 năm, có giao lưu văn hóa Giao lưu văn hóa mở rộng dần vết dầu loang, từ giao lưu lạc đến tộc, quốc gia, châu lục Giao lưu dẫn đến quốc tế hóa, đặc biệt đẩy mạnh từ văn minh tư phương Tây kỷ 15-16 tìm châu Mỹ vươn tới nước châu Á, châu Phi, đến sau Cách mạng Công nghiệp vào kỷ 18 Giao lưu văn hóa tạo tượng tiếp biến (tiếp thụ cải biến) văn hóa (acculturation) Tiếp biến văn hóa gì?Đó tiếp xúc nhóm người khác hóa, sinh thay đổi văn hóa (ứng xử, giao tiếp, tư duy) nhóm (Đây định nghĩa họp UNESCO châu Á Téhéran 1978 mà tơi có dịp tham gia) Có thể nêu lên định nghĩa khác:“Q trình nhóm người hay cá nhân qua tiếp xúc trực tiếp liên tục với nhóm khác, tiếp thụ (tự nguyện hay bị bắt buộc, toàn hay phận) văn hóa nhóm này" (DICTIONNAIRE UNIVERSEL FRANCOPHONE - 1997) (Có thể thêm vào ý: có khơng có ý thức) Như hai văn hóa A B gặp ảnh hưởng lẫn nhau, kết A thành A2, B thành B2 “Tiếp biến văn hóa” thể qua hai phương thức: a Phương thức bạo lực (qua chiến tranh, xâm lược, đế quốc chủ nghĩa thực dân): đối đầu (xung đột) văn hóa A mạnh B, áp đặt văn hóa mình; sắc văn hóa B khơng đủ sức chống lại, bị phá hủy phần có bị tiêu diệt (A thay hẳn B, khơng cịn B nữa) Thí dụ số lạc thuộc địa cũ châu Phi - Thái Bình Dương hết sắc dân tộc b Phương thức hịa bình (qua bn bán truyền bá tơn giáo tư tưởng, trao đổi văn hóa nghệ thuật), tức đối thoại văn hóa (văn minh) Dĩ nhiên buổi đầu gặp có “sốc” văn hóa Cũng khơng thể tách bạch hẳn hai phương thức, thời kỳ lịch sử có có hai, phương thức hay ngự trị, có nhiều 2, mà có nhiều Thí dụ thời dân, phương thức áp đặt văn hóa (bạo lực) chủ yếu, dân thuộc địa có trường hợp tự ý tìm đến giá trị nhân văn kẻ thống trị (phương thúc 2) Trong tiếp biến văn hóa vừa chống lại vừa tiếp thụ Xin lấy thí dụ thuộc mơn “xã hội - ngơn ngữ học” (socio - linguistique) anh Hoàng Tuệ cung cấp (1) Khi hai ngôn ngữ (hiện tượng song ngữ bilinguisme) song song tồn cộng đồng, thường quan hệ bất bình đẳng: ngữ mạnh át ngữ yếu Mạnh lý trị (ngữ dân tộc xâm chiếm), kinh tế (ngữ dân tộc chi phối kinh tế) hay tư tưởng tơn giáo Vì vậy, dân tộc phải đấu tranh giữ cho tiếng mẹ đẻ tồn khiết, nhằm bảo tồn sắc văn hóa (đối đầu văn hóa) Đồng thời cần tiếp thụ tinh hoa ngôn ngữ phát triển số mặt để làm giàu sắc dân tộc (đối thoại văn hóa) Dân tộc Việt Nam có hai thể nghiệm lớn vấn đề (Hán tự tiếng Pháp), vào hai thời kỳ (thế kỷ 15 kỷ 20), với hai nhân vật điển hình (Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh) Nguyễn Trãi làm thơ tiếng Việt (Quốc âm thi tập) mặt đối đầu (chống chữ Hán) Nhưng ông lại làm thơ chữ Hán (mặt đối thoại, tiếp thụ) vào kỷ 15, văn thơ Nơm chưa nhuần nhuyễn Hán Trường hợp Hồ Chí Minh vừa đối đầu vừa đối thoại Bản Tuyên ngôn độc lập (1945) thí dụ văn xi luận mới, vừa tiếp thụ tu từ lập luận (rhétorique) phương Tây (Pháp), vừa nắm bắt phong cách văn xuôi nước, không ngây ngô lai căng ngơn ngữ số nhà chí sĩ đồng thời sống nước ngồi q lâu Hồ Chí Minh viết làm thơ tiếng Việt chữ Hán, viết văn xuôi tiếng Pháp, với ý thức vừa đối đầu vừa đối thoại văn hóa Qua nghìn năm Bắc thuộc, gần trăm năm Pháp thuộc, tiếng Việt không bị (đối đầu) mà phong phú thêm (đối thoại) sắc văn hóa Việt tự khẳng định (qua vận động nội đấu tranh chống thiên nhiên ngoại xâm) Tóm lại, đối thoại văn hóa (văn minh) nằm khn khổ tiếp biến văn hóa, theo quy luật trước thời đại tồn cầu hóa Đối thoại văn hóa (văn minh) có từ xa xưa Tại đến nay, UNESCO nêu thành vấn đề ưu tiên nhân loại? Phải tồn cầu hóa khơi sâu hố giàu nghèo Nam - Bắc quốc gia? Các dân tộc nghèo sợ sắc? Đặc biệt Hồi giáo cực đoan tuyên bố Thập tự chinh chống văn minh phương Tây, chủ trương khủng bố? Mỹ tự nhận đại diện văn minh phương Tây đơn phương gây chiến? Muốn có hịa bình giới, UNESCO chủ trương đa dạng văn hóa đối thoại văn minh (văn hóa) THỜI KỲ TRƯỚC CÁCH MẠNG 1945 Gốc văn hóa Việt Nam (Việt) Đơng Nam thuộc văn minh lúa nước Ngoài vận động nội (các tộc người địa), gốc qua tiếp biến văn hóa, ghép thêm yếu tố Văn hóa ngoại lai (chủ yếu Trung Quốc, Ấn Độ (ít hơn) phương Tây: Pháp) a Gốc Đơng Nam Á Trong thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên, vào thời đại đồ đồng, sắc dân tộc Việt hình thành lưu vực sơng Hồng Đó kết kết hợp nhiều yếu tố: địa lý, chủng tộc, kinh tế, ngơn ngữ, văn hóa q trình lịch sử gắn bó cộng đồng đấu tranh chống ngoại xâm phương Bắc thiên tai (lụt sông Hồng) Mặc dù bị Trung Quốc Pháp hộ thời gian dài, gốc văn hóa Đông Nam Á tồn qua thời kỳ lịch sử Nó tàng ẩn nhiều hình thái huyền thoại, ngơn ngữ, tín ngưỡng, phong tục tập quán Nó nằm sâu lắng tiềm thức cộng đồng Việt Nó chất liệu dịng văn hóa dân gian song song với văn hóa bác học đóng góp hiệu vào việc bảo tồn sắc dân tộc vào thời kỳ bị hộ b Tiếp biến văn hóa với Trung Quốc (179 trước CN - 1858) Ta tiếp biến văn hóa với Trung Quốc qua hai giai đoạn: giai đoạn Bắc thuộc giai đoạn vương triều Việt Nam độc lập Trong giai đoạn Bắc thuộc (179 tr CN - 838) “đối đầu văn hóa” chủ yếu Người Trung Quốc thống trị áp đặt văn hóa Hán, người Việt chống lại để bảo vệ văn hóa gốc Chính đấu tranh ấy, sắc Việt mài giũa sáng tỏ tự khẳng định mạnh mẽ (Xem Kênh Taylor THE BIRTH OF VIETNAM) Người Việt tiếp biến số khái niệm tổ chức trị Trung Quốc để tạo khối dân tộc gắn bó keo sơn, đặc biệt Khổng học trở thành triết lý trị có hiệu (người Chàm thất bại phần thiếu triết lý trị thiết thực) Làng xã Việt Nam nơi bảo tồn nhiều yếu tố văn hóa gốc Tuy đối đầu văn hóa chủ yếu thời Bắc thuộc, đối thoại văn hóa diễn tầng lớp tiếp thụ văn hóa Hán (do chủ trương Thái thú tiến Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp ) Trong giai đoạn vương triều độc lập (thế kỷ l0-19) với nhà Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê, Mạc, Nguyễn, đối thoại văn hóa với Trung Quốc chủ yếu đối đầu tiếp tục Qua hai giai đoạn dài 2000 năm, tiếp biến văn hóa đem lại số kết tích cực cho ta Về mặt văn minh vật chất, ta tiếp thụ nhiều kỹ thuật (lưỡi cày sắt thay cho đồng, nghề thủ công dệt, in, giấy v v ) Về mặt văn hóa phi vật thể, ta du nhập cải biến nhiều thứ Trung Quốc Ta học chữ Hán tạo chữ Nôm từ Hán - Việt Khổng học Phật học mang nét Việt hóa, kể thể chế, lễ nghi, tập quán gốc Trung Quốc Làng xã nơi quyền thực dân (Trung Quốc sau Pháp) không với tới, đồn lũy bảo tồn gốc dân tộc với cơng trình tơn giáo (chùa, đền, đình ) dân gian Trong thời kỳ tiếp biến văn hóa chủ yếu với Trung Quốc, ta khơng nên qn tượng đối thoại với văn hóa Ấn Độ Tiếp biến văn hóa với Trung Quốc mang tính liên tục, trực tiếp thường qua đối đầu (chiến tranh, đô hộ), cịn với Ấn Độ qua đối thoại (truyền giáo, buôn bán), thường gián tiếp không liên tục Ảnh hưởng lớn Ấn Độ qua tôn giáo (Phật giáo Ấn Độ giáo) Ngoài ra, cần nhắc đến đối thoại văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, không đặt phạm vi c Tiếp biến văn hóa với Pháp: đại hóa lần thứ (1858-1945) Nói cách cụ thể, Việt Nam nước Khổng học châu Á nói chung, “hiện đại hóa” (MODERNIZATION) có nghĩa “Tây phương hóa” (WESTERNIZATION) với nội dung chủ yếu “cơng nghiệp hóa” (INDUSTRIALIZATION), thị thành hóa (URBANIZATION) Ở Việt Nam, thời kỳ “hiện đại hóa” lần thứ thời kỳ Pháp thuộc Nhưng chịu tác động phương Tây thời kỳ chủ yếu xã hội thị dân số thành phố lớn, nên Việt Nam nước thuộc địa bán phong kiến Do đó, tơi gọi Việt Nam thời kỳ truyền thống (TRADITIONAL) chưa gọi Việt Nam đại (Contemporary Vietnam) từ 1945 Thời Pháp thuộc, đối đầu văn hóa chủ yếu, giai đoạn đầu: Trí thức Nho học phản ứng, không muốn đổi “bút lông” lấy “bút chì”, học Quốc Ngữ tiếng Pháp Từ năm 20-30 kỷ 20, song song với đối đầu văn hóa, có tượng đối thoại văn hóa Các nhà nho đại Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, trí thức Dương Quảng Hàm, Hoàng Xuân Hãn, Nhất Linh muốn đưa khoa học dân chủ phương Tây vào Khái niệm “cái tôi” phương Tây đặc biệt chủ nghĩa lãng mạn Pháp giúp tạo Thơ dịng văn học Việt Nam Theo tơi, muốn đánh giá khách quan tượng, vấn đề, nhân vật thời thục dân (Pháp), phải xét mặt: ý đồ chủ nghĩa thực dân (đối đầu văn hóa), đối thoại văn hóa Đơng Tây, vai trị cá nhân trình (nặng hướng nào) Xin đơn cử hai thí dụ: chữ Quốc Ngữ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Vào kỷ 17, giáo sĩ phương Tây, đặc biệt giáo sĩ Pháp đặt chữ Quốc Ngữ để truyền đạo Thiên chúa ta Khi thực dân Pháp chiếm nước ta, ý đồ họ dạy chữ Quốc Ngữ để phục vụ mục đích cai trị họ Những người yêu nước Việt Nam sử dụng Quốc Ngữ để truyền bá lòng yêu nước, đấu tranh cho độc lập, xây dựng khoa học Việt Nam Đó vai trò cá nhân khác tiếp biến văn hóa Chính phủ thuộc địa Pháp mở trường đại học nhằm đào tạo người xứ phục vụ công cai trị Việc thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương khơng thể nằm ngồi ý đồ Nhưng Tardieu Nam Sơn hợp tác với (đối thoại văn hóa Đơng - Tây) để tạo hội họa Việt Nam đại Nếu Gonchère làm Hiệu trưởng Trường từ đầu theo hướng khác VIỆT NAM THỜI KỲ HIỆN ĐẠI (Từ cách mạng 1945) Tôi Cho Việt Nam đại Cách mạng tháng Tám 1945 Vì thời kỳ ta đại hóa (= Tây phương hóa) lần thứ (Pháp thuộc: 1858-1945), văn hóa phương Tây tác động đến xã hội thị dân số tỉnh to; 90% nhân dân nông thơn Do đó, tư phong tục tập qn in đậm dấu truyền thống, nặng ảnh hưởng Khổng học, phong kiến Chỉ từ sau 1945, xã hội thực đại, qua đại hóa lần thứ hai với biến đổi cách mạng chiến tranh, ảnh hưởng giới đa dạng sâu sắc, cố gắng cơng nghiệp hóa thị hóa có hệ thống Tiếp biến văn hóa Việt Nam đại qua hai giai đoạn, trước từ đổi (1986) a Giai đoạn trước Đổi (1945-1986): Có thể gọi giai đoạn quốc tế hóa vấn đề Việt Nam, đánh dấu hai chiến tranh Việt Nam mang tính quốc tế Trong 80 năm Pháp thuộc, phong trào đấu tranh cho độc lập thất bại Hồ Chí Minh thành cơng chiến lược gắn vấn đề Việt Nam với đại cục quốc tế, ủng hộ lực lượng tiến giới Độc lập dân tộc thực qua đường xã hội chủ nghĩa; văn hóa Việt Nam đại mang tính chất dân tộc, đại chúng khoa học Như tác giả nức ngồi nhận xét, Hồ Chí Minh “con người đại tiêu biểu cho nước Việt Nam)(2) Vì vậy, vượt qua chủ nghĩa thực dân, muốn tìm hiểu đối thoại văn hóa (văn minh) Đơng - Tây Việt Nam, khơng nghiên cứu trường hợp điển hình Hố Chí Minh Bơn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, ơng ln gìn giữ giá trị vĩnh cửu Việt Nam, kính già yêu trẻ, trọng nghĩa khinh tài (David Halberstam) Tâm hồn Việt tồn ông: ý thức cộng đồng, tình cảm gia tộc, q hương, cần cù, tính hài hước, gần gũi thiên nhiên, khiếu thi ca Ông không bác Khổng học mà áp dụng hay Nho học đem lại cho ông số yếu tố phù hợp với lựa chọn mác xít ơng: chủ nghĩa lý, lịng tin vào giáo dục cải tạo người, đề cao đạo đúc xã hội thực tiễn (praxis) Hồ Chí Minh nói: “Đức Phật tổ đại từ bi, tốt biết bao!” Trong thơ ông phảng phất siêu nhiên Lão học Paul Mus đưa lập luận bác học để nắm bắt qua Hồ Chí Minh “tâm linh Việt Nam châu Á” Hồ Chí Minh, người Việt Nam châu Á 100% đối thoại thành cơng với văn hóa phương Tây Năm 1946, Bộ trưởng Pháp Edmond Michelet thuộc phái De Gaulle, cho “ơng Hồ Chí Minh Pháp” Jean Lacouture nhận xét Hồ Chí Minh “có dấu hiệu rõ ràng mối liên hệ tri thức trị với nhân dân Mỹ” Tư tưởng phương Tây lấy lý tính khoa học làm tiêu chuẩn chân lý Từ thời trẻ, Hồ Chí Minh học phương pháp phân tích vật biện chứng mác xít Sự phân tích lý tính kiểu Descartes khơng bóp nghẹt Hồ Chí Minh tư phương Đơng hướng tổng hợp trực giác tiền đề nhạy bén trị Xuất phát từ nước thuộc địa bán phong kiến, Hồ Chí Minh tiếp thụ lý tưởng Cách mạng tiến bộ, tự do, dân chủ phương Tây qua lăng kính chống thực dân, giải phóng dân tộc đường xã hội chủ nghĩa Theo Bộ trưởng Pháp Edmond Michelet, “ông người chọn Chủ nghĩa Cộng sản, thế, có chủ nghĩa nhân văn sâu sắc” Ở Việt Nam, sau Pháp thua Điện Biên Phủ, cường quốc dàn xếp chia đôi Việt Nam để phục vụ chiến tranh lạnh Trong tiếp biến văn hóa, miền Nam chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, cịn miền Bắc chịu ảnh hưởng văn hóa xã hội chủ nghĩa nói chung tiếp thụ tinh hoa văn hóa cổ điển nước xã hội chủ nghĩa (Nga, Trung Hoa, Cu ba, Đông âu ) Dưới kích thích cách mạng chiến tranh, giá trị văn hóa tạo tiếp biến thời Pháp thuộc đem lại nhiều thành tích khn khổ độc lập dân tộc (văn học, nghệ thuật, đặc biệt có hai hệ nhà khoa học Việt Nam đại đầu tiên) b Giai đoạn từ đổi 1986 Giai đoạn đánh dấu ta tồn cầu hóa, khu vực hóa (gia nhập ASEAN, 1995) gia nhập khối Pháp ngữ Thời kỳ hậu chiến (sau 1975) có ba vấn đề cộm: Khủng hoảng kinh tế xã hội 15 năm (đến 1995) thiên tai, vấn đề Khmer Đỏ Trung Quốc, số sách kinh tế gây “thuyền nhân” Đuổi theo kinh tế nước ASEAN, không tụt hậu Cạnh tranh hồn cảnh tồn cầu hóa ? Chính sách đổi góp phần định giải vấn đề với hai yếu tố: áp dụng kinh tế thị trường mở cửa “Đổi mới” đời khoảng lúc xuất tồn cầu hóa Theo Từ điển Pháp ngữ bao qt (1997), tồn cầu hóa “sự biến đổi từ kinh tế quốc tế sang kinh tế toàn cầu đặc trưng cạnh tranh phổ biến, hòa nhập tất quốc gia sở tư nhân khơng trị, khơng gian kinh tế tồn cầu, phần vượt ngồi kiểm sốt quốc gia" Tồn cầu hóa kết q trình biến diễn kinh tế tư lâu dài, khẳng định vào thập kỷ 90 kỷ 20 hậu cách mạng viễn-thông tin (télématique) A.O.Altwaipi nhận định: “nó cản trở chủ yếu lời kêu gọi toàn giới đối thoại văn minh Nó áp đặt khái niệm phương Tây nhằm bắt phải theo giá trị vật chất khái niệm dựa sở số lượng làm hại cho giá trị nhân chuẩn mức chất lượng” C.Muzaffar cho toàn cầu hóa phát động phương Tây gốc từ chủ nghĩa thực dân M.Bousnina nêu lên hai mặt toàn cầu hóa: “Tri thức cơng nghiệp máy tính hóa tăng thêm nhiều cho phúc lợi loài người, đồng thời đe dọa tồn loài người" Tyler Cowen, người bênh vực tồn cầu hóa, cơng nhận lực lượng phá hoại sáng tạo (creative destruction) Nói chung, tồn cầu hóa có lợi nhiều cho nước giàu hại nhiều lợi nước nghèo Tồn cầu hóa văn hóa dẫn đến tương đồng văn hóa (homogenisation), làm sắc dân tộc nghèo Nhưng khơng tránh tồn cầu hóa, phải chấp nhận nó, đấu tranh cho có mặt nhân bản, khai thác cạnh khía tích cực để đảm bảo cho đa dạng văn hóa (UNESCO, Tuyên bố năm 2001) đối thoại văn minh (UNESCO, năm 2001) Đối diện tồn cầu hóa, đối thoại văn hóa, Việt Nam có thuận lợi lịch sử tiếp biến văn hóa thành cơng đối đầu với văn hóa Trung Quốc phương Tây (Pháp) mà giữ làm phong phú thêm sắc dân tộc Một khó khăn lớn ta kinh tế cịn phát triển thậm, việc kiểm sốt văn hóa phẩm vật thể phi vật thể nước ngồi tràn ngập vào, khơng phải dễ dàng bảo vệ sắc dân tộc Không thể quan niệm sắc dân tộc cách tĩnh: qua thời gian có giá trị cổ truyền phải bỏ (thí dụ: đen), có giá trị ngoại lai cần tiếp thụ cải biến làm giàu sắc văn hóa (thí dụ: biến nghề sơn thủ cơng thành nghệ thuật sơn mài) Ta cần sử dụng hội cách mạng thông tin giao thông tạo để đóng góp với giới tiếng nói văn hóa ta (thí dụ: múa rối nước, áo dài, nem, phở, hội họa, văn học ) Đồng thời, phải hịa vào đấu tranh xã hội dân giới (như Porto AllegTe, Bom bay ) để tồn cầu hóa mang lại hịa bình ấm no cho nhân loại SỰ TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XX Sự tiếp xúc, giao thoa văn hố ln ln diễn q trình phát triển nhân loại Đó nhu cầu tất yếu, quy luật phát triển Trong trình giao thoa văn hóa, xảy tượng yếu tố văn hoá thâm nhập vào văn hố văn hóa vay mượn yếu tố văn hoá cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến tiếp biến văn hóa Việt Nam khơng ngoại lệ Sự tiếp xúc giao thoa văn hóa Việt Nam với văn hóa nhân loại, đặc biệt với văn hóa phương Tây diễn mạnh mẽ vào thập niên đầu kỉ XX, điều kiện thực dân Pháp xâm lược thống trị khai thác thuộc địa Việt Nam Do đó, nhân dân ta tuỳ nơi tuỳ lúc tiếp nhận chống đối Nhưng cuối lựa chọn tinh hoa văn hóa nhân loại cải biến cho phù hợp với tâm thức mỹ cảm văn hóa người Việt Nam Đó q trình hội nhập để bổ xung yếu tố tiến bộ, đại vào văn hóa truyền thống, làm giàu đẹp hơn, phong phú hơn, đại văn hóa dân tộc điều kiện lịch sử Bài viết đề cập đến tiếp biến văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỉ XX ba mặt: chủ thể văn hóa, văn hóa vật chất, v ề văn hóa tinh thần Sự tiếp biến chủ thể văn hóa Trước tiếp xúc gặp gỡ văn hóa phương Tây, Việt Nam tồn phát triển văn hóa nơng nghiệp với nét đặc trưng văn hóa phương Đơng Đó văn hố lấy gia tộc làm gốc; lấy tình cảm làm trọng; trơng vào cháu trì nịi giống nối nghiệp tổ tiên; coi trọng tính trường tồn, đời xưa đời thế; ưa chuộng hoà bình, an cư lạc nghiệp Những đặc trưng tốt lên tính chất “trọng tình” văn hóa truyền thống, cốt giữ cho tình cảm nồng hậu, trọng đạo đức nhân nghĩa, thích n lặng hồ bình cho song Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX thực dân Pháp xác lập cai tri chúng đất nước ta Xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội tư thuộc địa Điều tác động mạnh mẽ đến chủ thể văn hóa Việt Nam, chủ thể văn hóa truyền thống bị phân hóa, xuất lớp cư dân "tứ dân" Cùng với du nhập phương thức kinh tế tư chủ nghĩa lực lượng lao động xuất Họ người nông dân, thợ thủ côn cá để thời phong kiến, bị sách bần hố làm phá sản xô đẩy khỏi làng mạc đến sống tập trung cơng trường xây dựng, xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, bán sức lao động làm thuê cho tư sản (tư sản Pháp, Hoa, Việt Nam) trở thành người công nhân đại Đến năm 1906 cơng nhân Việt Nam có khoảng 55.000 người, đến trước chiến tranh gia thứ tăng lên khoảng 10 vạn người thành giai cấp - giai cấp công nhân Việt Nam Sau chiến tranh giới thứ nhất, tư sản Pháp đổ xô vào khai thác thuộc địa cơng nhân Việt Nam tăng lên nhanh chóng Đến năm 1929 có 22 vạn người làm thuê cho Pháp, khoảng 10 vạn làm thuê cho sản Việt Nam… Đây lực lượng lao động dây chuyền sản xuất tư bản, họ sống, làm việc quan hệ xã hội vượt ngồi khn khổ làng xã, nơng dân nông thôn Họ trở thành phận chủ thể Việt Nam Sự tiếp xúc với kinh tế tư sản sinh nhà thầu khoán, nhà làm đại lý cho giới tư sản Pháp, nhà kinh doanh công thương nghiệp Việt Nam Họ người vừa thoát từ kinh tế phong kiến học tư để kinh doanh, quản lý sản xuất công nghiệp, làm chủ hiệu bn, chủ nhà máy, xí nghiệp, đồn điền Tầng lớp ngày đông hợp thành giai cấp tư sản Việt Nam Họ có địa vị kinh tế xã hội định, có nhu cầu văn hóa khác giai tầng khác thành phận chủ thể văn hóa Việt Nam Các bác sĩ, kĩ sư, luật sư, kiến trúc sư, dược sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà báo, sinh viên - lớp trí thuc Đây phận nhạy cảm động q trình hội nhập văn hóa đầu kỉ XX Họ nhanh chóng nhận yếu tố tiến văn hóa nhân loại để học tập ứng dụng có chọn lọc vào thực tiễn Việt Nam Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, tr.373 Trung tâm KHXH & NVQG: Lịch sử Việt Nam 1897 – 1918, Nxb Khoa học xã hội, H.1999, tr.25 Trần Huy Liệu Tài liệu tham khảo cách mạng cận đại Việt Nam Nxb Văn sử địa, 956, tập 4, t4, tr.120 Phương thức kinh tế tư du nhập vào Việt Nam tác động mạnh vào q trình thị hóa Phố xá xuất hiện, thành phố cận đại đời lớp cư dân thị hình thành Đặc biệt cư dân thành thị Việt Nam thập niên đầu kỉ XX tồn phận ngoại kiều: người Hoa, người Ấn Độ, đông đảo kiều dân Pháp Họ chủ thể văn hóa Việt Nam Song diện họ lòng cộng đồng người Việt tạo giao thoa trực tiếp chủ thể văn hóa khác Điều dẫn đến xuất ngày đông đảo người với cách tư cách hành xử khác văn hóa truyền thống Chẳng hạn quan hệ quan cai trị người Pháp người Việt máy quyền thuộc địa (Hội đồng mật, Hội đồng bảo hộ, Hội đồng thuộc địa, Hội đồng dân biểu…); quan hệ tư sản nước với tư sản dân tộc, quan hệ chủ thợ, quan hệ tư sản vô sản, quan hệ thầy trò hệ thống trường học Các mối quan hệ tác động vào chủ thể văn hóa Việt Nam thúc đẩy q trình biến đổi chủ thể văn hóa theo hướng văn minh phương Tây 2.Về văn hóa vật chất công khai thác thuộc địa tư Pháp tạo nên hệ thống sở vật chất mới, đại ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật Phương Tây vào đất nước ta Những sở vật chất kinh tế tư mọc lên móng nơng nghiệp truyền thống tạo diện mạo văn hóa vật chất Việt Nam thập niên đầu kỉ XX Trên lĩnh vực nông nghiệp xuất sở vật chất mới, hệ thống thuỷ nông ứng dụng khoa học kĩ thuật nông nghiệp phương Tây Lần người nông dân Việt Nam thấy dẫn thuỷ nhập điền máy thay cho tát nước gầu dây, gầu sòng truyền thống Để khai thác triệt để giá trị thặng dư đất, thực dân Pháp xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi lớn phục vụ tưới tiêu đồng ruộng Tiếp cận học tập cách làm ăn giới tư sản Pháp, tư sản Việt Nam tham gia hoạt động ngành công nghiệp theo hướng độc lập Nhiều nhà máy,xí nghiệp, nhà xưởng tư sản Việt Nam xây dựng khắp đất nước Trần Văn Giàu Tuyển tập, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2001, tr 627 Nguyễn Văn Khánh Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, 1999, tr.108 nghệ lị đứng cơng suất thấp sang cơng nghệ lị quay cơng suất cao Ngành khai mỏ trang bị máy móc đại hơn, công nhân Việt Nam tiếp xúc với máy móc đại máy phá khống, máy khoan chạy khí nén, búa khoan, cuốc máy, máy rạch đập khí nén, máy chạy điện, đầu máy nước… Đời sống vật chất nhân dân xuất nhiêu tiện nghi Từ ăn, mặc đến nhà có đan xen yếu tố Bánh mì, mát, xúp, nước đá, bia, xơđa…những ăn nước uống người Âu xen vào vị ẩm thực người Việt Nam Các phương tiện giao thông xe hơi, tàu hoả, tàu điện người dân sử dụng Tất sở vật chất bổ sung vào văn hóa truyền thống nông yếu tố văn hóa cơng thương, tạo dựng lên diện mạo cho văn hóa vật chất Việt Nam đầu kỷ XX Về văn hóa tinh thần Tiếp xúc văn hóa phương Tây, tư văn hóa truyền thống bị lay động Người Việt Nam hình thành cách tư - tư phân tích Trên tảng tư tổng hợp văn hóa Phương Đơng, người Việt Nam tiếp nhận cách tư phân tích, bổ sung vào văn hóa nhận thức để ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội cách khoa học Người ta nhìn nhận việc cách biện chứng hơn, không bất biến nho gia xưa Với cách tư văn hóa mới, người Việt chọn lọc học tập giá trị tốt đẹp chế độ dân chủ cộng hòa, để vừa bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc vừa tiếp nhận thành tựu văn hóa tiến nhân loại Trong thư gửi tồn quyền Đơng Dương Lương Trúc Đàm xác nhận: "những điều dân chủ, cộng hịa, bình đẳng, tự thấm vào óc người nước tôi”12 Với cách tư người Việt Nam tin "hồn tồn học hỏi để nắm bắt tư Tây Âu, có ý mệnh văn hóa văn học, nghệ thuật Pháp Tây Âu, người hồn tồn có đủ lực để sáng tạo văn học văn hóa dân tộc đại”13 Cách nhìn nhận phong tục tập quán khác trước Một mặt tôn vinh sắc tinh tế riêng biệt văn hóa dân tộc qua lễ hội, sinh hoạt gia đình, tình làng, nghĩa xóm, đạo thầy trị, nghĩa cha con, vợ chồng, đề cao khoáng đạt bao dung, thủy chung nhân hậu văn hóa truyền thống Mặt khác phê phán nhẹ nhàng hủ tục lạc hậu Xuất hành vi ứng xử phong tục thay đổi cách đặt tên cho con, dùng tên loài hoa đẹp ước vọng cha mẹ đặt tên cho con, thằng cu, thẽm Đem hoa viếng mộ để tưởng nhớ người khuất Ở thành thị đơn giản hóa ngày tết Trong nhân tự yếu đương, không thiết phải môn đăng hộ đối, không nên phân biệt giàu nghèo, cha mẹ không cưỡng ép duyên nặng nề trước Nhìn nhận Nho giáo có điểm mới: Vừa thấy hay, mạnh Nho giáo, làm cho nước nhà có kỷ cương, dân hưởng thái bình, “giúp người tu dưỡng đạo đức cá nhân" Nhưng thấy yếu dễ nhu nhược, kỹ nghệ thô sơ, nên cạnh tranh không mạnh Với cách nghĩ người ta coi việc tiếp xúc với văn hóa Phương Tây dịp tiến hóa văn hóa dân tộc Với nhận thức hoạt động văn hóa tinh thần đầu kỷ XX mang tầm vóc Thành tựu quan trọng bậc xây dựng chữ viết dân tộc: Chữ Quốc ngữ Trong trình giao thoa với văn hóa Pháp, người Việt Nam nâng chữ quốc ngữ thành quốc tự - chữ viết phổ thông dân tộc Làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc cách du nhập phiên âm tiếng nước để du nhập vào tiếng Việt để diễn tả khái niệm thời đại Kho tàng chữ quốc ngữ ngày phong phú trước tác lực lượng nghiên cứu sáng tác thập niên đầu kỷ XX Người việt coi: "Chữ quốc ngữ hồn nước Phải đem tính trước dân ta Sách Âu Mỹ, sách China Chữ chữ dịch cho tường" Môn Quốc ngữ trở thành môn thi kỳ thi Hương Nhờ chữ quốc ngữ, Việt Nam xây dựng văn chương đẹp đẽ, độc đáo tiếng mẹ đẻ gồm thể loại báo chí, văn học (thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch nói) 17 Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.25 14 Có thể nói Nguyễn Ái Quốc đại diện tiêu biểu cho hệ người Việt Nam chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, bổ sung vào văn hóa tinh thần dân tộc yếu tố mới, đặt móng cho văn hóa dân tộc đại ngày Từ trình bày cho thấy ba thập niên đầu kỷ XX văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa nhân loại văn hóa Phương Tây phương diện vật chất tinh thần Người Việt nam chọn lọc tinh hoa văn hóa tốt đẹp nhân loại, bổ sung vào văn hóa truyền thống dân tộc làm cho đẹp hơn, đại Đến năm 1930 văn hóa Việt Nam lật sang trang với chủ thể văn hóa mới, nội dung hoạt động văn hóa bước đầu xây dựng tảng văn hóa dân tộc đại, khoa học đại chúng Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỷ XX để lại học kinh nghiệm quý báu cho vấn đề hội nhập hơm để xây dựng văn hóa đại, đậm đà sắc dân tộc điều kiện ... chúng khoa học Như tác giả nức nhận xét, Hồ Chí Minh “con người đại tiêu biểu cho nước Việt Nam )(2) Vì vậy, vượt qua chủ nghĩa thực dân, muốn tìm hiểu đối thoại văn hóa (văn minh) Đơng - Tây Việt

Ngày đăng: 06/10/2022, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w