Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG VÀ NGHỆ THUẬT ……… BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN: CƠ SỞ VĂN HỐ VIỆT NAM Giảng viên: Cô: Lê Thị Vân Họ tên thành viên: Mã số sinh viên: Lê Kim Thảo Vy Nguyễn Hoàng Bảo Trân Bùi Nguyễn Anh Kiệt Châu Hồng Hải Phạm Võ Khánh Ngân Nguyễn Phương Nam Phạm Uyên Đoan Thư Vũ Mai Thuỳ Trang Trần Thanh Nhật 10 Trần Văn Uyển Ny 11 Đặng Thuý Anh 12 Phạm Huỳnh Kim Ngân 13 Trần Tuyết Nhung 197QC04511 197QC17360 197QC03273 197QC03102 197QC03505 197QC03458 197QC27587 197QC04250 197QC03624 197QC17141 197QC16722 197QC03502 197QC03698 Lớp : 25PR02 0 ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ I.MỞ ĐẦU: Ê Đê 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc có vùng cư trú miền trung Việt Nam Dân cư Ê Đê đa phần cư trú tỉnh Đắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai miền tây hai tỉnh Khánh Hòa Phú Yên Việt Nam Người Ê Đê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, Nền văn hóa Ê Đê có đóng góp khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa Việt Nam Với sắc văn hóa độc đáo, người Việt Nam cần tìm hiểu khai thác đặc trưng văn hóa đồng thời bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống có bề dày lịch sử nước Việt ta II.ĐỊA BÀN CƯ TRÚ&DÂN SỐ: Địa bàn cư trú: Người Ê Đê dân tộc có vùng cư trú miền Trung Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào đơng Thái Lan Bên cạnh cịn sống đa số nước Thế Giới Hoa Kì, Canada, Pháp, Phần Lan, Thụy Điển… Trong miền trung cao nguyên Việt Nam quê hương địa lâu đời người Ê Đê Đây nhóm dân tộc có nguồn gốc từ nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai từ hải đảo Thái Bình Dương có mặt lâu đời Đơng Dương; truyền thống dân tộc mang đậm nét mẫu hệ thể dấu vết hải 0 đảo nhóm tộc người nói tiếng Malay-Polynesia Các nhóm địa phương bao gồm nhóm: Ê Đê Kpă: (tự nhận dịng Đê) Cư trú quanh thành phố Bn Ma Thuột, Krông Ana, Krông Pač, Čư Mgar Là ngôn ngữ chuẩn có chữ viết người Ê-đê Ê Đê Adham: xuất phát từ chữ Ân-Độ Adaham có nghĩa vùng trũng đệm, pha tạp Êđê Adham cư trú huyện Krông Buk, Čư Mgar, Thị xã Buôn Hồ, Krông H-Nang phần Êa Hleo tỉnh Dak Lak Ê Đê Mdhur: xuất phát từ chữ Ân-Đô Madahura có nghĩa vùng cằn cỗi, vùng đất thấp Êđê Mdhur cư trú huyện Mdrak phía đơng tỉnh Dak Lak, Sông Hinh tỉnh Phú Yên Ê Đê Bih: nhóm Rang Đê cổ bảo lưu nhiều dấu vết cổ qua ngôn ngữ, ÊĐê Bih có truyền thống làm gốm, dệt chiếu, trồng lúa nước Họ Cư trú ven sông Krông Ana, sông Krong Kno tỉnh Đak Nông Ê Đê Krung: xuất phát từ chữ Kurung ngôn ngữ Rang Đê cổ, Khi vua Chế Mân, Chế Bồng Nga mộ lính đánh giặc họ tự gọi thủ lĩnh Kurung hay Krung Cư trú chủ yếu huyện Êa Hleo, Krong Buk tỉnh Dak Lak Ngồi cịn có nhóm địa phương nhỏ khác: Blo, Dongmak, Hwing Nhưng người Ê đê khơng có khác biết lớn nhóm địa phương Người Ê Đê nhóm dân tộc có xu hướng thống ý thức tộc người, biểu rõ nét ranh giới khác biệt nhóm địa phương tồn trước ngày hồn tồn bị xóa bỏ việc thống tôn giáo, ngôn ngữ chữ viết người Ê Đê tự gọi họ Anak Đê đọc tránh từ Anak Aê-Diê, nghĩa đứa Yàng (Thần Linh) 0 Dân số: Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Ê Đê Việt Nam có dân số 331.194 người), xếp thứ 12 số lượng cộng đồng dân tộc Việt Nam (theo vov5.vn), cư trú 59 tổng số 63 tỉnh thành phố Người Ê Đê cư trú tập trung tỉnh: Đak Lăk (298.534 người, chiếm 17,2% dân số toàn tỉnh 90,1% tổng số người Ê Đê Việt Nam), Phú Yên (20.905 người), Đak Nông (5.271 người), Khánh Hòa (3.396 người) Và số quốc gia khác, Campuchia, Hoa Kỳ, Canada nước Bắc Âu có người Ê Đê sinh sống, song chưa có số liệu thức III CỘI NGUỒN LỊCH SỬ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN Ê ĐÊ Người Ê ĐÊ tộc người sống rải rác giới, có mặt quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Hoa Kỳ, Canada nước Bắc Âu Tại Việt Nam người Ê Đê công nhận số 54 dân tộc Việt Nam Họ thuộc nhóm ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo Ở khu vực Đông Nam Á, người Ê đê sớm xuất tộc người khác tồn cà phát triển khu vực Có nhiều giả thiết nguồn gốc di dân họ: Đây truyền thuyết phổ biến cư dân địa Đơng Nam Á để giải thích nguồn gốc cội nguồn: Truyền thuyết người Êđê kể lại rằng: Một người thủ lĩnh (Krung) từ Ấn Độ tên Kudaya (Đê) đến xứ sở công chúa mẹ Xứ Sở tên Nagar (Gar) Kudaya chinh phuc xứ sở Nagar sau kết với công Chúa mẹ Xứ sở Nagar đựoc phong làm Krung Con cháu hâu duệ họ gọi Anak Kudaya Nagar 0 sau rút gọn âm lại thành Anak Đê Ga có nghĩa cháu thủ lĩnh Ấn Độ Kudaya (Đê) với Công Chúa xứ sở Nagar (Gar) Đây truyền thuyết phổ biến cư dân địa Đông Nam Á để giải thích nguồn gốc cội nguồn Truyền thuyết khác: Người Ê Đê cho vị thần cao họ Aê Diê nghĩa Thượng Đế, chiến với Rồng Aê Diê giết Rồng, đốt cháy đất, sau xác Rồng cháy thành đất màu đỏ, từ Aê Diê cho sinh sống làm chủ đất đai màu mỡ Vì người Ê Đê tự gọi Anak Diê (có nghĩa đứa thượng đế), sau đọc lệch Anak Ê Đê (Người Ê Đê kiêng đọc tên thần linh) Trong bia ký Champa Tháp Pô Yang Ana Gar ghi chép xuất tộc danh Orang Đêy vùng Êa Trang (Nha Trang) từ sớm khoảng kỷ thứ 8, Orang Đêy biến âm sau thành Ra Đê, Ra Đêy hay Ê Đê Trước năm 1975, miền Nam Việt Nam người Ê Đê gọi Ra Đê Đối với người Ê Đê họ tự gọi cộng đồng họ Đêgar hay Đêga cụm từ Anak Đêgar (Người Con Núi Rừng) Một giả thiết khác nhiều người ủng hộ xung quanh nguồn gốc nhóm Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam cho rằng: Họ có nguồn gốc hải đảo ven biển Quảng Đông, Trung Quốc xuống vùng Đông Nam Á, có người Orang Đê cổ, nhà nghiên cứu cho tên sau biến âm Ra-Đê, Ra-Đêy hay Ê-đê Tại vùng địa lý Việt Nam hiẹn nay, di cư người Hindus đến tả ngạn sông Mê Kông khiến người Mã Lai – Đa đảo dần di chuyển đại sinh sống lên vùng núi Trường Sơn Tiếp 0 theo, đến khoảng cuối kỷ XIII, quân Mông Cổ công vào Đại Việt cộng với di cư vào phía Nam người Việt đa đẩy người Orang Đê cổ lên vùng núi cao hình thành dân tộc người đây, ó người Ê đê Đây xem giả thiết nhiều người ủng hộ xung quanh nguồn gốc nhóm Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam Lịch sử: Người Ê Đê cư dân có mặt lâu đời miền trung Tây nguyên Dấu vết nguồn gốc hải đảo dân tộc Ê Đê phản ánh lên từ sử thi nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo hình dân gian Cho đến nay, cộng đồng Ê Đê xã hội tồn truyền thống đậm nét mẫu hệ nước ta IV ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TINH THẦN: Văn hóa tinh thần bao gồm tư tưởng, giá trí tinh thần, lý luận mà người sáng tạo trình sinh sống Văn hóa tinh thần tạo nhằm phục vụ cho hoạt động tinh thần với nguyên tắc, tiêu chí có tác động chi phối hoạt động người, hoạt động tinh thần ứng xử, kĩ năng, tri thức, giá trị khoa học nghệ thuật Văn hóa tinh thần thị hiếu, nhu cầu tinh thần cách thỏa mãn nhu cầu Văn hóa cồng chiêng: Với đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung dân tộc Ê Đê noia riêng, cồng chiêng báu vật, thứ báu vật gắn với lịch sử đời người Cơng chiêng Tây Ngun khơng có hấp dẫn đặc biệt đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà biểu tượng cho đời sống tộc người, nhân tố gắn kết khứ, tương lai cộng đồng 0 Chiêng người Ê Đê: Vang xa khác vọng Đam San Vai trò Cồng Chiêng mang sức mạnh to lớn ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống sinh hoạt hệ người Ê đê Tước gia đình Tây Nguyên có cồng chiêng Đồng bào Tây Nguyên coi cồng chiêng sức mạnh vật chất, giàu có cá nhân, gia đình, dịng họ bn làng Cồng Chiêng tài sản quý giá ông bà tổ tiên để lại, có cồng chiêng quý phải đổi vài chục trâu, voi có Bởi Chiêng tài sản quý lưu giữ truyền từ đời sang đời khác, ăn sâu vào đời sống tâm linh người dân tộc Ê đê Tiếng chiêng Ê Đê có âm chắc, khỏe, dồn dập, ngân vang xa khát vọng chàng Đam san chinh phục Nữ thần Mặt Trời Trong nhạc cụ cổ truyền người Ê Đê dàn chiêng đông bào xem trọng tiếng chiêng gắn bó với đời sống người từ chào đời với tự nhiên Chiêng Ê Đê mang đậm tính tiết tấu yếu tố lại giai điệu, hịa thanh… khơng bị lấn át Tiết tấu chiêng Ê Đê nhanh, dồn dập, sôi 0 tác reo gió thổi Địi hỏi trình độ tiết tâu nghệ nhân phải điêu luyện hịa tấu Âm dàn chiêng Ê Đê vang xa mạnh mẽ Họ tin vang lên âm Cồng Chiêng giúp người thông tin trực tiếp đến đấng thần linh, cầu nối thành viên cộng đồng từ lúc cất tiếng khóc chào đời người nghe tiếng chiêng trống Khi lớn lên dựng vợ gả chồng tiếng chiêng lại rộn ràng ngày vui hạnh phúc Và để có lời với tổ tiên có tiếng chiêng, tiếng cồng Cồng chiêng không sử dụng cách bừa bãi mà sử dụng nghi lễ, lễ hội gia đình bn làng cho dịp tiếp khách quý theo quan niệm tín ngưỡng đồng bào dân tộc Tây Ngun tiếng chiêng có hồn Do người phải tơn trọng q mến thờ cúng thần chiêu, thần chiêng cho âm hay trẻo giúp cho người giày sang, khỏe mạnh, ấm no, hạnh phúc Văn hóa lễ hội Có nhiều lễ hội gắn liền với sản xuất nông nghiệp (Lễ gặt lúa, lễ xuống giống, cúng vía trâu, bị, …) đời sống vật chất lẫn tinh thần (Lễ cầu sức khỏe, vừa có tính chất tâm linh vừa mang tính thực tiễn Những lễ hội người dân trân trọng, gìn giữ lưu truyền qua nhiều hệ 0 Tuy nhiên, số lễ hội tốn thời gian tiền bạc Lễ hội đâm trâu người Tây Nguyên nói chung người Ê-đê nói riêng, trâu biểu tượng cho thịnh vượng sức mạnh cộng đồng Vì vậy, trâu thường đồng bào sử dụng làm vật tế thần linh Đâm trâu lễ tế long trọng tất nghi lễ, hoạt động văn hóa đặc sắc, khơi dậy niềm kiêu hãnh, tự tin cộng đồng hay chí cịn để xua đuổi tà thần đến quấy nhiễu dân làng Lễ hội đâm trâu cịn thể phơ trương lực gia đình giàu có nâng cao uy tín cộng đồng Lễ cúng bến nước Người Ê Đê thường lập buôn gần nguồn nước Họ tôn trọng gìn giữ nguồn nước ln Hàng năm, sau kết thúc việc thu hoạch mùa màng, thường vào tháng 3, buôn tổ chức lễ cúng cảm tạ thần nước phù hộ cho bn có nguồn nước lành để sử dụng, ban cho mưa thuận gió hịa để mùa màng bội thu, người dân no ấm Đây dịp để bà buôn tụ họp, chia sẻ đời sống, công việc sản xuất năm qua 0 Lễ cúng bến nước gồm phần: cúng mời tổ tiên, ông bà dự lễ, cúng đầu nguồn nước cúng sức khỏe chủ bến nước Mỗi phần lễ có lễ vật riêng gà heo ché rượu cần Khi lễ cúng bắt đầu, thầy cúng khấn báo việc buôn tổ chức lễ cúng, mời tổ tiên, ông bà chủ bến nước thần linh dự lễ Sau đó, người di chuyển bến nước đầu buôn, thầy cúng tiếp tục làm lễ cảm tạ thần nước, cầu an cho buôn làng dâng lễ vật lên thần nước Khi lễ cúng sức khỏe cho chủ bến nước kết thúc, phần hội tiếp tục tiếng chiêng rộn rã, tiếng cười nói, hỏi thăm người dự lễ 0 Tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng người Ê-đê thuộc hình thái tơn giáo ngun thủy thể từ quan niệm “vạn vật hữu linh” đến hình thành giới tâm linh Con người muốn thần linh ủng hộ sức khỏe, mùa màng phải thành kính tổ chức lễ hiến sinh lớn, nhỏ tùy theo mục đích chủ tế Việc thờ cúng người dân Ê-dê giới hạn phạm vi hệ ông bà, cha mẹ chủ yếu trước thời gian làm lễ bỏ mả Sau vong linh người coi “Giàng” Người Ê-đê coi “Giàng” đấng thần linh, tối cao từ xa xưa người Ê-đê coi vật tượng thiên nhiên có vị thần riêng như: thần mưa, thần gió, thần sơng, thần núi,…và theo quan niệm đồng bào Ê-đê, vật từ cỏ cây, nhà cửa đến cồng chiêng có hồn Ơng Nguyễn Trụ, nhà nghiên cứu văn hóa Tây Ngun cho rằng: “Chính điều kiện tự nhiên, dịng sơng, núi tạo nên văn hóa người Ê-đê Đó cách để người Ê-đê nhớ ơn tổ tiên, núi rừng, nhớ ơn họ có, tạo nên sống hôm Bởi tấu cồng chiêng mang âm hưởng cội nguồn, núi rừng, sông suối…” Tang ma 0 Người Ê-đê quan niệm có hai loại chết gồm: Chết lành chết nhà bệnh tật, già yếu, linh hồn lại tổ tiên nhập vào trẻ sơ sinh chết chết bất đắc kỳ tử tai nạn ( chết sông, suối, rắn cắn, ngã cây, leo núi,…) Người ta đánh chiêng, gõ chống, thổi kèn bầu múa hát suốt đêm để tiễn linh hồn người thân sang giới bên Khi nhà người Ê-đê có người vòng đến ba năm, người thân gia đình làm Lễ bỏ mả Đây lễ lớn mang tính tang lễ mà người sống tổ chức để từ biệt người chết, tiễn người thân nơi vĩnh (làng ma) Đây dịp sinh hoạt văn hóa cổ truyền với nhiều hoạt động như: hiến tế súc vật, lễ cúng chia cải cho người khuất, trình diễn âm nhạc, múa hát… Chỉ sau làm lễ bỏ mả, người sống n tâm làm trịn bổn phận với người khuất người chết (tức linh hồn hay ma) tái sinh vào kiếp khác, tiếp tục đời Chính ý nghĩa nhân sinh mà lễ bỏ mả (hay lễ bỏ ma) mang hình thức tang lễ lại hội lễ lớn nhất, vui Nhưng sau lễ đó, gia đình khơng làm đến mả cả, khơng có đám giỗ hàng năm cho người chết giống người Kinh 0 Cuối nghi lễ dân làng tập trung khu nhà mồ rộn ràng tiếng cồng chiêng nhịp chân múa nhảy Lễ bỏ mả lễ hội gắn với việc tang lại vui vẻ, hào sảng ngày hội Bởi theo quan niệm đồng bào Tây Nguyên, sớm làm lễ bỏ mả linh hồn người chết sớm nhập vào trẻ sơ sinh mà quy dương thế, sống với đồng tộc Hơn nữa, dịp thể trách nhiệm cộng đồng, gia đình, người thân với người khuất Và, lý nữa, sau làm lễ bỏ mả, vợ chồng người chết tái giá Rõ ràng, việc làm lễ không người chết, mà cịn người sống Văn hóa rượu cần “Ché rượu”Là loại tài sản quý, người Ê-đê sắm ché để ủ rượu cần mà để dành vật gia bảo, thước đo giàu có uy lực Có thể làm sính lễ cưới hỏi, đền bù xử phạt, làm quà biếu tặng bạn bè, người thân Đối với người Ê-đê, ché rượu cần có vị trí, vai trị quan trọng đời sống văn hóa, tâm linh Chính điều mà ché rượu cần lại có giá trị quy đổi vật lớn voi, trâu, bò, heo… Nếu cồng chiêng coi vật linh 0 thiêng nhất, có giá trị gia đình cộng đồng, ché thể sung túc, sức mạnh dòng tộc… Đối với người dân tộc Ê Đê, rượu cần gắn với nét tâm linh, gắn với thần linh; giao tiếp người với thần linh Vì tất lễ hội phải có rượu cần để cúng tế Trong quan niệm người Ê Đê rượu cần đem lại niềm vui, tốt lành rượu cần thường nhà uống Từ người già đến người trẻ, chí trẻ sơ sinh cho nhấm Giá trị ché không mặc định mức quy đổi vật ngang giá cao – tính nhiều trâu hay voi sản vật quý khác mà tính thiêng Người Ê Đê vừa coi ché thành viên gia đình, chia sẻ buồn vui, chứng dám việc trọng đại đời cá nhân hay gia đình cộng đồng Hơn nữa, coi nơi trú ngụ thần linh, vật linh thiêng, lễ vật cúng thần linh.Trong lễ hội sinh hoạt cộng đồng bà thiếu vắng rượu cần – loại thức uống đựng ché q Đó gìn giữ, bảo tồn nét văn hóa cổ truyền tốt đẹp người Êđê nói riêng, người Tây Nguyên nói chung 0 Dân tộc Ê đê Tây Nguyên có đời sống vật chất tinh thần đặc sắc Chính giá trị văn hóa truyền thống người Ê đê tạo nên nét đặc trưng văn hóa vùng đất Tây Nguyên V ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ VẬT CHẤT DÂN TỘC Ê ĐÊ: Tháp Chàm Yang Prong (Thần vĩ đại) hay gọi Tháp chàm Rừng xanh tháp Chàm xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, cách thị trấn Ea Súp khoảng 15 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km Được xây dựng từ kỉ XIII dùng để thờ thần Siva Tháp đặc biệt tháp Chàm không xây dựng đồi cao, khơng bóng tháp khác mà lại nằm chìm lấp tán cổ thụ rừng già Ea Súp bên dong sơng Ea H'leo Đây tháp Chàm tìm thấy Tây Ngun Tháp có chiều cao 9m, đáy vng cạnh dài 5m, có cửa mở phía Đơng Trong thời gian chiến tranh, tháp bị đánh mìn lần nên hư hỏng nhiều Hiện tháp Yang Prong tu bổ trở thành điểm tham quan quan trọng Đắk Lắk (Theo Wikipedia) Tháp Po Nagar: Toạ lạc tỉnh Khánh Hoà, Nha Trang Dùng để thờ thần Yan Po Nagar, xây dựng theo kiến trúc Chămpa Gồm tầng: Tầng thấp, tầng giữa, tầng Trên thân tháp có nhiều tượng phù điêu đất nung, có hình Po Nagar, thần Tenexa, tiên nữ, loài thú: nai, ngỗng vàng, sư tử 0 Trên đỉnh tháp có tượng thần Shiva cưỡi ngưu thần Nandin, tượng linh vật chim thiên nga, dê, voi v.v Mặt tường tháp lại trang trí hình điêu khắc vào đá vũ công, người chèo thuyền, xay gạo hay săn với cung tên Cửa phía đơng dẫn vào tiền sảnh, hai bên cửa có hai trụ đá khắc truyền ký, đỡ phiến đá hình thuẫn có khắc hình nữ thần Durga múa hai nhạc công Bên tháp tối lạnh Cuối tháp có bệ thờ đá bên tượng Bà Po Nagar với mười cánh tay Hai bàn tay đặt hai đầu gối, bàn tay khác cầm vật dụng đoản kiếm, mũi tên, chùy lao bên phải chuông, đĩa, cung tù bên trái Hoạt động sản xuất: Người ê Ðê chủ yếu trồng lúa rẫy theo chế độ luân khoảnh Rẫy sau thời gian canh tác bỏ hố cho rừng tái sinh trở lại phát, đốt Chu kỳ canh tác khoảng từ 5-8 năm tuỳ theo chất đất khả hồi phục đất Rẫy đa canh năm trồng vụ Ruộng nước trâu quần có nhiều vùng Bih ven hồ Lắc Gia súc nuôi nhiều lợn trâu, gia cầm nuôi nhiều gà, chăn nuôi chủ yếu để phục vụ cho tín ngưỡng Nghề thủ cơng gia đình phổ biến có nghề đan lát mây tre làm đồ gia dụng, nghề trồng dệt vải khung dệt kiểu Inđônêdiêng cổ xưa Nghề gốm rèn không phát triển Trước việc mua bán, trao đổi phương thức hàng đổi hànghttp://vov4.vov.vn/TV/gioi-thieu/dan-toc-e-de-cgt2257228.aspx Phương tiện vận chuyển: 0 Chủ yếu gùi đan cõng lưng đôi quai quàng qua vai vùng Krơng Băk phổ biến có loại gùi cao cẳng Vận chuyển có voi khơng phổ biến Người dân di chuyển qua sông thuyền độc mộc http://vov4.vov.vn/TV/gioi-thieu/dan-toc-e-de-cgt2-257228.aspx Ăn: Người ê Ðê ăn cơm tẻ cách nấu nồi đất nung hay nồi đồng cỡ lớn Thức ăn có muối ớt, măng, rau, củ hái lượm, cá, thịt, chim thú săn bắn Thức uống có rượu cần ủ vị sành Xôi nếp dùng dịp cúng thần Nam nữ có tục ăn trầu cau http://vov4.vov.vn/TV/gioi-thieu/dan-toce-de-cgt2-257228.aspx Mặc: Theo cụ già kể lại trang phục truyền thống dân tộc Êđê màu chàm, có điểm hoa văn sặc sỡ Đàn bà mặc áo, quấn váy Đàn ơng đóng khố, mặc áo Đồng bào dùng đồ trang sức bạc, đồng, hạt cườm Trước kia, tục cà qui định người cắt cụt cửa hàm trên, lớp trẻ ngày không cà Trang phục nam Nam để tóc ngắn quấn khăn màu chàm nhiều vịng đầu Y phục gồm áo khố Áo có hai loại bản: Loại áo dài tay, khoét cổ chui đầu, thân dài trùm mông, xẻ tà Đây loại áo tiêu biểu cho người Ê Đê qua trang phục nam Trên chàm thân ống tay áo ngực, hai bên bả vai, cửa tay, đường viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo trang trí viền vải đỏ, trắng Đặc biệt khu ngực áo có mảng sọc ngang bố cục hình chữ nhật tạo vẻ đẹp, khỏe 0 Loại áo dài (quá ngối), khoét cổ, ống tay bình thường khơng trang trí loại áo ngắn trên,… Khố có nhiều loại phân biệt ngắn dài có trang trí hoa văn Đẹp loại ktêh, drai, đrêch, piêk, loại bong băl loại khố thường Áo thường ngày có hoa văn, bên cạnh loại áo cịn có loại áo cộc tay đến khủy, khơng tay Áo có giá trị loại áo Ktêh người quyền quý có dải hoa văn “đại bàng dang cánh”, dọc hai bên nách, gấu áo phía sau lưng có đính hạt cườm Nam giới mang hoa tai vòng cổ Trang phục nữ Phụ nữ Ê Đê để tóc dài buộc sau gáy Họ mang áo váy trang phục thường nhật Áo phụ nữ loại áo ngắn dài tay, khoét cổ (loại cổ thấp hình thuyền) mặc kiểu chui đầu Thân áo dài đến mông mặc cho váy Trên áo màu chàm phận trang trí là: cổ áo lan sang hai bên bả vai xuống cánh tay, cửa tay áo, gấu áo Đó đường viền kết hợp với dải hoa văn nhỏ sợi màu đỏ, trắng, vàng Cái khác trang phục áo nữ Ê Đê khác Gia Rai phong cách trang trí khơng có đường thân áo Cùng với áo váy mở (tấm vải rộng làm váy) quấn quanh thân Qua màu sắc, hoa văn trang trí đường song song chạy sát mép vải, mơ tít trang trí vải cách điệu hình học Hoa văn trang phục dân tộc Ê đê có ấn tượng mạnh mẽ phong cách Chính hoa văn phản ánh nét văn hoá truyền thống đời sống sinh hoạt hàng ngày dân tộc Ê đê Váy có nhiều loại phân biệt dải hoa văn gia cơng nhiều hay Váy loại tốt myêng đếch, đến myêng đrai, myêng piêk Loại bình thường mặc làm rẫy bong Hiện nữ niên thường mặc váy kín Đếch tên gọi mảng hoa văn gấu áo Ngồi phụ nữ cịn có áo lót cộc tay (ao m) Xưa họ 0 để tóc theo kiểu búi tó đội nón dn bai Họ mang đồ trang sức bạc đồng Vòng tay thường đeo thành kép nghe tiếng va chạm chúng vào họ nhận người quen, thân http://dongvan.gov.vn/trang-phuc-net-dac-trung-van-hoa-cua-nguoi-e-de/ Nhà ở: Nếu người Ba Na tự hào với nhà rộng chọc trời người Ê Đê Đắk Lắk lại biết đến với nhà dài truyền thống Từ bao đời nay, nơi vào truyền thuyết sử thi câu chuyện cổ phần lịch sử, văn hóa Tây Ngun Nhà dài khơng biểu tượng vật chất thể chế gia đình mẫu hệ mà cịn nơi giữ giá trị văn hóa tinh thần người ta Ê đê qua năm tháng Nhà dài đồng bào Ê đê công trình văn hóa độc đáo, sản phẩm tiêu biểu tổ chức cơng xã thị tộc nhằm thích ứng với môi trường thiên nhiên, tránh thiên tai thú bảo vệ sống thành viên cộng đồng đồng, thời nơi sinh hoạt văn hóa đồng bào Nhà dài người Ê đê nhà sàn làm, làm tre gỗ mặt sàn vách tường bao quanh nhà làm thân bương hay thân tre già đập dập, mái lợp cỏ tranh Nhà dài Ê đê phụ nữ làm chủ phản ánh tồn chế độ mẫu hệ Nhà dài người dân tộc Ê đê dài đến 100m thành viên nữ gia đình xây dựng gia thất nhà lại nối dài thêm, nơi cư trú đại gia đình cho hàng chục người thể danh tiếng địa vị gia đình cộng đồng Điều thú vị bạn muốn biết gia đình có gái nhìn vào cửa sổ Nhà có cửa sổ có bầy nhiêu gái Cửa sổ 0 đóng kín nghĩa gái chưa bắt chồng Còn cửa sổ mở rộng có nghĩa gái bắt chồng Đặc biệt dài người Ê đê có hai cầu thang đực Thang đực để dành cho thành viên nam gia đình, thang dành cho thành viên nữ khách Bậc cầu thang từ đất liền đến sàn nhà mang số lẻ Người Ê đê tin số chẵn số ma quỷ, số lẻ số người Trên cầu thang khắc đôi bầu vú mẹ tượng trưng cho chế độ mẫu hệ, lời giáo dục dù đâu leo lên sàn nhà, phải nhớ tới người mẹ thân sinh Ngay trước cửa nhà dài, người Ê đê có thêm nồi thể mong ước no đủ đến với gia chủ Bước qua sân trước vào không gian quan trọng nhà Đây nơi dùng để tiếp khách sinh hoạt chung đại gia đình Nhà sang ngăn khách to hồnh tráng Tại chiêm ngưỡng đồ vật quý giá tình thương người Ê đê Như câu nêu, chén rượu, trống chiêng… Người dân tộc Ê đê thường sử dụng kết cấu cột kèo gỗ tốt để tạo chắn cho nhà, có chạm trổ nhiều hoa văn hình mặt trăng, sao, ngà voi hay động vật rùa voi thằn lằn thể tín ngưỡng đa thần sâu sắc Nó chứng tỏ trí tưởng tượng phong phú gắn kết người Tây Nguyên với thiên nhiên https://quydisan.org.vn/dan-toc-e-de-cung-tim-hieu-net-van-hoa-cua-nguoi-e-de-odac-lac.html 10.Nhạc cụ: Gồm cồng chiêng, trống, sáo, Gôc, Kni, đàn Đinh Năm, Đinh Tut, Kipa, Đinh Tac Ta,… Nền âm nhạc ê Ðê tiếng cồng chiêng gồm chiêng bằng, 0 chiêng núm, chiêng giữ nhịp trống mặt da Khơng có lễ hội nào, sinh hoạt văn hố cộng đồng lại vắng mặt tiếng cồng chiêng Bên cạnh cồng chiêng loại nhạc cụ tre nứa, vỏ bầu khô dân tộc khác Trường Sơn, Tây Nguyên, với nhiều kỹ thuật riêng mang tính độc đáo 11.Cơng cụ sản xuất ngày: Cái rìu, Kgă (xà gạc), Wăng Briêng (cuốc nhỏ), Wăng Wit (nạo cỏ rẫy), gùi,… 12.Trị chơi dân gian: Trẻ em thường thích chơi cù quay, thả diều vằng có sáo trúc Trị chơi cà kheo cao nguyên lôi không thiếu niên ê Ðê nhiều nơi Trò bịt mắt dê, ném lao (ném xa ném trúng mục tiêu nhiều trẻ em ê Ðê ưa thích (Bức tranh Văn hóa Dân tộc Việt Nam - NXB Giáo dục) VI DÂN TỘC NÀY ĐÃ ĐÓNG GÓP GÌ CHO VĂN HỐ VIỆT NAM? UNESCO nhấn mạnh rằng: "mọi xã hội ngày này, trình độ phát triển kinh tế nào, xu hướng trị kinh tế nào, văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với nhau", "Nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hóa tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều" Trước tuyên bố mạnh mẽ UNESCO, Đảng Nhà nước ta có nhận thức vai trị văn hóa phát triển: "Kinh tế văn hóa gắn liền với chặt chẽ, kinh tế khơng tự phát triển thiếu tảng văn hóa văn hóa khơng phải sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hòa kinh tế văn hóa phát triển động, có hiệu vững nhất" Và từ nhận 0 thức nghị kì họp thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII khẳng định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kì họp thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nghị Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đâm đà sắc dân tộc Qua đó, tầm quan trọng văn hóa khẳng định cách rõ ràng Nếu so sánh với việc bắn tên lửa văn hóa bệ phóng để phóng hỏa tiễn mang tên kinh tế Dải đất hình chữ S-Việt Nam, đất nước có tới 54 dân tộc dân tộc mang nét riêng biệt Trong nói tới dân tộc Ê đê với dân số khoảng 331.194 người, đứng thứ 11 dân số (2009) Người dân Ê đê đóng góp phần khơng nhỏ văn hóa dân tộc nới riêng văn hóa Việt Nam nói chung từ vật chất đến tinh thần Vật chất nói đến cơng trình tiêu biểu như: Tháp Chàm Yang Prong Tháp Po Nagar 0 Ngoài ra, trang phục người dân bắt mắt góp phần tạo nên văn hóa riêng Cịn tinh thần người dân Ê đê có nhiều lễ hội gắn liền với sản xuất nông nghiệp (Lễ gặt lúa, lễ xuống giống, cúng vía trâu,bị,…) đời sống vật chất lẫn tinh thần (Lễ cầu sức khỏe, vừa có tính chất tâm linh vừa mang tính thực tiễn) Những lễ hội người dân trân trọng, gìn giữ lưu truyền qua nhiều hệ Chung quy lại giá trị văn hóa tinh thần vật chất dân tộc Ê đê nói riêng đại dân tộc Việt Nam nói chung đóng góp phần việc hình thành nên đa văn hóa Việt Nam PHẦN MỞ RỘNG: Ngồi ra, người dân Ê đê có cá nhân xuất sắc như: 0 Y Bhăm Êđl (1923-1975), viết Y Bhăm Êđl, người dân tộc Êđê người sáng lập lãnh đạo tổ chức FULRO chủ trương chấm dứt nạn phân biệt đối xử với dân tộc thiểu số Y Blok Êban (1921 – 13 tháng năm 2018) hay tên thường gọi Hà Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam người dân tộc thiểu số sắc tộc Êđê Ông người dân tộc thiểu số Tây Nguyên phong hàm cấp tướng, Chủ tịch Ủy ban quân quản Đắk Lắk vào năm 1975 Chủ tịch tỉnh sau 1975 tỉnh Đắk Lắk Mới có mặt người mẫu mang sắc tộc Ê-đê không niềm tự hào cho đồng bào Ê-đê mà cịn cho hình ảnh nước Việt Nam ta mắt bạn bè công chúng phải trầm trồ ngưỡng mộ : H'Hen Niê (sinh 1992 Đắk Lắk) hoa hậu người Việt Nam Cô người dân tộc thiểu số Việt Nam giành vương miện Hoa hậu Hồn vũ Việt Nam 2017 Cơ đại diện Việt Nam tham dự thi Hoa hậu Hoàn vũ 2018 Thái Lan lọt vào Top chung Đây thành tích cao Việt Nam lịch sử tham gia thi niềm tự hào dân tộc vinh quang cho nước nhà VII KẾT LUẬN: Vậy qua mục nêu phần cho người hiểu đặc trưng văn hoá dân tộc Ê Đê - dân tộc đông thứ 12 số 54 dân tộc Việt Nam Văn hoá vật thể phi vật thể người Êđê phong phú đặc sắc Người Ê Đê chuyển cư vào miền Trung Việt Nam di dân lên vùng đất cao nguyên Tây Nguyên khoảng cuối kỷ đến kỷ 15, sâu thẳm văn hóa người Ê đê, bến nước thuyền hình ảnh chưa phai nhạt Ngày nay, sống bn làng Êđê đổi thay nhanh chóng Nhưng đổi thay không làm tập tục văn hoá truyền thống hướng cội nguồn, hướng tổ tiên Nhưng phong tục văn hoá đặc sắc đồng bào dân tộc Ê đê góp phần làm phong phú sắc văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Và đóng góp người lẫn văn hoá hay đơn giản ăn dân giã dân tộc đất nước phần đóng góp vơ đáng quý ngưỡng mộ dân tộc nhỏ bé 0 người ý chí người dân vơ to lớn ln muốn đóng góp điều tốt đẹp cho đất nước Việt Nam 0 ...ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC Ê ? ?Ê I.MỞ ĐẦU: Ê ? ?ê 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc có vùng cư trú miền trung Việt Nam Dân cư Ê ? ?ê đa phần cư trú tỉnh Đắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai... thứ 8, Orang Đêy biến âm sau thành Ra ? ?ê, Ra Đêy hay Ê ? ?ê Trước năm 1975, miền Nam Việt Nam người Ê ? ?ê gọi Ra ? ?ê Đối với người Ê ? ?ê họ tự gọi cộng đồng họ Đêgar hay Đêga cụm từ Anak Đêgar (Người... thi niềm tự hào dân tộc vinh quang cho nước nhà VII KẾT LUẬN: Vậy qua mục nêu phần cho người hiểu đặc trưng văn hoá dân tộc Ê ? ?ê - dân tộc đông thứ 12 số 54 dân tộc Việt Nam Văn hoá vật thể phi