1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) môn cơ sở văn hóa VIỆT NAM tên đề tài VÙNG văn hóa xứ HUẾ

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 378,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MƠN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Tên đề tài: VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Giảng viên: TS Lê Thị Thu Hiền Tên SV: Lê Hoan Lớp: 19SVL Tieu luan PHỤ LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ .3 Điều kiện tự nhiên .3 1.1 Vị trí địa lí, lãnh thổ 1.2 Địa hình .3 1.3 Khí hậu Lịch sử hình thành phát triển .4 Kinh tế - xã hội Đặc điểm dân cư CHƯƠNG 2: ĐẶC TRUNG VĂN HÓA XỨ HUẾ .8 Văn hóa vật chất 1.1 Văn hóa nhà – vườn Huế 1.2 Văn hóa ẩm thực 1.3 Văn hóa trang phục 11 1.4 Văn hóa làng nghề .12 1.5 Di tích lịch sử .13 Văn hóa tinh thần .17 2.1 Phong tục tập quán 17 2.2 Tín ngưỡng, tơn giáo 19 2.3 Văn học dân gian .20 2.4 Ca Huế .21 2.5 Tuồng cổ Huế 21 CHƯƠNG 3: NHà NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ - GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA XỨ HUẾ 21 Khái quát Nhã nhạc cung đình Huế 21 Tieu luan Lịch sử hình thành Nhã nhạc cung đình Huế 22 2.1 Lịch sử hình thành nhã nhạc qua thời đại phong kiến 22 2.2 Nhã nhạc cung đình Huế 22 Gía trị Nhã nhạc cung đình Huế .23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Tieu luan MỞ ĐẦU "Ðã đôi lần đến với Huế mộng mơ Tơi ơm ấp tình u dịu Vẻ đẹp Huế chẳng nơi có Nét dịu dàng pha lẩn trầm tư" Xứ Huế - vùng đất kinh kỳ cổ xưa thấm đậm nét văn hố Nho giáo Nơi khơng biết đến danh lam thắng cảnh tiếng quần thể di tích lịch sử đồ sộ Mà xứ Huế mộng mơ, cịn có thứ riêng, để khiến cho đặt chân đến không quên rời xa Chiều sâu văn hóa Huế cịn biểu qua phong cách Huế Phong cách bắt nguồn từ nghệ thuật sống nhiều hệ người xứ Huế, hình thành bồi đắp từ truyền thống văn hóa Huế Huế hấp dẫn chiếm tình cảm nhiều người, nước quốc tế, chủ yếu nhờ Huế bảo lưu di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) bề có cội nguồn từ truyền thống văn hóa dân tộc, tích tụ, bồi đắp phát triển từ vùng đất vốn kinh đơ, có kết hợp hài hòa chung nước riêng vùng đất, dân tộc địa, truyền thống đại Trải qua thời gian vận động không ngừng sống, yếu tố luôn chắt lọc, bổ sung lắng lại thành tinh hoa làm nên sắc văn hóa Huế, phần cốt lõi truyền thống văn hóa Huế cần phải trân trọng, gìn giữ phát huy NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí, lãnh thổ Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ven biển cạnh cực nam vùng Bắc Trung Bộ, dải đất miền trung Việt Nam Nằm tọa độ địa lý 16° – 16,8° Bắc 107,8° – 108,2° Đơng, diện tích tỉnh 5.000 km2 với dân số tương đương triệu 200 ngàn người Phía bắc Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, phía tây giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đơng giáp biển Đơng Thừa Thiên Huế có đơn vị hành gồm thành phố, thị xã huyện Trong thành phố Huế nằm trung tâm tỉnh, nằm trải dài theo dịng sơng Hương 1.2 Địa hình Huế khơng xứ sở sơng Hương - núi Ngự mà Huế có đủ núi - đồi, sông - biển, đầm phá, đất - cát, cồn - bàu Huế có núi đồi nhấp nhơ với Kim Phụng, Ngự Bình, Vọng Cảnh; có dịng sơng êm đềm với Hương Giang, An Cựu, Như Ý, Lợi Nơng; có đầm Chuồn, Cầu Hai; có phá Tam Giang; lại có Cồn Hến, Giã Viên v.v Huế có tất đất núi đồi, đất thịt đất cát ven phá, ven biển Không thế, thiên nhiên Huế lại quyện vào nhau, sơn thủy hữu tình, Tieu luan phong cảnh kỳ thú Sống khung cảnh thiên nhiên hòa quyện vậy, người Huế sớm đùm bọc, gắn bó với nhau, kể từ ngày vào mảnh đất làm "quà cưới" lập làng, sinh sống Địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc rõ Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, nằm biên giới Việt - Lào kéo dài đến Đà Nẵng Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn 500m, có đặc điểm chủ yếu đỉnh rộng, sườn thoải, phần lớn đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét Đồng tỉnh phần đồng duyên hải miền Trung, bề ngang hẹp chiều dọc kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam, song song với bờ biển Đồng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng mài mịn, tích tụ đồng lẫn với cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 1.400km² Trong miền đồng ven biển có nhiều đầm phá, chúng đổ biển cửa Thuận An cửa Tư Hiền Ngồi vùng đồng sát núi có số hồ nhỏ, nước Một dạng địa hình phân bố phổ biến vùng đồng cồn cát chạy song song với bờ biển có độ dài từ - 30m, hai sườn không cân xứng Hầu hết sông lớn Thừa Thiên Huế bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn, chảy ngang qua đồng bằng, xuống đầm phá, đổ biển sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Hương, sông Truồi Trong sơng Hương sơng lớn nhất, có diện tích lưu vực khoảng 300km² Bờ biển tỉnh dài 120km, có cảng Thuận An cảng Chân Mây độ sâu 18 - 20m Sân bay Phú Bài nằm cạnh quốc lộ 1A đường sắt xuyên Việt chạy qua tỉnh Giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy thuận lợi Thừa Thiên Huế 1.3 Khí hậu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thời tiết diễn theo chu kỳ mùa, mùa xuân mát mẻ, ấm áp; mùa hè nóng bức; mùa thu dịu dàng mùa đơng gió rét Nhiệt độ trung bình năm 25ºC Số nắng năm 2000 Lịch sử hình thành phát triển Trong trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất Thuận Hóa - Phú Xn Huế có vị trí quan trọng Những phát khảo cổ gần cho thấy, người sinh sống mảnh đất khoảng thời gian từ 4.000 năm đến 5.000 năm Trong đó, di vật rìu đá, đồ gốm tìm thấy Phụ Ổ, Bàu Đưng (Hương Chữ, Hương Trà) có niên đại cách 4.000 năm Những rìu đá phát nhiều địa bàn khác nhau, đặc biệt xã Hồng Bắc, Hồng Vân, Hồng Hạ, Hồng Thủy, Bắc Sơn (huyện A Lưới), Phong Thu (Phong Điền) có niên đại 5.000 năm Di tích khảo cổ quan trọng gắn liền văn hóa Sa Huỳnh tìm thấy lần Thừa Thiên Huế năm 1987 di tích Cồn Ràng (La Chữ, Hương Trà) cho thấy chủ nhân văn hóa đạt đến trình độ cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cách 2.500 năm Dấu ấn văn hóa cịn tìm thấy Cửa Thiềng (Phú Ốc, Tứ Hạ, Hương Trà) vào năm 1988 với văn hóa Sa Huỳnh, nhà khoa học cịn tìm thấy vết tích chứng tỏ diện văn hóa Đơng Sơn Thừa Thiên Huế Minh Tieu luan chứng trống đồng loại phát Phong Mỹ, Phong Điền năm 1994 Đây di vật độc đáo văn hóa Việt Cổ Theo tư liệu xưa, từ hàng nghìn năm trước, Thừa Thiên Huế địa bàn cư trí cộng đồng cư dân mang nhiều sắc thái văn hóa khác Tương truyền vào thời kỳ hình thành Nhà nước Văn Lang - Ân Lạc, Thừa Thiên Huế vùng đất Việt Thường Tới đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất thuộc Tượng Quận Năm 116 trước công nguyên, quận Nhật Nam đời thay cho Tượng Quận Sau chiến thắng Bạch Đằng lịch sử Ngô Quyền (năm 938), Đại Việt giành độc lập Trải qua nhiều kỷ phát triển, Thừa Thiên Huế trở thành địa bàn giao thoa hai văn hóa lớn phương Đơng với văn hóa cư dân địa Với lời sấm truyền "Hoành sơn đái, vạn đại dung thân" (một dải Hồnh Sơn, n thân mn đời), năm 1558, Nguyễn Hồng xin vào trấn giữ xứ Thuận Hóa, khởi đầu nghiệp chúa Nguyễn Từ đây, q trình phát triển vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân gắn liền với nghiệp đời chúa Nguyễn Đàng Trong Sau kỷ từ trở với Đại Việt, Thuận Hóa vùng chiến tuyến tranh giành quyền lực Đàng Trong Đàng ngồi, có thời gian hịa bình nên chưa có điều kiện hình thành trung tâm dân cư sầm uất theo kiểu đô thị Sự đời thành Hóa Châu (khoảng cuối kỷ XV, đầu kỷ XVI) có lẽ tồn thời gian ngắn với tư cách tòa thành phòng thủ chưa phải nơi sinh hoạt đô thị xứ Thuận Hóa thời Mãi đến năm 1636, chúa Nguyễn Phú Lan dời phủ đến Kim Long, trình thị hóa lịch sử hình thành phát triển thành phố Huế sau bắt đầu Hơn kỷ sau, năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Thái lại dời phủ đến làng Thụy Lơi đổi tên thành Phú Xn (ở vị trí tây man kinh thành Huế nay), tiếp tục xây dựng phát triển Phú Xuân thành trung tâm đô thị phát đạt xứ Đàng Trong Tuy có lúc, Phủ Chúa dời Bác Vọng (1712-1723), Võ Vương lên ngơi lại cho dời phủ vào Phú Xuân dựng "bên tả phủ cũ", tức góc đơng nam kinh thành Huế Sự nguy nga bề thành Phú Xuân thời Nguyễn Phúc Khốt Lê Q Đơn mơ tả "Phủ biên tạp lục" năm 1776 "Đại Nam thống chí" với tư cách thị phát triển thịnh vượng trải dài hai bờ châu thổ sông Hương, từ Kim Long - Dương Xuân đến Bao Vinh - Thanh Hà, Phú Xuân thủ phủ xứ Đàng Trong (1687-1774), trở thành kinh đô nước Đại Việt thống triều vua Quang Trung (1788-1801) cuối kinh đô nước Việt Nam gần 1,5 kỷ triều nhà Nguyễn (1802-1945), Phú Xuân Huế, Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nghệ thuật quan trọng đất nước từ thời kỳ lịch sử Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu cho trình xâm lược thực dân Pháp, tiếp đế quốc Mỹ nhảy vào Việt Nam Cùng với nước, nhân dân Thừa Thiên Huế trải qua hai kháng chiến chống ngoại xâm giành hịa bình, độc lập thống Tổ quốc với chiến tích tích anh hùng Từ năm thuộc Pháp ngày đất nước hoàn toàn thống (năm 1975) Thừa Thiên Huế liên tục diễn đấu tranh yêu nước mạnh mẽ, liệt Mảnh đất Tieu luan nơi hội tụ nhiều nhà cách mạng đường cứu nước Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh nhiều nhân sỹ yêu nước khác hoạt động Cũng nơi này, người niên Nguyễn Sinh Cung (tức Nguyễn Tất Thành - Chủ tịch Hồ Chí Minh) sống gần 10 năm thời niên thiếu trước vào Nam bà tìm đường cứu nước Năm 1916, Việt Nam Quang Phục Hội tổ chức khởi nghĩa quy mô nhiều tỉnh, vua Duy Tân xuất giá tham gia khởi nghĩa Nơi nôi phong trào cách mạnh, nơi đào tạo nhân tài, nhà lãnh đạo kiệt xuất Đảng Nhà nước, nhà hoạt động trị, xã hội, khoa học Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Chí Diểu, Phan Đăng Lưu, Hải Triều, Nguyễn Khánh Toàn Tháng 7/1929, tỉnh Đông Dương Cộng sản Đảng Thừa Thiên Huế thành lập, tiếp đầu năm 1930, Tỉnh ủy lâm thời Đơng Dương Cộng sản Liên đồn đời Đến tháng 4/1930, hai tổ chức thống thành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến giải phóng dân tộc Ngày 23/8/1945, với hào khí "Cách mạng Tháng Tám", nhân dân Thừa Thiên Huế vùng dậy lật đổ triều đại nhà Nguyễn Ngày 30/8/1945, người dân nơi lại thay mặt nước chứng kiến lễ thoái vị Vua Bảo Đại, đánh dấu chấm dứt triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam, mở kỷ nguyên phát triển cho dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, địa danh Dương Hòa, Hòa Mỹ nơi ghi dấu bao chiến công oanh liệt, vang dội khắp nước Trong suốt 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Thừa Thiên Huế ba cờ đầu chiến tranh nhân dân miền Nam, nghiệp giải phóng đất nước Ngày 26/3/1975, Thừa Thiên Huế giải phóng hồn tồn, góp phần quan trọng vào cơng giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Vượt qua khó khăn sau chiến tranh, Thừa Thiên Huế không ngừng nỗ lực để bắt kịp nhịp độ phát triển nước Những học thành công hạn chế kết tinh thành nghị lực, hành trang cho Thừa Thiên Huế bước vào kỷ nguyên đổi với tất niềm tin tưởng, tâm xây dựng quê hương đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, xứng đáng với công lao tiền nhân dày công vun đắp nên mảnh đất anh hùng đỗi hào hoa với nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc quần thể di tích cơng nhận di sản văn hóa nhân loại Nằm vị trí trung tâm đất nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Huế Trung ương xác định đô thị loại I, Thành phố di sản văn hóa giới, trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc, thành phố Festival Việt Nam Thành phố Huế kinh đô phong kiến cuối Việt Nam, vốn có lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời với giá trị sắc độc đáo Các giá trị di sản văn hóa nơi thể nét riêng hấp dẫn vùng văn hóa, vừa mang tính đặc thù - địa, vừa mang tính dân tộc - phổ biến, vừa tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa Á Âu Kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền trung Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp (năm 2008, tỷ trọng ngành Tieu luan Công nghiệp – Xây dựng chiếm 36,5%, ngành dịch vụ 45,3%, ngành nơng nghiệp giảm cịn 18,2%) Thu ngân sách tăng bình quân đạt 18,3%/năm Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt 12%, xếp thứ 20/63 tỉnh, thành Việt Nam Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Thành phố Huế vừa mang dáng dấp đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với di sản văn hố giới, đóng vai trị hạt nhân thị hố lan toả kết nối với đô thị vệ tinh Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có lực Hạ tầng giao thông ngày đại, chống chia cắt vùng miền, tạo động lực phát triển nông thôn thành thị Năng lực sản xuất hình thành mở tương lai gần có bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có khu công nghiệp Phong Điền, Tứ Hạ, xi măng Đồng Lâm; phía Nam có khu cơng nghiệp Phú Bài, Khu Kinh tế – Đô thị Chân Mây – Lăng Cơ sơi động; phía Tây hình thành mạng lưới cơng nghiệp thuỷ điện Tả Trạch, Hương Điền, Bình Điền, A Lưới, xi măng Nam Đơng; phía Đơng phát triển mạnh khai thác nuôi trồng thuỷ sản Khu kinh tế tổng hợp Tam Giang – Cầu Hai Khu vực dịch vụ trì đà tăng trưởng ổn định, ước đạt 7,39%, đóng góp lớn khu vực dịch vụ du lịch khoảng 30–40% tổng giá trị tăng thêm ngành Khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng khá, đạt khoảng 11,32%, nhờ đóng góp dự án mở rộng công suất số nhà máy Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chịu ảnh hưởng tình hình thời tiết hạn hán dịch tả lợn Châu Phi lây lan diện rộng, tăng trưởng âm ước đạt – 4,13% Trong đó, thủy sản ước tăng 4%; ngành lâm nghiệp tăng khoảng 3%; nơng nghiệp giảm 10%, chăn ni giảm 42% Cơ cấu khu vực kinh tế: dịch vụ chiếm ưu với tỷ trọng 48,40%; công nghiệp – xây dựng 31,81%; nông, lâm, thủy sản 11,38%; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,41% Đặc điểm dân cư Trong vùng Bắc Trung Bộ, Thừa Thiên - Huế tỉnh có dân cư tương đối trù mật Mật độ dân số từ 220 người/km2 – năm 2008 tăng lên 229 người/ km2 –năm 2020 Với mật độ Thừa Thiên - Huế xếp thứ ba số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Dân cư phân bố không theo lãnh thổ có tương phãn rõ rệt vùng đồi núi phía tây vùng đồng duyên hải phía đơng Trong mật độ thưa thớt vùng đồi núi vùng đồng duyên hải dân cư lại tập trung đông đúc Dân thành thị chủ yếu tập trung thành phố Huế Theo kết điều tra dân số tồn quốc, Tính đến năm 2020, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.133.713 người Về phân bố, có 562.3281 người sinh sống thành thị, 571.392 người sinh sống vùng nông thôn Trên địa bàn tỉnh có 10 tơn giáo khác nhau, nhiều Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài Cịn lại tơn giáo khác Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Minh Sư đạo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Baha'i giáo Bà La Môn Trong dân tộc thiểu số sinh sống Thừa Thiên Huế dân tộc Cơtu, Tà Ôi, Bru-Vân Kiều xem người địa sinh sống phía Tây tỉnh Trải qua trình sinh sống Tieu luan lâu dài, dân tộc tạo cho lĩnh dân tộc nét văn hóa đặc trưng, thống đa dạng, làm nên tiểu vùng văn hoá phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG 2: ĐẶC TRUNG VĂN HĨA XỨ HUẾ Văn hóa vật chất Huế kinh đô cũ nước Việt Nam thời phong kiến triều nhà Nguyễn Trải qua kỉ hình thành phát triển, từ Thuận Hóa đến Phú Xuân cuối Huế ngày nay, cố giữ nét đẹp trầm mặc, cổ kính mà du khách khơng thể tìm thấy nơi dải đất hình chữ S Được hình thành đất văn hóa Sa Huỳnh, Huế tích hợp giá trị vật chất tinh thần quý báu tạo nên sắc riêng cho mảnh đất Huế “thương” Văn hóa Huế đặc sắc cách thể hiện, phong phú nội dung thể sâu rộng nhiều lĩnh vực khác từ kiến trúc, văn học, âm nhạc, mỹ thuật, phong tục tập quán, phong cách sống, phong cách giao tiếp,… 1.1 Văn hóa nhà – vườn Huế Huế kinh đô Việt Nam vòng 143 năm (1802-1945) triều Nguyễn thừa hưởng từ thời kỳ giá trị văn hóa để góp phần hun đúc nên sắc riêng gọi “văn hóa Huế” Văn hóa Huế hình thành từ việc tiếp nhận “các dịng văn hóa thị - văn hóa làng (chùa) văn hóa cung đình (bác học) - văn hóa dân gian khơng có đối lập, loại trừ” (Dư địa chí Thừa Thiên Huế) Đặc biệt, thời Nguyễn, nhà nước trung ương tập quyền phát triển cao, đánh dấu thời kỳ bắt đầu phân hóa hai dịng văn hóa cung đình (bác học, chuyên nghiệp) văn hóa dân gian Từ đây, hai dịng văn hóa dân gian bác học vừa song song tồn vừa tác động lẫn (Ngơ Đức Thịnh, 2005, tr 52) Ví dụ cụ thể cơng trình kiến trúc xây dựng triều Nguyễn Đại Nội, hệ thống lăng tẩm, chúng vừa biểu văn hóa thị vừa biểu văn hóa cung đình Các cơng trình xây dựng bảo đảm yêu cầu phong thủy, cân đối tổng thể chung kinh xưa, hài hịa bao bọc thiên nhiên, đảm bảo cân âm dương Sự hài hịa, cân cơng trình kiến trúc cung đình với thiên nhiên ảnh hưởng trở lại văn hóa dân gian tạo nên giá trị văn hóa khác Huế: nhà - vườn Huế Được xây theo luật "dịch lý" "phong thủy", nhà vườn Huế tập hợp hệ thống kiến trúc xếp theo chiều Bắc-Nam Tuy rộng hẹp khác nhau, nhà có kiến trúc tổng thể giống nhau, bao gồm: cổng, ngõ, bình phong, hịn non bộ, bể cạn, sân, nhà Cổng thường xuyên xây gạch, lối vào ngõ thường trồng hàng râm bụt chè tàu cắt xén cẩn thận Bình phong thường xây gạch Sau bình phong bể cạn có hịn non bộ, mảnh sân rộng đến nhà Xung quanh nhà trồng nhiều cây, hoa quanh năm tươi tốt Trong khu nhà vườn ấy, khơng thể khơng nói tới nhà rường cổ Nhà rường thường làm gỗ, chúng cầu hỳ hóa nhiều nét văn hoa chạm trổ, liên kết kết cấu nhà, thay cho đóng đinh kỹ thuật mộng tinh xảo Nhà rường có nhiều dạng: gian hai Tieu luan chái, ba gian hai chái, năm gian hai chái, nhà rường lầu… rường cách nói ngắn gọn rường cột, nhà có hệ thống cột kèo gỗ dựng lên theo quy cách định Dù lớn đến đâu, nhà rường kết cấu hoàn toàn chốt, mộng gỗ để lắp ráp tháo dỡ dễ dàng Trong nhà bày sập gụ, tủ chè, treo hoành phi, câu đối, đồ đạc trí hài hịa hợp lý, tạo cho nhà rường thần thái riêng biệt Nhìn cảnh quan nhà vườn Huế, người ta dễ dàng nhận tâm hồn phong cách sống chủ nhân Nhà vườn Huế thể hòa hợp đời sống người cỏ, nếp sống tinh thần vật chất, tất bổ sung cho nhau, để tạo nên cân sống Một số nhà vườn nguyên vẹn, tiêu biểu nhà vườn An Hiên, nhà vườn công chúa Ngọc Sơn, Lạc Tịnh, nhà vườn Ý Thảo… 1.2 Văn hóa ẩm thực Đừng bất ngờ đến Huế, người khuyên rằng, thưởng thức ăn “ngũ quan” Đó khơng “ăn” miệng đơn thuần, mà cịn phải thưởng thức mắt, tận hưởng âm hấp dẫn vang lên bên tai, sau cảm giác thèm, muốn ăn Cũng cách thưởng thức độc đáo mà ẩm thực Huế vượt xa nhu cầu sống bình thường, mà trở thành nét văn hố, mơn nghệ thuật đích thực Người Huế tỏ sành điệu ăn uống, ăn nâng lên tầm tác phẩm nghệ thuật Những ăn Huế dù theo cách nấu cung đình hay dân dã, làm cho nếm qua xuýt xoa khen ngon lưu luyến vị khó quên Món ngon Huế khơng ăn miệng, mà trước hết phải thích nhìn mắt, mũi ngửi thấy thơm, cảm giác thấy thèm, tai nghe âm gây hút, tò mò, tức ăn ngũ quan Sự hài hòa màu sắc, hương vị, hài hòa âm - dương, nóng - lạnh, hài hịa bố cục chén, đũa, bát, dĩa hài hòa tự nhiên, thiên nhiên, văn hóa ẩm thực Huế 1.2.1 Ẩm thực cung đình Huế Nói đến ẩm thực xứ Huế, bạn không khỏi cảm thán cầu kì cách chế biến, trí họ Chỉ vòng tour Huế thưởng thức hết ngon đặc sản Huế tiếng từ bún bò, cơm hến, bún hến đến loại bánh đặc sản xứ Huế, chè Huế, bạn cảm thấy thời gian không đủ để cảm nhận hết ăn Các ăn dân gian nấu theo lối Huế người Huế lưu giữ 1000 ăn khác Người Huế nấu ăn trọng vào chất lượng với nghệ thuật trình bày đẹp mắt, nghệ thuật tinh tế Nếu có hội lần chiêm ngưỡng bàn ngự thiện nhà vua nhà Nguyễn, bạn không khỏi cảm giác thán phục ăn cao lương mĩ vị, bố trí cơng phu, tỉ mỉ, nấu nướng cầu kì Các ăn cung đình đầu bếp hồng gia trọng việc niêm gia vị kĩ nhằm đảm bảo mùi vị vừa miệng, đậm đà, nhiên phải rõ vị chua, cay, mặn, ăn Khơng vây, đầu bếp hồng gia cần phải trì tươi nguyên thực phẩm Tieu luan Để hoàn thành ăn cung đình Huế, người nấu cần đảm bảo nhiều quy tắc, luật lệ, nghi thức đề từ việc nhỏ cung ứng thực phẩm, chế biến, phục vụ, cách trang trí, xếp ăn, kiểu chén đĩa,… Theo lịch sử ghi chép lại, ăn vua Minh Mạng, Đồng Khánh, Khải Định phải có từ 35-50 món, bắt buộc phải có thuộc bát trân ( gồm: nem công, chả phượng, da tây ngưu, môi đười ươi, thịt chân voi, tay gấu, gân nai) Đứng đầu nhóm bát trân “nem cơng”- ăn quý dành cho người quyền cao chức trọng vua, quan cung Nem công từ thịt đùi công giã mịn phối hợp với gia vị nóng tỏi, tiêu, riềng,… Sau đó, ăn để lên men vi sinh tự chin không qua nấu bếp lửa.Gắn với nem cơng, khơng thể không nhắc chả phượng, quen thuộc nhắc tới ăn sang trọng bậc Thịt phượng giã mịn, nêm lại gia vị, gói vào chuối đem hấp chin Cũng giống chim cơng, thịt chim phụng vừa chứa nhiều dinh dương bảo vệ sức khỏe cho vua tầng lớp quý tộc Có thể nói ẩm thực cung đình Huế đỉnh cao tinh túy, cầu kì, trang nhã cao Đó cốt lõi nghệ thuật chế biến, trình bày ăn, mà cao quan niệm triết lý, tư tưởng thẩm mỹ tạo nên văn hóa ẩm thực Huế sau 1.2.2 Ẩm thực dân gian Khác với vẻ mỹ lệ, cầu kì ăn cung đình Huế, ăn dân gian Huế gây ấn tượng kết hợp yếu tố âm dương, ngũ hành kết hợp yếu tố mùi vị màu sắc, Có thể kể đến như: bánh bèo, cuốn, bánh bột lọc, bánh ram ít,… Bên cạnh ăn phổ biến đậm chất Huế như: cơm hến, bún Huế, tơm chua,… hay chè dễ ăn lại thật khó quên chè hạt sen bọc nhãn lồng, xanh đánh, đậu ván, khiến bao người mê mệt Những ăn “dân dã”, từ nguyên liệu dễ tìm khơng phải đắt đỏ, nhiên bàn tay khéo léo người Huế, ăn dân dã có hồn làm nên ăn khác biệt với địa danh khác Kết hợp hoàn hảo dân dã nét tinh tế cung đình, ngày Huế nào, người Huế bỏ nhiều công sức, cầu kì cách chế biến thể Với người Huế, chế biến ăn giống mơn nghệ thuật Chính mà từ khâu chọn nguyên liệu, đến sơ chế, chế biến trang trí ăn, tất q trình cơng phu người nấu Sự hồ hợp yếu tố mùi vị, màu sắc,… ăn trọng đặt lên hàng đầu Đó lí ẩm thực Huế mang nét đặc trưng riêng, không lẫn vào đâu 1.3 Văn hóa trang phục Nhiều tư liệu nhà thương nhân, giáo sĩ phương Tây đề cập đến “tính cách Huế” thời gian cách nói năng, ăn mặc, ứng xử Đặc biệt y phục, Giáo sĩ Christofforo Bori đến Thuận Hố năm 1618-1621 viết: "trước hết nói quần áo, có nhiều tơ, lụa người lao động hạ lưu dùng thường xuyên hàng ngày, nhiều lần, tơi thích nhìn người đàn ơng, người khn vác đá, đất, vôi Tieu luan thứ khác tương tự, mà khơng lo ngại giữ gìn cho khỏi rách, khỏi bẩn áo sang trọng họ mặc” Giáo sĩ cho biết phụ nữ xứ Đàng Trong ăn mặc “giản dị khắp cỏi Ấn Độ, họ không để lộ phần thân thể, mùa nóng Họ mặc tới năm hay sáu váy lụa trơn, chồng lên tất có màu sắc khác Cái thứ phủ dài xuống chấm đất, họ kéo lê trịnh trọng, khéo léo uy nghiêm khơng trơng thấy đầu ngón chân ( ) cịn thân họ khốc vắt chéo bàn cờ với nhiều màu sắc khác nhau, phủ lên tất voan mịn mỏng làm cho người ta nhìn thấy tất màu sắc sặc sỡ chẳng khác mùa xuân vui tươi duyên dáng ”Đàn ông trang phục “mớ bảy mớ ba” thế, “ra phố họ phơ trương màu sắc hài hồ, có gió nhẹ thổi từ bên làm tung bay thực nói cơng xoay trịn khoe màu sắc đẹp mình” Có lẽ đến C Borri muốn mơ tả thứ áo quần “ra phố” hay lễ tết, ngày thường hay lao động đơn giản hơn, không “mớ bảy mớ ba dù “tươi đẹp”, “sang trọng” Kiểu “mặc dùng tươi đẹp”, “sang trọng” thời, chốn, mà trở thành lề thói, ăn sâu vào nếp sống người dân Thuận Hố, nơi hội, cuối kỷ XVIII, Lê Quý Đôn có nhận xét tương tự: “Những sắc mục nhân gian mặc áo đoạn hoa bát ti áo sa, lương, địa làm đồ ăn mặc vào thường, lấy áo vải, áo mộc làm hổ thẹn ( ) Đàn bà gái mặc áo the hàng hoa, thêu hoa “cổ tròn” Theo Lê Quý Đơn, sau xưng vương, Nguyễn Phúc Khốt “lấy thể áo mũ Tam tài đồ hộ làm kiểu hạ lệnh cho hàng võ từ Chưởng dinh đến Cai đội, hàng văn từ Quản đến Chiêm hậu huấn đạo, y theo kiểu mới, áo dùng vóc đoạn, người sang Mãng bào thuỷ ba, mũ trang sức vàng bạc Lại hạ lệnh cho trai gái hai xứ (Thuận Hoá Quảng Nam) đổi dùng áo quần Bắc quốc để tỏ biến đổi; đến khiến phụ nữ mặc áo ngắn hẹp tay áo đàn ơng Bắc quốc khơng Trãi qua 30 năm, người ta tập quen, quên tục cũ” Thật ra, áo quần xứ Đàng Trong khơng hồn tồn giống “Bắc Quốc”, mà cho sửa đổi cho phù hợp với khí hậu mơi trường sinh hoạt, tiện lợi cho nông dân lao động “Người Huế” ăn mặc lịch tiếp khách nhà bước khỏi cửa Chính “khơng khí cung đình” lâu đời tạo nên cốt cách Chỉ cách vài chục năm thơi, hình ảnh o bán bún, chè gánh với tà áo dài tha thướt khơng có lạ! Sau thời gian biến động từ năm 1975 khó khăn chủ quan khách quan, ngày họ lại dần khơi phục lại thói quen truyền thống, lại thấy hình ảnh áo dài phụ nữ yểu điệu thân thương xuất cõi ”sương khói mờ nhân ảnh” Đó yếu tố phong cách Huế Nó nhân rộng khắp nước nước nhà tạo mẫu đại; buổi trình diễn thời trang luôn người yêu chuộng Bên cạnh áo dài xứ Huế, khơng thể thiếu nón thơ Chiếc nón thơ Huế từ lâu gắn liền với sống người dân cố đô Đây không thành phẩm làng nghề truyền thống mà cịn gắn bó với nếp sinh hoạt, vẻ đẹp phụ nữ Huế nói riêng phụ nữ Việt nói chung 1.4 Văn hóa làng nghề Tieu luan 1.4.1 Nghề làm nón Nhắc tới người Huế, cô gái Huế, không nhắc đến chiến nón trắng tinh, dịu dàng e ấp bên tà áo dài tím Nghề làm nón đời cách từ lâu rồi, có lẽ từ thời vị vua Tính đến Huế cho nơi sản xuất nón lớn nước Du khách đến tham quan làng nghề tiếng như: Dạ Lê, Phú Cam, Đốc Sơ, Triều Tây, Kim Long, Sịa Đây không sản phẩm đơn mà tác phẩm nghệ thuật, đòi hỏi người nghệ nhân phải thật khéo léo, tỉ mỉ kiên trì 1.4.2 Làng nghề đúc đồng Nghề đúc đồng nghề truyền thống lâu đời người Việt nói chung người Huế nói riêng, đúc đơng làng nghề tiếng Huế Một địa điểm cho du khách tìm hiểu nghề đặc biệt phường Đúc Khi Kinh thành Phú Xuân bị đánh chiếm Công tượng đúc đồng bị tan rã Tuy nhiên, may nhờ lò đúc anh em nhà họ Nguyễn mà làng nghề độc đáo lưu giữ ngày hôm Làng đúc đồng nằm ven bờ nam sông Hương, đoạn từ cầu Giã Viên lên phía Long Thọ cách thành phố Huế khoảng 3km phía Tây Nam, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4.3 Làng nghề gốm Phước Tích Làng gốm Phước Tích thuộc Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các sản phẩm truyền thống độc đáo Phước Tích như: lu, chum, ghè, thạp, thống, om, bùng binh, tu huýt Làng nghề xuất từ lâu đời, Phước Tích cịn gọi làng cổ, đến du khách khơng tìm hiểu làng ghề nơi mà cịn tham quan ngơi nhà cổ di tích để lại 1.4.4 Làng nghề hoa giấy Thanh Tiên Làng Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghề làm hoa giấy làng nghề tiếng Huế, mệnh danh làng nghề truyền thống Huế Cứ dịp Tết đến xuân làng Thanh Tiên lại nhộn nhịp, tất bật, rộn rã tiếng cười với nghề làm hoa giấy, bật với nhiều màu sắc từ hoa Sản phẩm thường trang trí bàn hay nơi thờ tự nhà Trang trí hoa giấy tạo nên nét ấm cúng, trang nghiêm, cịn mang lại nét đẹp đậm đà sắc dân tộc 1.4.5 Nghề đan lát Bao La Từ thời chúa Nguyễn thêm phường Bao La lại phát sinh, thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, nằm ven bờ Nam phá Tam Giang Do nguồn gốc, nên hai nơi có nghề đan lát sản phẩm tre Nổi tiếng thôn đan lát Bao La thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chính mà dân gian có câu: Thúng mủng Bao La Cho đến nay, làng nghề nơi không làm thúng mủng, rổ, rá, chõng tre mà vật dụng mang tính mỹ thuật khác dùng để trang trí Tieu luan 1.4.6 Làng nghề tranh làng Sình Phú Mậu, Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế nỗi tiếng vật làng Sình cịn có nghề truyền thống tranh làng Sình Trang lành sinh chủ yếu vẽ người người phụ nữ với xiêm áo rặc rỡ màu sắc, dùng thờ cúng, đồ vật, súc vật Tranh không tranh khác, không sùng bút hay màu để vẽ mà nghệ nhân dùng khn vẽ, với tranh hồn thiện cần nhiều khuôn màu in lên giấy 1.5 Di tích lịch sử Quần thể di tích Cố Huế hay Quần thể di tích Huế di tích lịch sử - văn hố triều Nguyễn chủ trương xây dựng khoảng thời gian từ đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 địa bàn kinh đô Huế xưa; thuộc phạm vi thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam, UNESCO công nhận Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993 Ngày nay, Quần thể di tích cố Huế Thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 95 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Việt Nam Quần thể di tích Cố Huế phân chia thành cụm: cụm cơng trình ngồi Kinh thành Huế Kinh thành Huế Kinh thành Huế vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi cơng xây dựng từ 1805 hồn chỉnh vào năm 1832 triều vua Minh Mạng, kéo dài suốt 27 năm Các di tích bên kinh thành gồm: Thứ Kỳ Đà Huế, gọi Cột cờ, nằm mặt nam kinh thành Huế thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh nơi treo cờ triều đình Kỳ Đài xây dựng vào năm Gia Long thứ (1807) thời gian xây dựng kinh thành Huế Đến thời Minh Mạng, Kỳ Ðài tu sửa vào năm 1829, 1831 1840 Trong lịch sử, kỳ đài thường nơi đánh dấu kiện quan trọng thay đổi thể chế quyền Huế Thứ hai trường Quốc Tử Giám, năm 1803 vua Gia Long xây dựng Đốc Học Đường địa phận An Ninh Thượng, huyện Hương Trà, cách kinh thành Huế chừng km phía Tây, trường nằm cạnh Văn Miếu, mặt hướng sông Hương Đây xem trường quốc học xây dựng triều Nguyễn Đến năm 1908, thời vua Duy Tân, Quốc Tử Giám dời vào bên Kinh thành, bên ngồi, phía Đơng Nam Hồng thành (tức vị trí nay).Với vai trị trường kinh sư, tồn đến cuối triều Nguyễn, bị chi phối biến động mặt xã hội Văn Miếu - Quốc Tử Giám Huế tổ chức giáo dục tương đối kỷ cương, nơi đào tạo cho đất nước nhiều hiền tài (293 tiến sĩ) với tên tuổi như: Phan Thanh Giản, Phan Đình Phùng, Phan Thúc Trực, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thượng Hiền Thứ ba Điện Long An, cung điện đẹp kinh thành Huế tồn gần 150 năm Tên tuổi điện Long An gắn liền với Bảo Định Cung, hành cung vua Thiệu Trị xây dựng năm 1845 Đây nơi vua Thiệu Trị thường hay lui tới, nghỉ ngơi, đọc sách, làm thơ, ngâm vịnh Tieu luan Thứ tư Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, tọa lạc số 3, Lê Trực, thành phố Huế, Tịa nhà viện bảo tàng điện Long An xây năm 1845 thời vua Thiệu Trị Hiện bảo tàng trưng bày 300 vật vàng, sành, sứ, pháp lam Huế, ngự y ngự dụng, trang phục hoàng thất nhà Nguyễn Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế giúp người tham quan nhìn tổng thể sống cung đình Huế Thứ năm Đình Phú Xuân, xây dựng nửa đầu kỷ XIX tổng Phú Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế; thuộc phường Tây Lộc, thành phố Huế, cách trung tâm thành phố km phía Bắc Thứ sáu Hồ Tịnh Tâm, di tích cảnh quan kiến tạo triều Nguyễn Trước đây, hồ nguyên vết tích đoạn sông Kim Long chảy qua Huế Đầu thời Gia Long, triều đình cho cải tạo số đoạn sơng khơi dòng theo hướng khác để tạo thành Ngự Hà hồ Ký Tế Hai bãi hồ dùng làm nơi xây dựng kho chứa thuốc súng diêm tiêu Năm Minh Mạng thứ (1822), triều Nguyễn huy động tới 8000 binh lính tham gia vào việc cải tạo hồ Năm 1838, vua Minh Mạng cho di dời hai kho sang phía đơng, tái thiết nơi thành chốn tiêu dao, giải trí gọi hồ Tịnh Tâm Dưới thời vua Thiệu Trị xem 20 cảnh đẹp đất Thần Kinh Thứ bảy Tàng thư lâu, xây dựng năm 1825 hồ Học Hải kinh thành Huế, dùng làm nơi lưu công văn cũ quan lục triều đình nhà Nguyễn Đây coi Tàng Kinh Các Việt Nam triều Nguyễn lưu trữ tài liệu văn quý liên quan đến sinh hoạt triều đình biến đổi đất nước Chỉ riêng số địa bạ thời Gia Long Minh Mạng lưu trữ lên đến 12.000 tập Có thể nói Tàng thư lâu quan trọng việc chứa tài liệu địa bạ, giấy tờ quan trọng lúc Thứ tám Viện Cơ Mật - Tam Tòa, quan tư vấn nhà vua gồm bốn vị đại thần từ Tam Phẩm trở lên, Đại Học Sĩ điện Đông Các, Văn Minh, Võ Hiển Cần Chánh Viện lúc đầu đặt nhà Tả Vu Sau kinh đô thất thủ năm 1885 phải dời đến nhà Lễ, Binh, cuối chùa Giác Hoàng vùng với tồ Giám Sát (của người Pháp) Trực Phịng nên gọi Tam Toà Hiện Tam Tòa nằm địa 23 Tống Duy Tân, thuộc phường Thuận Thành, góc Đơng-Nam bên kinh thành Huế, trụ sở Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế Thứ chín Hồng Thành, nằm bên Kinh Thành, có chức bảo vệ cung điện quan trọng triều đình, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua hoàng gia Hoàng Thành Tử Cấm Thành thường gọi chung Đại Nội Các di tích Hồng Thành gồm: Ngọ Mơn, Điện Thái Hồ sân Đại Triều Nghi, Triệu Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các, Cửu Đỉnh, Điện Phụng Tiên, Tử Cấm thành Các di tích ngồi kinh thành: - Lăng Gia Long gọi Thiên Thọ Lăng bắt đầu xây dựng từ năm 1814 đến năm 1820 hoàn tất Lăng thực quần thể nhiều lăng tẩm hoàng quyến Toàn Tieu luan khu lăng quần sơn với 42 đồi, núi lớn nhỏ, có Đại Thiên Thọ núi lớn chọn làm tiền án lăng tên gọi quần sơn - Lăng Minh Mạng tháng năm 1820 vua Gia Long băng hà, trai thứ tư Phúc Kiểu, húy Đảm lên nối ngôi, đặt niên hiệu Minh Mạng Minh Mạng ơng vua có nhiều đóng góp vào việc ổn định xây dựng vương triều Nguyễn, mở mang đất nước, củng cố thống quốc gia…Lăng Minh Mạng gọi Hiếu lăng vua Thiệu Trị cho xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 để chôn cất vua cha Minh Mạng Lăng nằm núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng nơi hội lưu hai dòng Hữu Trạch Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km - Lăng Thiệu Trị nằm địa phận làng Cư Chánh, xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, cách Kinh thành chừng 8km Ở vua năm, vua Thiệu Trị lâm bệnh ngày 4-11-1847 (thọ 41 tuổi) Sinh thời, nhà vua chưa nghĩ đến chết không muốn binh, dân hao tổn nhiều sức lực cải, nên ông chưa xây cất sơn lăng - Lăng Tự Đức vua Tự Đức cho xây dựng vị, quần thể cơng trình kiến trúc, có nơi chơn cất vua Tự Đức tọa lạc thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế Lúc xây dựng, lăng có tên Vạn Niên Cơ, sau loạn Chày Vôi, Tự Đức đổi tên thành Khiêm Cung Sau Tự Đức mất, lăng đổi tên thành Khiêm Lăng Lăng có kiến trúc cầu kỳ, phong cảnh sơn thủy hữu tình lăng tẩm đẹp vua chúa nhà Nguyễn - Lăng Đồng Khánh xây dựng vùng đất thuộc làng Cư Sĩ, thôn Thượng Hai, xã Thủy Xuân, thành phố Huế Xung quanh lăng có nhiều lăng mộ bà quyến thuộc nhà vua Thứ sáu Lăng Dục Ðức, tên chữ An Lăng di tích quần thể di tích cố Huế, nơi an táng vua Dục Ðức, vị vua thứ triều đại nhà Nguyễn.Lăng Dục Đức nơi Thiên Táng vua Dục Đức xưa - Lăng Khải Định (còn gọi Ứng Lăng) lăng mộ vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 triều Nguyễn, tọa lạc xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách Tp Huế 10km - Trấn Bình đài nằm vị trí Đơng Bắc kinh thành Huế bên ngồi cửa Trấn Bình xây dựng năm Gia Long thứ (1805), lúc đầu gọi đài Thái Bình, đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832) đổi thành Trấn Bình đài, dân gian gọi đồn Mang Cá Đây pháo đài thứ 25 Kinh thành Huế, thành phụ Kinh thành, cách thành đoạn hào chung - Phu Văn Lâu nằm trục Hồng thành Huế phía trước Kỳ Đài, xây dựng vào năm 1819 thời vua Gia Long, dùng làm nơi niêm yết dụ quan trọng nhà vua triều đình, kết kỳ thi triều đình tổ chức Năm 1829, vua Minh Mạng dùng nơi làm địa điểm tổ chức đấu voi hổ, năm 1830 ông lại tổ chức vui chơi yến tiệc suốt ngày để mừng sinh nhật Tieu luan - Văn Miếu, gọi Văn Thánh Miếu nơi thờ Khổng Tử dựng bia tiến sĩ Miếu thức xây dựng vào năm 1808 triều vua Gia Long có quy mơ uy nghi đồ sộ, nằm bên bờ sông Hương, thuộc địa phận thơn An Bình, làng An Ninh, phía Tây Kinh thành Huế - Chùa Thiên Mụ chùa nằm đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng km phía tây Chùa Thiên Mụ thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng vị chúa Nguyễn Đàng Trong Đây quốc tự thời Nguyễn, chùa cổ Huế - Trấn Hải Thành (Thành trấn giữ mặt biển) thành lũy dùng để bảo vệ kinh đô triều Nguyễn xây dựng cửa ngỏ Phía Đơng kinh thành Huế, cách 10 km đường sơng 13 km đường Cửa biển người ta gọi yêu Hải Môn - hay Cửa Eo (Cửa Lấp) Năm 1813, Gia Long cho xây dựng Trấn Hải Đài đổi tên Cửa Eo thành Cửa Thuận An Đến năm 1834, vua Minh Mạng cho đổi tên Trấn Hải đài Trấn Hải thành - Nghênh Lương Đình hay Nghênh Lương Tạ cơng trình nằm trục dọc từ Kỳ đài đến Phu Văn Lâu xây dựng triều vua Tự Đức thứ (1852), dùng làm nơi nghỉ chân nhà vua trước xuống bến sông để lên thuyền rồng làm nơi hóng mát - Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - Thị xã Huế, số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế, cung điện riêng vua Khải Định từ thái tử đến làm vua, sau Vĩnh Thuỵ thừa kế sống sau thối vị Văn hóa tinh thần Bên cạnh văn hóa vật chất nhắc đến đặc trưng văn hóa ta phải đề cập đến văn hóa tinh thần Bởi vật chất tinh thần ln có mối quan hệ song hành với 2.1 Phong tục tập quán Phong tục tập quán Việt Nam phong phú đa dạng 2.1.1 Lễ hội Mỗi vùng tôn giáo có lễ hội riêng Và có nhiều lễ hội tổ chức suốt chiều dài đất nước Nhưng sau hai lễ hội quốc gia quan trọng 2.1.2 Ngày Tết Tết Nguyên Đán thường biết đến với tên gọi tắt Tết, có nghĩa buổi sáng năm Nó giống ngày lễ nước phương Tây, xê xích lịch âm dương, tương ứng với chu kỳ kéo dài từ cuối tháng đến tuần thứ ba tháng hai theo dương lịch đánh dấu bắt đầu năm theo âm lịch đăng quang mùa xuân Mỗi năm mang tên khác 12 giáp theo thuật chiêm tinh người Việt Nam Các nghi lễ cho Tết bắt đầu chuẩn bị vào ngày trước đó, lễ hội truyền thống tiếng Việt Nam Vào dịp này, người Việt thường chuẩn bị pháo, quà, thức ăn, loại bánh làm từ nếp, nhân thịt heo, đậu gọi bánh chưng cón trái rau ngâm đường Và họ cúng cho người thân thiết Tieu luan Và việc trang trí nhà cửa chiếm phần quan trọng không kém, họ thường dán phủ lên màu vàng đỏ với ý nghĩa mang lại may mắn, nhánh mận, đào, nhánh hoa mơ nhằm ngăn cản thần mang lại điều không may Ngày trước Tết ngày Tết, tiếng ồn ào, náo động tiếng pháo nổ xua đuổi quỷ không chịu đựng tiếng ồn ánh sáng Và ngày đầu năm ngày ghi dấu ấn năm, chuyện xảy ngày ảnh hưởng đến năm Người bước qua thềm nhà coi mang lại may mắn (xông đất) Trẻ em mặc quần áo mới, nhận phong lì xì toanh, đứa bé lớn nhận lì xì với ngụ ý mang may mắn – lộc Đường phố tấp nập hẳn lên, người ta đến thăm viếng bà họ hàng, bạn bè, người hạnh phúc vui vẻ 2.1.3 Tết Trung Thu Tết ngày lễ mùa thu lễ trẻ em việt nam, làm vào ngày thứ 15 tháng Âm Lịch, ngày trăng tròn hay rằm Khởi đầu, lễ lễ hội nông nghiệp thiên văn Được kỷ niệm từ lâu nhiều nước trồng lúa nước Á Châu, ngày lễ thường cử hành vào đêm trăng rằm Vào ngày đó, mặt trăng trịn sang năm, biểu cho gia đình hợp đồn tụ Đấy ngày vị Thổ Thần, người thay mặt Đấng Thiêng Liêng nơi, người nông dân lợi dụng dịp để cầu xin điều lành cho năm tháng tới Thời nay, Tết Trung Thu trở thành ngày lễ dành cho trẻ em, nhiều người lớn tham gia vào Khi ngày Tết gần đến, gia đình chuẩn bị bánh trái đồ chơi Phía phụ nữ trổ tài cách làm Bánh dẻo (bánh gạo nếp có nhân, hình trịn) Bánh nướng ( bánh nướng lò, nhân đậu, trái cây) Đám gái làm vật nhỏ nhiều loại trái cây, khế, bưởi, hồng, chuối…Nhóm đàn ơng chế đồ chơi đầy ý sang tạo Đèn Kéo quân (lồng đèn có bóng hình), đèn Ơng (lồng đèn hình ngơi sao) mặt nạ hình súc vật Tối hơm đó, đứa trẻ đeo mặt nạ cầm đền lồng đồ chơi quanh mâm cỗ Trung Thu, đặt sân nhà Chúng hát rước đèn, tham gia vào đám múa Lân theo nhịp trống Ở nhiều thành phố lớn Việt –Nam, Tết Trung Thu dịp tổ chức hội chợ đồ chơi, biểu diễn nghệ thuật dành cho trẻ em hoạt động thiện nguyện giúp trẻ em gia đình thuộc diện nghèo 2.1.4 Phong tục cưới hỏi Trước đây, việc cưới hỏi cha mẹ hai bên định theo truyền thống “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó” Sự chuyển xã hội làm cho truyền thống thay đổi Ngày nay, tự lựa chọn vị phu thê Theo phong tục cũ, nghi lễ cưới hỏi người Huế mang nét riêng độc đáo Đôi trai gái phải trải qua lễ để trở thành vợ chồng nhau: Sơ vấn (Nạp thái), Hỏi tuổi (Vấn danh), Nói vợ (Nạp cát), Lễ hỏi (Nạp tệ), Xin ngày (Thỉnh kỳ), Xin cưới (Thân nghinh) Trước đây, sau lễ đính hôn, chàng trai phải đến nhà cô gái làm rễ Thời gian làm rễ, chàng trai làm công việc nhà người gái người nhà Nhiều nơi, thời gian làm rễ Tieu luan đến năm làm lễ cưới Trong thời gian năm này, nhà trai phải có hai lễ năm cho nhà gái vào dịp Tết Nguyên Đán Tết Đoan Ngọ Dịp Tết Đoan Ngọ (mồng tháng 5) nhà trai phải tết cặp vịt sống Phần lễ ngày mồng nhà gái nhận hết lễ vật từ nhà trai Phần lễ vật vào ngày Tết Nguyên Đán nhà gái lấy nửa, nửa lại gửi lại cho nhà trai Bởi có câu: “Mồng năm nhận hết, Ngày Tết chừa (lại)” Đúng ngày định theo thống hai họ, họ nhà trai mang lễ vật đến để xin rước dâu Đại diện nhà trai thực thủ tục trình nạp lễ, nhà gái mời đoàn rước dâu nhà trai vào nhà Giữa sân, bàn giá thú bày sẵn Chủ họ nhà trai khăn đóng, áo rộng địa xanh dùng dao chẻ đôi cau lấy trầu bôi vôi (quệt vôi) đặt vào đĩa dâng lên bàn thờ Tiếp theo, người chủ hôn châm đèn thắp nhang, vái lạy dâng lên cảm ơn Nguyệt Lão xe duyên cho đôi lứa Tùy theo người chủ mà có thực việc đọc văn tế hay không Tứ thân phụ mẫu làm thực nghi thức lễ yết gia tiên nhà gái sau hoàn tất lễ cúng tơ hồng Đôi uyên ương vái lạy gia tiên cao đường (cha mẹ mình) để nhà chồng Đến rước dâu, cô dâu đưa nhà chồng Cô dâu nhà chồng nhập trạch định để cầu mong tốt đẹp Nhà trai tổ chức nghi thức lễ yết gia tiên tương tự nhà gái Vợ chủ vào phịng hoa chúc để trải chiếu cho đôi uyên ương Chú rễ thắp hai đèn cầy đưa cao đầu, theo sau dâu bưng hộp nhập phịng hoa chúc Chú rễ cô dâu thực nghi thức giao bơi hợp cẩn 2.2 Tín ngưỡng, tơn giáo Thừa Thiên Huế thành phố đa dạng tôn giáo: Đạo Phật, đạo Thiên Chúa Tuy nhiên đạo phật chiếm ưu lớn Thừa Thiên-Huế địa bàn xem vùng trọng điểm tơn giáo nước Ở đây, có tơn giáo lớn Phật giáo, Cơng giáo Tính riêng Phật giáo, theo số liệu thống kê, tín đồ theo đạo Phật lớn dân cư, chiếm 60% dân số tồn tỉnh (quy y khơng quy y); 1.035 tu sĩ (546 tăng, 489 ni); 563 tự viện, tịnh xá, tịnh thất, Niệm Phật đường Sau năm 1975, kể từ ngày đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất, hịa với tình cảm, ý chí nguyện vọng tăng ni, Phật tử Việt Nam, Phật giáo Huế tích cực hưởng ứng vận động thống Phật giáo nước thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thực đường hướng “Đạo pháp-Dân tộc CNXH’’ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ năm 1981 đến nay, Phật giáo Huế bước trưởng thành đạt nhiều kết mặt hoạt động Phật Đối với lễ hội truyền thống Phật giáo Phật đản, Vu lan năm địa bàn tỉnh diễn nhiều hoạt động thiết trí lễ đài, diễu hành xe hoa, thuyền hoa, phóng sanh đăng, trang hồng cờ đèn trước sân nhà, đường phố Các hoạt động không diễn sở Phật giáo mà mở rộng không gian địa bàn tỉnh, đường, khu dân cư, điểm cơng cộng, sơng Hương- nhìn tổng thể tỉnh tràn ngập khơng khí tưng bừng, nhộn nhịp, hân hoan mừng Phật đản Nét lễ hội không tổ chức hoạt động mang tính truyền thống Phật giáo mà cịn tổ chức nhiều hoạt động mang tính xã hội triển lãm thư pháp, tranh hội họa, hội chợ ẩm thực chay, thuyết trình đề tài Tieu luan Phật học, kinh tế, giáo dục, xã hội, tôn giáo, văn học, văn hóa Đó hoạt động nằm chương trình “Tuần Văn hóa Phật giáo Huế” diễn trước ngày lễ Phật đản tuần Các hoạt động thu hút đông đảo chức sắc, tín đồ, nhân sĩ, trí thức, sinh viên, nhân dân tỉnh tham dự 2.3 Văn học dân gian Văn học dân gian xứ Huế hiểu văn tác phẩm văn học dân gian đã, sáng tác, lưu truyền, diễn xướng địa bàn Thừa Thiên Huế, thuộc 13 thể loại: Thần thoại, Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện ngụ ngơn, Truyện cười, Truyện trạng, Giai thoại, Vè, Truyện thơ, Tục ngữ, Ca dao, Đồng dao, Câu đố, chia thành nhóm: Thần thoại xứ Huế có mẫu chuyện sưu tầm được, có mẫu giải thích nguồn gốc núi non, sơng, phá (Sự tích núi Túy Vân núi Linh Thái; Sự tích Hịn Lăn núi Trơốc Xơi), mẫu cịn lại nhiều liên quan đến tín ngưỡng dân gian (Hai người cháu thần Gió; Thần Thai Dương phu nhân; Thần Kì Thạch phu nhân; Chính mẫu Thiên Y A Na) Truyền thuyết xứ Huế có 65 văn bản, đề tài có loại:  Truyền thuyết bậc vua chúa, anh hùng, khanh tướng, loại có 21 văn (Ơng Nguyễn Phục; Việc họ Nguyễn Nguyễn Hoàng đổi thành Nguyễn Phúc; Hắc hổ Nguyễn Hữu Tiến; Chuỗi hoa tình Tống Thị; Nguyễn Hữu Hào chùa Phổ Quang )  Truyền thuyết hiển linh thần thánh, vật thiêng, loại có 11 văn (Sự linh thiêng bà chúa Tháp; Cao Sơn đại vương hiển linh; Hai chuyện lạ lễ cúng tạ lồng châu làng Công Thành; Những vật chầu miếu ông Nguyễn Lượng, ).Truyền thuyết vị Thành hoàng, khai canh, khai khẩn tổ họ làng, loại gồm có 13 văn (Thành hồng làng Phị Trạch; Thành hồng làng Kế Mơn; Thành hoàng làng Phù Bài; Người khai canh làng Thai Dương )  Truyền thuyết tích số mảnh đất, núi sơng, đền miếu, loại gồm có 20 văn (Sự tích thơn Mộc Trụ; Sự tích Thành Lồi; Sự tích bãi Lại Bái; Sự tích ruộng Bà làng Điền Lộc; Sự tích ruộng Lơi Đơi làng Cao Xá ) Truyện cổ tích văn học dân gian xứ Huế tác giả sưu tầm 44 mẫu, gồm loại truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích sinh hoạt Truyện ngụ ngơn có truyện với loại: truyện có cấu trúc đơn tuyến (Chim sâu mái mắc nạn; Con trâu; Trong ngồi; Bn vịt trời), Truyện có cấu trúc song tuyến (Cóc cọp; Con đười ươi với người đường người sơn tràng; Hai cha người làm ruộng ) Truyện cười dân gian xứ Huế chia làm loại: Truyện khơi hài có 25 truyện (Tung mền bể quần; Giá mà nói thật; Đêm động phịng; Lộn thuốc; Vì ơng vua tiếu lâm bị chết?; Có râu ngồi mầm trên; Vì nóng rụt cổ vào, ) Giai thoại xứ Huế nằm hệ thống kho tàng giai thoại Việt Nam Nhưng nét đặc trưng giai thoại xứ Huế gồm giai thoại lịch sử giai thoại văn học nghệ thuật với 191 mẩu giai thoại xứ Huế 2.4 Ca Huế Tieu luan Ca Huế phát sinh vào khoảng kỷ thứ XVII, trở thành thú chơi tao nhã hồng thân quốc thích, gia đình danh gia vọng tộc suốt thời gian dài Huế thủ phủ xứ Đàng Trong, sau kinh nước triều Nguyễn, đạt đến đỉnh cao từ thời Minh Mạng (1820-1840) đến thời Tự Đức (1848-1883) Ca Huế phát sinh từ cung đình, sau lan tỏa dân gian, hòa quyện với dòng âm nhạc dân gian Huế khởi sắc, tạo nên sắc mang tính địa phương rõ nét 2.5 Tuồng cổ Huế Từ sau thời Tự Đức, tuồng Huế dần vượt khỏi cung đình trở thành sân khấu quần chúng bình dân Nhiều người tự đứng lập gánh hát, nuôi "đào", "kép" riêng ganh đua với Nghệ thuật tuồng từ sống phát triển nhờ cơng chúng CHƯƠNG 3: NHà NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ - GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA XỨ HUẾ Huế vùng đất kiến trúc trầm mặc với cung đện, đền đài hàng trăm năm tuổi ẩm thực đặc sắc chứa đựng hồn quê, tinh túy dãy đất miền Trung Nếu xét mặt văn hóa tinh thần, cố cịn có nét đẹp di sản đặc biệt mà đặt chân đến Huế muốn thưởng thức Đó Nhã nhạc cung đình Huế - nét văn hóa đặc sắc tổ chức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới phi vật thể nhân loại vào tháng 11 năm 2003 Khái quát Nhã nhạc cung đình Huế nước đồng văn khu vực châu Á bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam có chung số điểm tương đồng văn học - nghệ thuật Điển hình sở hữu loại hình âm nhạc cung đình riêng nước Ở Việt Nam, hình thức nhạc thống dùng thường dùng lễ tế Giao, tế Miếu dịp triều hội gọi Nhã nhạc Đây thuật ngữ dùng để sản phẩm kết hợp Lễ Nhạc Thơng thường Nhã nhạc cung đình hiểu theo nghĩa tất thể loại ca nhạc, múa kịch hát, dùng lễ nghi cúng tế triều ngày quốc lễ triều đình tổ chức sinh hoạt vui chơi giải trí vua hồng tộc Kể từ thời nhà Hồ đến tên gọi "Nhã Nhạc" bắt đầu dùng để âm nhạc cung đình nói chung lễ nhạc cung đình nói riêng Thậm chí có lúc dùng để gọi tên tổ chức âm nhạc dàn nhạc cụ thể Vào ngày 7/11/2003 loại hình âm nhạc mang tính bác học đại diện cho "Âm nhạc cung đình" thức UNESCO ghi tên vào Danh mục Kiệt tác phi vật thể truyền nhân loại tôn vinh Di sản Văn hoá Phi vật thể Lịch sử hình thành Nhã nhạc cung đình Huế Theo sử sách ghi lại, Nhã nhạc cung đình Huế có trình hình thành phát triển theo giai đoạn qua triều đại Lý - Trần Các hệ kế thừa tiếp tục gìn giữ, bổ sung sáng tạo phát triển loại hình nghệ thuật ngày phong phú, tinh tế đạt đỉnh cao vào triều đại Nhà Nguyễn Tieu luan 2.1 Lịch sử hình thành nhã nhạc qua thời đại phong kiến Dưới thời Lý: Nhã Nhạc Cung Đình có từ thời Lý (giai đoạn 1010 - 1225) bắt đầu hoạt động có quy củ sau Ở thời này, Nhã Nhạc có lời hát tao nhã, điệu thức cao sang biểu tượng cho trường tồn, hưng thịnh quyền lực quân chủ phong kiến Dưới thời Lê: Nhã Nhạc Cung Đình vào thời Lê (giai đoạn 1427 - 1788) dành riêng cho giới quý tộc, bác học Thể loại nhạc có kết cấu phức tạp, chặt chẽ với quy mô tổ chức rõ ràng, chi tiết Dưới thời Nguyễn: Nhã nhạc cung đình Huế phát triển mạnh mẽ trở lại tổ chức vào triều Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1945) Đặc biệt vào nửa đầu kỷ XIX, triều đình vua Gia Long biết sử dụng thể loại âm nhạc bác học để “di dưỡng tinh thần” lập nghiệp phương nam  Từ nhã nhạc gắn liền với cung đình Huế phát triển theo mơ thức quy phạm chuẩn, có hệ thống, với hàng trăm nhạc chương Giai đoạn bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề phát triển cho âm Nhạc Cung Đình qua đời vua sau 2.2 Nhã nhạc cung đình Huế Ngày nay, Nhã nhạc cung đình Huế với hình thức dàn nhạc, ca chương, bản, vũ khúc diễn xướng nhiều dịp như: Festival Huế, lễ hội Phật giáo, lễ hội dân gian, âm nhạc thính phịng… Nhã nhạc cịn trình diễn nghi thức ngoại giao, biểu diễn phục vụ khách du lịch dân địa phương dịp đại lễ tết cổ truyền… Chính thế, Nhã nhạc ngày có điều kiện không gian diễn tấu phong phú Giá trị nghệ thuật giữ gìn, trường tồn tiếp tục phát huy Nếu có dịp đến Huế, bạn đừng bỏ qua hội thưởng thức, cảm nhận Nhã Nhạc Cung Đình qua tiết mục đặc sắc bên cạnh việc khám phá nét đẹp cố đô ăn đặc sản Gía trị Nhã nhạc cung đình Huế Sử sách triều Nguyễn ghi lại có đến 12 lễ, lễ có ghi đầy đủ ca chương có 126 ca chương ghi đầy đủ lời ca nguyên gốc dịch Phần nhạc khí quy định gồm loại dàn nhạc Đó dàn: Nhã nhạc, Nhạc huyền (bộ nhạc treo), Đại nhạc (Cổ xuý đại nhạc), Tiểu nhạc (ti trúc tế nhạc), Ty chung Ty khánh (dàn nhạc chuông khánh đá), Quân nhạc (đội bả lệnh) Các dàn nhạc có nhạc khí cụ thể khơng 30 chủng loại với số lượng hàng trăm nhạc khí Ví dụ riêng dàn Đại nhạc có đến 42 nhạc cụ chủng loại nhạc khí gõ Riêng gõ thuộc loại màng rung có 20 trống Về phong phú Ví dụ thể loại Tiểu nhạc Đại nhạc có sau: - Tiểu nhạc có 15 gồm Mười ngự (Thập thủ liên hoàn) bản: Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long đăng, Long Ngâm, Tiểu khúc - Đại nhạc có bản: Tam luân cửu chuyển, Ngũ lôi (Đăng đàn cung), Đăng đàn cung đơn, Đăng đàn cung kép, Xàng xê, Kèn chiếu, Phú lục, Tẩu mã, Bông, Mã vũ, Man, Kèn bóp (Du xn), Cung Nam Nam Ai, Nam Bình, Nam Trĩ Tieu luan Tất loại dàn nhạc, nhạc khí, âm nhạc, ca chương… nhạc công, ca công, vũ công tài ba đất nước thực Âm nhạc trở thành cặp song sinh với đại lễ, trở thành tiếng nói huyền diệu, có khả giao cảm với trời đất, thần linh, tổ tiên Đó giá trị vô giá trường tồn dân tộc Nhã nhạc Huế - di sản văn hoá âm nhạc “cổ điển bác học Việt Nam” ẩn chứa nguyên lý cấu trúc, tư tưởng văn hoá triết lý phương Đông Trong bút ký Mười ngày Huế viết năm 1918 chứng kiến lễ tế Giao diễn ngày 12 13 tháng âm lịch, nhà báo Phạm Quỳnh ghi lại cảm xúc sau: “Ngồi sân phường ca hát ca khúc An thành, vừa múa, vừa hát Đương đêm trăm người đồng thành hát ca, nghe cảm động, tưởng thấu đến tận trời cao đất thẳm (…) lòng thành dân, nước”, “Cảnh giao đàn ban đêm cảnh mộng, đèn thắp sáng đàn thành dãy dọc, dãy ngang, trông xa chữ Triện lớn viết nét chấm sáng mà treo lưng chừng trời Tiếng đàn, tiếng sáo nước chảy, suối reo, tiếng hát tiếng thiên thần…” Rõ ràng Nhã nhạc, thể loại nghệ thuật cung đình Huế mà âm nhạc với hệ thống kết cấu chặt chẽ đóng góp phần hét sức quan trọng lĩnh vực: Sự hoàn chỉnh cấu trúc dàn nhạc, hệ thống nhạc khơng lời hồ tấu, nhạc đệm cho phần múa hát, ca khúc loại múa có hát, ca chương hát hình thức buổi lễ Nhã nhạc cung đình Huế tài sản vô giá, niềm tự hào người dân xứ Huế nói riêng người Việt Nam nói chung Giá trị trường tồn dân tộc nhân loại tôn vinh Việc bảo tồn phát huy xã hội đương đại công việc nặng nề bước đầu thu thành đáng phấn khởi KẾT LUẬN Huế vùng, miền khác đất nước ta có sắc thái văn hóa địa phương độc đáo Cùng với Thăng Long, Huế kinh đô nước Việt nhiều kỷ Nói đến Huế, khơng Huế phạm vi hành nay, mà Huế địa bàn Châu Hóa xưa, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ Mỹ Chánh đến Lăng Cô, từ núi đồi Trương Sơn đến đầm phá biển Đơng Vì vậy, khái qt số đặc điểm tiêu biểu văn hóa Huế sau: Văn hóa Huế, văn hóa hài hịa gắn bó mơi trường sống chủ nhân Người ta thường nói văn hóa tự nhiên biến đổi người sinh tồn mình, người Huế lịch sử vươn lên phía trước ứng xử hợp với tự nhiên, để tự nhiên hữu tình có người cho người Con người biết dựa vào biến đổi tự nhiên Huế để sáng tạo nên lịch sử - văn hóa Huế Cái hài hịa, êm đềm phong cảnh Huế ăn nhập vào người Huế nhuần nhị sâu lắng Văn hóa Huế, văn hóa làm giàu dịng văn hóa thị - văn hóa làng (chùa) văn hóa cung đình (bác học) - văn hóa dân gian khơng có đối lập, loại trừ Tieu luan Q trình thị hóa khái qt q trình Huế trở thành xứ sở mang đặc điểm văn hóa Huế thị Ở chốn thành kinh, tinh hoa văn hóa dịp hội tụ phát triển, dịng văn hóa cung đình bác học xuất với di sản tinh thần quý giá lĩnh vực thơ ca, âm nhạc, kiến trúc, nghệ thuật múa, nghệ thuật trang trí Văn hóa Huế, văn hóa đẹp nghệ thuật kiến trúc phong cách sống Nói đến Huế khơng thể khơng nói đến di sản kiến trúc Huế phong cách nghệ thuật sống người Huế Không phải ngẫu nhiên mà người ta quen gọi thành cụm từ mang sắc thái tiêu biểu riêng cho Huế, như: người Huế, kiến trúc Huế, nhà vườn Huế, ăn Huế, màu tím Huế, nón Huế, giọng Huế - tiếng Huế, ca Huế Tất nhiên khơng phải thuộc Huế bậc Song nghệ thuật kiến trúc phong cách sống, đẹp nét trội, nét tiêu biểu Cái đẹp nghệ thuật kiến trúc Huế thể trước hết hịa hợp, gắn bó cơng trình với mơi trường tự nhiên, bên tạo hóa, đất trời, bên sáng tạo thường dân, phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, tạo nên thể thống nhất, chặt chẽ mà nên thơ, hùng vĩ duyên dáng Kiến trúc Huế không nguy nga đồ sộ xa hoa lộng lẫy, Huế hấp dẫn người cơng trình kiến trúc dung hợp với cảnh quan tự nhiên Nét đẹp nghệ thuật kiến trúc Huế chiều cao cơng trình (ngơi tháp Phước Dun cao tầng 21 m) Lâu đầu, cung điện, lăng tẩm, đình chùa khơng vượt q cao so với hàng làm đẹp cho không gian kiến trúc Nét riêng văn hóa Huế cịn thể qua ăn nói, ăn mặc, ăn uống, ăn học ăn chơi người Huế Trong ăn nói, người Huế tôn trọng thứ bậc thể qua cách xưng hơ làng, họ gia đình, khơng phân biệt tuổi tác, giàu sang, nghèo hèn (có hệ thống xưng hô khác với nhiều vùng) Đối với xóm giềng, lạ quen vào tuổi tác mà ăn nói Trên địa bàn Thừa Thiên Huế có chung thứ tiếng tiếng Huế, chung thứ giọng giọng Huế, không phân biệt dân làng hay thành phố Người ta biết đến giọng Huế nhẹ nhàng, có phần e ấp cô gái Huế Tieu luan TÀI LIỆU THAM KHẢO "Tổng tập văn học dân gian xứ Huế" Triều Nguyên, truy cập từ http://vannghehue.vn/tin-tuc/p0/c162/n2614/doc-sach-tong-tap-van-hoc-dan-gian-xu-hue-cuatrieu-nguyen.html “Tìm hiểu đình Nhã nhạc cung Huế - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại”, truy cập từ https://luhanhvietnam.com.vn/du-lich/tim-hieu-nha-nhac-cung-dinh-hue.html “Văn hóa Huế”, truy cập từ https://thuathienhue.gov.vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Vanhoa-Hue/cid/B819D616-54D0-4D60-AF1F-C3A77FD0FCEB "Ca Huế - Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo vùng đất cố đô", truy cập từ https://www.vietnamplus.vn/ca-hue-di-san-van-hoa-phi-vat-the-doc-dao-cua-vung-dat-co-do/ 645512.vnp "Khám phá Huế tổng hợp", truy cập từ http://khamphahue.com.vn/kham-pha/di-tich-disan/tid/Quan-the-di-tich-Co-do-Hue/newsid/1B92A608-D7DD-4A91-BD10-A54364EFA804/ cid/7FCAC8F4-6B10-4938-B98F-150808ECE97F "Tôn Giáo Và Phong Tục Tập Quán", truy cập từ https://sites.google.com/site/dulichhue222/ton-giao-va-phong-tuc-tap-quan https://thuathienhue.gov.vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Di-tich/cid/1F0BE422-B2DA-4815AB28-0FA605855418 Tieu luan ... nhiên Huế để sáng tạo nên lịch sử - văn hóa Huế Cái hài hịa, êm đềm phong cảnh Huế ăn nhập vào người Huế nhuần nhị sâu lắng Văn hóa Huế, văn hóa làm giàu dịng văn hóa thị - văn hóa làng (chùa) văn. .. TRUNG VĂN HÓA XỨ HUẾ .8 Văn hóa vật chất 1.1 Văn hóa nhà – vườn Huế 1.2 Văn hóa ẩm thực 1.3 Văn hóa trang phục 11 1.4 Văn hóa. .. tiếp,… 1.1 Văn hóa nhà – vườn Huế Huế kinh đô Việt Nam vòng 143 năm (1802-1945) triều Nguyễn thừa hưởng từ thời kỳ giá trị văn hóa để góp phần hun đúc nên sắc riêng gọi ? ?văn hóa Huế? ?? Văn hóa Huế hình

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w