PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA Ngân hàng Agribank

27 2 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA Ngân hàng Agribank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Hiện Việt Nam có hệ thống NH gồm có 43 NHTM nội địa NH 100% vốn nước ngoài, 47 chi nhánh NH nước ngoài, NH liên doanh, ngân hàng với đặc điểm, mục tiêu, chiến lược kinh doanh khác kết hiệu kinh doanh ngân hàng khác Đặc biệt ngân hàng thương mại lớn hệ thống có quy mơ tổng tài sản, số lượng khách hàng tương đương nhau, song ngân hàng có khác biệt lớn thứ hạng lĩnh vực Trong Agribank ngân hàng với quy mô lớn Việt Nam với 2.300 chi nhánh Agribank ngân hàng chủ lực đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Với đặc điểm kinh doanh yếu tố nguồn lực riêng mà kết kinh doanh Agribank có nhiều khác biệt so với ngân hàng khác Năm 2018 Agribank đạt lợi nhuận trước thuế 7.525 tỷ đồng xếp thứ ngân hàng lớn Việt Nam sau Vietcombank, BIDV Với quy mơ nguồn lực có kết kinh doanh Agribank có đánh giá tốt? Những nhân tố có tác động tích cực nhân tố tác động tiêu cực đến hiệu kinh doanh Agribank Trong năm qua kết kinh doanh Agribank có chuyển biến nào? Như vậy, vấn đề phân tích đánh giá kết hiệu kinh doanh Agribank cần đặt Việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cần thiết có ý nghĩa đặc biệt nhà quản trị nhằm nâng cao hiệu kinh tế Đó lý tơi chọn Đề tài “Phân tích đánh giá kết hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam” Qua nghiên cứu tìm hiểu nhân tố có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kết hiệu kinh doanh Từ đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, góp phần thực mục tiêu đề Agribank, tạo tảng vững thực kế hoạch chiến lược đến 2020 tầm nhìn đến 2030 Đồng thời, nâng cao uy tín Agribank, khẳng định phát triển bền vững thích ứng linh hoạt môi trường kinh doanh nhiều thử thách biến động 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Agribank năm gần Thông qua số tài đánh giá theo tiêu, mặt hoạt động Agribank - So sánh tiêu với ngân hàng tương đương quy mô nước để đánh giá xác định mức độ hiệu kinh doanh theo mặt hoạt động kinh doanh agribank so với NHTM khác - Tìm mặt hiệu so với ngân hàng khác - Đưa giải pháp cải thiện hiệu kinh doanh cho Agribank 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Trong năm năm qua kết kinh doanh Agribank có thay đổi nào? - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh Agribank Đâu mạnh, đâu hạn chế Agribank? - So sánh lợi kinh doanh kết đạt so với ngân hàng có quy mơ tương đương Vietcombank, Viettinbank, BIDV - Những giải pháp tối ưu hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu kinh doanh cho Agribank 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp thông tin, số liệu số phản ánh thực trạng hiệu hoạt động Agribank - Phương pháp so sánh với ngân hàng có quy mơ tương đương 1.5 Kết cấu đề tài Tên đề tài: “Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam” Ngồi phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, hình vẽ tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm phần sau: Chương Giới thiệu đề tài Chương Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương Cơ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh NHTM phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Chương Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2014-2018 Chương Kết luận giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Agribank CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Năm 1998, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1998 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc thành lập ngân hàng chuyên doanh Ngày 14/11/1990, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ký định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (NHNo VN) thay Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam Ngày 15/11/1996, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ký định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) 2.2 Cơ cấu tổ chức: Bộ máy Agribank gồm có: Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, ban giúp việc trực thuộc Tổng giám đốc, văn phòng đại diện Agribank mở Sở giao dịch, Chi nhánh, cơng ty trực thuộc, phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm, máy rút tiền tự động điểm giao dịch Hình: Cơ cấu tổ chức Ban Kiểm Kiểm toán nội Hội Đồng Thành viên Ủy Ban nhân Ủy Ban sách Ủy ban đầu tư Ủy ban quản lý rủi ro Ban Thư ký Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Kế tốn trưởng Ban, Trung tâm, Phịng trụ sở Văn Phịng Đại Chi nhánh Đơn vị Công ty CN Cty nước Phòng Giao Chi nhánh loại Ngân hàng lưu Phòng Giao Chi nhánh 2.3 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2014-2018 Kết kinh doanh Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự I Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ II Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ Năm 2014 57,855,581 36,197,321 21,658,260 Năm 2015 57,570,54 32,917,85 24,652,69 Năm 2016 Năm 2017 68,011,928 80,266,508 39,500,730 46,245,007 28,511,198 34,021,501 3,080,802 3,633,676 3,473,552 5,006,332 1,343,167 1,511,500 1,315,449 1,944,479 1,737,635 2,122,176 2,158,103 3,061,853 378,204 425,868 501,148 532,407 III Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng Năm 2018 IV Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh V Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư VI Lãi/lỗ từ hoạt động khác VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần VIII Chi phí hoạt động 5,718 2,046 -38,133 52,678 -80,088 176,762 2,031,772 3,306,214 4,295,105 5,072,477 -39,022 275,457 91,890 127,569 14,897,783 16,006,100 -1,321 18,217,45 19,502,732 IX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 10,836,651 14,831,032 (I+II+III+IV+V+VI+VII- 17,259,90 23,488,516 VIII) X Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng XI Tổng lợi nhuận trước thuế (IX-X) XII Chi phí thuế TNDN XIII Lợi nhuận sau thuế (XI-XII) XIV Lợi ích cổ đơng thiểu số 8,308,245 11,647,754 13,048,086 18,503,027 2,528,406 3,183,278 4,211,819 4,985,489 741,411 810,527 823,985 1,054,156 1,786,995 2,372,751 3,387,834 3,931,333 63,488 -14,452 1,723,507 2,387,203 73,277 XV Lợi nhuận sau thuế cổ đông Ngân hàng mẹ (XIII-XIV) 3,387,834 3,858,056 Đến nay, sau 30 năm xây dựng trưởng thành, tổng tài sản Agribank đạt gần triệu 200 ngàn tỷ đồng; Nguồn vốn huy động triệu 100 ngàn tỷ đồng; Quy mơ tín dụng đầu tư đạt triệu 120 ngàn tỷ đồng, dư nợ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt tỷ trọng 73,6% chiếm 51% thị phần tín dụng tồn ngành Ngân hàng lĩnh vực Là NHTM nhà nước đóng vai trị chủ lực hệ thống ngân hàng, Agribank ln phát huy vai trị tiên phong, gương mẫu NHTM 100% vốn nhà nước việc dẫn dắt hệ thống tổ chức tín dụng thực thi nghiêm túc, có hiệu sách tiền tệ quốc gia chủ trương sách Đảng, Nhà nước tiền tệ, ngân hàng, sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng bảo đảm an sinh xã hội… Hiện nay, Agribank triển khai chương trình tín dụng sách, cung ứng 200 sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, có đóng góp tích cực phát triển thị trường tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế, đặc biệt khu vực nông nghiệp, nông thôn… Với tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm 70% dư nợ ngân hàng 50% tổng dư nợ cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn tồn hệ thống tổ chức tín dụng, chương trình tín dụng Agribank góp phần quan trọng vào cơng xố đói giảm nghèo, thúc đẩy q trình tái cấu ngành Nông nghiệp xây dựng nông thôn Các mơ hình trồng rau, hoa, (Lâm Đồng), cánh đồng mẫu lớn (Cần Thơ), chăn nuôi (Bắc Ninh, Lào Cai, Hà Nam), đầu tư máy móc thiết bị cho nông nghiệp (Tiền Giang, Long An), nuôi tôm giống (Kiên Giang, Ninh Thuận, Bình Thuận), trồng hoa lan, ni bị sữa (Củ Chi, Kon Tum), trồng mía (Khánh Hồ, Tun Quang), ngơ (Sơn La), hoa rau an tồn khu vực tỉnh Tây Nguyên, long theo tiêu chuẩn VietGap (Bình Thuận)… Agribank đầu tư mang lại nhiều hiệu thiết thực Sản phẩm nơng nghiệp sản xuất đạt chất lượng, có giá trị hàng hóa cao, đáp ứng tiêu chí khắt khe thị trường khó tính tìm chỗ đứng thị trường khu vực giới Các mơ hình sản xuất bước đầu tạo đồng thuận cao doanh nghiệp người dân, qua dần hình thành “làn sóng” đầu tư phát triển nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao, đóng góp tích cực q trình triển khai tái cấu nông nghiệp Agribank khẳng định NHTM có số lượng khách hàng hộ sản xuất cá nhân lên tới hàng triệu Tính đến 31/12/2017, dư nợ Agribank cho vay hộ sản xuất cá nhân đạt 605 nghìn tỷ đồng với 3,7 triệu khách hàng Giai đoạn tới, Ngân hàng tiếp tục chủ động chuẩn bị đầy đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay nông nghiệp, nông thôn, quan tâm đến việc đổi phương thức cho vay, cải tiến quy trình, đơn giản thủ tục cho vay, tiết kiệm chi phí cho vay để hạ lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng, thực tốt sách an sinh xã hội, đóng góp nhiều cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Đặc biệt, tiếp tục phát huy vai trị tín dụng ngân hàng xuất nông sản nông nghiệp, nông thôn, tạo tảng thúc đẩy ngành Nông nghiệp thực thành công tái cấu, phát triển theo hướng bền vững CHƯƠNG III: CƠ Ở LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 3.1.1 Định nghĩa hiệu hoạt hoạt động Hiệu phạm trù sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội.Mỗi lĩnh vực khác nhau, xem xét góc độ khác người ta có cách nhìn nhận khác vấn đề hiệu quả.Xét bình diện quan điểm kinh tế học khác có nhiều ý kiến khác hiểu hiệu kinh doanh - Nhà kinh tế học Adam Smith cho "Hiệu kết đạt hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá"(Kinh tế thương mại dịch vụ - Nhà xuất thống kê 1998) Như vậy, hiệu đồng nghĩa với tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh, tăng lên chi phí tăng mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất Nếu kết có hai mức chi phí khác theo quan điểm doanh nghiệp đạt hiệu - Theo Farrell (1957), hiệu thể mối tương quan biến số đầu thu (outputs) so với biến số đầu vào sử dụng để tạo kết đầu (inputs) Ưu điểm quan điểm phản ánh mối quan hệ chất hiệu kinh tế.Tuy nhiên chưa biểu tương quan lượng chất kết chưa phản ánh hết mức độ chặt chẽ mối liên hệ - Theo Ngân hàng trung ương châu Âu (European Central Bank - ECB) (2010): hiệu hoạt động khả tạo lợi nhuận bền vững Lợi nhuận thuđược dùng dự phòng cho khoản lỗ bất ngờ tăng cường vị vốn, cải thiện lợi nhuận thu tương lai thông qua đầu tư từ khoản lợi nhuận giữ lại Từ quan điểm hiểu cách khái quát hiệu kinh doanh phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt mục tiêu xác định.Trình độ lợi dụng nguồn lực đánh giá mối quan hệ với kết tạo để xem xét xem với hao phí nguồn lực xác định tạo kết mức độ nàonhằm đạt kết cao với chi phí thấp Tóm lại, hiệu kinh doanh đại lượng so sánh: So sánh đầu vào đầu ra, so sánh chi phí kinh doanh bỏ kết kinh doanh thu Đứng góc độ xã hội, chi phí xem xét phí xã hội, có kết hợp yếu tố lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động theo tương quan lượng chất trình kinh doanh để tạo sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng Hiệu kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, trình độ nguồn lực sản xuất trình kinh doanh doanh nghiệp vận động khơng ngừng q trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào tốc độ biến động nhân tố Có nhiều cách phân loại hiệu hoạt động kinh doanh.Mỗi cách phân loại dựa quan điểm, khía cạnh khác Theo Farrell (1957), hiệu chi phí (Cost efficiency) hay hiệu kinh tế (Economic efficiency) gồm (i) hiệu kỹ thuật (Technical efficiency) (ii) hiệu phân bổ (Allocative efficiency) Hiệu kỹ thuật phản ánh khả đơn vị sản xuất tối đa hàng hóa đầu với đầu vào có sẵn Hiệu kỹ thuật gồm có hiệu kỹ thuật túy (Pure Technical Efficiency- PE) hiệu quy mô (Scale Efficiency- SE) Hiệu phân bổ phản ánh khả đơn vị sản xuất sử dụng đầu vào theo tỷ lệ tối ưu, giá tương ứng chúng biết Như biết, thực tế nguồnlực đưa vào sản xuất kinh doanh có giới hạn.Khơng có nguồn lực vô tận, tất hữu hạn.Đối với tất doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động kinh tế, với chế quản lý khác có nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau.Sự lành mạnh hệ thống ngân hàng thương mại quan hệ chặt chẽ với ổn định phát triển kinh tế ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài kết nối khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tư kinh tế Do biến động ảnh hưởng mạnh đến ngành kinh tế khác Vì vậy, cần trọng tới phát triển ổn định bền vững Trong nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng (2008), hoạt động ngân hàng thương mại, theolý thuyết hệ thống hiệu hiểu hai khía cạnh sau: (i) Khả biến đổi đầu vào thành đầu hay khả sinh lời giảm thiếu chi phí để tăng khả cạnh tranh với định chế tài khác (ii) Xác suất hoạt động an tồn ngân hàng Ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đặc thù hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với rủi ro thấp, bảo toàn vốn, tăng thị phần, thu hút đầu tư nâng cao uy tín thương hiệu mạnh mẽ môi trường kinh doanh Hoạt động Ngân hàng lệ thuộc nhiều vào hoạt động kinh tế chung kinh tế xã hội, mà trước hết hoạt động sản xuất, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm vật chất Việc cung ứng lưu thông tiền dịch vụ tài – tiền tệ nói chung lệ thuộc chặt chẽ vào q trình tái sản xuất cải vật chất, vào tình hình hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, tiêu dùng cá nhân… Bất kỳ biến động đáng kể lĩnh vực ảnh hưởng đến sản lượng, thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư kinh tế, theo hướng gia tăng hay giảm sút, trực tiếp khả hấp thụ vốn hồn trả vốn chủ thể kinh tế Nền kinh tế có khoẻ mạnh hay khơng ảnh hưởng trực tiếp sớm đến lĩnh vực tài ngân hàng khía cạnh tăng thêm nợ xấu mở rộng tín dụng  Mơi trường pháp lý Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn luật, văn quy phạm pháp luật nhằm hành langpháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, phải hoạt động khuôn khổ pháp luật Ngân hàng lĩnh vực hoạt động kiểm soát chặt chẽ phương diện pháp luật cao so với ngành khác Ở hầu hết quốc gia, hoạt động Ngân hàng đặt hệ thống quy định chặt chẽ khung pháp lý xây dựng nhằm kiểm soát hoạt động Ngân hàng, kiểm soát việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng, chất lượng tín dụng, tình trạng vốn chủ sở hữu cách thức Ngân hàng phát triển, mở rộng hoạt động với mục đích cuối nâng cao chất lượng phục vụ cộng đồng Các sách tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng sách cạnh tranh, phá sản, sát nhập, cấu tổ chức Ngân hàng, quy định cho vay, bảo hiểm tiền gửi, dự phịng rủi ro tín dụng, quy định quy mơ vốn tự có… quy định luật Ngân hàng quy định hướng dẫn thi hành luật Ngoài ra, sách tiền tệ, sách tài chính, sách thuế, tỷ giá, quản lý nợ nhà nước, quy định dự trữ bắt buộc, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu… quan quản lý Nhà nước ban hành… thường xuyên tác động vào hoạt động Ngân hàng Sự thay đổi luật pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho pháp nhân kinh tế, thay đổi ảnh hưởng mạnh đến hoạt động ngân hàng.Mơi trường pháp lý cịn gây rủi ro cho ngân hàng mơi trường pháp lý chưa hồn thiện cách thức thi hành cịn chưa đảm bảo tính thời gian, tính nghiêm minh, phát sinh nhiều chi phí thủ tục hành kéo dài.Hoặc luật khơng giải thích cách đầy đủ gây khó khăn việc thực làm phát sinh rủi ro cho ngân hàng 3.1.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan Nhóm nhân tố chủ quan bàn đến nhân tố bên nội ngân hàng thương mại nhân tố lực tài chính, khả quản trị điều hành, ứng dụng tiến cơng nghệ, trình độ chất lượng lao động  Năng lực tài Thứ nhất, lực tài thể tổng nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn huy động) mà Ngân hàng huy động vào kinh doanh, khả quản lí có hiệu nguồn vốn kinh doanh Vốn chủ sở hữu nguồn lực để minh chứng sức mạnh tài ngân hàng thương mại, đóng vai trị quan trọng vừa để Ngân hàng bắt đầu hoạt động, vừa đảm bảo khả tồn ngân hàng, định quy mô hoạt động, chiến lược đầu tư độ an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương trường Vốn chủ sở hữu lớn giúp Ngân hàng phòng tránh rủi ro chống đỡ rủi ro thị trường biến động Thứ hai, khả sinh lời nhân tố phản ánh lực tài ngân hàng thể tính hiệu đồng vốn kinh doanh Thứ ba, khả phòng ngừa chống đỡ rủi ro ngân hàng nhân tố phản ánh lực tài chính.Điều phản nguồn lực tài cho phép Ngân hàng sử dụng để bù đắp tổn thất xảy trình hoạt động kinh doanh  Năng lực quản trị, điều hành Năng lực quản trị điều hành trước hết phụ thuộc vào cấu tổ chức máy quản lý, trình độ lao động tính nhạy bén chế điều hành để ứng phó tốt trước diễn biến thị trường Trong hoạt động quản lý tác nghiệp ngân hàng thương mại, yếu tố người đóng vai trị định thành bại Chất lượng máy lãnh đạo quản trị viên, trình độ chuyên môn, giao tiếp, tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, đạo đức nghề nghiệp lực lượng nhân viên tác nghiệp, sách tuyển dụng nhân viên, kinh nghiệm tính động nhân viên , tất yếu tố tạo lựcđẩy cho Ngân hàng tăng thêm sức mạnh, tăng thêm lực cạnh tranh.Trình độ cán điều hành cao thể kết hợp cách tối ưu yếu tố sản xuất, giảm chi phí khơng cần thiết đồng thời nắm bắt hội kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp tăng trưởng phát triển - Cơ cấu tổ chức ngân hàng xây dựng nhằm thực có hiệu hoạt động ngân hàng Theo thời gian, hoạt động ngân hàng ngày phong phú đa dạng, theo hình thức tổ chức ngân hàng phải đổi phát triển cho phù hợp Tổ chức máy ngân hàng không ngừng thay đổi trước thay đổi môi trường kinh doanh Tổ chức máy nhằm mục tiêu chủ yếu tăng hiệu suất công việc, dẫn đến tăng thu nhập, giảm rủi ro cho ngân hàng Mỗi chi nhánh, cơng ty con, phịng ban tổ chức làm gia tăng chi phí nhân cơng, chi phí quản lý, chi phí đầu tư… Do đó,tổ chức máy phải mang tính chun mơn hố cao, tránh trùng lặp phòng/banvà bảo đảm quyền, hiệu kiểm sốt ban giám đốc vừa phải tăng tính độc lập tương đối thành viên  Khả ứng dụng tiến công nghệ Trong bối cảnh xu công nghệ đổi phát triển nhanh chưa có nay, vấn đề áp dụng nhân rộng giải pháp công nghệ ngày cấp bách hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng nói riêng Hoạt động hệ thống ngân hàng có xu hướng sử dụng ngày nhiều thiết bị, công nghệ sở hạ tầng công nghệ truyền thông thông tin tăng suất, chất lượng hiệu hoạt độngở hầu hết mặt nghiệp vụ ngân hàng Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ thơng tin trở thành yếu tố bứt phá cạnh tranh ngành ngân hàng Đối với ngân hàng, ứng dụng công nghệ hoạt động kinh doanh tạo hội giảm thiểu giấy tờ nhân sự, làm sản phẩm, dịch vụ, tăng khả cạnh tranh cung ứng dịch vụ truyền thống Năng lực công nghệ ngân hàng thể khả trang bị công nghệ gồm thiết bị người, tính liên kết cơng nghệ ngân hàng tích độc đáo cơng nghệ ngân hàng  Quy mô hiệu hoạt động ngân hàng Khi xét đến quy mô ngân hàng có nhiều tiêu chí thị phần phạm vi hoạt động, số lượng nhân sự, đa dạng sản phẩm cung cấp cho khách hàng, tổng tài sản tổng tài sản đề cập nhiều Qua thấy, tăng trưởng quy mô gắn liền với cải thiện hiệu hoạt động Quy mô cấu tổng tài sản bộc lộ khả huy động vốn tiền gửi vay mượn thị trường tài chính, quy mơ tín dụng, khả tốn, cấu tài sản sinh lời, quy mơ tài chính, khả tạo lợi nhuận ngân hàng…, phản ánh lợi Ngân hàng so với Ngân hàng đối thủ Quy mơ ngân hàng thương mại có ảnh hưởng phổ quát đến chiến lược kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng cụ thể đến chiến lược đầu tư công nghệ ngân hàng.Như vậy, quy mô hoạt động ngân hàng thương mại có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau.Một mặt quy mô ngân hàng định đến tầm vóc thể loại hoạt động ngân hàng.Mặt khác, hoạt động ngân hàng tác động đến quy mô Ngân hàng  Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu số cốt lõi để đánh giá độ lành mạnh tài NHTM, tỷ lệ cao đẩy ngân hàng đến tình trạng phá sản.Nợ xấu ảnh hưởng trực tiếp doanh thu không thu lãi vay chi phí lại tăng lên đáng kể gia tăng chi phí trích lập dự phịng rủi ro, chi phí quản lý nợ xấu chi phí liên quan khác dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm, chí lỗ Đồng thời, việc không thu hồi nợ vay làm chậm trình luân chuyển vốn ngân hàng nguồn vốn ngân hàng chủ yếu từ khoản tiền gửi, điều khiến cho ngân hàng khả tốn Do đó, tỷ lệ nợ xấu cao hiệu hoạt động ngân hàng giảm 3.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Phân tích hiệu giai đoạn quan trọng công tác quản trị ngân hàng, sở đánh giá trình thực chiến lược kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh kiến nghị giải pháp xử lý, sở cho định kịp thời đắn Các tiêu nhóm giúp cho ngân hàng đánh giá hiệu trình kinh doanh cách so sánh kết kinh doanh đạt với chi phí bỏ để đạt kết Các hoạt động chủ yếu NHTM gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ cho khách hàng Do nhà quản trị ngân hàng cần phải đo lường hiệu cho hoạt động Thông thường NHTM thường dùng tiêu sau: 3.1.3.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tốc độ tăng trưởng tín dụng Nguồn vốn tạo lập từ hệ thống ngân hàng chủ yếu, chủ yếu từ nguồn vốn huy động tiền gửi cá nhân tổ chức kinh tế Nếu lấy vốn huy động cho vay lớn dễ dẫn đến nguy ẩn chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng Các ngân hàng gặp nguy bị rủi ro khoản kỳ hạn khoản cho vay chưa phù hợp với cấu kỳ hạn vốn huy động Tuy nhiên quản lý tốt đảm bảo tỷ lệ quy định bảo đảm an toàn vốn hoạt động, NHTM đạt lợi nhuận lớn từ nguồn vốn huy động Vì vậy, cơng tác huy động vốn tiền gửi ln đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn phải tương ứng với tốc độ tăng trưởng tín dụng ngược lại Các NHTM cần cẩn trọng tốc độ tăng trưởng tín dụng cao so với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động dẫn đến rủi ro khoản cho ngân hàng tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động NHTM khơng tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Số dư cuối kỳ- Số dư đầu kỳ Tốc độ tăng trưởng= Số dư đầu kỳ 3.1.3.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin – NIM) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chênh lệch thu nhập lãi chi phí lãi, tất chia cho sản sinh lãi NIM chủ ngân hàng quan tâm theo dõi giúp cho ngân hàng dự báo trước khả sinh lãi ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời việc tìm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp NIM sử dụng để đo lường mức chênh lệch thu từ lãi chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt thơng qua việc soát chặt chẽ tài sản sinh lời theo đuổi nguồn vốn có chi phí thấp Thu nhập lãi – Chi phí lãi Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên = (1.3) Tài sản Có sinh lãi 3.1.3.4 Tỷ lệ nợ xấu dự phòng RRTD a) Khái niệm phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Phân loại nợ việc tổ chức tín dụng vào tiêu chuẩn định tính định lượng để đánh giá mức độ rủi ro khoản vay cam kết ngoại bảng, sở phân loại khoản nợ vào nhóm nợ thích hợp Theo khoản điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, theo trích lập dự phòng rủi ro định nghĩa là: “Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phịng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể Dự phịng chung” Như phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đựơc hiểu biện pháp mà ngân hàng áp dụng để phòng ngừa rủi ro rín dụng xẩy rado khách hàng khơng thực nghĩa vụ toán cam kết Hiện Việt Nam phân loại nợ theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng b) Phương pháp phân loại nợ Theo khoản 3, Điều Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc phân chia nhóm nợ, cụ thể nhóm: - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) - Nhóm (Nợ cần ý) - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) - Nhóm (Nợ nghi ngờ) - Nhóm (Nợ có khả vốn) Nợ xấu nợ thuộc nhóm 3, c) Trích lập dự phòng rủi ro Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phịng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Việc xác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng vào việc phân loại nợ ngân hàng Các tổ chức tín dụng, ngân hàng vào tiêu chuẩn định tính định lượng để đánh giá mức độ rủi ro khoản vay cam kết ngoại bảng, sở phân loại khoản nợ vào nhóm nợ thích hợp Theo đó, ngân hàng tiến hành trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Trên bảng cân đối kế toán ngân hàng, dự phòng phản ánh suy giảm tài sản trước tổn thất có khả xảy Trong đó, bảng kết kinh doanh, dự phịng khoản chi phí phi tiền mặt, ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu ngân hàng Theo định số 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định số 18/2007/QĐNHNN NHNN Việt Nam quy định trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng sau: – Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: - Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100% -Số tiền dự phịng cụ thể khoản nợ tính theo công thức sau: R = max {0, (A – C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 3.1.3.5 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Non interest Margin - MN): Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch nguồn thu ngồi lãi (thu phí dịch vụ) với mức chi phí lãi (tiền lương, sửa chữa, bảo hành thiết bị, chi phí tổn thất tín dụng…) Thu nhập ngồi lãi – Chi phí ngồi lãi MN = (1.4) Tài sản Có sinh lãi 3.1.3.6 Tỷ lệ sinh lời hoạt động Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM): phản ánh hiệu việc quản lý chi phí sách định giá dịch vụ Thu nhập sau thuế NPM = (1.5) Tổng thu từ hoạt động 3.1.3.7 Tỷ lệ lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ Tỷ lệ lợi nhuận Thu nhập từ hoạt động KD dịch vụ = (1.6) từ KD dịch vụ Tổng thu từ hoạt động Chỉ tiêu cho biết lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng chiếm phần trăm so với tổng thu từ hoạt động Chỉ tiêu lớn ngân hàng hoạt động có hiệu an tồn, đa dạng hóa nguồn thu từ hoạt động Ngồi ra, cịn chứng tỏ ngân hàng có nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng 3.1.3.8 Tỷ lệ tài sản sinh lời Cho thấy tài sản sinh lời chiếm phần trăm tổng tài sản ngân hàng Khi tỷ lệ giàm, làm giảm mức thu nhập ngân hàng Tổng tài sản sinh lời Tỷ lệ tài sản sinh lời = (1.7) Tổng tài sản Trong đó, tổng tài sản sinh lời bao gồm khoản cho vay, khoản cho thuê, đầu tư chứng khoán (hay tổng tài sản- tài sản khơng sinh lời) Ngồi việc đo lường hiệu cho hoạt động, nhà quản trị cần tính tốn tiêu đánh giá hiệu cho tất hoạt động Ðánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, người ta sử dụng tiêu sau đây: 3.1.3.9 Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản Chỉ tiêu so sánh lợi nhuận (lãi ròng) với tổng tài sản Có trung bình – gọi hệ số ROA (Return on Asset) Lợi nhuận ROA = (1.8) Tổng tài sản (Tài sản Có bình qn) Ý nghĩa: Một đồng Tài sản Có tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu cho thấy chất lượng cơng tác quản lý tài sản Có (tích sản) Tài sản Có sinh lời lớn hệ số nói lớn 3.1.3.10 Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu Là tiêu so sánh lợi nhuận với vốn tự có bình qn ngân hàng Chỉ tiêu phản ánh qua hệ số ROE (Return on Equity) Lợi nhuận ROE= (1.9) Vốn chủ sở hữu(Vốn tự có bình qn) Ý nghĩa: đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, khả sinh lời đồng vốn ngân hàng Hệ số lớn, khả sinh lời tài lớn 3.1.3.11 Tỷ suất doanh lợi Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi tiêu so sánh lợi nhuận với số tài sản Có sinh lời Tỷ suất Lợi nhuận = sinh lợi (1.10) Tổng tài sản Có sinh lời Các khoản cho vay Ðầu tư chứng khoán Tài sản Có sinh lời khác Chỉ tiêu cho thấy hiệu suất sinh lời tài sản Có sinh lời Tỷ suất gần ROA hiệu suất sử dụng tài sản ngân hàng lớn 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Kết luận chương II CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2014-2018 4.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam 4.1.1 Sơ lược q trình hình thành phát triển 1988: Thành lập với tên gọi Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam 1996: Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2003: Được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi 2011: Chuyển đổi hoạt động theo mơ hình Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 2013: Kỷ niệm 25 năm thành lập, Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nông dân thời kỳ Đổi 2015: Hoàn thành Đề án Tái cấu Agribank 2016: Năm thực Đề án chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030 2017: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương cổ phần hóa Agribank vào năm 2019 4.1.2 Mạng lưới hoạt động - Ngân hàng thương mại có mạng lưới rộng lớn nhất: 2.233 chi nhánh phòng giao dịch - Đội ngũ cán bô,,̣ viên chức, người lao động: gần 40.000 người, cótrình độchun mơn nghiệp vu,,̣ gắn bó am hiểu thị trường - Quan hệ đại lý với 825 ngân hàng 88 quốc gia vùng lãnh thổ - Đối tác tin cậy 30.000 doanh nghiệp, triệu hộ sản xuất 12 triệu khách hàng cá nhân 4.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 4.1.3.1 Cơ cấu tố chức 4.1.3.2 Bộ máy quản lý 4.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 4.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2014-2018 4.2.1 Thực trạng nguồn vốn 4.2.1.1 Vốn tự có 4.2.1.2 Vốn huy động a Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động b Cơ cấu nguồn vốn huy động c Thị phần huy động vốn từ kinh tế 4.2.2 Thực trạng hoạt động cấp tín dụng 4.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 4.2.2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay 4.2.2.3 Thị phần tín dụng 4.2.2.4 Chất lượng nợ cho vay 4.2.3 Thực trạng cung cấp dịch vụ tài 4.2.3.1 Dịch vụ tốn 4.2.3.2 Các dịch vụ khác 4.2.4 Thực trạng mạng lưới hoạt động 4.2.5 Thực trạng lực công nghệ 4.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực, lực tổ chức quản lý 4.2.7 Thực trạng chất lượng dịch vụ 4.2.8 Vị thương hiệu, chiến lược xây dựng thương hiệu 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2014-2018: So sánh với ngân hang: BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Teckcombank 4.3.1 Phân tích thu nhập 4.3.2 Phân tích chi phí 4.3.3 Phân tích lợi nhuận 4.3.4 Phân tích nợ xấu trích DPRR 4.3.5 Phân tích tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 4.3.6 Phân tích tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên 4.3.7 Phân tích tỷ lệ thu nhập từ kinh doanh dịch vụ 4.3.8 Phân tích tỷ lệ sinh lời hoạt động 4.3.9 Phân tích tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình qn - ROAE 4.3.10 Phân tích tỷ số lợi nhuận tổng tài sản bình quân - ROAA 4.3.11 Phân tích tỷ suất doanh lợi 4.4 Những mặt tích cực đạt hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam giai đoạn 2014-2018 4.4.1 Về tình hình hoạt động kinh doanh 4.4.1.1 Về phát triển mạng lưới hệ thống chi nhánh 4.4.1.2 Về hoạt động cấp tín dụng 4.4.1.3 Về hoạt động huy động vốn 4.4.1.4 Về số hiệu hoạt động 4.4.1.5 Về phát triển sản phẩm kinh doanh dịch vụ 4.4.2 Về công tác quản lý rủi ro 4.4.2.1 Rủi ro chiến lược 4.4.2.2 Rủi ro tín dụng 4.4.2.3 Rủi ro thị trường 4.4.2.4 Rủi ro hoạt động 4.4.3 Về cấu tố chức mơ hình hoạt động kinh doanh 4.4.4 Về xây dựng thương hiệu 4.5 Những mặt tồn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2014-2018 4.5.1 Thu nhập chủ yếu hoạt động tín dụng 4.5.2 Sản phẩm khả cung cấp dịch vụ chưa cạnh tranh 4.5.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh cịn thấp 4.5.4 Chính sách khách hàng chưa đồng bộ, cơng tác quản lý phối hợp phịng ban chưa thật hiệu 4.5.5 Lực lượng lao động trình độ chưa cao 4.5.6 Trình độ cơng nghệ cịn thấp Kết luận chương IV CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 5.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 5.1.1 Cải thiện cấu thu nhập, tăng thu nhập lãi 5.1.2 Cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ 5.1.3 Giữ vững thị phần tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn 5.1.4 Nâng cao tính an tồn hoạt động ngân hàng 5.1.5 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 5.1.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 5.2.1 Giải pháp chiến lược kinh doanh 5.2.2 Giải pháp hoạt động huy động vốn 5.2.3 Giải pháp hoạt động cấp tín dụng 5.2.4 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, kênh dịch vụ tài 5.2.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 5.2.6 Giải pháp xây dựng quảng bá thương hiệu 5.2.7 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội 5.2.8 Giải pháp đổi đại hóa cơng nghệ ngân hàng 5.2.9 Giải pháp xây dựng môi trường giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện Kết luận chương V ... VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 3.1.1 Định nghĩa hiệu hoạt hoạt động Hiệu. .. với Ngân hàng người kinh doanh Ngân hàng, hoạt động kinh doanh Ngân hàng thời kỳ chịu chi phối mạnh mẽ môi trường kinh doanh Hoạt động Ngân hàng lệ thuộc nhiều vào hoạt động kinh tế chung kinh. .. Giới thiệu đề tài Chương Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương Cơ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh NHTM phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Chương Phân tích

Ngày đăng: 05/10/2022, 19:02

Hình ảnh liên quan

Hình: Cơ cấu tổ chức - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA Ngân hàng Agribank

nh.

Cơ cấu tổ chức Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan