1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chêm xen tiếng anh trong giao tiếp – tác động tiêu cực củahội nhập quốc tế đến văn hóa của người việt nam

35 446 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chêm Xen Tiếng Anh Trong Giao Tiếp – Tác Động Tiêu Cực Của Hội Nhập Quốc Tế Đến Văn Hóa Của Người Việt Nam
Tác giả Ngô Tuấn Thắng, Nguyễn Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn GVHD Nhóm
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Du Lịch Học
Thể loại Tiểu Luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH HỌC BÀI TIỂU LUẬN Chêm xen Tiếng Anh giao tiếp – Tác động tiêu cực hội nhập quốc tế đến văn hóa người Việt Nam GVHD Nhóm : NGƠ TUẤN THẮNG NGUYỄN THỊ THÙY TRANG : HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN : NHĨM 17 Lớp : HK211-ITS1051 Mơn Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam PHẦN MỤC LỤC BÀI TIỂU LUẬN MỤC 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Bố cục đề tài MỤC 2: PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Cơ sở lý luận .2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu .2 Các khái niệm đề tài .2 2.1 Khái niệm “Hội nhập quốc tế” 2.2 Khái niệm “Văn hóa” “Văn hóa giao tiếp” .2 2.3 Khái niệm chêm Tiếng Anh giao tiếp Tiếng Vi Chương II: Nghiên cứu tượng chêm Tiếng Anh giao tiếp người Việt Nam Thực trạng 1.1 Trong giao tiếp lĩnh vực xã hội .2 1.2 Trên phương tiện truyền thông .2 Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2 Nguyên nhân chủ quan Tác động 3.1 Tác động tích cực 3.2 Tác động tiêu cực Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam Chương III: Một số giải pháp cụ thể Giải pháp hạn chế nói chêm xen Tiếng Anh giao tiếp 2 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập văn hóa MỤC 3: PHẦN TỔNG KẾT MỤC 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO .3 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng ta hội nhập quốc tế cách sâu rộng phương diện đời sống, có văn hóa Con người Việt Nam ngày tiếp xúc tiếp thu nhiều văn hóa giới, khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng ngôn ngữ Theo nghiên cứu, 360 người có 330 người nói tiếng Anh Hiện nay, có 1,2 tỷ người nói Tiếng Anh khắp giới, 350 triệu người nói tiếng anh địa, số cịn lại sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ Ở Việt Nam, tiếng Anh đưa vào chương trình giảng dạy môn bắt buộc tất cấp học, nhiều trường đại học yêu cầu sinh viên cần có chứng tiếng Anh đạt chuẩn đủ điều kiện trường Như kết q trình hội nhập hóa, việc sử dụng song song hai ngôn ngữ tiếng Anh với tiếng Việt đời sống giao tiếp điều khơng cịn xa lạ Tuy nhiên, điều dần có tác động khơng tích cực đến văn hóa giao tiếp người Việt, đặc biệt giới trẻ, họ lạm dụng chêm xen tiếng Anh nhiều Đặc biệt năm trở lại đây, tượng trở thành Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam vấn đề nhức nhối, thu hút ý từ dư luận ý kiến trái chiều Vì vậy, nhóm chúng tơi định chọn đề tài để giải thích chứng minh tác động tiêu cực hội nhập văn hóa quốc gia, đồng thời đưa số giải pháp khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu từ, cụm từ tiếng Anh chêm xen giao tiếp hàng ngày người Việt Phạm vi nghiên cứu thực với chủ yếu bạn trẻ độ tuổi từ 10 - 25 tuổi Việt Nam vòng tháng, từ tháng 10/2021 đến tháng 12/2021 Mục đích mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu với mục đích giải thích khái niệm, chứng minh số thống kê xác để đánh giá tác động tiêu cực hội nhập đến văn hóa thơng qua tượng nói chêm xen tiếng Anh vào tiếng Việt giao tiếp từ đưa giải pháp cụ thể Chúng muốn bạn trẻ nhận thức việc sử dụng lượng từ nước ngồi chêm xen vào ngơn ngữ giao tiếp dân tộc cách hợp lý, không lạm dụng để tiếng Việt thêm phần phong phú thay đánh sắc văn hóa dân tộc Từ đề giải pháp để giảm thiểu tối đa tượng chêm xen tiếng Anh nói riêng tác động tiêu cực hội nhập với văn hóa nói chung Phương pháp nghiên cứu Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam - Về phương pháp thu thập số liệu: Để nghiên cứu tượng này, tạo khảo sát online để người đưa ý kiến thân tượng Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm hiểu thơng qua vấn mạng xã hội, facebook, - Về cách thức thống kê số liệu: thông qua khảo sát, thống kê số lượng Chúng đọc ý kiến sau lập bảng tỷ lệ Trong trình tiến hành thu thập số liệu, chúng tơi sử dụng phần mềm để tính tốn với tốc độ nhanh chóng xác cao - Về phương pháp điều tra: đưa câu hỏi liên quan đến tượng:  Câu hỏi thứ nhất: độ tuổi đối tượng  Câu hỏi thứ hai: mức độ chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt  Câu hỏi thứ ba: nguyên nhân tượng  Câu hỏi thứ tư: nêu cảm nhận đối tượng tượng Cái đề tài Trước xu hội nhập toàn cầu hóa, Tiếng Anh xem ngơn ngữ phổ biến giới mà có gần 60 quốc gia sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ bên cạnh tiếng mẹ đẻ 100 quốc gia sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ Chính phổ biến mà tiếng Anh có vai trị quan trọng q trình hội nhập Và Việt Nam khơng ngoại lệ Ở Việt Nam, Tiếng Anh coi ngôn ngữ thứ hai môn học bắt buộc chương trình giáo dục Cho nên việc Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam người biết đến tiếng Anh muốn tìm hiểu khơng cịn điều mẻ Vấn đề mẻ nói đến tiếng Anh tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Hiện tượng mẻ lại người quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề Vì mà chúng tơi chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài Chương I Cơ sở lý luận Chương II Nghiên cứu tượng chêm xen tiếng anh giao tiếp người Việt Chương III Một số giải pháp cụ thể PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương I Cơ sở lý luận 1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu Như biết, ngôn ngữ người bạn đồng hành thiếu người Ngơn ngữ có từ lâu, chậm vào nửa cuối kỉ IV TCN Ngôn ngữ học đời xuất phát từ suy nghĩ trừu tượng siêu nhân mà xuất phát từ thân yêu cầu đời sống người Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tài liệu nước ngồi có liên quan đến lĩnh vực tiếp xúc ngôn ngữ, như: Schuchardt (1482-1927), Baudouin de Courtenay (1845-1929), L.V Scerba (1880-1944),… nghiên cứu pha trộn ngôn Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam ngữ Người có công lớn nhắc đến người nghiên cứu sâu tiếp xúc ngôn ngữ Andre Martinet người coi có cơng truyền bá rộng rãi thuật ngữ “tiếp xúc ngôn ngữ” U Weinrich nhờ đời tác phẩm “Languages in contact – Findings and Problem” Trong lời giới thiệu cho tác phẩm này, Andre Martinet viết “một cộng đồng ngơn ngữ khơng có tính đồng có thời kỳ cộng đồng khép kín” Góp phần vào thành tựu nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ “Languages Transfer Terence Odlin” Có thể nói cơng trình đánh dấu cột mốc quan trọng việc nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ giới tập trung vấn đề xen tiếng Anh vào ngôn ngữ địa như: tiếng Anh tiếng Nga “The influence of the English language on the Russian youth slang” Derkach, tiếng Anh ngôn ngữ giới trẻ Trung Quốc tiếng “The effects of the English language on the cultural identity of Chinese university students” Seppala Những cơng trình khẳng định ảnh hưởng tiếng Anh đến ngôn ngữ địa, đặc biệt diễn mạnh mẽ ngôn ngữ giới trẻ Ở Việt Nam, cơng trình Ngơn ngữ học xã hội có ý nghĩa lý luận: Ngơn ngữ học xã hội Nguyễn Văn Khang (1999), Tiếng lóng Việt Nam (2001), Từng ngoại lai tiếng Việt (2007),…đã cung cấp sở lý luận gợi mở vấn đề ngôn ngữ trẻ; PGS TS Phạm Đức Dương, PGS Phan Ngọc (1983) với cơng trình “Tiếp xúc ngơn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”; Nguyễn Đăng Khánh với “Sự giao thoa ngữ nghĩa số phát triển q trình tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa”; Bùi Khánh Thế với “Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam Nam” Các nhà nghiên cứu cho rằng, liệu yếu tố ngữ vực, phạm vi giao tiếp, đối tượng giao tiếp tình giao tiếp cụ thể, vấn đề thuộc ngôn điệu, tương quan đặc trưng xã hội ngôn điệu người nói… có tham gia vào việc hình thành thái độ lựa chọn ngôn ngữ hay không? Trong viết đưa số nhận xét học giả Đào Duy Anh “tính chất tinh thần” người Việt, với mục đích này, ý đến tính cách sau đây: “thích văn chương phù hoa thực học, thích thành sáo hình thức tư tưởng hoạt động”, “ít người mộng tưởng, mà phán đốn thường có vẽ thiết thực lắm”, “tính khí nổng nổi”, “hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài”, “ưa hư danh”, “bắt chước, thích ứng dung hịa khí tài”, “có não tinh vặt”,… Các khái niệm đề tài 2.1 Khái niệm “Hội nhập quốc tế” Theo từ điển tiếng Việt, hội nhập tham gia vào cộng đồng để hoạt động phát triển với cộng đồng ((thường nói quan hệ dân tộc, quốc gia) Trong Hướng dẫn số 42-HD/BTGTW ngày 01/9/2017 Ban Tuyên giáo Trung ương chuyên đề “Hội nhập quốc tế” nêu “HNQT trình liên kết, gắn kết quốc gia/vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia/vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm” “HNQT theo nghĩa đầy đủ hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội” Trong có lĩnh vực văn hóa-xã hội 2.2 Khái niệm “Văn hóa” “Văn hóa giao tiếp” Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam Văn hóa khái niệm hiểu theo nhiều góc độ, nhiều ý nghĩa khác Tựu chung lại văn hóa tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo phát triển suốt chiều dài lịch sử bao gồm giá trị vật thể nhà cửa, trang phục, giá trị phi vật thể ngôn ngữ, tư tưởng… Theo tác giả Hữu Đạt Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt có nói: “Nét đặc trưng trội văn hóa thái độ hay hành vi ứng xử người cộng đồng xã hội Tạo nên nét đặc trưng giá trị gọi sắc miền vùng, hay sắc dân tộc Trong ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng muốn nói yếu tố định tạo nên sắc ấy.” Có thể thấy ngơn ngữ khơng có chức giao tiếp mà cịn có vai trò lưu trữ bảo tồn đồng thời sáng tạo phát triển văn hóa Nói văn hóa giao tiếp, tác giả Hữu Đạt nêu: “Văn hóa giao tiếp khái niệm dùng để hình thức giao tiếp mang tính đặc thù cho hồn cảnh giao tiếp trình độ giao tiếp cộng đồng người thuộc nhóm nghề nghiệp xã hội khác Văn hóa giao tiếp yếu tố quy định ngôn ngữ giao tiếp.” Ngôn ngữ vừa yếu tố cấu thành vừa có vai trị động lực tạo hình thành phát triển văn hóa giao tiếp Theo tác giả Trần Anh Tuấn - Vụ Pháp luật quốc tế: “Mục đích hội nhập quốc tế văn hoá tiếp thu giá trị văn hóa tiến giới để bổ sung làm giàu văn hóa dân tộc, quốc gia mình.” Trong bối cảnh nay, Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế, mở rộng giao lưu Tiếp biến văn hóa, ngơn ngữ kết tất yếu trình hội nhập Với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, phương tiện truyền thông đại chúng, Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam tăng cường mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, đời sống xã hội nước khiến người nhận thức việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ (nhất tiếng Anh) vô quan trọng cần thiết Do đó, văn hóa nói viết, tượng chêm xen ngoại ngữ phổ biến Thực tế, từ ngữ có nguồn gốc nước ngồi xuất giao tiếp người Việt không Từ lâu có nhiều từ ngữ tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Pháp, du nhập Việt hóa trở thành “từ mượn” làm phong phú thêm kho từ vựng tiếng Việt Tuy nhiên, trình “du nhập” tiếng Anh liên tục, tiếp xúc với môi trường sử dụng tiếng Anh xuất hiện tượng chêm xen nhiều cách không cần thiết từ tiếng Anh giao tiếp khơng phải từ chun mơn, chun ngành hay có từ tiếng Việt thay 2.3 Khái niệm chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Chúng gọi “chêm xen” với nghĩa: dùng từ riêng lẻ cụm từ nguyên dạng gốc tiếng nước lời ăn tiếng nói, văn tiếng mẹ đẻ Ví dụ cách nói Chi Pu - tên thật Nguyễn Thùy Chi, ca sĩ, diễn viên tiếng Việt Nam buổi phát sóng trực tiếp với người hâm mộ cách không lâu: Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam diện Nhà nước tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam hội nhập phát triển Với đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, văn hóa Việt Nam có hội thuận lợi tiếp thu văn hóa nhân loại sáng tạo giá trị văn hóa Và nói người dân Việt Nam có tính khơng chối từ Thực tế nhìn điều Cứ nhìn cách ăn ở, ăn mặc, ăn uống, lễ hội, giải trí, ta thấy rõ người Việt tranh khảo (mơ da ích) gốc Đơng Nam Á có nhiều mảnh ghép có gốc gác từ nhiều văn hóa khác từ nhiều phương trời Trong văn hóa dân tộc anh em chung sống dải đất Việt Nam tương đối mộc mạc đầy địa, văn hóa người Việt lại phức tạp với nhiều nét ngoại lai tiếp xúc đa phương mạnh mẽ Người Việt Nam có đầu óc khơng thành kiến Trải qua hàng nghìn năm xây dựng phát triển, đất nước ta phải đương đầu với nhiều kẻ thù không độ trời chung trở thành nô lệ kẻ thù xâm lược Mỗi chặng đường lịch sử, dân tộc ta tiếp thu loại ngôn ngữ Ngôn ngữ mà nước ta tiếp thu kẻ thù tiếng Hán Chúng ta sử dụng tiếng Hán ngơn ngữ quốc gia, hành quản lý đất nước giáo dục văn hóa Sau đó, kế thừa tiếng Hán tiếng Pháp sử dụng rộng rãi gần 10 thập kỷ Đến giai đoạn nay, có lẽ với xu hội nhập quốc tế tiếng Anh - Mỹ trở thành chìa khóa ngoại giao đất nước ta Về óc thực tế/ thực dụng/ thiết thực Việt Nam xuất phát từ nông nghiệp lúa nước, nên hầu hết người quan tâm đến cần thiết cho sống sinh tồn hàng ngày, cơm ăn ba bữa đủ no vui rồi, chẳng mơ tưởng đến xa Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam vời Nếu khơng có lợi cho sống, khơng muốn làm Ai mang tư tưởng nên dần hình thành đầu suy nghĩ hời hợt, óc thực tế, thiết thực, vụ lợi khiến cho người ta đưa học tiếng Anh, tiếng Mỹ mà không học tiếng người láng giềng (tiếng trung, tiếng Lào, tiếng Khơme) nghĩ cần học tiếng Anh – Mỹ nước ngồi, khỏi sống cực, có nhiều hội thành đạt kiếm nhiều tiền Với thời đại hội nhập nay, người ngày động, linh hoạt nên việc chủ động tìm tịi, sáng tạo điều dễ hiểu, đặc biệt giới trẻ, tiếp thu nhanh chóng Khoa học phát triển, mạng Internet sử dụng phổ biến Hiện 1/3 dân số Việt Nam sử dụng Internet, 75% số người sử dụng Internet 35 tuổi thời gian sử dụng Internet tăng lên Chính phát triển đó, việc giao lưu, tìm kiếm thơng tin trở nên dễ dàng Từ hội tiếp cận với nhiều trào lưu ngôn ngữ giới sử dụng chúng cách không hợp lý Việc hội nhập với giới làm cho người ngày trở nên linh hoạt, khả thích ứng ngày cao phong cách đại 2.2.2 Tạo phong cách khẳng định thân Một số người có thói đua địi, a dua, học đòi quyền quý muốn gây ý cho người nghe Hầu hết người Việt Nam có quan niệm người biết nói tiếng Anh người nước ngồi về, người có trình độ kiến thức cao, có học thức Chính suy nghĩ trở thành nguyên nhân việc chêm xen Chỉ muốn khẳng phận giới trẻ thể cách chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt hay Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam “nửa Tây nửa Ta giao tiếp”, gây ý người nghe Đó thói đua đòi, học đòi quyền quý sao? Nhiều bạn trẻ nay, du học vài năm làm việc, học tập môi trường nhiều người nước ngồi có xu hướng lý bạn đưa “mình nói tiếng Anh quen rồi” không phản xạ kịp tiếng Việt Khi giao tiếp thường xuyên tiếng Anh, số từ tiếng Việt đơi bị qn chưa nhớ PKL (26 tuổi, cựu du học sinh Anh) diễn giả buổi tọa đàm nói động giới trẻ Khi L lấy dẫn chứng minh họa, L nhắc đến từ “unofficial” mà diễn đạt sang Tiếng Việt Cũng du học sinh trở nước, anh L.Đ.H (cựu du học sinh Trường ĐH California, Los Angeles UCLA) có trường hợp quên tạm thời: “Quên tạm thời không hẳn “qn”, tụi nước ngồi sau 18 tuổi Nhưng chủ yếu thói quen phản xạ khoảng thời gian tức thì, khơng nghĩ từ Tiếng Việt tốt để diễn đạt ý muốn nói” Hay T.T.T.V, cựu sinh viên trường ĐH Ngoại thương sở TP.HCM, chia sẻ: “Như kiểu từ dịch Tiếng Việt “sure – chắn”, “strategy – chiến lược”, “discuss – bàn luận”… dùng thường xuyên thói quen nên đến lúc cần chuyển qua tiếng việt phải chờ lúc nhớ ra, tức thời lúc khơng nhớ Nói chuyện với bạn bè, đồng nghiệp “nửa Tây nửa ta” quen đến lúc nói chuyện với ba mẹ, em phải ráng nghĩ từ tiếng việt để nói” Theo kết điều tra, Một số người lại nghĩ rằng, việc “nửa Tây nửa Ta” giao tiếp tạo hứng thú người đọc, tạo thú vị cho người nghe nên sử dụng chúng cách thường Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam xuyên trở nên lạm dụng Số khác lại cho việc chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt dễ trả lời, tiết kiệm thời gian, thuận tiện, nhanh chóng Thay trả lời dài dịng, họ thường tìm cách trả lời ngắn gọn hơn, ví dụ có số từ Tiếng Anh ngắn gọn từ Tiếng Việt: but (nhưng), or (hoặc), of (của)… Hay với giới trẻ nay, lại đưa lý đỗi bình thường “Văng tục cho lịch hơn”, “Nói xấu mà khơng bị phát hiện”, “Do người xung quanh nói vậy” Có vơ vàn nguyên nhân, lý giải khác giới trẻ tượng Điều khiến phải suy ngẫm văn hóa giới trẻ Liệu nói chuyện “nửa tây nửa ta” diễn phổ biến trị chuyện ngày hấp dẫn hay ngôn ngữ mẹ đẻ, cách ứng xử văn hóa ngày bị mai một? 2.2.3 Tiếng Anh mơn học bắt buộc Tiếng Anh ngơn ngữ có ảnh hưởng tới lĩnh vực quốc gia trị, thương mại, du lịch… người có vốn tiếng anh thành thạo tạo ưu cạnh tranh cơng việc, đem lại nhiều lại ích cho thân Tiếng Anh thứ ngôn ngữ chung quốc gia giới xu hội nhập toàn cầu Các quốc gia giới trọng tới việc học tiếng Anh để nâng cao trình độ, bắt kịp với xu hội nhập Trong xu đó, tiếng Anh trở thành phần khơng thể thiếu, nói tiếng Anh xung quanh ta Ở Việt Nam, tiếng anh ngôn ngữ bắt buộc phải học, mà thường xuyên tiếp xúc với tiếng anh hàng ngày Đáp ứng nhu cầu xu thế, nhu cầu học tiếng anh, rèn luyện giao tiếp văn viết tăng lên Vì mà nhiều người cho Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam sử dụng tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt học tiếng Anh, điều nhớ từ vựng lâu Vấn đề nói chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt khơng ảnh hưởng ta biết sử dụng tình hồn cảnh Nhưng với giới trẻ nay, dường điều trở thành ngôn ngữ thiếu giao tiếp họ chêm xem cách lạm dụng, khơng kiểm sốt Có lẽ sử dụng hàng ngày thường xuyên, điều trở thành thói quen dẫn đến gây tượng mai tiếng mẹ đẻ Tác động Những năm gần đây, nhiều người Việt mắc nhiều lỗi tả,chêm tiếng anh nói học viết tiếng Việt, cú pháp ngơn ngữ nói, dùng nhiều hư từ, tiếng đệm vơ nghĩa, từ sai nghĩa làm tính sáng chuẩn mực tiếng Việt Tệ hại điều lại xảy thường xuyên xã hội trẻ ngày Điều ảnh hưởng lớn đến hệ sau, họ sử dụng tiếng Việt tồn sai, thiếu chuẩn mực rả hàng ngày phương tiện truyền thông đại chúng với nhịp độ ngày tăng gặm nhấm, xói mịn méo mó ngơn ngữ Việt vốn phong phú đa sắc, đủ biểu sắc thái tình cảm, hành động người 3.1 Tác động tích cực Trước hết, khơng thể phủ nhận rằng, việc sử dụng chêm xen tiếng Anh giao tiếp có tác dụng định như: Có thể chuyển tải nghĩa cách ngắn gọn hiệu quả, khả truyền đạt thông tin nhanh Giúp bạn trẻ động, đại giao tiếp Chẳng hạn, dùng từ “ toilet” (nói “ toa-lét”) Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam lịch “ nhà vệ sinh”, "đi đại tiện", "đi tiểu tiện" khơng gợi đến bẩn thỉu, tránh nói Ngồi sử dụng tiếng Anh xen lẫn tiếng Việt hệ trẻ yêu thích nghe sang chảnh thể tơi người nói người nghe 3.2 Tác động tiêu cực Cùng với việc sử dụng phát triển chêm xen từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt, tượng không quy phạm ngôn ngữ dẫn đến vấn đề thô tục, thiếu văn minh dần xuất Việc ngày ảnh hưởng đến sống thực, ảnh hưởng đến ngôn ngữ truyền thống, khiến cho tác động tiêu cực ngày rõ nét Ảnh hưởng xấu đến khả tư duy: Ngôn ngữ vỏ tư duy, việc sử dụng ngôn ngữ chat phổ biến sinh viên thật khó để tìm ngơn từ đẹp, lời văn hay Và lo ngại cách viết, cách suy nghĩ hình thành thói quen lười tư duy, thiếu kiên trì, nhẫn nại cơng việc, ảnh hưởng đến nhận thức, nhân cách giới trẻ Dần làm sáng Tiếng Việt gây ảnh hưởng nguy hại văn hóa ứng xử người Lạm dụng nhiều, khơng kiểm sốt gây khó hiểu cho đối phương, gây hiểu lệch lạc nội dung muốn truyền đạt Sử dụng tiếng Anh chêm lẫn vào tiếng Việt nói viết khiến người nghe khó chịu dễ gây hiểu lầm chênh lệch độ tuổi phong cách sử dụng ngôn ngữ khác Trong giao tiếp nên dùng ngôn ngữ cố định phải tương đồng với người đối diện Tránh dùng từ ngữ tiếng Anh lẫn tiếng Việt giao tiếp với người khác hệ cách biệt tuổi tác lớn dễ gây hiểu lầm với đối phương Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam Không lạm dụng tiếng Anh nói viết để chứng tỏ hiểu biết, có học thức giao tiếp với người có học thức thật họ coi bạn kẻ nông cạn thiếu hiểu biết ngôn ngữ Chương III Một số giải pháp cụ thể 3, Giải pháp hạn chế Không thể phủ nhận điều nói chêm từ tiếng Anh nói chuyện cách học từ vựng tốt Và nhiều khi, ta buộc phải nói chêm tiếng Anh có từ ngữ chun ngành mà tiếng Việt ta chưa có từ để thay Tuy nhiên, việc lạm dụng điều đã, làm sáng vốn có Tiếng Việt Đặc biệt bối cảnh hội nhập sâu rộng ngày nay, người kết nối với dễ dàng qua thiết bị điện tử, trang mạng xã hội, vơ tình dẫn đến việc đánh sắc văn hóa riêng, tiếng nói đại diện quốc gia, dân tộc Vì vậy, để giữ gìn tiếng Việt, cần có giải pháp để giảm thiểu tình trạng nói chêm tiếng Anh từ cá nhân cộng đồng: 1.1 Ln có ý thức trách nhiệm thân việc giữ gìn sáng tiếng Việt Từ trước đến nay, tiếng Việt thứ tiếng đẹp sáng vô Nhà văn Đặng Thai Mai viết: “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay …” (Trích “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”) Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: “Sự sáng ngôn ngữ kết phấn đấu Trong sáng dính liền nhau…” Ngồi khơng thể không nhắc tới khẳng định đanh thép Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng : “Tiếng Việt Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam giàu Tiếng Việt đẹp Giàu bởikinh nghiệm đấu tranh nhân dân ta lâu đời phong phú Đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp Hai nguồn giàu, đẹp chỗ tiếng Việt tiếng nói nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh đầy ý nghĩa; đồng thời ngơn ngữ văn học mà nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… nhà văn, nhà thơ ngày miền Bắc miền Nam nâng lên đến trình độ cao nghệ thuật Có lẽ tiếng Việt đẹp bời tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp…” (Trích “Giữ gìn sáng tiếng Việt”) Sự sáng tiếng Việt kết q trình phấn đấu lâu dài, khơng ngừng nghỉ cha ông ta để trường tồn phát triển tới ngày Vì vậy, cá nhân phải tự có ý thức trách nhiệm việc gìn giữ phát huy Trách nhiệm trước hết thuộc giới trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Giới trẻ người nhạy cảm với thay đổi đời sống, người nhạy bén việc tiếp thu điều mẻ, nên họ cần có ý thức hiểu biết việc chọn lọc, tiếp thu tinh hoa ngôn ngữ khác để áp dụng vào tiếng mẹ đẻ mình, để hịa nhập mà khơng hịa tan 1.2 Tìm hiểu đầy đủ sâu sắc tiếng Việt Có ý thức giữ gìn điều đáng quý, việc ta tìm hiểu sâu đủ tiếng Việt đáng quý Hiểu sáng đẹp đẽ tiếng Việt, thêm u tiếng mẹ đẻ ln ln có tinh thần cố gắng trau dồi vốn từ cho phong phú, diễn đạt cho trơi chảy, xác Đọc sách phương pháp tốt cho việc trau dồi thêm vốn từ ngữ cá Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam nhân, đặc biệt sách trình hình thành phát triển tiếng Việt Điều cần định hướng giảng dạy cách có khoa học tỉ mỉ từ bậc mầm non - bé tập tiếp xúc với ngôn ngữ qua môn Tiếng Việt - để chống “lai căng” ngôn ngữ 1.3 Có tư dịch lại Hiểu nơm na rẳng, trước nói từ tiếng Anh, cần tự phiên dịch đầu nghĩa từ tiếng Việt Chẳng hạn như, bước vào qn đồ uống, thay nói: “Chào bạn, muốn order ly trà dâu.”, nói: “Chào bạn, muốn gọi ly trà dâu.” Thay nói: “Anh book vé xem phim chưa?”, nói: “Anh đặt vé xem phim chưa?” Chúng ta nên cố gắng nói thật chậm rãi hồn chỉnh câu tiếng Việt Điều nghe qua đơn giản thực tế lại khó thực ta quen với việc nói chêm tiếng Anh phản xạ Nói chậm rãi giúp ta có thời gian để hoàn thiện phần từ vựng ngữ pháp tiếng Việt - điều mà thường bỏ quên giao tiếp 1.4 Định hướng lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp người, đặc biệt giới trẻ Tiếng Anh ngơn ngữ tồn cầu, khơng khó hiểu ngày có nhiều người nói song song ngơn ngữ với tiếng mẹ đẻ Vấn đề đặt lúc để sử dụng từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt cách để phát triển theo chiều hướng tốt đẹp, hạn chế mặt tiêu cực tồn tại, phát huy mặt tích cực đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp sáng tiếng Việt Để làm điều này, chúng ta, đặc biệt bạn trẻ, cần tự trả lời câu Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam hỏi như: Bạn giao tiếp với ai? Trong mơi trường nào? Và mục đích gì? Từ sử dụng biến thể tiếng Anh từ ngữ chuyên ngành tiếng Anh nơi, chỗ cách 1.5 Xác định khu vực đối tượng sử dụng để có phương pháp quản lý thích hợp Để việc nói chêm tiếng Anh khơng bị lạm dụng, cần phải có khoanh vùng Các quan thơng báo chí, báo mạng phải đầu việc sử dụng từ ngữ cách thành thật, sáng chuẩn, đăng ý kiến độc giả Những nơi công cộng cần phải thực nghiêm việc phát huy sáng tiếng Việt, không chêm xen ngôn ngữ khác việc viết thông báo, biển báo hoàn toàn tiếng Việt dịch sang ngôn ngữ khác cần thiết 1.6 Nhà nước cần ban hành đạo luật cụ thể tiếng Việt Nếu cá nhân cần tự ý thức, nhà trường nhân tố giúp định hướng, rèn luyện cách sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực xã hội lại nhân tố ảnh hưởng đến sở thích sử dụng ngôn ngữ giao tiếp người, đặc biệt giới trẻ Muốn khắc phục tình trạng này, gia đình nhà trường phải kết hợp giáo dục, kiểm sốt, định phải có đạo luật cụ thể tiếng Việt nằm Chính sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước Hơn hết, cần có quy định xử phạt thật nghiêm khắc để răn đe cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm đến sáng tiếng Việt Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập với văn hóa Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam -Phải từ bỏ cách nhìn coi văn hóa phép cộng đơn lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức lối sống; giáo dục khoa học; văn học nghệ thuật; thông tin đại chúng; giao lưu văn hóa với nước ngồi; thể chế văn hóa; thiết chế văn hóa - Phải tập trung xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện - Phải xác định hệ giá trị cho văn hóa Việt Nam tương lai - Đảm bảo văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ,một văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học - Tư toàn cầu, hành động địa phương PHẦN TỔNG KẾT Việc sử dụng tiếng Anh nói tiếng Việt kết tiếp xúc ngôn ngữ, điều kiện giao lưu, hội nhập, tiếp xúc văn hoá xã hội kinh tế… Hiện tượng chêm xen từ ngữ tiếng Anh ngày bộc lộ rõ sức thẩm thấu ảnh hưởng lớn tới sinh viên, từ mạng đời sống xã hội xâm nhập vào ngôn ngữ hàng ngày người trẻ tuổi, thu hút quan tâm ý nhiều nhà ngôn ngữ, đồng thời tạo tranh luận xung quanh vấn đề ngơn ngữ giao tiếp Có nhiều quan điểm trái ngược nhau, ủng hộ,cho rằng, tượng ngôn ngữ thể sống trạng thái tư lớp trẻ, xuất có ý nghĩa tạo nên thời kỳ hành chức ngơn ngữ Hoặc phản đối, trích, cho tượng ngôn ngữ phá khiết tiếng Việt Hiện tượng ngôn ngữ luôn Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam xuất trình dạy – học, vấn đề thu hút ý không nhỏ người dạy người học Tóm lại, biến đổi phát triển chịu tác động của thay đổi kinh tế xã hội tuân theo quy luật nội ngơn ngữ Trong q trình phát triển,tất yếu ngôn ngữ qua giai đoạn giao thoa, lai tạp, khơng tránh khỏi tình lai căng, kệch cỡm, khó nghe Sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen giao tiếp tiếng Việt – tượng ngôn ngữ xã hội tiếng Việt sinh viên - cộng đồng giao tiếp bước sáng tạo sống thời đại toàn cầu hoá, phản ánh trực tiếp thời đại Internet, góp phần làm phong phú ngơn ngữ xã hội tiếng Việt đại, đồng thời đem lại số ảnh hưởng tiêu cực định Khi nghiên cứu tượng ngơn ngữ này, phải có quan điểm tồn diện, khách quan, vừa phải nhìn thấy hạn chế,vừa phải thấy giá trị tồn nó, từ vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn nhằm đạt đến hiệu mong muốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO HÃY GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (ilovemyvoice.vn) DuongQuocCuong.TT.pdf (udn.vn) Bài nói “Giữ gìn sáng tiếng Việt” (Tháng 2/1966) – Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam Bài nghiên cứu “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”, Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II https://www.facebook.com/cadaotvpage/videos/238846107227952 http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Hien-tuong-chem- xen-tu-ngu-ngoai-tiep-can-van-hoa-xa-hoi-hoc-ngon-hanh-1011 https://thanhnien.vn/khi-nguoi-tre-tim-cach-dien-dat-bang-tieng- viet-post785629.html Đỗ Thùy Trang (2015), Từ ngữ Tiếng Việt báo chí Việt Nam; Trường Đại học Quảng Ninh TS Nguyễn Thị Hiên, Ths Đỗ Phương Lâm (2011), Cuộc “xâm lăng” Tiếng Anh vào Tiếng Việt; Nghiên cứu Hán Nôm & Ngôn ngữ học 10 Hà Minh, (2013), Sự sáng tiếng Việt nguy bị "xâm lăng"; Nhà báo công luận < https://ictpress.vn/Nghe-bao/Sutrong-sang-cua-tieng-Viet-va-nguy-co-bi-xam-lang > 11 PGS.TS Phạm Văn Tình (2021), Tiếng Việt: Sự sáng vấn đề chuẩn hóa, Báo Laodong.vn < https://laodong.vn/lao-dong-cuoituan/tieng-viet-su-trong-sang-va-van-de-chuan-hoa-974905.ldo > 12 Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Hướng dẫn số 2-HD/BTGTW ngày 01/9/2017 Ban Tuyên giáo Trung ương chuyên đề “Hội nhập quốc tế”, Ban Tuyên giáo Trung ương 13 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 TS Nguyễn Ngọc Mai (2019), Tiếp biến văn hóa bối cảnh hội nhập, Tạp chí Tuyên giáo, tuyengiao.vn [truy cập 10/11/2021] https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tiep-bien-van-hoa-trongboi-canh-hoi-nhap118886 Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam 15.Trần Anh Tuấn (2018), KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, moj.gov.vn [truy cập 11/12/2021] 16 17.Đỗ Hữu Châu (2005), Từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 18.Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 19.Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, Nxb Trẻ [4] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 20.Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Văn Khang (2015), Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Viện Ngơn ngữ, Trung tâm phổ biến giảng dạy ngôn ngữ http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/sapdien-ra-viet-nam-bike-week-lan-dau-tien-tai-tphcm-3119613.html 22 http://dantri.com.vn/giai-tri/ha-tran-va-ban-nguyen-bat-ngo-cua- rockstorm7-1007113.html 23 http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20141212/ghien-sach-me- phim-dao-dien-va-nha-baotranh-luan/683745.html 24 http://hoahoctro.vn/thap-sang-lightstick-yeu-thuong-cung-nguoi- truyen-lua/ 25 http://kenh14.vn/fashion/cung-kha-ngan-bien-hoa-da-phong-cach- cung-hoa-tiet-cham-bi20131014114821293.chn 26 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/thanh-toan-dien- tu/top-3-ung-vien-sang-gia-cuadanh-hieu-my-ebank-20143105190.html 27 http://nhipsongso.tuoitre.vn/tin/20141210/hacker-anonymous- malaysia-ha-guc-50-websiteviet-nam/683022.html Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam 28 http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/kinh-nghiem/cach-khac-phuc- khi-bam-phai-link-lua-daotren-facebook-3157153.html 29 http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/pgs-huynh-van-son-can-xu- phat-nghiem-khac-ca-giaovien-3156663.html 30.http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_bin hluanphephan/item/ 25720902.html 31 http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/mazda-cx-5-nang-cap-la- lam-3157962.html 32.http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/gle-coupe-va-x6-nhungkhac-biet-3119179.html ... tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam Chương II Nghiên cứu tượng chêm xen tiếng anh giao tiếp người Việt Thực trạng Hội nhập quốc. .. văn viết tăng lên Vì mà nhiều người cho Hiện tương chêm xen Tiếng Anh giao tiếp người Viêt Nam sử dụng tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt học tiếng Anh, điều nhớ từ vựng lâu Vấn đề nói chêm xen tiếng. .. “Hội nhập quốc tế? ?? 2.2 Khái niệm ? ?Văn hóa? ?? ? ?Văn hóa giao tiếp? ?? .2 2.3 Khái niệm chêm Tiếng Anh giao tiếp Tiếng Vi Chương II: Nghiên cứu tượng chêm Tiếng Anh giao tiếp

Ngày đăng: 03/10/2022, 18:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mức độ chêm xen tiếng Anh trong giao tiếp - Chêm xen tiếng anh trong giao tiếp – tác động tiêu cực củahội nhập quốc tế đến văn hóa của người việt nam
Bảng 1 Mức độ chêm xen tiếng Anh trong giao tiếp (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w