1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người việt nam - ưu điểm và hạn chế của những đặc trưng này trong quá trình hội nhập quốc tế

12 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người việt nam - ưu điểm và hạn chế của những đặc trưng này trong quá trình hội nhập quốc tế Đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người việt nam - ưu điểm và hạn chế của những đặc trưng này trong quá trình hội nhập quốc tế

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: Đại Cương Văn Hố Đề bài: Đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam - Ưu điểm hạn chế đặc trưng trình hội nhập quốc tế Họ Và Tên : Trần Đăng Tuấn Lớp : N02.TL1 MSSV : 452225 Mục lục I.Mở đầu 1.Cơ sở lí luận Ưu điểm hạn chế đặc trưng trình hội nhập 2.1 Thái độ giao tiếp : 2.2 Quan hệ giao tiếp : 2.3 Đối tượng giao tiếp 2.4 Chủ thể giao tiếp : 2.5 Cách thức giao tiếp : 2.6 Hệ thống nghi thức lời nói phong phú : 3.Quan điểm cá nhân II Kết luận 11 III Danh mục tài liệu tham khảo .11 I Mở đầu Trong đời sống,văn hố giao tiếp đóng vai trị quan trọng cách ứng xử, kết nối người lại với nhau.Văn hoá giao tiếp quốc gia có đặc trưng riêng Mỗi quốc gia có văn hóa, thói quen, văn hóa giao tiếp khác Có thể nói người Việt Nam mang sắc Châu Á, lại có nhiều nét khác biệt giao tiếp so với quốc gia khu vực CWng với trình dựng nước giữ nước, văn hóa giao tiếp Việt Nam đY hình thành phát triển B[ng lao động sáng tạo \ chí đ]u tranh bền b^, kiên cường, nhân dân ta đY xây đắp lên văn hóa kết tinh sức mạnh in đậm d]u ]n sắc dân tộc, chứng minh sức sống mYnh liệt trường t_n dân tộc Việt Nam Văn hóa giao tiếp Việt Nam t`ng thể giá tra vật ch]t tinh thần cộng đ_ng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước Và mà khoảng cách đaa l\ đY ngăn n`i người nhiều quốc gia kết nối với giao tiếp cầu nối r]t quan trọng Để làm rõ tác động đặc trưng giao tiếp đến hội nhập, em xin chọn đề tài :” Đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam Ưu điểm hạn chế đặc trưng trình hội nhập quốc tế “ 1.Cơ sở lí luận Con người t`ng hồ mối quan hệ xY hội, vậy, giao tiếp hình thái biểu văn hoá cá nhân cộng đ_ng rõ nét nh]t Qua thể ch]t người Nhờ có giao tiếp mà ngơn ngữ hình thành từ trạng thái tự nhiên (tiếng nói có âm tiết) đến trạng thái nhân tạo (chữ viết) Ngôn ngữ vừa kết vừa đẩy mạnh trình giao tiếp Vì vậy, việc nghiên cứu văn hố qua ngơn ngữ đY trở thành chuyên ngành riêng biệt văn hoá học Những đặc trưng văn hoá giao tiếp người Việt: - Về thái độ giao tiếp : vừa cởi mở vừa rụt rè Đặc trưng bắt ngu_n từ kinh tế nông nghiệp, sống phụ thuộc lẫn nên cần coi trọng mối quan hệ cộng đ_ng, giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đ_ng Việc thích giao tiếp thể điểm: Về chủ thể, người Việt thích thăm viếng nhau, hành vi biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt mối quan hệ; Về đối tượng giao tiếp, người Việt có tính hiếu khách Ngược lại, người Việt lại r]t rụt rè - Về quan hệ giao tiếp, ảnh hưởng văn hố nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình nên họ l]y tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Mặc dW l]y hài hoà âm dương làm trọng họ thiên âm, sống có l\ thiên tình, coi trọng tình cảm thứ, giúp nhớ ơn, bảo ban tôn thầy - Về đối tượng giao tiếp, người Việt có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá Thói quen khiến cho người nước ngồi đánh giá hay tò mò Đây sản phẩm tính cộng đ_ng làng xY, quan tâm lẫn mà muốn quan tâm, cần phải biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, quan hệ giao tiếp, để xưng hô, phải biết rõ thông tin - Về chủ thể giao tiếp: người Việt r]t trọng danh dự (Đói cho sạch) Danh dự gắn với lực giao tiếp, lời hay tạo thành tiếng tăm; lời dở tạo thành tai tiếng Vì coi danh dự đến mức trở thành bệnh sĩ diện (Một miếng làng) Lối sống trọng danh dự dẫn đến chế tin đ_n tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc nh]t cộng đ_ng để trì `n đanh làng xY Không dám dẫm lên dư luận - Về cách thức giao tiếp: tế nha, \ tứ coi trọng hồ thuận Tính tế nha khiến cho người Việt khơng có thói quen trực tiếp vào nội dung câu chuyện (Vịng vo) Lối giao tiếp tạo thói quen chào, hỏi Lối giao tiếp cịn tạo nên thói quen đắn đo, cân nhắc kỹ nói năng, đắn đo dẫn đến tính thiếu đốn để tránh đoán, người Việt r]t hay cười Tâm l\ ưa hồ thuận khiến người Việt ln chủ trương nhường nhan - Hệ thống nghi thức lời nói phong phú: phong phú hệ thống xưng hô, dWng quan hệ họ hàng để xưng hơ thể tính cộng đ_ng, cách nói lach sự, phân biệt lời chào theo sắc thái tình cảm quan hệ xY hội , khơng theo trình tự thời gian Ưu điểm hạn chế đặc trưng trình hội nhập 2.1 Thái độ giao tiếp : Trước hết, xét thái độ người Việt Nam việc giao tiếp Có thể nhận th]y họ vừa thích giao tiếp lại vừa r]t rụt rè Hai thái độ trái ngược bắt ngu_n từ hai đặc tính làng xY Việt nam tính cộng đ_ng tính tự tra.Chính thái độ thích giao tiếp đY thắt chặt tình làng nghĩa xóm người Việt, thể qua thái độ hiếu khách, có khách đến nhà, dW quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dW nghèo khó đến đâu cố gắng tiếp đón chu đáo tiếp đYi tình, dành cho khách tiện nghi tốt nh]t, đ_ ăn ngon nh]t: Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, khơng b[ng đói bữa Tính hiếu khách truyền thống từ ngàn đời dân tộc, b]t kể tầng lớp Và ngày truyền thống ưu lớn áp dụng nghi thức ngoại giao.Còn nhớ cách không lâu, T`ng thống Mỹ, Brack Obama đến Việt Nam, bên cạnh nghi lễ ngoại giao thông thường, ông nhận chào mừng r]t nhiều người dân Việt Nam Đặc biệt hơn, T`ng thống Obama đY có trải nghiệm thú va bu`i tối ông chọn dừng lại quán bún chả lịng thủ đơ, đối ẩm cWng người bạn, uống bia Báo chí nước quốc tế đY bình luận câu chuyện r]t nhiều, lại qn r[ng, để có hình ảnh phải chân chân chính xu]t phát từ thân thiện, hiếu khách, cách sống tình cảm người dân Việt Nam, điều đY tạo nên niềm tin cậy cho người đứng đầu cường quốc số giới Một mơi trường Việt Nam đầy hịa bình, `n đanh, phát triển vươn tới ước mơ Quê hương Việt Nam yêu d]u nẻo đường sẵn sàng thân thương nh]t, thật chân thành nh]t để đón va khách nước ngồi, cho dW Thế bên cạnh tính rụt rè lại khuyết điểm lớn văn hoá giao tiếp người Việt rào cản giao tiếp, làm m]t nhiều hội thăng tiến nghiệp 2.2 Quan hệ giao tiếp : Trên quan hệ ngoại giao,văn hố nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn tới chỗ l]y tình cảm làm ngun tắc ứng xử Chính xích mích người Việt thường giải nhẹ nhàng “ Một bồ lí khơng tí tình” Có lẽ đặt nặng v]n đề tình cảm mà người Việt thường không đưa đanh tốt nh]t Đặc điểm người Việt Nam đY u ch^ nhìn th]y mặt tốt cịn mặt x]u ba che l]p Và ngược lại ghét khơng thừa nhận mặt tốt họ.Từ th]y không tốt cách nhìn nhận đánh giá người Việt Nam Người Việt thường l]y tình để xem xét giải v]n đề nhiều l\ Lối ứng xử trọng tình nhẹ l\ trở thành nguyên tắc chi phối, điều tiết mối quan hệ khiến cho việc hành xử thường nặng tính chủ quan, tWy tiện, thiếu tính nguyên tắc.Việc xử l\ quan hệ theo tình cảm dẫn đến thiếu tơn trọng tính nguyên tắc, tWy tiện điều t]t yếu Truyền thống tình đY làm cho người ta có nhiều cách xử khác cWng hồn cảnh, pháp luật lại phải chuẩn mực chung để điều tiết mối quan hệ cách nghiêm khắc dựa tiêu chí khách quan thống nh]t Và triết l\ sống trọng tình nghĩa, tình, cảm người Việt lại dẫn đến lối sống dung hòa, xu thời, cam chau, du di, xuề xòa, nhút nhát, tWy tiện, thiếu triệt để, \ thức pháp luật chưa cao - nhược điểm đáng kể việc xây dựng nhân sinh quan tác phong công nghiệp gắn với tư duy l\ thời kỳ đ`i hội nhập Lối sống thiếu triệt để người Việt bắt ngu_n từ triết l\ sống tình, cảm đY góp phần hình thành lối làm ăn tWy tiện, manh mún, lo xa, hạch toán, thiếu khả lao động liên kết, thiếu đầu óc tính tốn kinh doanh, sản xu]t,chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiển cận, thực dụng, tính t` chức,kỷ luật kém, Lối tư lối sống đY hình thành phương thức “ăn x`i, thì”, đề cao lợi ích thiết thực trước mắt tâm đến lợi ích chiến lược, lâu dài hay phải làm to tát, lâu bền 2.3 Đối tượng giao tiếp Do tính cộng đ_ng, người Việt Nam tự th]y có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm cần biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, phân biệt chi li quan hệ xY hội, cặp giao tiếp có cách xưng hơ riêng, nên khơng có đầy đủ thơng tin khơng thể lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có kho kinh nghiệm xem tướng phong phú : ch^ cần nhìn vào mặt, mũi, miệng, mắt, đY biết tính cách người Chẳng hạn, riêng xem người qua mắt đY có kinh nghiệm :“Đàn bà mắt dămLông mày liễu đáng trăm quan tiền”; “Người khơn mắt đen sì- Người dại mắt nửa chì nửa thau” Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp: “TWy mặt gửi lời, tWy người gửi của”; “Chọn mặt gửi vàng” Trong trường hợp khơng lựa chọn người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: “ở bầu trịn , ống dài” ; “Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo gi]y” Với đặc trưng ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá giúp người dễ dàng ứng xử linh hoạt giao tiếp hơn, có thái độ cách xưng hơ đắn, thích hợp Gây thiện cảm với người giao tiếp lần đầu, thể thái độ lach sự, lễ phép Bên cạnh đó, có hạn chế tìm hiểu q mức gây cảm giác khó chau cho đối phương, chí khiến họ cảm th]y ba xâm hại đến quyền cá nhân họ, đặc biệt người nước ngồi Cũng mà người Việt ba người nước đánh giá hay tò mò 2.4 Chủ thể giao tiếp : Danh dự người Việt Nam gắn với lực giao tiếp : Lời nói để lại d]u vết, tạo thành tiếng tăm, truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Không phải ngẫu nhiên mà từ "tiếng" tiếng Việt, từ nghĩa ban đầu "ngôn ngữ" (ví dụ: tiếng Việt ), đY mở rộng để ch^ sản phẩm ngơn ngữ ( ví dụ: tiếng lành đ_n xa, tiếng đ_n xa), và, cuối cWng, ch^ thành mà tác động lời nói đY gây nên "danh dự, uy tín" (ví dụ: n`i tiếng) Trong mức độ đó, thái độ trọng danh dự đY phát huy tính tích cực giúp chủ thể khẳng đanh va thân, thêm tự tin vào Lối sống trọng danh dự dẫn đến chế tin đ_n tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc nh]t cộng đ_ng để trì `n đanh, làng xY mà luật pháp chưa phát triển Bên cạnh coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở đời muôn chung, tiếng anh hWng mà thôi; Đem chuông đ]m nước người, không kêu đánh ba h_i l]y danh; Một quan tiền công không b[ng đ_ng tiền thưởng Có thể nói q coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện, Có thể th]y thói sĩ diện hYo có mặt khắp nơi, rải rác thành phần xY hội Đi liền với tính sĩ diện thói háo danh, mua danh: thể rõ qua nạn b[ng giả, b[ng thật học giả xY hội ta mà phư ông tiện thông tin đại chúng đY nêu Trong xY hội mà thăng tiến cá nhân gắn liền với độ cao tăng dần b[ng c]p “cuộc đua” để có b[ng nọ, chứng ch^ điều t]t yếu Nhiều người giỏi, tài thực sự, kh ơng có đủ b[ng c]p mà ch]p nhận thua thiệt, kh ông đạt va trí xứng đáng, không người thừa nhận Một số người không học để l]y b[ng thật t]t yếu phải mua b[ng giả Học để l]y b[ng c]p đY trở thành gánh nặng cơng danh khơng cịn nhu cầu tri thức 2.5 Cách thức giao tiếp : Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải v]n xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để tạo khơng khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước có truyền thống "miếng trầu đầu câu chuyện" Với thời gian, chức "mở đầu câu chuyện" này, "miếng trầu" thay b[ng chén trà, điếu thuốc, ly bia Để biết người đối ngoại với có cịn cha mẹ hay khơng, người Việt Nam thường hỏi: “Các cụ nhà ta mạnh giỏi chứ?” Để biết người phụ nữ nói chuyện với có ch_ng hay khơng, người Việt Nam \ tứ hỏi: “Cha muộn liệu anh nhà( ơng xY) có phàn nàn khơng?” Cịn lời tỏ tình r]t vịng vo người trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng bộc trực : “Chiếc thuyền giăng câu, Đậu ngang c_n cát, Đậu sát mé nhà, Anh biết em có mẹ già, Muốn vô phụng dưỡng, biết đặng khơng?” Lối giao tiếp "vịng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp tạo người Việt Nam thói quen chào hỏi - "chào" liền với "hỏi" : "Bác đâu đ]y?", "Cụ làm đ]y ?" Ban đầu, hỏi để có thơng tin, trở thành thói quen, người ta hỏi mà khơng cần nghe trả lời hồn tồn hài lịng với câu "trả lời" kiểu: "Tôi đ[ng cái" trả lời b[ng cách hỏi lại: “Cụ làm đ]y?” Lối giao tiếp ưa tế nha, \ tứ sản phẩm lối sống trọng tình lối tư coi trọng mối quan hệ ( Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói : “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; “Người khơn ăn nói chừng- Để cho kẻ dại mừng lo” Tâm l\ trọng hoà thuận khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhan: “Một nhan chín lành”; “Ch_ng giận vợ bớt lời - Cơm sơi nhỏ lửa có đời khê” Thế đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đốn, có chủ trương nhường nhan Chính thiếu đám làm cho người Việt thu lại vWng an tồn Khơng dám thể mình, khơng dám đưa \ kiến bảo vệ quan điểm Luôn đ_ng \ dễ thỏa hiệp với \ kiến người khác, dễ ba người khác lợi dụng, lơi kéo Chính thiếu đốn đơi biến việc ưu nhường nhan thành thói quen cam chau, khơng dám đ]u tranh địi quyền lợi cho thân, dung túng cho điều sai trái 2.6 Hệ thống nghi thức lời nói phong phú : Cuối cWng, để hoạt động giao tiếp diễn ra, người Việt Nam có phương tiện biểu đạt hệ thống nghi thức lời nói, r]t phong phú Trước hết, phong phú hệ thống xưng hơ tiếng Việt Trong ngôn ngữ khác ch^ sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt, ngồi đại từ nhân xưng, sử dụng số lượng lớn danh từ ch^ quan hệ họ hàng (anh-em; bà-cháu; chú-cháu ) để thay cho họ hàng danh từ thân tộc có xu hương l]n át đại từ nhân xưng Hệ thống xưng hô mang lại giá tra như: tăng thêm tính ch]t thân mật hóa, trọng tình cảm, xem người cộng đ_ng bà họ hàng gia đình Nó cịn có tính ch]t xY hội hóa, cộng đ_ng hóa cao Trong hệ thống từ xưng hơ khơng có “tơi” chung chung Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tu`i tác, đaa va xY hội, khơng gian, thời gian giao tiếp Ngồi cịn thể tính tơn ti kỹ lưỡng Người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc xưng nghiêm, hô tơn (gọi khiêm nhường cịn gọi đối tượng giao tiếp tơn kính) CWng cặp giao tiếp, có hai cWng xưng em gọi cha Trong giao tiếp, cách nói lach r]t phong phú Do truyền thống nặng tình cảm tính linh hoạt nên người Việt Nam không dWng từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dWng cho trường hợp người phương Tây Cũng xưng hơ, người ta có cách xưng hơ khác việc cảm ơn, xin lỗi, trường hợp có cách thể khác nhau: Cho xin (cảm ơn nhận quà); Bác chu đáo quá, anh chu đáo (cảm ơn quan tâm); Ai (cảm ơn có người lâu ngày không đến nhà chơi); T]t nhờ cha ]y (cảm ơn giúp đỡ) Hay muốn hỏi, muốn biết điều thường nói: làm phiền, làm ơn Với lĩnh vực nghi thức chào hỏi, người phương Tây phân biệt kỹ lời chào theo thời gian chào gặp mặt, chào chia tay người Việt Nam lại phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xY hội theo sắc thái tình cảm 3.Quan điểm cá nhân Tóm lại, văn hố giao tiếp nói chung người Việt Nam nét văn hố giao tiếp nói riêng ẩn chứa tốt x]u, giá tra phản giá tra mối quan hệ biện chứng thể r]t rõ phương diện khác sống Sự nhận thức khách quan khoa học văn hoá giao tiếp tiêu biểu người Việt Nam có \ nghĩa phương diện nhận thức phương diện thực tiễn – thực tiễn ch]n hưng đ]t nước phát triển dân tộc Con người trung tâm Khi hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Việt Nam ba chế đanh “luật chơi” quốc tế đY đanh sẵn mà khơng có quyền sửa Sự nghiệp xây dựng đ]t nước ta môi trường quốc tế diễn hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt hết, đầy nghiệt ngY, liệt g]p bội so với trước đây, r]t mức độ hệ số rủi ro r]t lớn dày Để ch]p nhận vượt qua thách thức, nguy cơ, đai hỏi t]t thành viên hệ thống tra, n`i rõ người Việt Nam có phẩm ch]t lực vượt trội so với thời kỳ trước Như là, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đ]t nước t_n cầu hóa đY trở thành yêu cầu, dung môi buộc người Việt Nam phải vươn lên mặt, đưa đ]t nước sánh vai cường quốc năm châu Do đó, hồn cảnh cú hích tích cực, tạo động lực mạnh mẽ để xây dựng người Việt Nam giai đoạn Giáo dục thường xuyên phát huy truyền thống đồn kết gia đình, gia tộc, mở rộng đ_n kết làng nước có \ nghĩa thực tế gia đình nhóm xY hội, đ_n thể cộng đ_ng dân tộc Tìm kiếm lợi ích chung nhiều người thừa nhận để phát động gắn kết cộng đ_ng, đoàn kết thành phần, giới để phát triển xY hội bền vững Dân tộc Việt Nam đY trải qua hàng ngàn năm lach sử, đY hình thành nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp, t_n chúng lối sống đại thể tính liên tục nhân sinh quan sắc văn hóa người Việt Nam Hơn nữa, lối sống người Việt Nam mà xây dựng để đáp ứng yêu cầu đ`i hội nhập phải là: dân tộc, đại, văn minh Để làm điều đó, phải biết khơi dậy phát huy hiệu giá tra tích cực nhân sinh quan truyền thống như: truyền thống hiếu học, tinh thần đ_n kết, tương thân tương ái, trọng tình trọng nghĩa, lối sống cần cW, tiết kiệm II Kết luận 10 Trong bối cảnh đ`i hội nhập toàn diện, để đưa đ]t nước phát triển nhanh bền vững, cần phải tích cực, chủ động hội nhập, giáo dục phát triển người – móng cho phát triển tồn diện đ]t nước, cWng với đó, cần trọng phát triển văn hố, xY hội, kinh tế, anh ninh tra, tăng cường huy động ngu_n lực để phát triển, xây dựng văn hoá Vệt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu văn hoá tinh hoa nhân loại để văn hoá thực tảng tinh thần xY hội phát triển văn hố h_n thiện nhân cách, phẩm ch]t người Việt Nam có lối sống, tính cách tốt đẹp,… III Danh mục tài liệu tham khảo  Tập giảng Đại cương văn hóa Việt Nam / Trường Đại học Luật Thành phố H_ Chí Minh ; Lê H_ng Vân biên soạn  Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đ_ng chủ biên) (2002), Giá tra truyền thống trước thách thức t_n cầu hóa, NXB Chính tra Quốc  gia, Hà Nội Tài liệu web : http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1967mot-so-mat-han-che-cua-con-nguoi-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quocte.html 11 ... hội nhập, em xin chọn đề tài :” Đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam Ưu điểm hạn chế đặc trưng trình hội nhập quốc tế “ 1.Cơ sở lí luận Con người t`ng hoà mối quan hệ xY hội, vậy, giao tiếp. .. xY hội , khơng theo trình tự thời gian Ưu điểm hạn chế đặc trưng trình hội nhập 2.1 Thái độ giao tiếp : Trước hết, xét thái độ người Việt Nam việc giao tiếp Có thể nhận th]y họ vừa thích giao tiếp. .. luận Ưu điểm hạn chế đặc trưng trình hội nhập 2.1 Thái độ giao tiếp : 2.2 Quan hệ giao tiếp : 2.3 Đối tượng giao tiếp 2.4 Chủ thể giao tiếp :

Ngày đăng: 03/04/2022, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w