Chương I : Cơ sở lý luận
3. Tác động
3.2. Tác động tiêu cực
Cùng với việc sử dụng và phát triển chêm xen từ ngữ tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt, hiện tượng không quy phạm trong ngôn ngữ dẫn đến vấn đề thô tục, thiếu văn minh dần xuất hiện. Việc này ngày càng ảnh hưởng đến cuộc sống hiện thực, ảnh hưởng đến ngôn ngữ truyền thống, khiến cho những tác động tiêu cực ngày càng rõ nét. Ảnh hưởng xấu đến khả năng tư duy: Ngôn ngữ là cái vỏ của tư duy, việc sử dụng ngôn ngữ chat phổ biến trong sinh viên hiện nay thì thật khó để tìm những ngơn từ đẹp, lời văn hay. Và lo ngại hơn là cách viết, cách suy nghĩ như thế sẽ hình thành thói quen lười tư duy, thiếu kiên trì, nhẫn nại trong cơng việc, ảnh hưởng đến nhận thức, nhân cách của giới trẻ. Dần làm mất đi sự trong sáng của Tiếng Việt và gây ảnh hưởng nguy hại đối với văn hóa ứng xử của con người. Lạm dụng q nhiều, khơng kiểm sốt sẽ gây khó hiểu cho đối phương, gây hiểu lệch lạc nội dung muốn truyền đạt. Sử dụng tiếng Anh chêm lẫn vào tiếng Việt trong khi nói hoặc viết có thể khiến người nghe khó chịu và dễ gây hiểu lầm do chênh lệch và độ tuổi hoặc phong cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau.
Trong giao tiếp chúng ta nên chỉ dùng một ngôn ngữ cố định và phải tương đồng với người đối diện. Tránh dùng những từ ngữ tiếng Anh lẫn tiếng Việt trong khi giao tiếp với người khác thế hệ hoặc cách biệt tuổi tác lớn vì dễ gây hiểu lầm với đối phương.
Viêt Nam
Khơng lạm dụng tiếng Anh trong khi nói hoặc viết để chứng tỏ mình hiểu biết, có học thức vì nếu giao tiếp với người có học thức thật sự thì họ sẽ chỉ coi bạn như một kẻ nơng cạn thiếu hiểu biết về ngôn ngữ.
Chương III. Một số giải pháp cụ thể.
3, Giải pháp hạn chế.
Khơng thể phủ nhận một điều rằng nói chêm từ tiếng Anh khi nói chuyện là một cách học từ vựng tốt. Và nhiều khi, ta buộc phải nói chêm tiếng Anh vì có những từ ngữ chun ngành mà tiếng Việt ta chưa có từ để thay thế. Tuy nhiên, việc lạm dụng điều này đã, đang và sẽ làm mất đi sự trong sáng vốn có của Tiếng Việt. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng như ngày nay, con người kết nối với nhau rất dễ dàng qua các thiết bị điện tử, các trang mạng xã hội, vơ tình dẫn đến việc có thể đánh mất bản sắc văn hóa riêng, bởi vì tiếng nói là đại diện của một quốc gia, một dân tộc. Vì vậy, để có thể giữ gìn được tiếng Việt, chúng ta cần có những giải pháp để giảm thiểu tình trạng nói chêm tiếng Anh từ mỗi một cá nhân trong cộng đồng:
1.1. Ln có ý thức về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Từ trước đến nay, tiếng Việt luôn là một thứ tiếng đẹp và trong sáng vô cùng. Nhà văn Đặng Thai Mai đã viết: “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay …” (Trích “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”). Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: “Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phấn đấu. Trong và sáng dính liền nhau…”. Ngồi ra khơng thể không nhắc tới khẳng định đanh thép của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng : “Tiếng Việt của
Viêt Nam
chúng ta rất giàu. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. Giàu bởikinh nghiệm đấu tranh của nhân dân ta lâu đời và phong phú. Đẹp bởi tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp. Hai nguồn của cái giàu, cái đẹp ấy là ở chỗ tiếng Việt là tiếng nói của nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa; đồng thời nó là ngơn ngữ của văn học mà những nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… và những nhà văn, nhà thơ ngày nay ở miền Bắc và miền Nam đã nâng lên đến trình độ rất cao về nghệ thuật.... Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bời vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân của ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp…” (Trích “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”). Sự trong sáng ấy của tiếng Việt là kết quả của cả một quá trình phấn đấu lâu dài, khơng ngừng nghỉ của cha ông ta để trường tồn và phát triển tới ngày nay. Vì vậy, mỗi một cá nhân đều phải tự có ý thức về trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ và phát huy nó. Trách nhiệm này trước hết thuộc về giới trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước. Giới trẻ là người nhạy cảm với sự thay đổi của đời sống, là người nhạy bén trong việc tiếp thu những điều mới mẻ, nên họ cần có ý thức và hiểu biết về việc chọn lọc, tiếp thu những tinh hoa của các ngôn ngữ khác để áp dụng vào tiếng mẹ đẻ của mình, để hịa nhập mà khơng hịa tan.
1.2. Tìm hiểu đầy đủ và sâu sắc về tiếng Việt.
Có ý thức giữ gìn là điều đáng quý, nhưng việc ta tìm hiểu sâu và đủ về tiếng Việt còn đáng quý hơn. Hiểu sự trong sáng và đẹp đẽ của tiếng Việt, chúng ta sẽ thêm yêu tiếng mẹ đẻ và ln ln có tinh thần cố gắng trau dồi vốn từ của mình sao cho phong phú, diễn đạt sao cho trơi chảy, chính xác. Đọc sách cũng là một phương pháp tốt cho việc trau dồi thêm vốn từ ngữ của mỗi cá
Viêt Nam
nhân, đặc biệt là những cuốn sách về quá trình hình thành và phát triển của tiếng Việt. Điều này cần được định hướng và giảng dạy một cách có khoa học và tỉ mỉ ngay từ những bậc mầm non - khi các bé mới tập tiếp xúc với ngôn ngữ qua môn Tiếng Việt - để chống sự “lai căng” trong ngơn ngữ.
1.3. Có tư duy dịch lại.
Hiểu nơm na rẳng, trước khi nói một từ tiếng Anh, chúng ta cần tự phiên dịch trong đầu nghĩa của từ đó trong tiếng Việt. Chẳng hạn như, khi chúng ta bước vào một qn đồ uống, thay vì nói: “Chào bạn, mình muốn order một ly trà dâu.”, thì hãy nói: “Chào bạn, mình muốn gọi một ly trà dâu.”. Thay vì nói: “Anh đã book vé xem phim chưa?”, hãy nói: “Anh đã đặt vé xem phim chưa?”. Chúng ta nên cố gắng nói thật chậm rãi và hồn chỉnh một câu bằng tiếng Việt. Điều này nghe qua thì đơn giản nhưng thực tế lại rất khó thực hiện nếu ta quen với việc nói chêm tiếng Anh như một phản xạ. Nói chậm rãi giúp ta có thời gian để hồn thiện về phần từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt - điều mà chúng ta thường bỏ quên khi giao tiếp.
1.4. Định hướng sự lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp của mỗi người, đặc biệt là giới trẻ.
Tiếng Anh là một ngơn ngữ tồn cầu, vì vậy khơng hề khó hiểu khi ngày càng có nhiều người nói song song ngơn ngữ này với tiếng mẹ đẻ của mình. Vấn đề đặt ra lúc này là làm sao để có thể sử dụng từ ngữ tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt đúng cách để nó phát triển theo chiều hướng tốt đẹp, hạn chế những mặt tiêu cực cịn tồn tại, phát huy những mặt tích cực đồng thời không làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp và sự trong sáng của tiếng Việt. Để làm được điều này, chúng ta, đặc biệt là các bạn trẻ, cần tự trả lời những câu
Viêt Nam
hỏi như: Bạn đang giao tiếp với ai? Trong mơi trường nào? Và vì mục đích gì? Từ đó có thể sử dụng những biến thể của tiếng Anh hoặc những từ ngữ chuyên ngành bằng tiếng Anh đúng nơi, đúng chỗ và đúng cách.
1.5. Xác định khu vực và đối tượng sử dụng để có những phương pháp quản lý thích hợp.
Để việc nói chêm tiếng Anh khơng bị lạm dụng, cần phải có sự khoanh vùng. Các cơ quan thơng tấn báo chí, nhất là báo mạng phải đi đầu trong việc sử dụng từ ngữ một cách thành thật, trong sáng và đúng chuẩn, nhất là khi đăng ý kiến của độc giả. Những nơi công cộng cần phải thực hiện nghiêm việc phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, không chêm xen các ngôn ngữ khác bằng việc viết thơng báo, biển báo bằng hồn tồn bằng tiếng Việt và dịch sang ngôn ngữ khác nếu cần thiết.
1.6. Nhà nước cần ban hành một đạo luật cụ thể về tiếng Việt. Nếu mỗi cá nhân cần tự ý thức, nhà trường là nhân tố cơ bản giúp định hướng, rèn luyện cách sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực thì xã hội lại là nhân tố ảnh hưởng đến sở thích sử dụng ngơn ngữ giao tiếp của mọi người, đặc biệt là giới trẻ. Muốn khắc phục được tình trạng này, gia đình và nhà trường phải kết hợp giáo dục, kiểm sốt, nhưng quyết định hơn cả thì phải có một đạo luật cụ thể về tiếng Việt nằm trong Chính sách ngơn ngữ của Đảng và Nhà nước. Hơn hết, cần có những quy định xử phạt thật nghiêm khắc để răn đe những cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm đến sự trong sáng của tiếng Việt.
2. Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của hội nhập với văn hóa
Viêt Nam
-Phải từ bỏ cách nhìn coi văn hóa là phép cộng đơn thuần của 7 lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức và lối sống; giáo dục và khoa học; văn học và nghệ thuật; thông tin đại chúng; giao lưu văn hóa với nước ngồi; thể chế văn hóa; thiết chế văn hóa.
- Phải tập trung xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện - Phải xác định được một hệ giá trị cho văn hóa Việt Nam hiện tại
và tương lai.
- Đảm bảo văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội một nền văn,
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất mà đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học.
- Tư duy toàn cầu, hành động địa phương.
PHẦN TỔNG KẾT
Việc sử dụng tiếng Anh trong khi nói tiếng Việt là kết quả của sự tiếp xúc ngôn ngữ, do điều kiện giao lưu, hội nhập, tiếp xúc văn hoá xã hội. kinh tế… Hiện tượng chêm xen từ ngữ tiếng Anh ngày càng bộc lộ rõ sức thẩm thấu và ảnh hưởng rất lớn tới sinh viên, từ trên mạng và cả ngoài đời sống xã hội và xâm nhập vào ngôn ngữ hàng ngày của những người trẻ tuổi, thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà ngôn ngữ, đồng thời tạo ra những tranh luận xung quanh vấn đề ngơn ngữ giao tiếp. Có nhiều quan điểm trái ngược nhau, như ủng hộ,cho rằng, hiện tượng ngơn ngữ này có thể thể hiện sự sống và trạng thái tư duy của lớp trẻ, sự xuất hiện của nó có ý nghĩa tạo nên thời kỳ mới trong hành chức ngơn ngữ. Hoặc phản đối, chỉ trích, cho rằng hiện tượng ngơn ngữ này đã phá đi sự thuần khiết của tiếng Việt. Hiện nay hiện tượng ngôn ngữ này luôn ln
Viêt Nam
xuất hiện trong q trình dạy – học, là vấn đề thu hút sự chú ý không nhỏ của cả người dạy và người học.
Tóm lại, sự biến đổi và phát triển này chịu sự tác động của của sự thay đổi kinh tế xã hội cũng như tuân theo quy luật nội tại của ngơn ngữ. Trong q trình phát triển,tất yếu ngôn ngữ cũng đi qua giai đoạn giao thoa, lai tạp, khơng tránh khỏi những tình huống lai căng, kệch cỡm, khó nghe. Sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen trong giao tiếp tiếng Việt – đây là một hiện tượng ngôn ngữ xã hội tiếng Việt được sinh viên - cộng đồng giao tiếp từng bước sáng tạo ra khi sống trong thời đại tồn cầu hố, là sự phản ánh trực tiếp nhất của thời đại Internet, góp phần làm phong phú ngơn ngữ xã hội tiếng Việt hiện đại, đồng thời cũng đem lại một số ảnh hưởng tiêu cực nhất định. Khi nghiên cứu hiện tượng ngơn ngữ này, chúng ta phải có quan điểm tồn diện, khách quan, vừa phải nhìn thấy sự hạn chế,vừa phải thấy được giá trị tồn tại của nó, từ đó vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn nhằm đạt đến hiệu quả như mong muốn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. HÃY GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (ilovemyvoice.vn)
2. DuongQuocCuong.TT.pdf (udn.vn)
3. Bài nói “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” (Tháng 2/1966) – Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
Viêt Nam
4. Bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống
dân tộc”, Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II
5. https://www.facebook.com/cadaotvpage/videos/238846107227952 6. http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Hien-tuong-chem-
xen-tu-ngu-ngoai-tiep-can-van-hoa-xa-hoi-hoc-ngon-hanh-1011 7. https://thanhnien.vn/khi-nguoi-tre-tim-cach-dien-dat-bang-tieng-
viet-post785629.html
8. Đỗ Thùy Trang (2015), Từ ngữ Tiếng Việt trong báo chí Việt Nam; Trường Đại học Quảng Ninh.
9. TS Nguyễn Thị Hiên, Ths Đỗ Phương Lâm (2011), Cuộc “xâm
lăng” của Tiếng Anh vào Tiếng Việt; Nghiên cứu Hán Nôm &
Ngôn ngữ học .
10. Hà Minh, (2013), Sự trong sáng của tiếng Việt và nguy cơ bị "xâm
lăng"; Nhà báo và công luận < https://ictpress.vn/Nghe-bao/Su-
trong-sang-cua-tieng-Viet-va-nguy-co-bi-xam-lang >.
11. PGS.TS Phạm Văn Tình (2021), Tiếng Việt: Sự trong sáng và vấn
đề chuẩn hóa, Báo Laodong.vn < https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-
tuan/tieng-viet-su-trong-sang-va-van-de-chuan-hoa-974905.ldo >.
12. Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Hướng dẫn số 2-HD/BTGTW ngày 01/9/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương về chuyên đề “Hội nhập quốc tế”, Ban Tuyên giáo Trung ương.
13. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngơn ngữ giao tiếp của người Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.
14. TS. Nguyễn Ngọc Mai (2019), Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh
hội nhập, Tạp chí Tuyên giáo, tuyengiao.vn. [truy cập 10/11/2021]
https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tiep-bien-van-hoa-trong- boi-canh-hoi-nhap118886
Viêt Nam
15.Trần Anh Tuấn (2018), KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, moj.gov.vn [truy cập
11/12/2021]. 16.
17.Đỗ Hữu Châu (2005), Từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục.
18.Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục. 19.Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, Nxb Trẻ.
[4] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo
dục Việt Nam.
20.Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam.
21.Nguyễn Văn Khang (2015), Giáo dục ngôn ngữ ở Việt Nam trong
bối cảnh tồn cầu hóa, Viện Ngơn ngữ, Trung tâm phổ biến và
giảng dạy ngôn ngữ. http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/sap-
dien-ra-viet-nam-bike-week-lan-dau-tien-tai-tphcm-3119613.html 22.http://dantri.com.vn/giai-tri/ha-tran-va-ban-nguyen-bat-ngo-cua- rockstorm7-1007113.html 23.http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20141212/ghien-sach-me- phim-dao-dien-va-nha-baotranh-luan/683745.html 24. http://hoahoctro.vn/thap-sang-lightstick-yeu-thuong-cung-nguoi- truyen-lua/ 25.http://kenh14.vn/fashion/cung-kha-ngan-bien-hoa-da-phong-cach- cung-hoa-tiet-cham-bi20131014114821293.chn 26.http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/thanh-toan-dien- tu/top-3-ung-vien-sang-gia-cuadanh-hieu-my-ebank-2014- 3105190.html 27.http://nhipsongso.tuoitre.vn/tin/20141210/hacker-anonymous- malaysia-ha-guc-50-websiteviet-nam/683022.html
Viêt Nam 28.http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/kinh-nghiem/cach-khac-phuc- khi-bam-phai-link-lua-daotren-facebook-3157153.html 29.http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/pgs-huynh-van-son-can-xu- phat-nghiem-khac-ca-giaovien-3156663.html 30.http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_bin hluanphephan/item/ 25720902.html 31.http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/mazda-cx-5-nang-cap-la- lam-3157962.html 32.http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/gle-coupe-va-x6-nhung-