1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của người việt nam trong xã hội hiện đại

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 74,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI HIỆN.TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌCCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI:ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn Họ và tên sinh viên: …................. MSSV:…......................... Mã lớp bài tập…..................……Hà Nội, tháng .... năm ........TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊTIỂU LUẬN MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCĐỀ TÀI:ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI HIỆN NAYĐiểmNhận xét của giảng viên Giảng viên hướng dẫn Họ và tên sinh viên…………Mssv……….Mã lớp bài tập………….Hà Nội, tháng 8 năm 2020 MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Tổng quan đề tài13.Mục đích nghiên cứu24.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu25.Phương pháp nghiên cứu đề tài26.Đóng góp của đề tài27.Kết cấu cấu đề tài2II. NỘI DUNG3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM31.1. Lý luận về tôn giáo31.1.1. Khái niệm31.1.2. Số lượng thành viên của các tô giáo lớn31.2. Giới thiệu về Phật giáo và Công giáo41.2.1.Phật giáo41.2.2.Công giáo6CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY82.1. Tác động tích cực82.2. Tác động tiêu cực11CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI DỤNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY143.1. Đối với bộ ngành, địa phương và Đảng viên143.2. Đối với toàn dân163.2.1. Tăng cường tuyên truyền về quyền của đồng bào các dân tộc thiểu số163.2.2. Chăm lo xây dựng hệ thống chính trị ở các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,173.2.3. Thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội,173.2.4. Làm tốt công tác nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh17III. KẾT LUẬN19TÀI LIỆU THAM KHẢO20 I. MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Cùng với vấn đề dân tộc, tôn giáo cũng là lĩnh vực rất phức tạp, nhạy cảm trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay. Sau ngày đất nước ta được độc lập thống nhất, các thế lực thù địch thường lợi dụng tôn giáo vì mục đích chính trị để làm nảy sinh mâu thuẫn, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhằm chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Hơn nữa, để đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của một bộ phận nhân dân, việc quan tâm thực hiện có hiệu quả công tác tôn giáo là một đòi hỏi thường xuyên đặt ra đối với Đảng, Nhà nước ta trong quá trình lãnh đạo, điều hành đất nước, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới hiện nay.Hơn ba thập kỷ vừa qua, cùng với những thành quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, chúng ta không thể không kể đến những thành quả đạt được trên lĩnh vực công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta. Để có được thành quả trên lĩnh vực quan trọng này, Đảng ta đã trải qua một quá trình đổi mới nhận thức tương đối lâu dài, đồng thời Nhà nước cũng đã không ngừng củng cố và hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về tôn giáo. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam trong xã hội hiện nay” để có cái nhìn sâu và rộng hơn đồng thới tiếp thu thêm những kiến thức thú vị.2.Tổng quan đề tàiTiểu luận đã nêu ra được một cách tổng quát lý luận chung về các tôn giáo tại Việt Nam.Tiểu luận cũng chỉ ra được những ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực và tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của người Việt.3.Mục đích nghiên cứu+ Nghiên cứu lý luận về tín ngưỡng tôn giáo+ Tìm hiểu về phật giáo và công giáo 2 tôn giáo lớn tại Việt Nam+ Sự ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần người Việt4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuBài tiểu luận tập chung nghiên cứu về các khái niệm cũng như lý luận về các vấn đề liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo. 5.Phương pháp nghiên cứu đề tàiBài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp nghiên cứu tài liệu, ngoài ra còn sử dựng các phương pháp khác như: Phương pháp diễn dịch, Tư duy lôgic…6.Đóng góp của đề tàiTiểu luận tập chung nghiên cứu về những ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến người Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ Việt Nam nói riêng. Từ đó nhận thức được ảnh hưởng tốt để tiếp tục phát huy và những ảnh hưởng tiêu cực để hạn chế.7.Kết cấu cấu đề tàiĐề tài ngoài phần mở đầu và kết luận thì gồm những nội dung chính như sau: Chương I: Giới Thiệu Chung Về Các Tôn Giáo Tại Việt NamChương II: Ảnh Hưởng Của Tín Ngưỡng Tôn Giáo Đến Đời Sống Tinh Thần Người Việt Nam Hiện NayChương III: Một Số Biện Pháp Đấu Tranh Chống Lợi Dụng Vấn Đề Tôn Giáo Ở Việt Nam Hiện Nay II. NỘI DUNGCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM1.1. Lý luận về tôn giáo1.1.1. Khái niệm Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có Phật giáo (cả Đại thừa, Tiểu thừa và một số tông phái cải biên như Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh độ cư sĩ Phật hội), Kitô giáo (gồm Công giáo và Tin Lành), tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác (Ấn Độ giáo và Hồi giáo). Các loại hình tín ngưỡng dân gian cũng có nhiều ảnh hưởng tại Việt Nam.Một lượng đáng kể người dân tự xem mình là người không tôn giáo, hoặc ít ra là trên giấy tờ thể hiện như vậy, mặc dù họ có đi đến các địa điểm tôn giáo vào một vài dịp trong năm. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng có chỗ đứng rất quan trọng trong tâm tưởng của đa phần người dân Việt Nam, được thực hành bởi đa số dân cư dù họ có theo tôn giáo nào hay không.1.1.2. Số lượng thành viên của các tô giáo lớnTheo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2019 thì cả nước có hơn 13,162 triệu người xác nhận theo một trong những tôn giáo được đăng ký chính thức. Năm tôn giáo lớn nhất là Công giáo, Phật giáo, Hòa Hảo, Tin Lành, và Cao Đài; các tôn giáo khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Ban Tôn giáo Chính phủ là cơ quan thực hiện quản lý nhà nước về công tác tôn giáo, tín ngưỡng.Các nguồn cho thấy các số liệu khác nhau về tôn giáo tại Việt Nam. 1.2. Giới thiệu về Phật giáo và Công giáo1.2.1.Phật giáoGiới thiệu chungPhật giáo hay Đạo Phật, Đạo Bụt là một tôn giáo hoặc hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tư tưởng triết học cũng như tư tưởng cùng tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích tự nhiên, tâm linh, bản chất sự việc, xã hội và các phương pháp thực hành, tu tập dựa trên giáo pháp (lời dạy) của một nhân vật lịch sử là Siddhārtha Gautama (Tấtđạtđa Cồđàm) và các truyền thống, tín ngưỡng được hình thành trong quá trình truyền bá, phát triển Phật giáo sau thời của Siddhārtha Gautama. Siddhārtha Gautama thường được gọi là Bụt hay Phật hoặc người giác ngộ, người tỉnh thức. Theo kinh điển của Phật giáo, cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Siddhārtha Gautama đã sống và giảng đạo ở vùng đông bắc Ấn Độ xưa (nay thuộc Ấn Độ, Nepal, Bhutan) từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn Họ tên sinh viên: … MSSV:… Mã lớp tập… …… Hà Nội, tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Điểm Nhận xét giảng viên Giảng viên hướng dẫn Họ tên sinh viên…………Mssv……….Mã lớp tập………… Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài .2 Đóng góp đề tài Kết cấu cấu đề tài .2 II NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM 1.1 Lý luận tôn giáo 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Số lượng thành viên tô giáo lớn 1.2 Giới thiệu Phật giáo Công giáo .4 1.2.1 Phật giáo 1.2.2 Công giáo .6 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động tích cực .8 2.2 Tác động tiêu cực 11 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI DỤNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 i 3.1 Đối với ngành, địa phương Đảng viên 14 3.2 Đối với toàn dân .16 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền quyền đồng bào dân tộc thiểu số 16 3.2.2 Chăm lo xây dựng hệ thống trị địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, 17 3.2.3 Thực hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội, 17 3.2.4 Làm tốt công tác nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh 17 III KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ii I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với vấn đề dân tộc, tôn giáo lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm bối cảnh quốc tế khu vực Sau ngày đất nước ta độc lập thống nhất, lực thù địch thường lợi dụng tơn giáo mục đích trị để làm nảy sinh mâu thuẫn, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhằm chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng, Nhà nước nhân dân Hơn nữa, để đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo phận nhân dân, việc quan tâm thực có hiệu cơng tác tơn giáo địi hỏi thường xun đặt Đảng, Nhà nước ta trình lãnh đạo, điều hành đất nước, đặc biệt công đổi Hơn ba thập kỷ vừa qua, với thành to lớn, có ý nghĩa lịch sử nghiệp đổi tồn diện đất nước, khơng thể khơng kể đến thành đạt lĩnh vực công tác tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Để có thành lĩnh vực quan trọng này, Đảng ta trải qua trình đổi nhận thức tương đối lâu dài, đồng thời Nhà nước khơng ngừng củng cố hồn thiện hệ thống sách pháp luật tơn giáo Do đó, sau thời gian tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam xã hội nay” để có nhìn sâu rộng đồng thới tiếp thu thêm kiến thức thú vị Tổng quan đề tài Tiểu luận nêu cách tổng quát lý luận chung tôn giáo Việt Nam Tiểu luận ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực tiêu cực tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận tín ngưỡng tơn giáo + Tìm hiểu phật giáo cơng giáo- tôn giáo lớn Việt Nam + Sự ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận tập chung nghiên cứu khái niệm lý luận vấn đề liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu, ngồi cịn sử dựng phương pháp khác như: Phương pháp diễn dịch, Tư lôgic… Đóng góp đề tài Tiểu luận tập chung nghiên cứu ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đến người Việt Nam nói chung hệ trẻ Việt Nam nói riêng Từ nhận thức ảnh hưởng tốt để tiếp tục phát huy ảnh hưởng tiêu cực để hạn chế Kết cấu cấu đề tài Đề tài phần mở đầu kết luận gồm nội dung sau: Chương I: Giới Thiệu Chung Về Các Tôn Giáo Tại Việt Nam Chương II: Ảnh Hưởng Của Tín Ngưỡng Tơn Giáo Đến Đời Sống Tinh Thần Người Việt Nam Hiện Nay Chương III: Một Số Biện Pháp Đấu Tranh Chống Lợi Dụng Vấn Đề Tôn Giáo Ở Việt Nam Hiện Nay II NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM 1.1 Lý luận tôn giáo 1.1.1 Khái niệm Tôn giáo Việt Nam đa dạng, gồm có Phật giáo (cả Đại thừa, Tiểu thừa số tông phái cải biên Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh độ cư sĩ Phật hội), Kitô giáo (gồm Công giáo Tin Lành), tôn giáo nội sinh đạo Cao Đài, số tôn giáo khác (Ấn Độ giáo Hồi giáo) Các loại hình tín ngưỡng dân gian có nhiều ảnh hưởng Việt Nam Một lượng đáng kể người dân tự xem người khơng tơn giáo, giấy tờ thể vậy, họ có đến địa điểm tôn giáo vào vài dịp năm Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có chỗ đứng quan trọng tâm tưởng đa phần người dân Việt Nam, thực hành đa số dân cư dù họ có theo tơn giáo hay không 1.1.2 Số lượng thành viên tô giáo lớn Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2019 nước có 13,162 triệu người xác nhận theo tơn giáo đăng ký thức Năm tơn giáo lớn Cơng giáo, Phật giáo, Hịa Hảo, Tin Lành, Cao Đài; tôn giáo khác chiếm tỷ trọng nhỏ Ban Tơn giáo Chính phủ quan thực quản lý nhà nước công tác tơn giáo, tín ngưỡng Các nguồn cho thấy số liệu khác tôn giáo Việt Nam 1.2 Giới thiệu Phật giáo Công giáo 1.2.1 Phật giáo Giới thiệu chung Phật giáo hay Đạo Phật, Đạo Bụt tôn giáo hệ thống triết học bao gồm loạt giáo lý, tư tưởng triết học tư tưởng tư nhân sinh quan, vũ trụ quan, giới quan, giải thích tự nhiên, tâm linh, chất việc, xã hội phương pháp thực hành, tu tập dựa giáo pháp (lời dạy) nhân vật lịch sử Siddhārtha Gautama (Tất-đạtđa Cồ-đàm) truyền thống, tín ngưỡng hình thành q trình truyền bá, phát triển Phật giáo sau thời Siddhārtha Gautama Siddhārtha Gautama thường gọi Bụt hay Phật người giác ngộ, người tỉnh thức Theo kinh điển Phật giáo, tài liệu khảo cổ chứng minh, Siddhārtha Gautama sống giảng đạo vùng đông bắc Ấn Độ xưa (nay thuộc Ấn Độ, Nepal, Bhutan) từ khoảng kỉ thứ TCN đến kỉ thứ TCN Phật giáo có số tín đồ cao nước (theo số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ năm 2017) Theo thống kê dân số năm 2019 số tín đồ Phật giáo 9,6 triệu người, chiếm 45,3% tổng số người theo tơn giáo chiếm 8,3% dân số nước Cịn theo số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y Tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử khoảng 44.498 tăng ni; 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường nước Ngoài từ 80% đến 90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo Địa phương có số tín đồ Phật giáo đơng nước Thành phố Hồ Chí Minh với 1.570.220 người Hai nhánh phật giáo Sau Siddhārtha Gautama qua đời Phật giáo bắt đầu phân hóa thành nhiều nhánh nhiều hệ tư tưởng khác nhau, với nhiều khác biệt, có xuất phát từ tư tưởng Phật giáo nguyên thủy Có hai nhánh Phật giáo Việt Nam Đại thừa Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa lần từ Trung Quốc vào tới vùng đồng châu thổ sông Hồng Việt Nam từ khoảng năm 200 trở thành tôn giáo phổ biến toàn đất nước, Phật giáo Tiểu thừa từ Ấn Độ du nhập vào phía nam đồng sơng Cửu Long từ khoảng năm 300 - 600 trở thành tơn giáo vùng đồng phía nam Việt Nam Có thuyết khác lại cho Phật giáo bắt đầu truyền vào Việt Nam khoảng kỉ thứ ba đến kỉ thứ hai trước công nguyên từ Ấn Độ theo đường biển từ Trung Hoa Lúc đầu Phật giáo Việt Nam (đồng châu thổ sông Hồng) mang màu sắc Phật giáo Tiểu thừa sau ảnh hưởng Trung Hoa mời chuyển dần thành Đại thừa Phật giáo Đại thừa nhiều người thừa nhận tơn giáo người Việt, người Hoa số dân tộc thiểu số sinh sống miền núi phía Bắc Mường, Thái, Tày Phật giáo Đại thừa Việt Nam có ba tơng phái Thiền tơng, Tịnh Độ tơng Mật tông Trong thực tế Phật giáo Đại thừa Việt Nam tồn hòa hợp với Đạo giáo, Khổng giáo đức tin địa tục thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu Phật giáo Tiểu thừa lại coi tơn giáo người Khmer Việt Nam 1.2.2 Công giáo Giới thiệu chung Công giáo thuật ngữ rộng sử dụng đặc biệt ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp καθολικός (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát" Như thuật ngữ Công giáo hay Đại công tiếng Việt dùng để dịch chữ καθολικός, catholicus catholique, với ý nghĩa đạo chung, đạo phổ qt, đón nhận người, khơng riêng cho dân tộc hay quốc gia Công giáo dùng với số nghĩa sau: + Do ảnh hưởng lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma, "Công giáo" thường dùng để hệ thống niềm tin tôn giáo giáo hội + Sau Đại Ly giáo năm 1054, Đông phương dần thường gọi Chính thống giáo Tây phương gắn với tên gọi Công giáo + Thuật ngữ dùng để đề cập đến giáo hội Công giáo chất qua việc họ tuyên bố giữ niềm tin Cơng giáo có tính tơng truyền Giáo hội Chính thống giáo Đơng phương, Giáo hội thức Anh hay Giáo hội Công giáo Cổ số giáo hội khác + Được dùng để phân biệt giáo hội Kitô giáo tiên khởi (Duy nhất, Thánh thiện, Cơng giáo Tơng truyền) với nhóm lạc giáo Các giáo hội tun bố "Cơng giáo" Giáo hội Công giáo Rôma Giáo hội Công giáo Rôma giáo hội lớn số nhóm tự gọi Cơng giáo Một số người dùng cách gọi "Công giáo Rôma" để đề cập tới thành phần chiếm đa số giáo hội theo nghi thức Latinh, Giáo hội Latinh Như có đề cập, thuật ngữ "Công giáo" thường dùng để nói "Cơng giáo Rơma" Từ "Rơma" dùng để vai trị trung tâm Giáo hồng Rơma giáo hội theo định nghĩa tín đồ Cơng giáo Rơma có hiệp thơng trọn vẹn với vị Giáo hoàng thành phần Giáo hội Latinh (Tây phương) chiếm đa số hay thuộc 22 Giáo hội Công giáo Đông phương nhỏ hơn, chấp nhận "quyền bính trọn vẹn tối cao, phổ quát Hội thánh" Giáo hồng Rơma (Điều 882 Giáo lý Hội thánh Cơng giáo) Các nhóm Cơng giáo khác Trong Kitơ giáo Tây phương nhóm tự xem "Cơng giáo" mà khơng có hiệp thơng đầy đủ với Giáo hồng Giáo hội Cơng giáo Thượng cổ (Ancient Catholic, Giáo hội Công giáo Cổ Hà Lan), Giáo hội Công giáo Cổ (Old Catholic, tách khỏi Giáo hội Công giáo Rôma năm 1870), Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc, Giáo hội Công giáo Độc lập (Independent Catholic) nhóm Philippines, Brazil, Ba Lan số thành phần Anh giáo (Thượng Giáo hội hay Cơng giáo Anh) Các nhóm giữ niềm tin tinh thần thực hành nghi lễ tôn giáo tương tự Công giáo Rôma nghi lễ La-tinh mà từ họ xuất phát, từ chối địa vị thẩm quyền Giáo hoàng Một số nhóm Cơng giáo Truyền thống chủ nghĩa khơng chấp nhận phần tồn cải cách Cơng đồng Vatican II tình trạng tương tự Các sách nhập môn Anh giáo thường đề cập đến đặc tính truyền thống Anh giáo bao gồm "Công giáo Cải cách", Anh giáo (Anglicanism) thực hành chia thành cánh chính: Thượng Giáo hội (High Church), cịn gọi Cơng giáo Anh (AngloCatholicism), Hạ Giáo hội (Low Church), gọi trường phái Tin lành Mặc dù tất thành tố bên Anh giáo áp dụng tín điều Anh giáo Hạ Giáo hội xem chữ "Công giáo" theo ý nghĩa lý tưởng, cịn Anh giáo Thượng Giáo hội xem tên gọi cho toàn thể Giáo hội hoàn vũ mà họ phận với Công giáo Rơma giáo hội Chính thống giáo Cơng giáo Anh giữ nhiều nét giống với nghi lễ La-tinh Công giáo Rôma nhiều yếu tố tinh thần có liên quan, niềm tin thực hành bí tích, tin vào Hiện diện thực Chúa Kitơ Tiệc thánh, tơn kính Nữ Đồng trinh Maria thánh, gọi người truyền chức "linh mục" – xưng hô "cha" – mặc lễ phục nghi thức lễ nhà thờ, gọi hy lễ Tạ ơn lễ "Missa" Cánh Công giáo Anh Anh giáo phát triển chủ yếu vào kỷ thứ 19 có liên hệ mạnh mẽ với Phong trào Oxford Hai người lãnh đạo bật phong trào, John Henry Newman Henry Edward Manning, vốn giáo sĩ Anh giáo, sau gia nhập Giáo hội Công giáo Rôma trở thành Hồng y Một vài giáo hội Chính thống giáo Đơng phương Chính thống giáo Đơng phương phi Chalcedon tự xem giáo hội Công giáo chân thực hoàn vũ, xem giáo hội khác hệ thống giáo hội Công giáo Tây phương lạc giáo rời bỏ Giáo hội Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo Tông truyền Thượng phụ giáo hội Chính thống giáo tổng giám mục độc lập, nghĩa vị không bị vị khác giám sát trực tiếp khác (mặc dù quyền, tuỳ theo truyền thống riêng họ, hội đồng giám mục định chung thượng phụ hiệp thông với nhau) CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động tích cực Trong bối cảnh sinh hoạt tơn giáo khởi sắc, nhiều phong tục, tập quán chứa đựng giá trị nhân văn dân tộc phục hồi trở lại thực hành sống động đời sống xã hội Các phong tục lễ chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh gắn với biến đổi Phật giáo ví dụ điển hình Đi lễ chùa đầu năm nét đẹp văn hóa truyền thống người dân Việt Nam từ ngàn xưa Sau lễ giao thừa, người dân lên chùa cầu cho gia đình năm bình an, hạnh phúc, đất nước thái hịa, Những năm gần đây, với đà phát triển đất nước, nhiều chùa trùng tu xây khang trang khắp tỉnh, thành Người lễ chùa vào ngày rằm, mùng tháng, vào dịp lễ tết ngày đông Sau nghi lễ giao thừa chào đón năm mới, đền, chùa sở thờ tự tín ngưỡng dân gian ln nườm nượp khách dâng hương Khơng khí nhộn nhịp diễn từ ngày đầu năm đến hết tháng Giêng Ăn chay (Chữ chay nguyên âm Trai, dịch từ nguyên nghĩa chữ Phạn - Upavasatha, có nghĩa Thanh tịnh), theo quan niệm đại đa số tín đồ Phật giáo (Bắc tơng) Việt Nam, ăn chay mang đến cho người thân tâm tịnh lòng từ bi với chúng sinh Ngày nay, số người theo Phật giáo thực hành ăn chay ngày nhiều Để đáp ứng nhu cầu Phật tử, nhiều chùa thường tổ chức nấu cơm chay phục vụ tín đồ lễ vào ngày rằm, mùng Bên cạnh đó, có nhiều quán ăn, nhà hàng chuyên phục vụ đồ chay cho nhu cầu ăn chay ngày đông người dân Tuy nhiên, 100% số người ăn chay Việt Nam tín đồ Phật giáo, đa phần có ảnh hưởng từ niềm tin Phật giáo Tục phóng sinh (bắt nguồn từ Phật giáo Trung Quốc) mang ý nghĩa sâu xa nhằm chuyển tải thông điệp từ bi tơn trọng sống mn lồi Đức Phật Phong tục có ảnh hưởng từ lâu dân gian Việt Nam năm gần số nhà tu hành Phật giáo quan tâm phục hồi trở lại Có thể nói, lễ chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh phong tục đẹp trì sinh hoạt Phật giáo Việt Nam, góp phần giáo dục tinh thần hướng thiện cho người Việt Nam từ xưa đến Ngoài ra, số phong tục, tập quán khác chịu tác động lớn từ biến đổi Phật giáo Xu hướng bạn trẻ tìm đến nhà chùa làm lễ thuận (kết hơn) để tăng tính thiêng cho nghi lễ nhân gia tăng nhiều tỉnh, thành nước Cùng với đó, tang ma phận người dân Việt Nam (người Kinh) có diện nhà sư làm lễ cầu siêu cho linh hồn người chết Bên cạnh nghi lễ lập đàn cúng 35 ngày, 49 ngày, gia tăng nhiều địa phương nước Những hoạt động tổ chức chừng mực định có tác dụng thỏa mãn nhu cầu tâm linh, cân đời sống tinh thần cho phận người dân; nét đẹp mà Phật giáo đem lại cho văn hóa truyền thống dân tộc Với đạo Tin lành, diện tôn giáo với giáo lý, luật lệ, lễ nghi làm thay đổi hẳn lề lối sinh hoạt, cách sống hành vi ứng xử sống hàng ngày đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) theo đạo Từ niềm tin vào giới đa thần, phận đồng bào DTTS chuyển sang niềm tin vào giới độc thần với sáng tạo Chúa Sự thay đổi giới quan kéo theo nhiều thay đổi lối sống, nếp sống đồng bào Khi theo đạo, đồng bào DTTS giải phóng khỏi ràng buộc lễ nghi phiền toái, tốn kiêng cữ lạc hậu, hình thành cộng đồng nếp sống Thực tế khu vực miền núi phía Bắc khu vực Tây Nguyên cho thấy, làng có đơng người DTTS theo đạo Tin lành lối sống đồng bào có nhiều mặt tiến như: ăn hợp vệ sinh hơn, khu vực nhà nguồn nước sinh hoạt quan tâm hơn; đường vào làng dọn dẹp sẽ; hủ tục lạc 10 hậu giảm bớt, trai làng không uống rượu, khơng hút thuốc; ốm đau khơng cịn tin vào việc cúng ma, trừ tà mà biết đến sở y tế để khám, chữa bệnh; không cịn để người chết lâu nhà gây nhiễm trước; cưới xin, tang ma không tổ chức dài ngày mà tiết kiệm hơn, tang ma mổ trâu, mổ bị cúng tế linh đình; việc học hành quan tâm hơn, Trước đây, đời sống sinh hoạt, giao lưu đồng bào DTTS thường khép kín nội dịng họ, làng bản, tộc người từ theo đạo Tin lành, quan hệ giao lưu mở rộng với đồng đạo bên ngồi phạm vi dịng họ, làng với cộng đồng tộc người khác Ngồi ra, sinh hoạt tơn giáo mơi trường để tín đồ học hỏi, tăng cường hiểu biết kiến thức giúp đồng bào có thêm tri thức chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh, buôn bán trở nên động phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói, đạo Tin lành đem đến cho phận đồng bào DTTS lối sống có nhiều yếu tố tích cực 2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực, biến đổi tơn giáo Việt Nam có tác động tiêu cực khơng nhỏ tới phong tục, tập quán người Việt Nam, để lại hệ lụy cho văn hóa dân tộc Cùng với sôi động đời sống tôn giáo, nhiều hủ tục, tập quán lạc hậu có hội hồi sinh mạnh mẽ Với Phật giáo, tác động kinh tế thị trường xu thế tục hóa làm cho nhiều phong tục, tập quán truyền thống dung chứa sinh hoạt Phật giáo dần trở nên biến dạng, sai lệch Phong tục lễ chùa đầu năm, tục phóng sinh có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tuy nhiên, năm gần đây, phong tục bị thực hành cách sai lệch, biến tướng Rất nhiều người khơng cịn quan tâm đến ý nghĩa thực việc lễ chùa đầu năm, việc phóng sinh, ăn chay, 11 mà thực hành phong tục theo phong trào mang tính hình thức Mùa lễ hội đầu năm, người người, nhà nhà lễ chùa để cầu đủ thứ theo nhu cầu trần tục, chen chúc, xô bồ Nghi lễ phóng sinh thực theo phong trào, cho có lệ mà quên ý nghĩa thực Vào mùa Vu lan, nhiều người đến chùa phóng sinh chim, cá; phóng sinh song, chim, cá lại bị bắt trở lại đem bán tiếp Chính vậy, sau số nghi lễ phóng sinh nhà chùa, chim, cá khơng khơng cứu mạng mà chết hàng loạt Bên cạnh đó, biến động tơn giáo hình thành thị trường tơn giáo với loại hình dịch vụ tâm linh Điều nhận thấy rõ hoạt động sôi động Phật giáo Sự huyên náo loại dịch vụ vàng mã, cầu an, cầu siêu, trừ ma, trừ tà, bốc bát hương, xem hướng nhà, hướng bếp, nở rộ nhiều địa phương, gây tốn tiền của xã hội Sinh hoạt Phật giáo số nơi bị biến tướng với hoạt động tiêu cực, có tác động xấu tới đời sống xã hội Hiện tượng dâng sao, giải hạn số chùa khu vực miền Bắc hay tượng cúng oan gia trái chủ chùa Ba Vàng gần gây nhiều hệ lụy xấu cho Phật giáo cho xã hội Các nghi lễ tang ma phận người dân phục hồi rườm rà, tốn với nhiều thủ tục xem ngày, kén giờ, giải trùng tang, lập đàn cầu siêu, cúng lễ linh đình có trợ giúp nhà tu hành Phật giáo với mức chi phí khơng nhỏ Ở thành phố Hải Phịng, gần chục năm hình thành dịch vụ dẫn vong với tham dự cầu kỳ Phật giáo có đám tang nhà chùa nhận làm dịch vụ tổ chức trọn gói lên đến 150 triệu đồng Trong xu mới, việc thực hành đức tin tín đồ Cơng giáo Việt Nam có biến đổi định có tác động tiêu cực định tới đời sống đồng bào Theo giáo lý Kitô giáo, Đức Maria thánh khơng có quyền ban ơn mà có vai trò “cầu bầu” làm trung gian 12 Thiên Chúa tín đồ, với người Cơng giáo Việt Nam, Đức mẹ Maria từ lâu tôn xưng Thánh Mẫu với lịng thành kính vơ hạn Những năm gần đây, phận người Công giáo Việt Nam có chiều hướng sùng kính Đức Mẹ cách thái theo chiều hướng mê tín dị đoan Tác động tiêu cực biến đổi tôn giáo phong tục, tập quán truyền thống người Việt Nam phát triển tác động đạo Tin lành phong tục tập quán truyền thống đồng bào DTTS Nhiều giá trị tốt đẹp phong tục tập quán truyền thống đồng bào bị ảnh hưởng chí bị loại bỏ hồn tồn Chẳng hạn, với người Mơng, thờ cúng tổ tiên, thờ thần mệnh cộng đồng, dòng họ, tín ngưỡng truyền thống, chất keo cố kết thành viên gia đình, dịng họ cộng đồng thông qua việc thực hành nghi lễ cúng tế Tuy nhiên, với phận người Mông theo đạo Tin lành, khác biệt đức tin nên nghi lễ nói bị xóa bỏ thay hồn tồn nghi lễ tôn giáo Kết khảo sát gần cho thấy, có 4,4% người Mơng theo đạo Tin lành khu vực Tây Bắc thực nghi lễ thờ cúng tổ tiên, có tới 95,6% khơng thực Người Mơng có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc như: Lễ Tạ ơn (Thể lòng biết ơn tổ tiên, cha mẹ); Lễ Nào cống, Lễ Nào sồng (Lễ quy ước thực quy định chung cộng đồng); Lễ hội Gầu tào (Gia chủ cầu con, cộng đồng cầu mùa, trai gái trao duyên hẹn ước nên đôi), Các lễ hội người Mơng cịn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo, nhiên, cịn 6,1% người Mông theo đạo tham gia vào lễ hội dân tộc nói Ở khu vực Tây Nguyên xảy tình trạng tương tự khu vực Tây Bắc, thời kỳ đầu, từ bỏ niềm tin truyền thống để theo Tin lành, đa phần đồng bào DTTS đoạn tuyệt hồn tồn với văn hóa truyền thống, gây nên đứt gãy văn hóa, làm phai nhạt sắc văn hóa tộc người, làm dần sắc Tây Nguyên 13 Bên cạnh tác động biến đổi tôn giáo Phật giáo, Công giáo đạo Tin lành, số tượng tôn giáo xuất thập niên gần có tác động không nhỏ đến phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Những tượng tôn giáo liên quan đến thờ cúng Vua Hùng, thờ cúng Chủ tịch Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa dân tộc xuất ngày nhiều, mặt muốn khẳng định, tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc, mặt khác tượng có tác động xấu tới văn hóa, phong tục, tập quán đạo đức xã hội Ở số địa phương, tín đồ theo tượng tơn giáo nói dỡ bỏ bàn thờ tổ tiên, gây xung đột, đồn kết gia đình, dịng họ Đặc biệt, trào lưu tượng tôn giáo mới, xuất tượng tôn giáo mang tính phản văn hóa, phi nhân tính có tác động tiêu cực văn hóa, đạo đức, với phong, mỹ tục dân tộc Hiện tượng giáo phái Tốc Phạ Thuận Châu, Sơn La hay tượng Chân Không Lưu Văn Ty thời ví dụ điển hình Hiện nay, tượng tơn giáo Hà mịn, Amí sa rí Tây Nguyên với nhiều biểu mê tín dị đoan có tác động tiêu cực tới đời sống văn hóa xã hội đồng bào DTTS Hay gần phát triển Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ nhiều tỉnh thành nước dấy lên hồi chuông báo động tác động tiêu cực tượng tơn giáo văn hóa, phong tục, đạo đức truyền thống dân tộc thời kỳ Hoặc hoạt động nhóm người tu theo pháp môn lạ gây nên chết cho hai người Bình Dương cho thấy, tượng tơn giáo khơng có tác động xấu đến văn hóa, phong tục, đạo đức truyền thống mà cịn có tác động xấu đến an ninh, trật tự xã hội 14 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI DỤNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đối với ngành, địa phương Đảng viên Trước diễn biến phức tạp vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng nay, cần thực tốt chủ trương Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, đồn kết tôn giáo sau: Thứ nhất, tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội tôn giáo công tác tôn giáo Các bộ, ngành địa phương liên quan cần tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác tôn giáo Tăng cường công tác tuyên truyền đối nội đối ngoại hoạt động tôn giáo sách tơn giáo qn Đảng Nhà nước, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP để cán bộ, người dân tổ chức, cá nhân tôn giáo hiểu, nâng cao nhận thức chủ động thực Bổ sung, hoàn thiện sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo sách, pháp luật khác có liên quan tương thích với Luật Tín ngưỡng, tơn giáo công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia, ký kết Bảo đảm bình đẳng trách nhiệm, quyền lợi tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo tổ chức xã hội khác Hạn chế để tổ chức, cá nhân tôn giáo lợi dụng khoảng trống, vênh luật để tìm cách xuyên tạc, hiểu sai, hoạt động sai luật, ảnh hưởng đến đoàn kết dân tộc, an ninh trị Thứ hai, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Hướng dẫn tổ chức hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ nhà nước công nhận quy định pháp luật Xem xét, giải thấu đáo nhu cầu sinh hoạt tôn giáo túy người dân địa bàn, phân biệt sinh hoạt tôn giáo túy việc lợi dụng tôn giáo giải vụ việc phức tạp để loại bỏ yếu tố trị cực đoan khỏi hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Siết chặt kỷ cương, tăng cường hiệu lực, hiệu công tác 15 quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Lồng ghép nội dung, nhiệm vụ công tác tôn giáo với tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào tơn giáo địa phương Tập trung giải vấn đề nhà, đất liên quan đến tôn giáo, giải dứt điểm vụ khiếu kiện, tranh chấp đất đai có liên quan đến tôn giáo kéo dài nhiều năm địa phương Rà soát, đánh giá quan tâm giải nhu cầu đất đai tơn giáo đáng, tránh tạo cớ để đối tượng cực đoan tụ tập tín đồ tạo điểm nóng, tun truyền xun tạc gây phức tạp an ninh trật tự Đẩy mạnh vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo nâng cao trách nhiệm xã hội hoạt động tôn giáo Các cấp quyền cần thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với chức sắc, chức việc, nhà tu hành để nắm tâm tư, nguyện vọng kịp thời giải nhu cầu đáng, vấn đề phát sinh hoạt động tơn giáo; khích lệ họ nâng cao trách nhiệm cơng dân thực sách, pháp luật phong trào thi đua yêu nước địa phương Thứ ba, ổn định máy tổ chức đào tạo đội ngũ cán thực thi sách tín ngưỡng, tơn giáo Xây dựng bộ máy và đội ngũ cán bộ phải tương xứng thực tốt chủ trương quán Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo, nghiệp vụ công tác cho đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công tác tôn giáo Chủ động nghiên cứu, nắm vững thông tin, kịp thời tham mưu công tác tôn giáo Xây dựng chế phối hợp công tác tôn giáo cấp, ngành quan hệ thống trị để nâng cao trách nhiệm thực sách, pháp luật tơn giáo Thứ tư, đẩy mạnh công tác đối ngoại tôn giáo, chủ động tham gia diễn đàn tôn giáo quốc tế khu vực Thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, đối thoại song phương, đa phương để họ hiểu chủ trương, sách tôn giáo lên tiếng ủng hộ vấn đề nhân quyền, tự tôn 16 ... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI HIỆN... Các Tôn Giáo Tại Việt Nam Chương II: Ảnh Hưởng Của Tín Ngưỡng Tơn Giáo Đến Đời Sống Tinh Thần Người Việt Nam Hiện Nay Chương III: Một Số Biện Pháp Đấu Tranh Chống Lợi Dụng Vấn Đề Tôn Giáo Ở Việt. .. chung tôn giáo Việt Nam Tiểu luận ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực tiêu cực tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần người Việt Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận tín ngưỡng tơn giáo

Ngày đăng: 17/01/2023, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w