PP báo cáo GIẢI PHÁP

26 5 0
PP báo cáo GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO GIẢI PHÁP: CẬP NHẬT TÍNH THỜI SỰ, GẮN LÝ THUYẾT VỚI THỰC TIỄN, TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Tác giả: LƯƠNG THỊ NHẪN Giáo viên môn: Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Quý Đôn   NỘI DUNG Lý & thực trạng Nội dung Kết luận Kết Lý chọn biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp  Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng Thực tiễn mà khơng có lí luận hướng dẫn thực tiễn mù quáng” Như thấy chương trình giáo dục hành nước ta chuyển dần từ hướng dẫn học sinh tiếp cận nội dung kiến thức sang tiếp cận lực người học Lịch sử môn học trang bị cho học sinh kiến thức khoa học lịch sử, vận dụng kiến thức vào sống để học sinh biết cách ứng xử với khứ, tại, tương lai cách phù hợp Đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Chính việc gắn kiến thức lí thuyết lịch sử vào thực tiễn vô quan trọng Lý chọn biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy học Lịch sử 9, tăng cường hiểu biết học sinh vấn đề nảy sinh thực tế sách giáo khoa, lựa chọn nghiên cứu biện pháp “Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn dạy học phần Lịch sử Thế giới lớp trường THCS Lê Quý Đôn” Lý chọn biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp 1.2 Thực trạng  Thứ nhất: Tiến hành phân tích kết học tập môn Lịch sử năm học 2019 - 2020 khối trường THCS Lê Quý Đôn, cụ thể sau: Lớp Số Giỏi Khá TB Yếu Kém HS SL % SL % SL % SL % SL % 8A1 41 19 46,3% 22 53,7% 0 0 0 8A2 42 7,2% 19,1% 26 61,8% 11,9% 0 8A3 44 2,3% 15,9% 30 68,2% 13,6% 0 8A4 43 0 20,9% 28 65,1% 14% 0 Tổng 170 13,5% 46 27,1% 49,4% 17 10% 0 23 84 Lý chọn biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp 1.2 Thực trạng Thứ hai: khảo sát việc dạy lí thuyết gắn liền với thực tiễn, cập nhật tính thời tiết dạy lịch sử giáo viên trường, thu kết sau: Nội dung Số GV Thường xuyên thực Số GV Thỉnh thoảng thực thực 1 Có vận dụng liên hệ thực tế tiết dạy lịch sử Tổ chức cho học sinh trải nghiệm, học tập thực địa… 0 0 Đưa nội dung liên hệ thực tiễn, cập nhật tính thời vào kiểm tra, đánh giá Hàng ngày cập nhật tin tức thời tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giới, nước, địa phương Số GV Số GV Chưa thực Lý chọn biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp 1.2 Thực trạng Thứ ba: tiến hành khảo sát hứng thú học sinh môn lịch sử lớp trường THCS Lê Quý Đôn đầu năm học 2020-2021, thu kết sau: Lớp Thích học Số học sinh 9A1 41 9A2 42 9A3 44 9A4 43 SL 22 3 Bình thường % 53,7% 9,5% 6,8% 7% Khơng thích học SL % SL % 19 46,3% 0 28 32 31 66,7% 72,7% 72,1% 10 9 23,8% 20,5% 20,9% Lý chọn biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp 1.2 Thực trạng Qua việc phân tích chất lượng môn lịch sử khối trường THCS Lê Quý Đôn năm học 2019 - 2020 kết khảo sát giáo viên, học sinh nhận thấy:  Chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THCS Lê Quý Đôn đại trà không thấp  tỉ lệ học sinh giỏi chưa cao, giáo viên có ý tới việc cập nhật kiến thức thực tiễn vận dụng dạy chưa thường xun Học sinh có điều kiện để tham gia học tập thực tế, đặc biệt số học sinh hứng thú với mơn học cịn ít, tỉ lệ học sinh khơng thích học mơn sử cịn cao  Ngồi ra, từ thực tiễn giảng dạy, kết hợp với dự đồng nghiệp trao đổi học sinh, tơi cịn nhận thấy: Lý chọn biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp 1.2 Thực trạng  Về phía giáo viên: Đa số giáo viên đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên trình xây dựng câu hỏi, nhiều giáo viên thường sử dụng câu hỏi có sẵn, chưa sát với đối tượng học sinh Do chưa kích thích lực tự học, tự sáng tạo, chưa định hướng cho học sinh giải vấn đề khó Dẫn đến việc học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức  Về phía học sinh: Một số học sinh mơ hồ việc nắm bắt kiến thức, dừng mức độ thấp khái niệm, quy luật, tượng… cách máy móc Học sinh chưa biết vận dụng, chưa sâu vào q trình giải thích, giải vấn đề Nội dung 2.1 Mục tiêu Biện pháp“Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn dạy học phần Lịch sử Thế giới lớp trường THCS Lê Quý Đôn”, giúp giáo viên học sinh nhận thấy rõ cần thiết phải vận dụng kiến thức mới, liên hệ thực tế đến nội dung môn học để tăng thêm hiệu giảng dạy Thấy gắn kết học với sống thực tế hàng ngày Qua đó, giúp học sinh phát triển lực nhận thức lịch sử, lực tìm hiểu vận dụng kiến thức, kỹ lịch sử học vào thực tiễn cách có hiệu Từ giúp em giải vấn đề thực tiễn sống 2.2 Biện pháp 2.2.1 Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động mở đầu tiết học  Ấn tượng ban đầu quan trọng, dạy học vậy, để tiết học có hiệu quả, tạo hứng thú phần mở đầu đặc biệt quan trọng Nếu ta đặt tình thực tiễn yêu cầu học sinh tìm hiểu, giải thích hút ý học sinh tiết dạy Tôi áp dụng cách sau để tổ chức dạy học phần mở đầu tiết học: Một là: Sử dụng kĩ thuật công não, đưa câu hỏi có vấn đề, có tính liên hệ vận dụng kiến thức thực tiễn để học sinh suy nghĩ giải Ví dụ : Khi dạy Bài Các nước Đơng Nam Á (trong có Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)) giáo viên vận dụng kiến thức đặt câu hỏi: Việt Nam nằm khu vực nào? Đã tham gia tổ chức khu vực? Trả lời: Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á tham gia hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asean 2.2 Biện pháp 2.2.1 Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động mở đầu tiết học - Em có biết năm 2020, Việt Nam có vị trí quan trọng đánh giá tổ chức ASEAN ? -Trả lời: Năm 2020 Việt Nam giữ vai trò Chủ tịch ASEAN - Sau 25 năm tham gia tổ chức ASEAN, Việt Nam trở thành thành viên nòng cốt, xây dựng dẫn dắt xác định luật chơi ASEAN khu vực Hiện Việt Nam trở thành chỗ dựa vững tin cậy tổ chức ASEAN - Hai là: Vận dụng kiến thức thực tiễn lời giới thiệu tranh ảnh, video minh họa - Ví dụ: Khi dạy “ Các nước Châu Á” giáo viên đưa số hình ảnh để giới thiệu nêu câu hỏi: Em cho biết hình ảnh sau gợi cho em suy nghĩ đến quốc gia nào? Các quốc gia Châu lục nào? 2.2 Biện pháp 2.2.1 Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động mở đầu tiết học Vạn lý trường thành Chùa vàng Ăng co vát Petronas 2.2 Biện pháp 2.2.2 Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động hình thành kiến thức  Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động dành nhiều thời gian hoạt động quan trọng tiết học Chính vậy, cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động hình thành kiến thức coi giải pháp quan trọng áp dụng thường xuyên thực tiễn dạy học • Ví dụ : Khi dạy 10 Các nước Tây Âu mục: II Sự liên kết khu vực, học có nhiều kiến thức mới, yêu cầu giáo viên phải có hiểu biết định tình hình Tây Âu EU giai đoạn Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: 2.2 Biện pháp 2.2.2 Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động hình thành kiến thức “Em có biết năm 2020 EU, Tây Âu phải đối mặt với nguy nghiêm trọng nào? Giáo viên đưa hình ảnh học sinh trả lời nguy nào?” 2.2 Biện pháp 2.2.2 Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động hình thành kiến thức Đây biểu đồ số ca mắc tử vong covid 19 khu vực giới tính đến ngày 24/10/2020 Châu Âu trải qua đại dịch đặc biệt nước Tây Âu, số người mắc bệnh tử vong cao Hiện nay, số ca mắc bệnh tiếp tục nhiên kiềm chế văc xin phịng covid 2.2 Biện pháp 2.2.2 Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động hình thành kiến thức Có quốc gia rời khỏi liên minh Châu Âu EU, nước nào? Vì sao? Học sinh trả lời nước Anh rời EU ngày 31/01/2020 đưa nhiều lí khác 2.2 Biện pháp 2.2.3 Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động vận dụng  Hoạt động luyện tập vận dụng hoạt động vô phù hợp để học sinh cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn Trong hoạt động giáo viên thỏa sức cho học sinh sáng tạo bày tỏ quan điểm Học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng kinh tế, trị, văn hóa – xã hội đề xuất giải pháp khắc phục hay hướng để phát triển Ví dụ : Khi dạy Nhật Bản giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu về: Tình hình người dân Việt Nam sang Nhật Bản xuất lao động năm gần đây? Nếu có định hướng lao động nước ngồi, em thích đến làm việc quốc gia nào? Vì sao? Ví dụ 2: Em giải thích tượng “thần kỳ Nhật Bản”? Những nguyên nhân quan trọng đưa đến thành cơng Nhật Bản? Việt Nam rút học từ lên Nhật Bản? Kết đạt 3.1 Kết sau áp dụng biện pháp  Trong năm học: 2020- 2021 Tôi tiến hành áp dụng biện pháp: “Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn dạy học phần Lịch sử giới lớp trường THCS Lê Quý Đôn”.Trường THCS Lê Quý Đôn có lớp khối nên tơi dùng phương pháp kiểm tra trước sau tác động với nhóm lớp Tơi áp dụng biện pháp 02 lớp: 9A1, 9A2 hai lớp đối chứng 9A3, 9A4 Với lớp dạy đối chứng tơi tích hợp, vận dụng liên hệ lí thuyết với thực tiễn, lồng ghép tính thời Lớp dạy thử nghiệm 9A1, 9A2 thường xuyên dạy học gắn lí thuyết với thực tiễn, đề cao tính thời kết hợp với phương pháp dạy học tích cực thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm Kết đạt 3.1 Kết sau áp dụng biện pháp Tôi thu kết cụ thể qua bảng so sánh sau: Lớp/ Số HS Nội dung SL 19 Giỏi % 46,3% SL 22 % 53,7% SL     SL % SL Kì I năm 2020-2021 29 70,7% 12 29,3% 0 0 0 9A2 2019- 7,2% 19,1% 26 61,8% 11,9% 0 (42HS) 2020 Kì I năm 2020-2021 11,9% 14 33,3% 23 54,8% 0 0 9A3 2019- 2,3% 15,9% 30 68,2% 13,6% 0 (44HS) 2020 Kì I năm 2020-2021 2,3% 15,9% 32 72,7% 9,1% 0 9A4 2019- 0 20,9% 28 65,1% 14% 0 (43HS) 2020 0 10 23,3% 30 69,7% 7% 0 9A1 2019- (41HS) 2020   Kì I năm 2020-2021 Khá TB Yếu Kém Kết đạt 3.1 Kết sau áp dụng biện pháp So sánh mức độ hứng thú học tập học sinh trước sau áp dụng biện pháp: Thích học /Lớp Thời điểm HS 9A1 )HS 41( Trước áp dụng SL 22 % 53,7% Bình thường SL % SL % 19 46,3% 0 73,2% Sau 30 Khơng thích học 26,8% 11 0 áp dụng 9A2 42) )HS 9A3 )HS 44( Trước áp dụng 9,5% 28 19,1% Sau 66,7% 10 76,2% 32 23,8% 4,7% áp dụng Trước áp dụng 6,8% 32 6,8% Sau 72,7% 75,1% 33 20,5% 18,1% áp dụng 9A4 )HS 43( Trước áp dụng 31 6,9% Sau áp dụng 7% 72,1% 20,9% 76,7% 33 16,4% Kết đạt 3.1 Kết sau áp dụng biện pháp 3.2 Đánh giá thực biện pháp  Sau áp dụng phương pháp tích cực “Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn dạy học phần Lịch sử Thế giới lớp trường THCS Lê Quý Đôn”, nhận thấy đa số em hứng thú trình học tập ý thức tầm quan trọng việc vận dụng kiến thức học vào giải thích vật, tượng sống hàng ngày Các em nắm bắt nội dung học tập, rèn luyện kĩ tư tổng hợp, vận dụng, liên hệ thực tế Các em tiếp thu học ghi nhớ kiến thức lâu hơn, tiết kiệm nhiều thời gian ơn tập, góp phần nâng cao chất lượng mơn học Qua chất lượng học môn lịch sử khối trường THCS Lê Quý Đôn nâng lên rõ rệt, đội ngũ giáo viên có thay đổi từ nhận thức tới hành động Kết luận 4.1 Ý nghĩa biện pháp  Biện pháp “Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn dạy học phần Lịch sử giới lớp trường THCS Lê Quý Đôn” giúp giáo viên vận dụng kiến thức mới, thực tế, cập nhật tính thời vào phần Lịch sử giới đại, giúp cho học sinh rèn luyện khả tự lực, nhạy bén sống • Những biện pháp mang lại hiệu tốt cho học sinh q trình học tập Góp phần vào đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục Đồng thời đáp ứng nhu cầu tìm tịi, sáng tạo người giáo viên để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy Kết luận 4.1 Ý nghĩa biện pháp 4.2 Một số đề xuất Đối với giáo viên: Phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm sức để tìm hiểu, cập nhật vấn đề Vận dụng, sáng tạo phương pháp dạy học để có giảng thu hút học sinh Đặc biệt cần thường xuyên cập nhật tin tức thời đưa vào giảng thơng tin hữu ích, gắn liền với thực tiễn để tạo hứng thú cho học sinh Đối với nhà trường: Cần trang bị cho giáo viên tài liệu tham khảo để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy Em xin trân thành cảm ơn! ... biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy học Lịch sử 9, tăng cường hiểu biết học sinh vấn đề nảy sinh thực tế sách giáo khoa, lựa chọn nghiên cứu biện pháp. .. học sinh, tơi cịn nhận thấy: Lý chọn biện pháp thực trạng vấn đề 1.1 Lý chọn biện pháp 1.2 Thực trạng  Về phía giáo viên: Đa số giáo viên đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên trình xây dựng câu... tượng… cách máy móc Học sinh chưa biết vận dụng, chưa sâu vào q trình giải thích, giải vấn đề Nội dung 2.1 Mục tiêu Biện pháp? ??Cập nhật tính thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn dạy học phần Lịch

Ngày đăng: 03/10/2022, 06:39

Hình ảnh liên quan

Tôi đã thu được kết quả cụ thể qua bảng so sánh sau: - PP báo cáo GIẢI PHÁP

i.

đã thu được kết quả cụ thể qua bảng so sánh sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan