BÁO cáo GIẢI PHÁP TRANG tổ NGỮ văn

26 7 0
BÁO cáo GIẢI PHÁP  TRANG tổ NGỮ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HÒN GAI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HÒN GAI BÁO CÁO BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN: NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN SỬ DỤNG LỜI BÌNH ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ CẢM THỤ SỬ DỤNG LỜI BÌNH ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ CẢM THỤ TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ TÁC GIẢ: DƯƠNG THỊ QUỲNH TRANG TÁC GIẢ: DƯƠNG THỊ QUỲNH TRANG TRƯỜNG THPT HÒN GAI TRƯỜNG: THPT HÒN GAI XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quảng Ninh, tháng 11 năm 2021 Tác giả Biện pháp giáo viên…………………………… áp dụng nhà trường đạt hiệu quả……… Hạ Long, tháng 11 năm 2021 Kết chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng theo quy định Dương Thị Quỳnh Trang tên) Hiệu trưởng (Kí, đóng dấu ghi rõ họ MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I Mở đầu…………………………………………………………… Tính cấp thiết vấn đề………………………………………… Mục tiêu………………………………………………………… Đối tượng…………………………………………….…………… II Nội dung………………………………………………………… Cơ sở lí luận……………………………………………………… Thực trạng………………………………………………………… 2.2 Những thuận lợi khăn…………………………………… khó 2.1 Cấu trúc chương khoa………………………… sách giáo thực tư 3.2 Đọc bản……………………………………………………… văn 3.3 Bình giảng lớp……………………………………………… 3.4 Viết giảng……………………………………………… bình 10 học 11 sư 12 trình, Các biện pháp hiện………………………………………… 3.1 Chuẩn bị liệu………………………………………………… 3.5 Đổi việc kiểm sinh……………………… tra đánh Thực nghiệm phạm…………………………………………… giá III Kết luận - Kiến nghị…………………………………………… 23 IV Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………… 24 NỘI DUNG I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề: Bình giảng thơ kiểu thuộc phân môn Làm văn môn Ngữ văn, kỹ thiếu Đọc văn Thể loại thơ chiếm địa vị quan trọng chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông Việc cảm thụ tác phẩm yêu cầu hàng đầu giúp em nâng cao lực cảm thụ tác phẩm, thẩm thấu giá trị Chân, Thiện, Mỹ sống văn chương, bồi đắp nâng cao tâm hồn Tuy nhiên, công việc địi hỏi khơng có lực sư phạm, kiến thức chun mơn mà cịn địi hỏi người giáo viên phải tự nâng cao lực cảm thụ, bình giảng tác phẩm Trong kỹ phân tích, bình giảng ln địi hỏi phải phát hay, đẹp gây hứng thú cho học sinh, giúp em u thích mơn Văn Thế nhưng, nhiều giáo viên chưa thật quan tâm đến khía cạnh này, việc tiếp cận văn chủ yếu dựa vào sách hướng dẫn cho giáo viên tài liệu tham khảo có sẵn, việc sáng tạo, đầu tư chiều sâu giảng khơng khỏi hạn chế có phần làm khơ cứng chai mịn cảm xúc tiếp xúc đọc hiểu thể loại Việc vận dụng kỹ phân tích, bình giảng khơng tránh khỏi máy móc nhiều bất cập tiếp xúc với văn văn xuôi thơ phức tạp, đa đa nghĩa Nhiều thầy cô quên đặc trưng văn học, dạy văn mà dạy trị, giáo dục cơng dân hay sử địa Suốt 45 phút khơng thấy có lời bình văn, khơng khai thác “điểm sáng thẩm mỹ” hình tượng văn học Quanh quẩn lại thầy trò vấn đáp rời rạc, có chiếu cho em xem vài cảnh thiên nhiên, người, ảnh tác giả… Học sinh khỏi lớp quên tất cả, dồn sức để giải tập mơn tự nhiên Vì vậy, thầy cần lời bình hay, đặc sắc để học sinh ấn tượng cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc Trong phạm vi báo cáo này, người viết xin nêu số kinh nghiệm thân trình giảng dạy xung quanh kỹ bình giảng thể loại thơ, nhằm đổi cách thức tiếp cận học giáo viên học sinh Mục tiêu Dựa sở kiến thức lí luận văn học, phương pháp bình giảng thơ, dựa việc đổi phương pháp dạy học truyền cảm hứng u thích học mơn Ngữ văn cho em học sinh THPT, nhằm mục đích nâng cao chất lượng học, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn cho học sinh lĩnh tự tin, chủ động khám phá lĩnh hội kiến thức, khả diễn đạt vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh Tôi xin đưa vài kinh nghiệm mà thân đúc kết btrình giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục qua báo cáo: Sử dụng lời bình để tăng hiệu cảm thụ tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Đối tượng Học sinh trường THPT Hòn Gai (đối tượng cụ thể: học sinh lớp 11A7, 11B1 (2018 - 2019), 11A5 (2019 – 2020) II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Bình giảng gì? Bình giảng là khái niệm nhiều người quan tâm Bình giảng kiểu phân tích văn học kiểu phân tích đặc biệt Người viết cảm thụ văn chương, phân tích kèm giảng giải, vừa bình hay, đẹp thơ văn vừa thể cảm xúc người đọc tán thưởng tư tưởng nghệ thuật đoạn văn, đoạn thơ tác phẩm trọn vẹn Ở chương trình trung học phổ thơng, đề văn bình giảng văn học hay chương trình bình giảng văn cấp độ khác hướng đoạn thơ, đoạn văn ngắn, hay đặc sắc Thơ văn không hay, có giá trị nghệ thuật khơng thể bình giảng Điểm khác phân tích bình giảng Để tìm khác phân tích bình giảng gì, trước hết cần nắm khái niệm hai thể loại - Phân tích gì? Phân tích tác phẩm văn học phân tích nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật để làm sáng tỏ vấn đề, khía cạnh tác phẩm tác phẩm - Bình giảng gì? Bình giảng việc giảng giải bình luận chi tiết ngôn ngữ nghệ thuật, giá trị tư tưởng chứa phần hay tác phẩm, làm rõ hay, đẹp văn chương Đề văn bình giảng thường yêu cầu bình giảng đoạn thơ, đoạn văn Sự giống phân tích bình giảng gì? Phân tích bình giảng phải sử dụng thao tác sau: phân tích, giảng giải – trích dẫn, đánh giá, so sánh đối chiếu, liên tưởng mở rộng Sự khác phân tích bình giảng gì? • Mức độ, sắc thái bình giảng phân tích khác Phân tích tập trung nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật Bình giảng yêu cầu yếu tố bình phải sắc nét đậm hơn, địi hỏi người viết phải phân tích, giảng giải sâu chi tiết tác phẩm Có đề văn yêu cầu bình giảng hai câu thơ hay đoạn văn ngắn, đề yêu cầu người viết phải mổ xẻ chi tiết, hình ảnh • Nhìn chung, giọng văn, chất văn phân tích giảng giải phải lưu lốt, mạch lạc, mượt mà, giàu xúc cảm Một đoạn thơ, đoạn văn đẹp, người bình cần phải diễn giải, bình luận cách sâu sắc để bóc tách, làm bật vẻ đẹp tương xứng • Trong văn bình giảng, yếu tố bình phải trọng Tuy nhiên phần lớn văn mẫu nay, sâu vào phân tích quên bình luận Vì vậy, tham khảo văn mẫu bạn cần ý vấn đề Các lối bình giảng văn học Lối bình giảng gì? Có cách bình giảng văn học nào? Cách sử dụng hiệu lối bình giảng gì? Nhìn chung, có lối bình giảng văn học sau: - Diễn tả trực tiếp Diễn tả trực tiếp việc diễn tả thẳng ý nghĩ, tình cảm, ấn tượng tác phẩm Lối bình đơn giản khơng ý phân tích bình luận, diễn tả cảm xúc, suy nghĩ chủ quan trước đoạn văn, đoạn thơ Cái hay lối bình đơn giản, giúp người đọc nắm bắt nhanh vấn đề khái qt Lối bình khơng cần lý lẽ phân tích bình luận sắc sảo, mà cần có chân thật, xác sâu sắc Có thể nói lối bình kỹ thuật đòi hỏi chân thật cao Đối với cách diễn tả trực tiếp địi hỏi người bình phải có tinh tế, nhạy bén để phát chi tiết hay đoạn thơ, đoạn văn hay tác phẩm Vì vậy, người phải sắc sảo, giàu cảm xúc bình theo lối - Diễn ý phân tích hình ảnh Lối bình u cầu người bình phải có khả thiết kế hình ảnh để gợi lại tranh mà tác giả “vẽ ra” lời văn, câu thơ tác phẩm Qua đó, làm sáng tỏ lý lẽ, quan điểm người bình Lối bình đánh giá tương đối đơn giản; nhiên, người khơng có sáng tạo, linh hoạt khó thành cơng với lối bình Nếu người bình có đủ tinh tế, sáng tạo việc diễn ý phân tích hình ảnh giúp làm rõ, bật lên đặc sắc tác phẩm - Diễn giải dựa quy luật tâm lý Đối với lối bình người bình người bình phải có vốn sống lịch lãm, có nhạy cảm khả phân tích vấn đề Lối bình sâu vào phân tích quy luật tâm lý người đời sống thường nhật để quy luật tình cảm thơ văn Đối với cách này, người bình khác thường tính cách nhân vật, chuyển biến tâm lý nhân vật làm bật lên khía cạnh nhân vật Phân tích dựa vào giá trị nghệ thuật Cách viết dựa vào tiêu chuẩn giá trị nghệ thuật để đến đánh giá chi tiết hay tác phẩm Lối bình u cầu người bình phải có hiểu biết lĩnh vực nghệ thuật – khoa học đồng thời, phải có vận dụng cách sáng tạo dựa lý thuyết sẵn có Yêu cầu bình giảng gì? – Tóm lại, cách bình luận yêu cầu vốn hiểu biến, khả tư cách diễn đạt khác Cái định bình giảng khơng phụ thuộc nhiều vào lối bình mà phụ thuộc vào nhìn nhận, cảm thụ hay đẹp thơ văn cách xác tinh tế Đồng thời, người bình phải thật rung cảm đem đến lời bình hay, sắc nét Thực trạng 2.1 Cấu trúc chương trình, sách giáo khoa Thời lượng dành cho tiết học thơ thường giới hạn đến hai tiết học Phần lớn thơ dài có thời lượng tiết/bài Cấu trúc sách giáo khoa trọng dạy theo thể loại cách tập trung, em học tập trung đọc hiểu văn thơ học sang văn thuộc thể loại khác Cấu trúc vừa có thuận lợi so sánh văn thơ cảm hứng, khuynh hướng lại có hạn chế em chủ yếu tiếp xúc văn theo thể loại mà khó hệ thống hố kiến thức văn học sử đan xen tác phẩm nhiều chặng đường, giai đoạn văn học khác nhau, dễ hệ thống đặc điểm thể loại khó hệ thống vấn đề tư tưởng thuộc thời đại, lịch sử 2.2 Những thuận lợi khó khăn + Giáo viên Nắm vững phương pháp, kỹ bình giảng sở định hướng dạy học, sách giáo viên Có q trình nghiên cứu sâu nhiều khía cạnh khác giảng, có q trình tích lũy tư liệu nhiều năm Tuy nhiên thời lượng định cho tiết dạy thơ hạn chế, khó phát huy hết thao tác bình giảng tiết dạy + Học sinh Thể loại bình giảng thơ thích hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, kích thích óc sáng tạo trí tưởng tượng phong phú tuổi học trò Tuy nhiên, thiên hướng năm gần ngả phía môn tự nhiên môn xã hội nên em không mặn mà với môn Ngữ văn Kỹ bình giảng lại kỹ khó, nhiều em chưa nắm phương pháp, lực cảm thụ yếu Hạn chế học sinh tập trung chủ yếu nghèo nàn vốn sống, thiếu kiến thức lịch sử văn chương Hơn nữa, cách đề thi năm gần liên quan đến văn thơ thường cho sẵn văn bản, học sinh không thuộc tác phẩm, không hiểu nội dung phương pháp tiếp cận văn thơ, thường bình tán, suy diễn chủ quan vơ Các biện pháp thực 3.1 Chuẩn bị tư liệu Để bình giảng tốt tác phẩm thơ, khâu quan trọng chuẩn bị tư liệu, có nhiều cách tiếp cận, người giáo viên có nhiều cảm hứng hướng xử lý văn bản, chọn lọc chi tiết bình giảng đắt gía Tư liệu xếp theo nhiều mảng đề tài khác nhau, xếp dựa theo phân kỳ văn học thời kỳ, giai đoạn, chặng đường văn học Bên cạnh đó, hồ sơ tư liệu phân loại theo thể loại thơ, tác giả, đề tài, chủ đề Một số tư liệu sưu tầm vi tính hóa để tiện việc sử dụng, tra cứu Trong thời đại nay, môi trường làm việc có internet cơng cụ hỗ trợ hiệu để tham khảo nguồn bình giảng, ghi âm giọng đọc, giọng ngâm, bình giảng hay xung quanh tác phẩm mạng tồn cầu Do vậy, giáo viên thành thục thao tác tra cứu mạng, tiết kiệm nhiều thời gian Tuy nhiên việc chuẩn bị tư liệu bước khởi đầu cần thiết, nhân tố định để đánh gía chất lượng bình giảng 3.2 Đọc văn Bước tiếp theo, đọc văn khâu thiếu giáo viên Với văn thơ cần đọc đọc lại theo nhiều cách khác nhau, từ đọc thầm đến đọc diễn cảm để chọn cách đọc tinh thần văn Nhiều giáo viên không ý khâu đọc, không thuộc văn bản, lệ thuộc vào sách giáo khoa nên không tránh khỏi lúng túng diễn đạt bình vào chi tiết khơng xác Thực tế cho thấy việc đọc rõ ràng, xác truyền cảm thơ lớp giúp ích nhiều cho giáo viên truyền thụ cảm xúc vào giảng, tạo hứng thú cho em khám phá hay đẹp tác phẩm 3.3 Bình giảng lớp Thao tác bình giảng lớp tỏ có ưu so với phương pháp phân tích, diễn giảng theo lối truyền thống Trước kia, giáo viên thường phải “làm thay” việc cảm thụ tác phẩm cho học sinh, cách dạy không tránh khỏi áp đặt mà học sinh không dám phát biểu tranh luận với giáo viên Còn dạy theo phương pháp bình giảng, theo tơi cần phải tạo mơi trường thân thiện, hướng học sinh tham gia cảm thụ tác phẩm theo định hướng gợi ý từ giáo viên Theo người viết, tiết bình giảng thơ lớp cần thực thao tác sau đây: - Giao viên giới thiệu khái quát vấn đề trọng tâm, tác phẩm, nhấn mạnh vào trọng tâm cần khai thác thơ - Trên sở câu hỏi hướng dẫn học bài, giáo viên xây dựng lại hệ thống câu hỏi theo hướng bình giảng, bám sát đặc trưng thể loại tác phẩm để học sinh hình dung tổng thể kết cấu nghệ thuật nội dung tư tưởng cần phải khai thác Trong khâu này, giáo viên cần khuyến khích học sinh mạnh dạn phát biểu suy nghĩ riêng thân, sở định ngẫu nhiên học sinh phát biểu ý kiến (không theo cách truyền thống lâu chờ học sinh giơ tay phát biểu, có nhóm nhỏ làm việc phần lớn không ý vào bài!) Học sinh qua tập thói quen chủ động tự tin nêu cảm nhận ban đầu, dù chủ quan suy diễn ý vô giáo viên hình dung cách tiếp cận học sinh để điều chỉnh, định hướng kịp thời - Giáo viên chọn lọc ý thơ, đoạn thơ trọng tâm bình giảng mẫu, sau u cầu học sinh dựa vào cách trình bày, diễn đạt giáo viên để bình giảng đoạn thơ, ý thơ tương tự Đây khâu quan trọng học sinh truyền đạt phương pháp “chìa khóa” để mở cánh cửa vào giới nghệ thuật tác phẩm 10 - Phần Tổng: xác định đặc điểm đề tài, cảm hứng chủ đạo So sánh cách hiểu quen thuộc thơ trước đây, từ đề xuất hướng tiếp cận phù hợp, tiếp thu phát triển, bổ sung hòan chỉnh ý cần bình giảng - Phần Phân: chia nội dung bình giảng thành nhiều khía cạnh nhỏ, dựa định hướng phần Tổng Bám sát tiêu chí ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ, khai thác lối diễn đạt độc đáo tác giả Phân đoạn bình giảng sở chọn lọc chi tiết đắt giá để vẻ đẹp tiêu biểu ý thơ, câu thơ, kết cấu… - Phần Hợp: đánh giá tổng quát, nhấn mạnh vào khám phá riêng để khái quát gi trị đoạn thơ bình giảng Liên hệ mở rộng làm rõ tư tưởng, phong cách tác giả đóng góp nâng cao gía trị tác phẩm + Viết bình giảng thơ: Công việc phục vụ trực tiếp việc giảng dạy, giúp học sinh nắm thao tác làm khn khổ nhà trường, vận dụng phương pháp bình giảng theo cảm nhận em Điều quan trọng phải tìm tác phẩm tâm đắc thật sự, chọn lựa phương pháp diễn đạt thể cách cảm, cách đánh gía thân Việc viết bình giảng khơng địi hỏi giáo viên phải thể lực cảm thụ, diễn đạt nhà phê bình chuyên nghiệp mà cần trọng đáp ứng yu cầu sau: - Bảo đảm truyền đạt ý trọng tâm giảng theo định hướng chuẩn kiến thức cần đạt - Linh hoạt cách diễn đạt, cần chọn lọc chi tiết trọng tâm tác phẩm để viết bình giảng Các ý bình giảng phải thể tìm tịi thật giáo viên, không rập khuôn lối diễn đạt văn mẫu, tham khảo tài liệu người khác - Giáo viên cần đầu tư chọn lọc từ ngữ diễn đạt “trúng” ý, tạo ấn tượng cảm xúc mạnh học sinh Điều đòi hỏi người giáo viên phải trau dồi vốn từ, lực diễn đạt đa dạng, tránh theo lối mòn câu chữ có sẵn, dễ dãi thiếu đầu tư (vốn “bệnh nghề nghiệp” giáo viên lâu năm) 12 Sau trình viết xong bình giảng ln ln phải có kiểm định pháp thử - sai để điều chỉnh ý bình giảng cho phù hợp, vận dụng vào q trình giảng dạy hướng dẫn cho học sinh phương pháp triển khai ý Cơng việc hồn tồn khơng phải viết sẵn văn mẫu mà mang tính tham khảo, gợi mở cho học sinh 3.5 Đổi việc kiểm tra đánh giá học sinh Kiểm tra lớp: đổi cách đề theo hướng kích thích hứng thú học sinh, tạo điều kiện cho em phát triển cảm xúc kỹ diễn đạt ý, tăng cường chất văn cho đoạn nghị luận, nghị luận Các dạng đề cho học sinh: “Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ…”, “Ấn tượng đậm nét đoạn thơ, thơ….”, “Sắc thái tạo hình biểu cảm hình tượng thơ…” Các u cầu làm khơng bó buộc khả sáng tạo học sinh, giúp em có khả nhận diện chi tiết, tình tiết thơ Trên sở đó, em có lựa chọn hướng tiếp cận riêng, khuyến khích viết thể tìm tịi sáng tạo diễn đạt ý, cách hiểu khác với giáo viên có lý trình bày theo hệ thống lập luận rõ ràng Giáo viên cần mạnh dạn cho điểm khá, giỏi làm học sinh, phần lời phê cần rõ ưu khuyết điểm lập luận, diễn đạt, hành văn… Công việc kiểm tra tiến hnh nhiều hình thức khác kiểm tra viết 15 phút đầu giờ, luyện tập viết thời gian phút – 10 phút – 15 phút kiểm tra tiết, tiết…tùy theo điều kiện thời gian phân phối chương trình cho phép Bài viết nhà: phát huy lực sáng tạo học sinh, hạn chế tối đa việc chép tài liệu tham khảo có sẵn Trong xu đổi phương pháp dạy học nay, giáo viên cho dạng đề mở, khơng gị bó sáng tạo học sinh, dạng đề thích hợp với thao tác bình giảng, khơng bắt buộc học sinh gị vào khn trình bày hết nội dung giảng lớp Một biện pháp hạn chế việc chép mẫu học sinh yêu cầu em lập dàn ý trước viết bài, nộp đồng thời với nộp dàn ý tập cho 13 học sinh có thói quen tìm tịi, xây dựng hệ thống lập luận riêng hạn chế trùng lặp ý tưởng, lời văn, rập khn theo tài liệu có sẵn Thực nghiệm sư phạm Tiết: 84, 85, 86 ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử -I Mục tiêu : Kiến thức: - Hiểu tình u đời, lịng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc tác giả qua tranh phong cảnh xứ Huế - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng đầy bi kịch nhận vật trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo tác giả Năng lực: Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật tác phẩm + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả HMT văn + Năng lực đọc hiểu cảm thụ thơ đại, đặc biệt thơ lãng mạn + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Năng lực đặc thù: ĐỌC *Đọc hiểu nội dung: - Những rung động trước cảnh sông nước mênh mông, ta thấy tranh đẹp buồn - Cảm nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm tình yêu quê hương đất nước tg * Đọc hiểu hình thức - Kết cấu chặt chẽ, hấp dẫn - Vẻ đẹp cổ điển kết hợp đại VIẾT - Viết văn đánh giá, phân tích vẻ đẹp nội dung hình thức thơ * NĨI, NGHE: - Thuyết trình quan điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nghe nắm bắt quan điểm giáo viên học sinh khác 14 Phẩm chất Yêu quê hương, đất nước; trân trọng sống; cảm thông với bi kịch đời bi kịch tâm trạng thi nhân (KKTĐ: Chiều xuân, Tương tư) Các nội dung tích hợp Mơn GDCD: Tình u q hương, đất nước; trân trọng sống; cảm thông với bi kịch đời người II Thiết bị dạy học học liệu 1/Thầy - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh nhà thơ, hình ảnh thôn Vĩ xứ Huế, phim Hàn Mặc Tử - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Trò - Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động Thầy trị - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh đị danh gắn với đời Hàn Mặc Tử: Cồn cát trắng Quảng Bình, Ghềnh Ráng, Huế, lầu Ơng Hồng Phan Thiết, thiệp phong cảnh Vĩ Dạ Hoàng Cúc,… * HS: + Nhìn hình đốn nội dung thơng tin liên quan đến tác giả tác phẩm - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Kiến thức cần đạt Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Gv giới thiệu bài: Năm 1932, Phan Khôi “bắn” phát pháo mở cho thời kì “Thơ mới” thi đàn Việt Nam “Tình già” Sự mở khiến nhiều tiếng thơ “cỏ non” đội đất vươn lên, làm xanh ngát “cánh đồng 15 thơ” héo úa lúc Hàn Mặc Tử “kết duyên” với “Thơ mới”, nhân duyên dù năm ngắn ngủi ấy, đủ hồn thơ thăng hoa thành sáng chói thi đàn Việt Nam Và học tiếp tục tìm hiểu thơ Đây thơn Vĩ Dạ để thấy hồn thơ đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho nét phong cách thơ Hàn Mặc Tử Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung: * Dựa vào phần chuẩn bị Tác giả: (1912 - 1940) nhà, em trình bày nét - Tên thật: Nguyễn Trọng Trí thi sĩ Hàn Mặc Tử? - Bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh - Xuất thân: gia đình viên chức theo đạo Thiên Chúa -> có ảnh hưởng không nhỏ đến sáng tác Hàn Mặc Tử “ Tôi van lơn thầm gọi chúa Giêsu Ban ơn xuống cho mùa xuân hôn phối Xin tha thứ câu thơ tội lỗi Của bàn tay thi sĩ kẻ lên trăng…” - GV giảng: - Cuộc đời: vất vả, bất hạnh + Thường xuyên phải thay đổi chỗ ở, chỗ học công việc + Mắc bệnh phong - tứ chứng nan y - Bản thân: có tài năng, ông làm - Bản thân : có tài thơ sớm từ năm 14,15 tuổi, có - Sáng tác: SGK/38 sức sáng tạo phi thường, vòng chục năm, Hàn Mặc Tử để lại nhiều di sản gồm thơ kịch thơ - GV mở rộng: Hàn Mặc Tử  Đặc điểm: Thế giới nghệ thuật thơ Hàn hồn thơ mãnh liệt, Mặc tử chia thành hai phần đối lập nhau: quằn quại đau đớn, dường + Những vần thơ điên lọan, ma quái, rùng rợn với có vật lộn giằng xé hai hình tượng hồn trăng dội linh hồn thể xác + Những thơ hồn nhiên, trẻo với Linh hồn muốn khỏi xác hình ảnh sáng đến lạ thường phàm để bay đến cõi siêu nhiên,  Ông nhà thơ lớn phong trào Thơ 16 sáng láng, thơm tho, tinh khiết thật gắn bó với đời, với người mà ông thiết tha yêu thương tình yêu trần Tác phẩm: * Em nêu xuất xứ nguồn a Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ gợi cảm hứng từ cảm hứng sáng tác thơ? mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với cô gái xứ Huế tên Hoàng Thị Kim Cúc viết nhà thơ trị bệnh Quy Nhơn nhận bưu ảnh Hoàng Cúc gửi vào b Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập Thơ điên, sau đổi thành “Đau thương” - Giọng: tình cảm, lúc hân hoan, II Đọc - hiểu văn bản: bồi hồi, lúc sâu lắng, trầm ngâm, Đọc - thích: lúc trách móc, nghi ngờ… Chú ý đại từ “Ai” câu hỏi tu từ * Bài thơ chia làm phần, Bố cục: phần: nội dung phần? - Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên, người thôn Vĩ - Khổ 2: Cảnh trăng nước Hương giang - Khổ 3: Cảnh vật người xứ Huế - HS đọc khổ Phân tích: * Em nhận xét hình thức a Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên, người thôn nghệ thuật câu mở đầu Vĩ thơ? - Câu 1: Sao anh không chơi thôn Vĩ ? *Câu thơ có cách hiểu + Câu hỏi tu từ có nhiều sắc thái: nào? • vừa câu hỏi nhẹ nhàng • vừa lời trách móc • vừa tiếng mời mọc thiết tha -> Thi sĩ mơ màng tưởng người gái thơn Vĩ cất tiếng hỏi Mặt khác lời tự hỏi, tự độc thoại nhà thơ * Phân tích tác dụng điệu + Nhiều gợi nỗi buồn chơi vơi, câu thơ? trắc cuối câu gợi buốt giá đau thương * Qua tín hiệu nghệ thuật vừa phân tích, em thấy cảm xúc -> Cảm xúc : Nuối tiếc hoài niệm ước muốn 17 ẩn lời thơ? lại thôn Vĩ * Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ - câu tiếp: tranh thiên nhiên thơn Vĩ: qua hình ảnh + nắng: nắng lên —> chữ “mới”—> nào? trẻo, tinh khiết + Hai chữ “nắng” gối lên nhau: mở không gian bát ngát nắng * Tác giả chọn chi tiết để + hàng cau: nắng lên —> nắng tân, miêu tả hàng cau? Hình ảnh cho nắng tinh khơi, nắng thiếu nữ biết vẻ đẹp gì? + vườn: mướt —> mượt mà, óng ả, mỡ màng, tràn trề nhựa sống (khác chữ “mượt”) Biện pháp so sánh: xanh ngọc: màu xanh lung linh, ngời sáng —> giọt sương đêm đọng mặt ánh nắng ban mai chiếu vào lung linh hạt ngọc * Con người thơn Vĩ lên - Câu cuối: Hình ảnh người câu thơ nào? với vẻ đẹp Lá trúc che ngang mặt chữ điền gì? + mặt chữ điền: khuôn mặt đẹp, phúc hậu + Lá trúc che ngang: gợi vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng  Nghệ thuật: hình ảnh chọn lọc, từ gợi cảm, biện pháp so sánh, cách điệu hố * Qua phân tích, em cảm nhận => Thiên nhiên người hài hồ với phong cảnh, người vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng thơn Vĩ? - Tâm trạng thi nhân: Niềm vui nhận * Tâm trạng thi nhân tín hiệu tình cảm người mộng (đây thể khổ cảm nhận Hàn Mặc Tử), niềm hi vọng lóe sáng thơ này? tình yêu, hạnh phúc b Cảnh trăng nước Hương giang - HS đọc khổ - Hai câu đầu: * Em tìm hình ảnh Gió theo lối gió, mây đường mây mà nhà thơ miêu tả câu thơ Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay đầu này? Khai thác biện  Cách ngắt nhịp: 4/3 gợi chia lìa pháp nthuật câu ?  Điệp từ: “gió”, “mây” —> gió, mây đôi * Điệp từ nhịp 4/3 gợi điều đường, đơi ngả gì? - câu thơ : Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay —> Biện pháp tu từ nhân hóa: buồn thiu: nỗi buồn âm ỉ, dai dẳng, nỗi buồn day dứt triền miên thấm sâu vào hồn người 18 + hoa bắp lay: hoa bắp đung đưa gió nhẹ - GV bình: Gió mây thường —> gợi ấn tượng đơn độc, hiu hắt, thưa đôi bạn tâm giao vũ trụ, vắng mà chúng lại bị Hàn Mặc Tử tách đôi ra! Gió cuộn gió ; mây cuộn mây: hai nỗi đơn Cịn dịng nước hoa bắp, hai vật cạnh mà dường chẳng hiểu cho “Dịng nước buồn thiu” lẽ bơng hoa phải héo tàn, mà đây, hoa thản nhiên lay động thản —> Thi sĩ tạo hình ảnh nhiên nỗi vô tình * Sự chia lìa hai câu thơ nhìn thị giác, mà nhìn mặc cảm: mặc ngang trái, phi thực, phi cảm chia lìa Mang nặng mặc cảm người lí Vậy có hình ảnh thiết tha gắn bó với đời mà có nguy phải chia lìa với cõi đời, nên thi sĩ nhìn đâu thấy thế? chia lìa Thậm chí thấy chia lìa thứ tưởng khơng thể chia lìa * Có thể nói, hình ảnh gió, => Cảm xúc u buồn cô đơn, bâng khuâng, man mây, sông nước xứ Huế gợi cảm mác xúc Hàn Mặc Tử? - Hai câu sau: Thuyền đậu bến sông trăng Hết tiết chuyển tiết Có chở trăng kịp tối * Hai câu sau có hình + Hình ảnh: Thuyền, bến trăng: hình ảnh cõi ảnh nào? thực —> biểu tượng cho người trai, người gái hạnh phúc lứa đôi, trăng chứng nhân cho đôi lứa thề nguyền + thuyền trở trăng thuyền trở tình yêu, hạnh phúc + Bến trăng —> Bến bờ hạnh phúc -> H/a đẹp, bóng bẩy, gây ý, tạo không gian nthuật hư hư, thực thực, mơ mộng, huyền ảo -> Sự sáng tạo tài hoa Hàn Mặc Tử - GV bình: Sông trăng thi 19 liệu quen thuộc thơ ca, với Hàn Mặc Tử, trăng Người trăng hẹn thề, trăng tượng trưng cho đoàn viên, mà trăng trở thành người, có tâm trạng: “Trăng nằm sõng sồi cành liễu/ Đợi gió đơng để lả lơi”; Hay trăng mang sắc thái lạ lùng, siêu thực đau thương: “Ai mua trăng bán trăng + Câu hỏi: cho/ Ko bán đoàn viên ước hẹn • Thuyền hị” * Câu hỏi “Thuyền ai” có ý Xác định nghĩa gì? - GV bình: bến sơng, thuyền bóng thấp thống thuyền ấy, vốn chi tiết đơn sơ cõi thực lại tắm đẫm vùng ánh sáng kì diệu cảm hứng lãng mạn, tạo nên cảnh thơ đẹp Mở đầu thơ cảnh nắng, cách có dòng lại có thêm cảnh trăng Trăng nắng ánh sáng Nhưng nắng ánh sáng cõi thực, trăng ánh sáng cõi mộng, vật thoát xác để hố thành “sơng trăng”, thuyền hố thành “thuyền trở trăng” * Tại lại “trở trăng kịp tối nay?” ai? phiếm  gợi lên bao ngỡ ngàng, bâng khuâng, tưởng quen mà lạ, gần mà xa xơi - câu thơ: Có chở trăng kịp tối nay? - Vì xa cách mong đợi sau nhiều năm tháng Tối tối khác Phải đó buổi tối nhà thơ muốn tâm mà có trăng hiểu được? Từ kịp có chút khắc khoải Tối tối không kịp khơng cịn có thêm tối 20 nữa, tuyệt vọng vĩnh viễn đau thương Dường người tội nghiệp mong ngóng hi vọng chạy đua với thời gian biết đời chẳng cịn Vầng trăng không kịp Hàn Mặc Tử không đợi vầng trăng hạnh phúc đó Biết đâu tối mai, vầng trăng tắt, chia lìa vĩnh viễn đến - Đằng sau chữ “kịp” thể lo lắng, phấp phỏng cho hội ngộ, đoàn viên  Câu thơ đẹp, gợi cảm giác bâng khuâng, phấp phỏng, lo âu, khắc khoải, xót xa + Cách gieo vần lưng tài tình: - có:  ánh * Ngồi ra, câu thơ cịn sử trăng có câu thơ dụng cách gieo vần ntn? Ý nghĩa biểu đạt cách gieo vần đó? Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, nhuốm màu * Nhìn lại tồn câu thơ, em chia lìa, sống mệt mỏi, yếu ớt , đó có nỗi có nhận xét cảnh vật buồn hiu hắt mang dự cảm hạnh phúc chia xa tâm trạng thi nhân? - HS đọc khổ c Cảnh người xứ Huế * “Bến sông trăng, thuyền chở - Khách đường xa: + Là chủ thể trữ tình trăng” đưa thi nhân vào cõi + Cô gái - người yêu mộng Nhà thơ viết: “Mơ khách đường xa, khách đường xa” Theo em, khách đường xa ai? * Em phân tích nghệ thuật  Cách ngắt nhịp lạ 1/3/3, điệp ngữ “khách đường sử dụng câu thơ? Ý nghĩa xa” kết hợp với chữ “Mơ” làm tăng nhịp độ cảm biểu đạt nghệ thuật đó? xúc: nỗi khắc khoải, tha thiết đầy khát vọng gần tuyệt vọng * Những từ ngữ, hình ảnh - Hình ảnh: câu thơ gợi + Áo em trắng: hình bóng giai nhân đẹp, cho em ấn tượng? khiết * Tại lại áo trắng q nhìn + nhìn khơng ra: cách nói cực tả sắc trắng —> sắc không ra, sương khói mờ nhân màu tâm tưởng, sắc màu hư vơ ảnh? - GV bình: Cái màu áo trắng dường gây ấn 21 tượng mạnh tác giả, nó choán hết cảm xúc nhà thơ, làm mờ thị giác Có người cho ám ảnh chứng bệnh hiểm nghèo mà thi sĩ mắc phải Ngoài ta có thể hiểu lí “nhìn khơng ra” có lẽ xuất phát từ mặc cảm tự ti tình yêu: “Em lớn anh giữ Nên lúc em muốn, xa anh” - Sêchxpia - Cứ thế, hình bóng người em gái ngày xa dần, xa dần: “Ở sương khói mờ nhân ảnh” * Ở đâu? Có đồng nghĩa với từ Ở tên thơ không? * Chúng ta biết rằng, xứ Huế vốn mộng mơ, sương khói Mà sương khói trắng, áo em lại trắng nên nthơ thấy gì? * Em hiểu ý thơ nào? - GV bình (Vì xa cách mong đợi sau nhiều năm tháng Tối ko phải tối khác Phải đó buổi tối nhà thơ có điều muốn tâm mà có trăng hiểu được? Từ kịp có chút khắc khoải Tối ko biết tối ko kịp ko có thêm tối nữa, tuyệt vọng vĩnh viễn đau thương Dường người tội nghiệp mong + Ở đây: Ở Vĩ Dạ (xứ Huế) thời mộng đẹp mà thi nhân nhìn thấy sau bưu ảnh? Hay “trong này”, (Quy Nhơn) nơi thi nhân ôm khát vọng yêu đương nỗi cô đơn? Có lẽ chữ Đây tên thơ khơng gian giới “ngồi kia”, cịn chữ Đây khổ kết giới “trong này” + Sương khói mờ nhân ảnh: hình ảnh thiếu nữ tan loãng vào màu khói sương mịt mờ => Tất gợi xa vời thời gian, không gian, người; nhà thơ linh cảm thấy mối tình gái thành hư ảo 22 ngóng hi vọng chạy đua với thời gian biết đời chẳng cịn Vầng trăng ko kịp Hàn Mặc Tử không đợi vầng trăng hạnh phúc đó Biết đâu tối mai, vầng trăng tắt, chia lìa vĩnh viễn đến Có lẽ gái hư ảo, tình cảm hư ảo Bởi hứa hẹn gắn bó đâu? Nên thơ dồn hết tâm tư câu hỏi cuối Hết tiết chuyển tiết * Em hiểu từ “ai” câu thơ nào? * Ngoài hình thức câu hỏi, câu cuối nhà thơ cịn sử dụng nghệ thuật gì? Ý nghĩa biểu đạt nghệ thuật ấy? * Câu hỏi cuối thể tâm trạng, tình cảm tác giả? * Và câu hỏi cuối cịn đóng vai trị ntn thơ? - Tóm lại: Có thể nói thơ HMT chạm tới giới huyền ảo nghệ thuật Hàn Mặc Tử qua nỗi đau vượt qua nỗi đau đó để trở thành thơ - Câu hỏi: Ai biết tình có đậm đà? “Ai”: Chữ “ai” thứ chủ thể nhà thơ, chữ “ai” thứ có thể hiểu theo nghĩa hẹp “khách đường xa”, có thể hiểu theo nghĩa rộng tình người cõi trần - Đại từ phiếm chỉ, lặp lại, mở nghĩa: + Làm biết tình cảm người xứ Huế có đậm đà không, hay sương khói tan + Và cô gái Huế biết tình cảm nhớ thương tha thiết, đậm đà thi nhân? - Câu suy rộng có thể hiểu nhà thơ nghĩ tới mờ đậm tình người Khơng biết người sống với cõi đời có nồng thắm, lâu bền chăng?  Tăng nỗi khắc khoải, buồn, cô đơn trống vắng tâm hồn thi nhân - Có lẽ câu cuối lời giải đáp cho câu mở đầu “Sao anh không chơi thôn Vĩ? Thật có hỏi Hàn Mặc Tử đâu có người yêu thương thi sĩ? Nhà thơ sống tưởng tượng Niềm thiết tha với đời biến thành câu hỏi khắc khoải xốy sâu vào tâm can người đọc Người khơng u đời tha thiết không day dứt đến linh cảm thấy phải lìa đời 23 linh thiêng, màu nhiệm Tận chiều sâu nó, có thể hiểu “Đây thôn Vĩ Dạ” nỗi đau, khát vọng tình người Tổng kết: cá nhân cô đơn, tài a Nghệ thuật: thấy mà bất hạnh Bài thơ mang đậm phong cách thơ Hàn Mặc Tử: thấy khuynh hướng nội tâm hoá Nhà thơ triệt để sử dụng bút pháp lãng mạn, tạo trạng thái huyền ảo * Qua phân tích thơ, em bao trùm toàn thơ nhận xét khái quát mặt nghệ b Nội dung: thuật? - Tình yêu say đắm Hàn Mạc Tử giành cho xứ Huế mộng mơ - Khát vọng tình đời, tình người cháy bỏng * Bài thơ nêu nội dung gì? Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Cảm nhận anh chị tranh thiên nhiên Đây thôn Vĩ Dạ? Qua tranh đó, nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng ? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ vẻ đẹp ngơn ngữ hình ảnh thơ Hàn Mặc Tử qua hai câu thơ sau: Kiến thức cần đạt Trả lời : - Bức tranh thiên nhiên đẹp xứ Huế với nét điển hình: trẻo, thơ mộng (cảnh vườn xứ Huế nắng mai, cảnh bến sơng trăng dịng Hương) - Qua đoạn thơ, nhân vật trữ tình bộc lộ tình yêu tha thiết với thiên nhiên người Huế nói riêng, với đời nói chung, gắn với nó nỗi niềm xót đau tuyệt vọng (cảnh lúc âm u, nhuốm màu li biệt, chìm vào hư ảo) Kiến thức cần đạt Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : - Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; 24 Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Nội dung: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp hình thức nội dung hai câu thơ, tập trung vào hình ảnh thuyền - trăng, đặc biệt biểu tượng trăng thơ Hàn Mặc Tử, phân tích hình thức câu hỏi tu từ từ kịp đầy sắc thái biểu cảm III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Giảng dạy đọc - hiểu tác phẩm thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử nói riêng tác phẩm văn học nói chung theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh kết hợp phương pháp bình giảng cách làm phù hợp với thực tiễn trình đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn Nhìn cách tổng thể, với việc cải tiến chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn, cải tiến phương pháp dạy văn, song theo tơi, q trình dạy văn, lời bình hay khơng thể thiếu Nó có ý nghĩa quan trọng nâng cao lịng u thích văn chương cho học sinh Lời bình gió làm bay bổng tâm hồn học sinh, khắc sâu điều cốt lõi mà tác giả muốn gửi đến Lời bình làm cho lâu đài nghệ thuật, kì công tác giả vốn đẹp lại đẹp, sáng lung linh Để có lời bình hay, giáo viên cần ý: phải thường xuyên rèn luyện lực bình, bình phải gương mẫu Trong giảng văn phải có lời bình, ngắn hay dài tùy theo vào nội dung hoàn cảnh tiết học Nhất thiết không bỏ qua phương pháp này, lời bình hấp dẫn mang đến khơng khí văn chương, tránh khơ khan, kích thích hứng thú học sinh từ học sinh bắt chước tập bình văn thơ, đồng thời góp phần giáo dục nhân cách, lẽ sống, tính nhân văn cho em trước mắt sau này, để em sống tốt hơn, tránh xa xấu, ác, hướng tới Chân, Thiện, Mỹ; góp phần khẳng định vị 25 trí, tầm quan trọng văn học trình giáo dục học sinh, để văn học xứng đáng với nhận định Macxim Goorki “Văn học nhân học” Muốn vậy, phía học sinh, em phải có chuẩn bị kĩ trước đến lớp, gạch chân từ ngữ mà chưa hiểu tác phẩm, lớp phải ý nghe giảng để cảm thụ tốt IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồi dưỡng Ngữ văn 10 - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bồi dưỡng Ngữ văn 11 - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 Bồi dưỡng Ngữ văn 12 - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 Giảng văn văn học Việt Nam – NXB Giáo dục, 2001 Lí luận văn học Tập - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 Lí luận phê bình văn học - NXB Giáo dục Việt Nam, 2021 Phân tích bình giảng tác phẩm văn học - NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2013 Tuyển chọn 153 văn hay - NXB Hà Nội, 2008 Hạ Long, ngày 24 tháng 01 năm 2021 Giáo viên Dương Thị Quỳnh Trang 26 ... đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn Nhìn cách tổng thể, với việc cải tiến chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn, cải tiến phương pháp dạy văn, song theo tơi, q trình dạy văn, lời... KHẢO Bồi dưỡng Ngữ văn 10 - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bồi dưỡng Ngữ văn 11 - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 Bồi dưỡng Ngữ văn 12 - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 Giảng văn văn học Việt Nam... đề: Bình giảng thơ kiểu thuộc phân môn Làm văn môn Ngữ văn, kỹ thiếu Đọc văn Thể loại thơ chiếm địa vị quan trọng chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông

Ngày đăng: 28/11/2022, 22:22

Hình ảnh liên quan

- Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh thơn Vĩ và xứ Huế, phim về Hàn Mặc Tử. - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp  - BÁO cáo GIẢI PHÁP  TRANG tổ NGỮ văn

ranh.

ảnh về nhà thơ, hình ảnh thơn Vĩ và xứ Huế, phim về Hàn Mặc Tử. - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - BÁO cáo GIẢI PHÁP  TRANG tổ NGỮ văn

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình thức: đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp - BÁO cáo GIẢI PHÁP  TRANG tổ NGỮ văn

Hình th.

ức: đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp Xem tại trang 24 của tài liệu.

Mục lục

    III. Kết luận - Kiến nghị……………………………………………

    IV. Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………

    IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan