1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam

99 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 236,48 KB

Nội dung

Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.Nguyên tắc cân bằng hợp lý: Phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp WTO và những lưu ý đối với Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ: PHÂN TÍCH TỪ GĨC ĐỘ CÁC VỤ TRANH CHẤP WTO VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Vũ Thị Hải Linh Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu sản phẩm nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước mơn, khoa Nhà trường cam đoan này! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Hải Linh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU …1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ……… 1.1 Giới thiệu chung nguyên tắc cân hợp lý 1.1.1 Các học thuyết giới nguyên tắc cân hợp lý 10 1.1.2 Nguyên tắc cân hợp lý khuôn khổ Liên minh Châu Âu 14 1.1.3 Nguyên tắc cân hợp lý khuôn khổ WTO 17 1.2 Nội dung nguyên tắc cân hợp lý pháp luật WTO 20 1.2.1 Yêu cầu nguyên tắc cân hợp lý 20 1.2.2 Đặc trưng nguyên tắc cân hợp lý 25 1.2.3 Ý nghĩa việc áp dụng nguyên tắc cân hợp lý việc giải tranh chấp WTO 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ TỪ GÓC ĐỘ CÁC VỤ TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI .30 2.1 Áp dụng nguyên tắc “cân hợp lý” việc đảm bảo thực thi đắn mục tiêu phi thương mại 30 2.1.1 Ngoại lệ nghĩa vụ chung – Điều XX GATT 1994 30 2.1.2 Nghĩa vụ chủ động – Hiệp định SPS 46 2.2 Áp dụng nguyên tắc “cân hợp lý” nhằm đánh giá biện pháp đáp trả……………… 52 2.2.1 Trợ cấp biện pháp đối kháng 53 2.2.2 Biện pháp chống bán phá giá 58 2.2.3 Biện pháp tự vệ 60 CHƯƠNG III NHỮNG LƯU Ý VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM VỀ NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ 66 3.1 Đánh giá thực trạng áp dụng nguyên tắc cân hợp lý khuôn khổ WTO lưu ý Việt Nam trình áp dụng nguyên tắc cân hợp lý 66 3.1.1 Đánh giá thực trạng áp dụng nguyên tắc cân hợp lý khuôn khổ WTO………… 66 3.1.2 Lưu ý cho Việt Nam việc áp dụng nguyên tắc cân hợp lý …………… 69 3.2 Dự báo khả áp dụng nguyên tắc cân hợp lý Việt Nam số kiến nghị trình áp dụng nguyên tắc cân hợp lý………………72 3.2.1 Dự báo khả áp dụng nguyên tắc cân hợp lý Việt Nam 73 3.2.1.1 Trong khuôn khổ Tổ chức thương mại giới WTO 73 3.2.2 Kiến nghị cho Việt Nam tham gia tranh chấp khuôn khổ WTO .76 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt AB ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Appellate Body Cơ quan Phúc thẩm Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á CJEU/ECJ European Court of Justice Tịa án Cơng lý châu Âu DSB Dispute Settlement Body DSU EC GATT 10 11 12 Hiệp định ADA Hiệp định ATC Hiệp định SCM Hiệp định SGA Hiệp định SPS Cơ quan Giải Tranh chấp Dispute Settlement Thỏa thuận Giải Tranh Understanding chấp European Communities Cộng đồng Châu Âu General Agreement on Hiệp định chung Thuế quan Tariffs and Trade Thương mại Anti Dumping Agreement Hiệp định Chống bán phá giá Agreement on Textiles and Hiệp định Hàng dệt may Clothing mặc Agreement on Subsidies and Countervailing Measures Agreement on Safeguards Sanitary and Phytosanitary Agreement Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng trợ cấp Hiệp định Tự vệ Hiệp định Vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật 13 14 Hiệp định TBT Hiệp định TRIPS 15 MFN 16 WTO Technical Barriers to Hiệp định Hàng rào kỹ Trade Agreement thuật thương mại Agreement on trade- Hiệp định khía cạnh related aspects of liên quan tới thương mại intellectual property rights quyền sở hữu trí tuệ Most Favoured Nation Treatment World Trade Organization Tối huệ quốc Tổ chức Thương mại Thế giới TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu “Nguyên tắc cân hợp lý: Phân tích từ góc độ vụ tranh chấp WTO lưu ý Việt Nam” tác giả lựa chọn số nghiên cứu đưa góc nhìn ngun tắc cân hợp lý việc áp dụng nguyên tắc nhằm đảm bảo mục tiêu phi thương mại Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận nguyên tắc cân hợp lý không áp dụng lĩnh vực thương mại, mà hàm chứa đa dạng lĩnh vực bao gồm hình sự, nhân quyền, v.v Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu, tác giả đề cập đến nguyên tắc pháp luật WTO thông qua quy định Hiệp định cụ thể có liên quan Kết cấu nghiên cứu gồm ba chương, nội dung cụ thể sau: Trong Chương 1, tác giả nguyên tắc cân hợp lý có tiến trình phát triển dài từ thời cổ đại, dần phát triển trở thành nguyên tắc quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế Sau đó, tác giả tập trung phân tích yêu cầu nguyên tắc cân hợp lý hệ thống pháp luật WTO, đặc trưng ý nghĩa việc áp dụng nguyên tắc cân hiwpj lý trình giải tranh chấp Trong Chương 2, tác giả sâu vào mục tiêu luận văn phân tích thực trạng việc giải thích áp dụng nguyên tắc cân hợp lý nhằm đảm bảo mục tiêu phi thương mại đánh giá biện pháp đáp trả khuôn khổ WTO, thơng qua việc phân tích lập luận phán Cơ quan giải tranh chấp án lệ cụ thể Từ đó, tác giả đưa đánh giá, nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện chế áp dụng nguyên tắc pháp luật WTO Trong Chương 3, tác giả đề cập đến bối cảnh Việt Nam tham gia vào chế hội nhập thị trường quốc tế sâu rộng, với cảnh báo mặt hàng xuất Việt Nam thị trường Việt Nam quốc gia phát triển, đối tượng cần phải nắm vững nguyên tắc cân hợp lý trình giao dịch quốc tế, biến nguyên tắc vừa chắn phòng thủ, đồng thời gươm công quốc gia khác có ý định xâm hại kinh tế nước Do đó, tác giả đưa lưu ý Việt Nam trình tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu, hành trang cần thiết để tâm sẵn sàng đứng trước vụ tranh chấp thương mại khơng mong muốn xảy Do thời gian nghiên cứu khả tiếp cận kiến thức giới hạn, tác giả mong đề tài mang đến nhìn tổng quát nguyên tắc cân hợp lý, vốn giải thích tương đối khó hiểu rời rạc pháp luật WTO Đồng thời, tác giả mong muốn nhận nhiều đóng góp nhận xét bạn học viên, thầy người có chun mơn lĩnh vực để đề tài hoàn thiện LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (The World Trade Organization, WTO) xây dựng sở khắc phục bất cập quy định giải tranh chấp tồn từ Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại năm 1947 (The 1947 General Agreement on Trade and Tariffs, GATT 1947), đồng thời, đưa vào số cải tiến quan trọng thủ tục nhằm đảm bảo giải nhanh chóng, hiệu tranh chấp Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO nhằm “đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp” ưu tiên “giải pháp bên tranh chấp chấp thuận phù hợp với Hiệp định liên quan” Nói cách khách, chế giải tranh chấp WTO hướng đến việc cung cấp thủ tục đa phương nhằm thay hành động đơn phương quốc gia thành viên, vốn tồn nhiều bất công, xáo trộn vận hành chung quy tắc thương mại quốc tế Nguyên tắc cân hợp lý (proportionality principle), hệ thống nguyên tắc pháp lý chung, nguyên tắc bản, công cụ pháp lý quan trọng để kiểm tra quyền tự ban hành văn quy phạm pháp luật văn thực thi pháp luật của thành viên Cộng đồng châu Âu (the European Communities, EC) trước Liên minh châu Âu (the European Union, EU) Nguyên tắc này, sau đó, áp dụng khuôn khổ WTO, Cơ quan Giải Tranh chấp WTO (the Dispute Settlement Body, DSB) DSB áp dụng nguyên tắc cân hợp lý nguyên tắc nhằm xác định biện pháp quốc gia có phù hợp với pháp luật WTO hay khơng hệ thống thương mại đa phương2 Tuy nguyên tắc cân hợp lý có chiều dài lịch sử định, lại chưa có định nghĩa thống văn pháp luật, việc áp dụng Điều 3.7 DSU Axel Desmedt, “Proportionality in WTO Law”, Journal of International Economic Law, 2001, Vol 4, No 3, tr 441-447; Meinhard Hilf, “Power, Rules and Principles- Which Orientation for WTO/GATT Law?”, Journal of International Economic Law, 2001, Vol 4, No 1, tr 120 nguyên tắc phụ thuộc chủ yếu vào việc giải thích điều khoản pháp luật có phản ánh nội dung nguyên tắc vụ tranh chấp Do thiếu tính hệ thống việc giải thích áp dụng, nên nguyên tắc cân hợp lý tương đối chưa rõ ràng với thành viên Trên thực tế, nguyên tắc phạm vi nghiên cứu Việt Nam chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào việc phân tích vai trị quy định đảm bảo mục tiêu phi thương mại thực thi đắn 3, đó, nước ngồi, phạm vi nghiên cứu nguyên tắc rộng gây nhiều tranh luận nhà nghiên cứu Hạn chế việc tiếp cận nguyên tắc cân hợp lý góc độ học thuật Việt Nam dẫn đến khó khăn việc áp dụng nguyên tắc cân hợp lý tranh chấp có liên quan WTO Nguyên tắc cân hợp lý sử dụng phổ biến khuôn khổ WTO tới Cộng đồng kinh tế ASEAN Vì vậy, Việt Nam khơng nắm vững nội dung yêu cầu nguyên tắc này, Việt Nam gặp bất lợi dù vai trị quốc gia kiện hay bị kiện Chính vậy, việc nghiên cứu nguyên tắc cân hợp lý mang tính cấp thiết kể từ góc độ học thuật lẫn thực tiễn Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Ngun tắc cân hợp lý: Phân tích từ góc độ vụ tranh chấp WTO lưu ý Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Ở nước Trên giới, nguyên tắc cân hợp lý xuất nhiều nghiên cứu, điển hình kể đến như: Nghiên cứu “The History of the General Principle of Proportionality: An Overview”4 (Tạm dịch: Lịch sử Nguyên tắc cân hợp lý: Tổng quan) tác giả Eric Engle đưa nguyên tắc hợp lý xuyên suốt theo chiều dài phát triển từ thuở sơ khai Từ đó, tác giả chứng minh nguyên tắc cân hợp lý xuất Ngồi vai trị đảm bảo mục tiêu phi thương mại thực đắn, nhiều nghiên cứu, nguyên tắc cân hợp lý thể nhiều vai trò khác quy định liên quan, ví dụ vai trị việc đánh giá tính chất biện pháp đáp trả Eric Engle, “The History of the General Principle of Proportionality: An Overview”, The Dartmouth Law Journal, 2012, Vol 10, No.1, tr 1-11 áp dụng từ thời cổ đại, sau phát triển thành nguyên tắc cốt lõi pháp luật quốc tế Nghiên cứu “The Principle of Proportionality in Comparative Perspective”5 (Tạm dịch: Góc nhìn so sánh Nguyên tắc cân hợp lý) tác giả Margherita Poto mở góc nhìn tương đối lạ nguyên tắc cân hợp lý bối cảnh lập pháp Cộng đồng Châu Âu Tác giả ví nguyên tắc cân hợp lý công cụ để đánh giá quyền lực có phân bổ cách cân hợp lý, đồng thời quan điểm tác giả tảng luật hành đại phải dựa cân quyền lực mà nguyên tắc cân hợp lý đóng vai trị trung tâm Nghiên cứu “The Principle of Proportionality in International Law”6 (Tạm dịch: Nguyên tắc cân hợp lý pháp luật quốc tế) tác giả Thomas Cottier nguyên tắc cân hợp lý sử dụng với phạm vi tương đối rộng pháp luật quốc tế Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến tranh cãi xoay quanh vai trò nguyên tắc cân hợp lý pháp luật WTO, tồn nhiều ý kiến trái chiều mặt thể chế WTO chưa đủ hoàn thiện để cân mặt quyền lợi ích Thành viên Nghiên cứu “Proportionality in WTO Law”7 (Tạm dịch: Nguyên tắc cân hợp lý Pháp luật WTO) tác giả Axel Desmedt đề cập đến nguyên tắc cân hợp lý phạm vi rộng bao gồm Hiệp định GATT, Hiệp định SPS TBT biện pháp đáp trả Chính lẽ đó, phạm vi nghiên cứu, Điều XX GATT phân tích tương đối kỹ lưỡng dường việc phân tích biện pháp đáp trả lại chưa minh họa chi tiết Hiệp định cụ thể có liên quan Những nghiên cứu Axel Desmedt thực đem đến nhìn tổng quát cho nguyên tắc cân hợp lý, đồng thời nêu lên yêu cầu thiết thỏa thuận Thành viên nguyên tắc Margherita Poto, “The Principle of Proportionality in Comparative Perspective”, German Law Journal, 2007, Vol 8, No 9, tr 835 – 869 Thomas Cottier, “The Principle of Proportionality in International Law”, NCCR Trade Regulation Working Paper, 2012, No 38, tr 1-34 Axel Desmedt, “Proportionality in WTO Law”, Journal of International Economic Law, 2001, Vol 4, No 3, tr 441–480 Indonesia (thuộc AEC) vào Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh phát hành vi bán phá giá, hạn chế doanh nghiệp Việt Nam chưa biết tận dụng biện pháp phòng vệ chiến lược kinh doanh Cụ thể, Cơ quan điều tra yêu cầu hợp tác từ doanh nghiệp để cung cấp thông tin, chứng hành vi bán phá giá sản phẩm thép nhập vào Việt Nam, nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức phối hợp với quan điều tra hiểu biết luật quốc tế hạn chế Do đó, dẫn đến tâm lý lo ngại sản phẩm nhập bị áp thuế chống bán phá giá giá thành nguyên liệu tăng, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp Tuy nhiên, trả lời cho vấn đề này, Cơ quan điều tra đưa quan điểm mục đích việc áp dụng thuế chống bán phá giá không nhằm mục đích bảo hộ sản xuất nước mà để thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, công hàng hố nước ngồi nhập vào Việt Nam bị bán phá giá với hàng hoá sản xuất nước Mục tiêu áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam phù hợp với cam kết quốc tế, nhiên, doanh nghiệp Việt Nam lại chưa có nhận thức sâu rộng việc áp dụng biện pháp phòng vệ giao dịch quốc tế, nhằm đảm bảo lợi ích chung tồn ngành kinh tế, thay lợi ích vài cá nhân nhỏ Do đó, thời gian tới, để doanh nghiệp nhận thức việc áp dụng quy định quốc tế để bảo vệ quyền lợi ích mình, quan ngành phải kết hợp doanh nghiệp để hiểu vận dụng quy định vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, đầu năm 2022, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực, mang đến hội thách thức thương mại quốc tế cho Cộng đồng ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng, đồng thời nhấn mạnh vào vai trò trung tâm ASEAN Hiệp định Với quy định đánh giá có phạm vi cam kết rộng FTA khuôn khổ WTO trước đây, đặc biệt cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ, Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ càng, đặc biệt quy định hàng rào kỹ thuật, biện pháp an toàn vệ sinh thực tễ, v.v mặt hàng nông-thủy sản, vốn mạnh Việt Nam Từ nhận định trên, thấy rằng, khả áp dụng nguyên tắc cân hợp lý Việt Nam giao dịch quốc tế tới tương đối lớn, đa phần mặt hàng nông sản, thủy-hải sản xuất Thêm vào đó, chủ thể mà Việt Nam khiếu nại trường hợp có vi phạm quốc tế hầu hết quốc gia phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh khả chi phối cam kết mạnh mẽ, Việt Nam phải thận trọng việc vận dụng nguyên tắc cân hợp lý 3.2.2 Kiến nghị cho Việt Nam tham gia tranh chấp khn khổ WTO 3.2.2.1 Nâng cao khả tương thích pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế Việc vận dụng nguyên tắc cân hợp lý cách linh hoạt không để bảo vệ cho quy định pháp lý Việt Nam mà để thách thức công biện pháp quốc gia khác, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến quyền lợi hợp pháp Việt Nam Trong trình tham gia đàm phán FTA, Việt Nam nên vận dụng quy định ngoại lệ chung WTO cách triệt để, tinh thần ban hành thực thi biện pháp áp dụng cách cẩn trọng từ kinh nghiệm rà soát cẩn thận từ vụ tranh chấp khn khổ WTO EC phân tích Hay nói cách khác, quy định pháp lý Việt Nam phải phù hợp, quán với pháp luật WTO mà biện pháp bảo hộ thương mại trá hình, gây phương hại đến nguyên tắc bình đẳng thương mại Một số nội dung pháp luật mà Việt Nam cần phải hoàn thiện để phù hợp với cam kết quốc tế, đặc biệt đáp ứng yêu cầu nguyên tắc cân hợp lý: Thứ nhất, tiêu chuẩn thực phẩm nhập khẩu, Việt Nam có nhiều quy định nhập thực phẩm nằm rải rác luật Luật An toàn thực phẩm, Luật Hải quan, Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quy định hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam nói chung ngành thực phẩm nói riêng, v.v Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam gồm tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) tiêu chuẩn sở (TCCS) quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý nhằm phân loại đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường, v.v Hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật gồm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QGVN) Quy chuẩn kỹ thuật địa phwuowng (QCĐP) quy định giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu mặt quản lý sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, trình, mơi trường đối tượng khác để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe người; bảo vệ động, thực vật, mơi trường, v.v Nhưng nhìn chung mục tiêu Việt Nam sử dụng tiêu chuẩn quốc tế làm chuẩn mực, hay nói cách khác Việt Nam hướng đến việc áp dụng quy định Điều 3.2 Hiệp định SPS để làm tiêu chuẩn vệ sinh động thực vật Do vậy, để nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thị trường giới, đồng thời tạo tiêu chuẩn chuẩn mực nhằm bảo vệ sức khỏe, sống người, động, thực vật nước, Việt Nam cần tạo hài hòa tiêu chuẩn nhập thực phẩm Việt Nam, nói cách khác tạo tương thích hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế Thứ hai, việc áp dụng biện pháp tự vệ, Luật Quản lý Ngoại thương 2017 đưa khái niệm biện pháp tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt nam “biện pháp áp dụng trường hợp hàng hoá nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước”.160 Về bản, quy định thể nội dung bao hàm điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ, lại bỏ qua đặc điểm quan trọng biện pháp tự vệ quy định Điều XIX.1.a) quyền ngừng hoàn toàn hay phần cam kết, rút bỏ, điều chỉnh nhượng GATT.161 Do đó, mặt khái niệm, Điều 91 Luật Quản lý Ngoại thương nên bổ sung thuật ngữ để bao hàm nội dung Điều 92 Luật Quản lý Ngoại thương quy định điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ yêu cầu việc gia tăng khối lượng số lượng phải “nguyên nhân chính” gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nước Có thể thấy thuật ngữ bao hàm nội dung nguyên tắc cân hợp lý, cụ thể Khoản Điều 94 Luật Quản lý Ngoại thương thể mối quan hệ nhân hành động thiệt hại, nhiên việc xác định mối quan hệ tương đối phức tạp, cần phải làm rõ tiêu chí để xác định mối quan hệ nhân Đặc biệt, 160 Điều 91 Luật Quản lý Ngoại thương 2017 Nguyễn Ngọc Hà, “Bài học kinh nghiệm từ vụ khởi kiện Indonesia áp dụng biện pháp tự vệ tôn lạnh nhập từ Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, 2018, No 11, tr 82 161 mức thuế tự vệ áp dụng coi biện pháp tự vệ Việt Nam đưa ràng buộc thuế quan Biểu cam kết thuế quan, hay nói cách khác áp đặt thuế tự vệ lên sản phẩm có Biểu cam kết thuế quan Vì tiến hành điều tra tự vệ thực tiễn, Việt Nam cần phải rà soát yếu tố cấu thành, điển hình việc sản phẩm không bị ràng buộc thuế quan theo Biều cam kết thuế quan nên loại bỏ khỏi danh mục bị điều tra Thứ ba, liên quan đến việc áp dụng ngoại lệ theo Điều XX GATT, Việt Nam đề cập đến trường hợp cấm nhập Điều 9.2 Luật Quản lý Ngoại thương, theo nội dung điều bao hàm nội dung ngoại lệ theo Điều XX GATT Tuy nhiên, dường nội dung quy định Điều 9.2 Luật Quản lý Ngoại thương bao hàm nội dung hẹp so với Điều XX GATT đề cập đến biện pháp cấm nhập khẩu, biện pháp áp dụng thực tế theo Điều XX GATT tương đối đa dạng Việc hạn chế biện pháp áp dụng đồng thời hạn chế khả áp dụng biện pháp bảo vệ Việt Nam thương mại quốc tế Vì vậy, tác giả kiến nghị nên mở rộng phạm vi biện pháp áp dụng thay giới hạn biện pháp cầm nhập Ngoài ra, Điều 9.2 nêu chưa có nội dung thể Phần mở đầu Điều XX GATT, theo biện pháp khơng áp dụng cách tùy ý, biện minh tạo hạn chế thương mại trá hình Tuy nhiên, nội dung Điểm đ Điều 9.2 Luật quản lý Ngoại thương có quy định việc cấm nhập tuân theo “điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên”, đồng nghĩa với việc cho dù không quy định cách cụ thể biện pháp mà Việt Nam áp dụng phải tuân theo quy định GATT Vì vậy, tác giả kiến nghị nên đưa nội dung Phần mở đầu vào Điều 9.2 để tránh xảy thiếu sót việc áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo mục tiêu quy định Điều 9.2 Luật quản lý Ngoại thương Thứ tư, liên quan đến việc áp dụng biện pháp phòng vệ, việc áp dụng biện pháp phải nằm “phạm vi, mức độ cần thiết, hợp lý, có thời hạn”, quy định rõ ràng thể Việt Nam vận dụng nguyên tắc cân hợp lý vào nội luật Tuy nhiên hàm ý nguyên tắc thể mặt thuật ngữ mà chưa xác định rõ phạm vi, mức độ “cần thiết” tiêu chí để cân đo đong đếm cần thiết biện pháp Tuy nhiên, ưu điểm quy định nằm thuật ngữ “có thời hạn”, nhằm xác định rõ biện pháp phòng vệ áp dụng thời hạn định nhằm hạn chế, ngăn ngừa, bảo vệ thiệt hại ngành sản xuất nước Từ thực tiễn này, quy định pháp luật Việt Nam cần làm rõ tiêu chí để xác định mức độ cần thiết, hay nói cách khác tiêu chí để xác định mối quan hệ nhân việc nhập hàng hoá mức độ thiệt hại ngành sản xuất nước Từ đó, xác định biện pháp phịng vệ hợp lý tương xứng với thiệt hại 3.2.2.2 Lưu ý trình giải tranh chấp Từ thực tiễn, Việt Nam tham gia vào năm vụ tranh chấp với tư cách nguyên đơn, nhiên vụ tranh chấp Việt Nam khiếu kiện thành cơng Do đó, q trình tham gia vào tranh chấp dù với tư cách bên kiện hay bên bị kiện, Việt Nam cần phải lưu ý số điểm cụ thể sau: a Nghiên cứu hiểu đầy đủ quy định WTO trình vận dụng để khởi kiện Cơ quan giải tranh chấp WTO Việc nắm bắt hiểu cách đầy đủ quy định WTO khiến cho viện dẫn Việt Nam có sở lập luận rõ ràng, thống khởi kiện biện pháp đối phương trước Cơ quan giải tranh chấp WTO Việc nghiên cứu quy định không dừng lại việc nghiên cứu cam kết từ phía Việt Nam, mà phải mở rộng phạm vi nghiên cứu cam kết đối phương khuôn khổ WTO Thực tiễn vụ Indonesia – Steel, Việt Nam có nhầm lẫn khởi kiện Indonesia áp dụng biện pháp tự vệ khơng tương thích với Điều XIX GATT SGA bỏ qua việc xác định yếu tố cấu thành biện pháp tự vệ, cụ thể có làm ngừng, rút bỏ hay điều chỉnh nghĩa vụ Indonesia theo Hiệp định có liên quan không Ở đây, Việt Nam không kiểm tra liệu tơn lạnh có nằm danh mục chịu ràng buộc thuế quan hay không để khẳng định biện pháp thuế đặc biệt mà Indonesia áp dụng có làm nhượng thuế quan theo Biểu cam kết thuế Indonesia có thay đổi hay khơng Do đó, kể trường hợp Việt Nam kiện hay bị kiện phải rà sốt kỹ lưỡng quy định WTO để chắn biện pháp mà Việt Nam khiếu kiện bị áp dụng có hay khơng đáp ứng đầy đủ yêu cầu WTO b Nghĩa vụ chứng minh Nghĩa vụ chứng minh xuất xuyên suốt trình tham gia thương mại quốc gia giới Nguyên tắc cân hợp lý coi cơng cụ để phịng ngự, đồng thời công cụ xong quan hệ kinh tế quốc tế liên quan Như đề cập đến tính chất linh hoạt việc giải thích áp dụng nguyên tắc cân hợp lý, Cơ quan giải khơng có nghĩa vụ chứng minh nguyên tắc, mà dựa vào đệ trình bên để đưa quan điểm, lập luận phù hợp Do vậy, nghĩa vụ chứng minh biện pháp áp dụng liệu có phù hợp với cam kết thương mại quốc tế hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào bên Do Việt Nam tham gia vào vụ tranh chấp với tư cách nguyên đơn, nên việc chứng minh biện pháp mà đối phương áp dụng vi phạm cam kết quốc tế ban đầu thuộc Việt Nam Ví dụ, trường hợp sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ bị cấm ghi mác “catfish” lo ngại Hoa Kỳ việc sản phẩm Việt Nam chiếm thị phần sản phẩm nước Nhìn nhận biện pháp góc độ ngun tắc cân hợp lý, rõ ràng Việt Nam trường hợp có khiếu kiện Hoa Kỳ vi phạm quy định Hiệp định GATT Hiệp định TBT phải chứng minh đệ trình tồn biện pháp có sẵn phù hợp với quy định WTO mà đạt mục tiêu phân biệt catfish Mỹ Việt Nam việc ghi mác nêu rõ nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm Và ngược lại, trường hợp Việt Nam quốc gia bị khởi kiện, đối phương viện dẫn biện pháp hợp lý có sẵn mà đạt mục tiêu Việt Nam theo đuổi, Việt Nam phải có dẫn chứng, chứng khoa học xác đáng đánh giá rủi ro dựa tiêu chuẩn quốc tế công nhận để chứng minh biện pháp đối phương viện dẫn không đủ để đạt mục tiêu đề Liên quan đến việc đánh giá rủi ro để chứng minh biện pháp cần thiết để thực thi mục tiêu theo đuổi, Việt Nam cần lưu ý đến tính xác q trình Đối với quốc gia Hoa Kỳ hay quốc gia EU, biện pháp bảo vệ họ cao tiêu chuẩn quốc tế không vi phạm WTO thực đánh giá rủi ro cách chuyên nghiệp thuyết phục Do đó, Việt Nam cần hồn thiện hệ thống đánh giá theo lộ trình dài hơi, trước tiên dựa rủi ro thực tế, Việt Nam nên đưa mức độ bảo vệ mong muốn trước, điều phù hợp với việc giải thích đặc quyền thành viên xác định mức độ bảo vệ Cơ quan giải tranh chấp án lệ phân tích, miễn mức độ phạm vi phù hợp với cam kết quốc tế Liên quan đến việc chứng minh thiệt hại ngành sản xuất nước áp dụng biện pháp phòng vệ, Điều 69 Luật Quản lý Ngoại thương quy định việc xác định thiệt hại nước, nhiên mức độ thiệt hại thể thuật ngữ mang tính khái quát chung “thiệt hại đáng kể”, “khả trước mắt, rõ ràng chứng minh được”, “suy giảm tổng thể” Do đó, chứng minh biện pháp phòng vệ cần thiết, Việt Nam cần chứng minh thiệt hại thực tế cách rõ ràng, có sau tiến hành điều tra minh bạch, cơng bằng, nên có số liệu rõ ràng thực tế để chứng minh thiệt hại c Viện dẫn nguyên tắc cân hợp lý Kể đứng vị quốc gia kiện hay quốc gia bị kiện Việt Nam cần lưu ý việc đưa lý giải thể nguyên tắc cân hợp lý lập luận trước quan giải tranh chấp Việc phân tích yếu tố nguyên tắc cân hợp lý theo cách chi tiết, cẩn trọng xác đáng đồng thời viện dẫn lý giải cho quy định cho quy định khác tương tự giúp quan thẩm quyền việc cân nhắc tính chất biện pháp vi phạm đưa định có Ví dụ trường hợp Việt Nam muốn tiến hành biện pháp bảo vệ, để tránh biện pháp bị rơi vào trường hợp gây phân biệt đối xử hạn chế trá hình thương mại quốc tế quy định phần mở đầu Điều XX GATT, cần ý, chất có tính chất tương đương Việt Nam lại muốn ban hành mức độ bảo vệ khác cần có giải thích phù hợp với thực tế sử dụng chất đó, tác dụng chất đưa vào trường hợp sử dụng khác nhau, chất cách sử dụng khác tạo tác động khác Việc viện dẫn lý bảo vệ sức khỏe người dường cách giải thích thuyết phục nhất, viện dẫn nguyên tắc cân hợp lý để áp dụng ngoại lệ theo Điều XX GATT Việt Nam cần đáp ứng hết yêu cầu để chứng minh biện pháp cần thiết để theo đuổi mục tiêu bảo vệ sức khỏe người Bên cạnh đó, biện pháp ban hành phải đảm bảo áp dụng đồng đều, không phân biệt đối xử với sản phẩm nhập khẩu, xuất nội địa KẾT LUẬN Qua việc phân tích 03 Chương, theo kết cấu từ việc lý giải cách giải thích nguyên tắc cân hợp lý Cơ quan giải tranh chấp hai hệ thống pháp luật lớn, qua sâu vào việc phân tích án lệ áp dụng nguyên tắc cân hợp lý thực tiễn xét xử WTO, từ rút kinh nghiệm cụ thể cho Việt Nam áp dụng nguyên tắc này, thấy rằng, nguyên tắc cân hợp lý sở quan trọng chế giải tranh chấp thương mại quốc tế Tuy nguyên tắc chưa định hình quy định thống mà tồn nhiều hình thức lý giải khác tùy vào Hiệp định, tựu chung lại, nguyên tắc cân hợp lý đóng vai trị dẫn lối cho giải thích quan giải tranh chấp Theo đó, nguyên tắc cân hợp lý góp phần tạo môi trường thương mại lành mạnh, giúp biện pháp áp dụng quốc gia thực đắn, không tạo hạn chế thương mại trá hình hay phân biệt đối xử Bên cạnh đó, biện pháp đáp trả Thành viên xem xét dựa nguyên tắc này, nhằm loại bỏ biện pháp đáp trả mức, thiếu lành mạnh, dẫn đến việc xâm hạn đến quyền lợi hợp pháp quy định cam kết quốc tế Một hạn chế rõ ràng thực tiễn áp dụng nguyên tắc không quy định thống văn nhất, dẫn đến việc áp dụng giải thích nguyên tắc phải tùy thuộc vào ngữ nghĩa ngữ cảnh quy định áp dụng hàm ý nguyên tắc Điều dẫn đến việc vận dụng nguyên tắc đơi bị phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan Cơ quan giải tranh chấp nhầm lẫn chất quy định phân tích việc vận dụng nguyên tắc cân hợp lý vào biện pháp tự vệ phần 2.2 Chương Luận văn Do đó, yêu cầu thống việc xây dựng tiêu chí rõ ràng nguyên tắc cân hợp lý pháp luật WTO vô cần thiết, đồng thời, Cơ quan có thẩm quyền phải có đề xuất định việc theo dõi, giám sát mức độ thực thi phán quốc gia Thành viên, tránh tình trạng quốc gia phát triển từ chối thực thi phán với quốc gia phát triển việc lặp lại biện pháp tuyên không phù hợp trường hợp tương tự Các quốc gia Thành viên nói chung Việt Nam nói riêng cần hiểu rõ tôn trọng nội dung mục đích mà nguyên tắc cân hợp lý hướng đến giao lưu thương mại quốc tế, nhằm góp phần thực môi trường thương mại tự lành mạnh, phù hợp với mục tiêu ban đầu cam kết quốc tế i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiệp định áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Hiệp định biện pháp tự vệ (SGA) Hiệp định Các rào cản kỹ thuật Thương mại (TBT) Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994 (GATT) Hiệp định hàng dệt may (ATC) Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) Hiệp ước Liên Minh Châu Âu (TEU) Luật Quản lý Ngoại thương 2017 10 Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp dân (Thỏa thuận DSU) Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Ngọc Hà, “Bài học kinh nghiệm từ vụ khởi kiện Indonesia áp dụng biện pháp tự vệ tôn lạnh nhập từ Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, 2018, No 11 Nông Quốc Bình (Chủ biên), 2017, Giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, tái lần thứ 12 có sửa đổi, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Trần Việt Dũng (Chủ biên), 2012, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Phần I - Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, Hà Nội Xavier Groussot Nguyễn Anh Tú, “Nguyên tắc cân hợp lý tự hoá thương mại”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, 2006, No Tài liệu tiếng Anh: Aaditya Mattoo and Petros Mavroidis, “Trade, Environment and the WTO: The Dispute Settlement Practice Relating to Article XX of GATT” in ErnstUlrich Petersmann, International Trade Law and the GATT/WTO Dispute Settlement System, First edition, Kluwer Law International, 1997 Andrew D Mitchell, “Proportionality and Remedies in WTO Disputes”, European Journal of International Law, 2006, Vol 17, No Andrew D Mitchell, Legal Principles in WTO Disputes, First edition, Cambridge University Press, 2008 Aristotle, Nicomachean Ethics, Book III, Dịch W D Ross, 1999 Arthur E Appleton, “Shrimp/Turtle: Untangling the Nets”, Journal of International Economic Law, 1999, Vol 2, No Axel Desmedt, “Proportionality in WTO Law”, Journal of International Economic Law, 2001, Vol 4, No Điều lệ quyền Cộng đồng Châu Âu, OJ C 364/1, 2000 Donald M McRae, “GATT Article XX and the WTO Appellate Body” in Bronckers and Quick (eds), New directions in international economic law: Essays in honour of John H Jackson, First edition, Kluwer Law International, 2000 Eric Engle, “The History of the General Principle of Proportionality: An Overview”, The Dartmouth Law Journal, 2012, Vol 10, No.1 10 Gráinne De Búrca, “The Principle of Proportionality and its Application in EC Law”, Yearbook of European Law, 1993, Vol 13, No 11 Hugo Grotius, The Rights of War and Peace (ed.), 1901 12 Isabel Andersen Mougios, The Principle of Proportionality A comparative study of its application in WTO law and EU law, Luật văn Thạc sĩ, Oslo University, 2014 13 Margherita Poto, “The Principle of Proportionality in Comparative Perspective”, German Law Journal, 2007, Vol 8, No 14 Meinhard Hilf, “Power, Rules and Principles- Which Orientation for WTO/GATT Law?”, Journal of International Economic Law, 2001, Vol 4, No 15 Nicholas Emiliou, The principle of proportionality in European law: A Comparative Study, First Edition, Kluwer Academic Publishers, 1996 16 Paul Craig and Gráinne de Búrca, EU Law: Text, Cases, and Materials, Sixth edition, Oxford University Press, 2015 17 The Harvard Law Review Association, The Eighth Amendment, Proportionality, and The Changing Meaning Of Punishments, Harvard Law Review, 2009, Vol 122, No 18 Thomas Cottier, “The Principle of Proportionality in International Law”, NCCR Trade Regulation Working Paper, 2012, No 38 19 Thomas J Schoenbaum, “International Trade and Protection of the Environment: The Continuing Search for Reconciliation”, The American Journal of International Law, 1997, Vol 91, No 20 Tor-Inge Harbo, “The Function of Proportionality Principle in EU Law”, European Law Journal, 2010, Vol 16, No Các án lệ: Argentina — Measures Affecting the Export of Bovine Hides and the Import of Finished Leather, 26/02/2002, WT/DS155/12 Case 114/76 Bela-Muhle v Grows Farm (the Skimmed Milk Case) [1977] ECR 1211 Case 44/79, Liselotte Hauer v Land Rheinland-Phalz [1979] ECR 3727 Coker v Georgia, 433 U.S 584 (1977) European Communities – Measures Affecting Asbestos and Asbestos Containing Products, 12 March 2001, WT/DS135/AB/R European Communities – Regime for the Importation Sale and Distribution of Bananas – Yêu cầu trọng tài EC theo Điều 22.6 DSU, 9/04/1999, WT/DS27/ARB Korea – Measures Affecting Imports of Fresh, Chilled and Frozen Beef, 11/12/2000, WT/DS161/AB/R Officier Van Justitie v Adriaan de Peijper (Case 104/75) [1976] ECR 613 Rewe-Zentral AG v Bundesmonopolverwaltung für Branntwein (‘Cassis de Dijon’) (Case 120/78), EU:C:1979:42, [1979] ECR 649 10 Solem v Helm, 463 U.S 277 (1983) 11 Thailand - Customs and Fiscal Measures on Cigarettes from the Philippines, Appellate Body report, 17/06/2011, WT/DS371/AB/R 12 United States - Measures Affecting Alcoholic and Malt Beverage, DS23/R 13 United States - Section 337 of the Tariff Act of 1930, BISD 36S/345 14 United States – Definitive Safeguard Measures on Imports of Circular Welded Carbon Quality Line Pipe from Korea, Appellate Body Report, 15/02/2002, WT/DS202/AB/R 15 United States — Anti-Dumping Measures on Certain Shrimp from Viet Nam, 22/7/2016, WT/DS429/16 16 United States — Import Prohibition of Certain Shrimp and Shrimp Products, 26/11/2001, WT/DS58/23 17 Australia — Measures Affecting Importation of Salmon, 18/02/2000, WT/DS18/AB/R 18 Indonesia — Safeguard on Certain Iron or Steel Products, 28/08/2018, WT/DS496/15 Tài liệu website: Hoàng Nhương, Nguyên nhân đằng sau việc Malaysia ngừng nhập ớt từ Việt Nam, Báo điện tử Vietnam+, 2018, xem tại: https://www.vietnamplus.vn/nguyen-nhan-dang-sau-viec-malaysia-ngungnhap-khau-ot-tu-viet-nam/529354.vnp (truy cập ngày 08/06/2022) Ngọc Tuyên, Đài Loan ngừng nhập mỡ động vật từ Việt Nam, Báo điện tử VnExpress, 2014, xem tại: https://vnexpress.net/dai-loan-ngung-nhapkhau-mo-dong-vat-tu-viet-nam-3110441.html (truy cập ngày 08/06/2022) Nguyễn Mai Linh, Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam sau 26 năm phát triển, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2021, xem tại: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210772 (truy cập ngày 08/06/2022) Văn phịng SPS Việt Nam, Thơng báo từ Hệ thống thơng báo an tồn thực phẩm thức ăn chăn ni Liên minh châu Âu hàng nông, thủy sản sản phẩm xuất Việt Nam tháng đầu năm 2022, 2022, xem tại: http://www.spsvietnam.gov.vn/thong-bao-tu-he-thong-thong-baoan-toan-thuc-pham-va-thuc-an-chan-nuoi-cua-lien-minh-chau-au-doi-voihang-nong-thuy-san-va-thuc-pham-xuat-khau-cua-viet-nam-trong-5-thangdau-nam- 2022#:~:text=T%E1%BB%AB%20ng%C3%A0y %2001%2F01%20%2D%2 031,qu%E1%BA%A3%20t%C6%B0%C6%A1i%3A%2005%20th%C3%B4 ng%20b%C3%A1o%2C (truy cập ngày 08/06/2022) Trung tâm WTO Hội nhập, EVFTA rào cản từ EU với hoa Việt Nam: Các biện pháp SPS mà EU áp dụng mặt hàng trái tiềm Việt Nam, xem tại: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/17729evfta- va-nganh-rau-qua-viet-nam-cac-bien-phap-sps-chinh-ma-eu-ap-dungdoi- voi-mat-hang-trai-cay-tiem-nang-cua-viet-nam 10/06/2022) (Truy cập ngày ... Hà Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước môn, khoa Nhà trường cam đoan này! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Hải Linh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU …1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ………... Việt Nam tham gia vào chế hội nhập thị trường quốc tế sâu rộng, với cảnh báo mặt hàng xuất Việt Nam thị trường Việt Nam quốc gia phát triển, đối tượng cần phải nắm vững nguyên tắc cân hợp lý... Thành viên phải trải qua kiểm tra nhiều bước để chứng minh biện pháp hợp pháp theo nguyên tắc cân hợp lý Trong luật tự vệ, Aquinas lập lập phải tồn điều kiện để chứng minh việc sử dụng vũ lực đáng

Ngày đăng: 02/10/2022, 20:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w