1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc cân bằng hợp lý phân tích từ góc độ các vụ tranh chấp trong khuôn khổ WTO

66 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ TRƯƠNG THỊ THÙY DUNG NGUN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ: PHÂN TÍCH TỪ GĨC ĐỘ CÁC VỤ TRANH CHẤP TRONG KHN KHỔ WTO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011 - 2015 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ - NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ: PHÂN TÍCH TỪ GĨC ĐỘ CÁC VỤ TRANH CHẤP TRONG KHN KHỔ WTO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT SV THỰC HIỆN : TRƯƠNG THỊ THÙY DUNG KHÓA : 36 MSSV : 1155050038 GV HƯỚNG DẪN : ThS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Tồn nội dung nghiên cứu khóa luận tác giả thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Lan Hương Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 07 năm 2015 Tác giả Trương Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Lời trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô công tác trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thầy, Cơ giáo khoa Luật Quốc tế tận tình truyền đạt kiến thức cho tác giả năm học vừa qua Với kiến thức có khơng giúp tác giả có tảng viết khóa luận mà cịn hành trang để tác giả thực tốt công việc tương lai Tác giả xin cảm ơn Cô giáo giảng dạy môn Thương mại quốc tế động viên, giúp đỡ để tác giả khởi đầu tốt cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo Nguyễn Thị Lan Hương Cảm ơn Cơ tận tình bảo, giúp đỡ định hướng để tác giả hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ suốt q trình tác giả thực cơng trình nghiên cứu Tác giả khóa luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt AB Tiếng Anh Appellate Body Tiếng Việt Cơ quan phúc thẩm chế giải tranh chấp WTO Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định Hiệp định ADA Anti Dumping Agreement chung Thuế quan thương mại 1994 (Hiệp định Biện pháp Chống bán phá giá ADA) ASEAN Hiệp định ATC DSB EC EEC GATT Hiệp định SCM Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Agreement on Textiles and Hiệp định Hàng dệt Clothing may mặc Dispute Settlement Body Dispute Settlement Thỏa thuận DSU Understanding 10 Association of Southeast Asian Nations Cơ quan giải tranh chấp WTO Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp European Community Cộng đồng Châu Âu European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu General Agreement on Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Tariffs and Trade Agreement on Subsidies and Countervailing Measures Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng trợ cấp 11 Hiệp định SGA Agreement on Safeguards Hiệp định Tự vệ Hiệp định Vệ sinh Hiệp định SPS Sanitary and Phytosanitary Agreement 13 Hiệp định TBT Technical Barriers to Trade Agreement 14 WTO 12 World Trade Organization an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ 1.1 Nguyên tắc cân hợp lý - trình hình thành phát triển 1.1.1 Một nguyên tắc pháp lý chung giới 1.1.1.1 Học thuyết Aristotle học thuyết có liên quan 1.1.1.2 Nguyên tắc cân hợp lý pháp luật Đức 11 1.1.1.3 Nguyên tắc cân hợp lý pháp luật Châu Âu 12 1.1.2 Nguyên tắc pháp lý pháp luật WTO .14 1.1.2.1 Nguyên tắc nhằm đảm bảo thực thi đắn mục tiêu phi thương mại 18 1.1.2.2 Nguyên tắc nhằm đánh giá biện pháp đáp trả 21 1.2 Mục đích áp dụng nguyên tắc cân hợp lý việc giải tranh chấp WTO 23 CHƢƠNG NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ - TỪ GÓC ĐỘ CÁC VỤ TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 26 2.1 Nguyên tắc nhằm đảm bảo thực thi đắn mục tiêu phi thƣơng mại 26 2.1.1 Ngoại lệ nghĩa vụ chung - Điều XX Hiệp định GATT 1994 26 2.1.1.1 Tính cần thiết 26 2.1.1.2 Tính liên quan 32 2.1.1.3 Lời mở đầu 34 2.1.2 Nghĩa vụ chủ động - Hiệp định SPS 39 2.2 Nguyên tắc nhằm đánh giá biện pháp đáp trả 41 2.2.1 Trợ cấp bị cấm, trợ cấp bị khiếu kiện biện pháp trả đũa 41 2.2.1.1 Trợ cấp bị cấm biện pháp trả đũa 42 2.2.1.2 Trợ cấp bị khiếu kiện biện pháp trả đũa 45 2.2.2 Biện pháp khắc phục thương mại 47 2.2.2.1 Biện pháp chống bán phá giá 47 2.2.2.2 Biện pháp tự vệ 49 2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam .52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nguyên tắc cân hợp lý từ lâu biết đến nguyên tắc hệ thống nguyên tắc pháp lý chung giới Đây đồng thời nguyên tắc sử dụng phổ biến việc giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm mục đích xem xét việc ban hành quy định hay việc áp dụng biện pháp quốc gia có phù hợp với hiệp định liên quan Nguyên tắc góp phần đem đến cho pháp luật giá trị thực tiễn phủ nhận Tuy nhiên nay, nguyên tắc cân hợp lý nhìn chung chưa định nghĩa cách thống văn pháp luật, trải qua trình hình thành phát triển lâu dài Việc áp dụng nguyên tắc chủ yếu phụ thuộc vào việc giải thích điều khoản pháp luật có phản ánh nội dung nguyên tắc vụ tranh chấp Bởi lẽ đó, nguyên tắc cân hợp lý biết đến ngun tắc mơ hồ khơng có tính hệ thống Thêm vào đó, thực trạng tài liệu Việt Nam nguyên tắc ít, lại chủ yếu tập trung vào trình bày phân tích vai trị ngun tắc quy định đảm bảo mục tiêu phi thương mại thực thi đắn. Trong đó, giới học giả đánh giá cao tầm quan trọng nguyên tắc cân hợp lý, số viết có phân tích đồng thời đưa nhiều tranh luận xung quanh nguyên tắc Từ đây, nhận thấy, góc độ học thuật, Việt Nam thực cần thiết bổ sung nguồn viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến nguyên tắc cân  Ngồi vai trị đảm bảo mục tiêu phi thương mại thực thi đắn, qua nghiên cứu, nguyên tắc cân hợp lý cho thấy vai trị khác quy định liên quan Ví dụ: vai trị việc đánh giá tính chất biện pháp đáp trả, như: biện pháp trả đũa lại việc thực trợ cấp bị cấm (Điều 4.9 Hiệp định SCM) hay biện pháp khắc phục thương mại qua quy định Điều Hiệp định Chống Bán phá giá (ADA) số quy định khác trình bày nội dung khóa luận Đối với thực trạng nghiên cứu nguyên tắc Việt Nam tác giả trình bày cụ thể qua: “Tình hình nghiên cứu đề tài” (tại mục Lời nói đầu) hợp lý Bởi lẽ, nguyên tắc có nhiều vấn đề cần khai thác có đào sâu tìm hiểu, chủ thể áp dụng nghiên cứu hiểu rõ Bên cạnh đó, góc độ thực tiễn, cánh cửa hội nhập ngày mở rộng với Việt Nam, việc tranh chấp có liên quan đến nguyên tắc phát sinh Bởi lẽ nguyên tắc cân hợp lý sử dụng phổ biến việc giải tranh chấp thương mại giới (điển hình châu Âu đặc biệt WTO tổ chức thương mại mà Việt Nam thành viên) Không vậy, Cộng đồng kinh tế ASEAN mà tương lai Việt Nam gia nhập, nguyên tắc cân hợp lý sử dụng pháp luật Cộng đồng Chính vậy, việc hiểu rõ yêu cầu nguyên tắc giúp Việt Nam có tranh chấp xảy ra, dù với tư cách quốc gia kiện hay bị kiện có sở lý luận rõ ràng lập luận chắn nhờ vận dụng nguyên tắc cách đắn Bởi lẽ trên, tác giả nhận thấy yêu cầu mang tính cấp thiết cho việc nghiên cứu nguyên tắc cân hợp lý Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Nguyên tắc cân hợp lý: phân tích từ góc độ vụ tranh chấp khn khổ WTO” đề tài khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn thơng qua cơng trình nghiên cứu đem đến góc nhìn tồn diện nguyên tắc, từ đem lại ý nghĩa thiết thực cho việc áp dụng nguyên tắc thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, tài liệu nghiên cứu tiếng Việt nguyên tắc cân hợp lý nói có Đó viết Nguyên tắc cân hợp lý tự hóa thương mại tác giả Xavier Groussot tác giả Nguyễn Thanh Tú*** Tuy nhiên, viết chủ yếu đề cập quy định nhằm thể nguyên tắc cân hợp lý vai trò bảo đảm mục tiêu phi thương mại thực thi đắn Trong đó, chưa có cơng trình nghiên cứu Việt Nam nói đến khía cạnh cịn lại ngun tắc Vì vậy, khóa luận này, hướng đến nghiên  PGS, TS, Khoa Luật, Đại học Lund, Thụy Điển Nghiên cứu sinh, ThS, Khoa Luật Đại học Lund, Thụy Điển *** trợ cấp quốc gia khác gây thiệt hại, làm vơ hiệu hóa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất quốc gia (Điều 7.1 Hiệp định SCM) Khác với trợ cấp bị cấm, quốc gia khiếu kiện cần phải chứng minh tồn trợ cấp thiệt hại trợ cấp gây Từ đó, theo Điều 7.5 Hiệp định, quan giải tranh chấp xác định thực có tồn trợ cấp vậy, thành viên thực trợ cấp phải có biện pháp thích hợp để loại bỏ tác động có hại loại bỏ trợ cấp Trong thời hạn tháng thành viên khơng thực khơng có thỏa thuận đền bù DSB cho phép bên khiếu nại áp dụng biện pháp đối kháng tương xứng (“commensurate”) với mức độ tính chất tác động có hại xác định (Điều 7.9 Hiệp định SCM) Sự “tương xứng” quy định nội dung thể yêu cầu nguyên tắc cân hợp lý lý giải vụ US - Upland Cotton121 Trọng tài Bắt đầu giải thích cho thuật ngữ “tương xứng”, Trọng tài tra cứu nghĩa gốc khái niệm từ điển Theo đó, “tương xứng” cân biện pháp phạm vi tương ứng kích thước, phạm vi, số lượng mức độ.122 Từ đây, áp dụng vào khoản Điều Hiệp định SCM, Trọng tài cho “tương xứng” tương ứng biện pháp đối kháng mức độ, tính chất tác động có hại.123 Trong đó, với mức độ tính chất tác động gây hại đánh giá định lượng định tính biện pháp liên quan.124 Tuy nhiên, “tương xứng” khơng địi hỏi cân xác mặt số học mà thuật ngữ yêu cầu mối quan hệ biện pháp tác động phải 121 Hay biết đến vụ Hoa Kỳ - Trợ cấp vùng cao, liên quan đến việc Brazil khiếu kiện Hoa Kỳ thực trợ cấp cho ngành sản xuất nước gây thiệt hại cho ngành sợi giới Hoa Kỳ thực trợ cấp bị khiếu kiện như: toán khoản vay tiếp cận thị trường; bồi thường cho doanh nghiệp xuất nước mua phải cao giá hơn, tốn cho chi phí đảo lộn chu kỳ Các trợ cấp làm giảm giá bán sợi giới gây thiệt hại cho Brazil nước khác Chi tiết xem thêm vụ án Quyết định Trọng tài vụ US - Upland Cotton quy định Điều 22.6 Thỏa thuận DSU Điều 7.10 Hiệp định SCM, WT/DS267/ARB/1 122 Từ điển trực tuyến Merriam Webster - Trích Quyết định Trọng tài vụ US - Upland Cotton, thích 121, đoạn 4.36 123 Quyết định Trọng tài vụ US - Upland Cotton, thích 121, đoạn 4.37 124 Quyết định Trọng tài vụ US - Upland Cotton, thích 121, đoạn 4.41 46 cân hợp lý.125 Các trọng tài sau cơng nhận mục đích việc áp dụng biện pháp đối kháng nhằm tạo tuân thủ thỏa thuận quốc tế Trọng tài vụ việc trước xác định.126 Tuy nhiên, mục đích không dẫn đến kết luận mức độ phép biện pháp đối kháng, mà thay vào đó, mức độ biện pháp phải tương xứng với mức độ tính chất tác động gây hại quy định khoản Điều Hiệp định SCM Bởi khơng phải mức độ đối kháng cao tạo tuân thủ hiệu quả, mà mức độ cần dừng lại cân hợp lý với thiệt hại tác động hành vi vi phạm gây nhằm ngăn chặn bù đắp tổn hại mà quốc gia phải gánh chịu Qua vụ kiện cho thấy Trọng tài công nhận vận dụng yếu tố cân hợp lý giải thích thuật ngữ “tương xứng” quy định khoản Điều Hiệp định SCM Bởi dù có vi phạm xảy quyền lợi bên gây thiệt hại quan trọng cần đảm bảo theo tinh thần thỏa thuận quốc tế Nguyên tắc cân hợp lý theo sử dụng lý giải phân định công mối quan hệ 2.2.2 Biện pháp khắc phục thương mại 2.2.2.1 Biện pháp chống bán phá giá Theo quy định khoản Điều Hiệp định ADA thì: “Một sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường” Quốc gia nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá tiến hành thủ tục điều tra sản phẩm nhập sở đơn yêu cầu văn đại diện ngành sản xuất nước (Điều 5.1 Hiệp định ADA) Việc điều tra tiến hành xác định hành vi bán phá giá thơng qua chênh lệch bình qn giá thơng thường bình qn giá xuất 125 126 Quyết định Trọng tài vụ US - Upland Cotton, thích 121, đoạn 4.39 Đó Trọng tài vụ Brazil - Aircraft, Canda - Aircraft, US - FSC đề cập 47 giá trị thông thường giá xuất sản phẩm (Điều 2.4.2 Hiệp định ADA) Sự chênh lệch hai yếu tố biên độ bán phá giá Liên quan đến tính tốn biên độ bán phá giá thơng qua thuật ngữ “bình qn giá”, tranh chấp thường xảy số nước điều tra sử dụng phương pháp “quy không” (“zeroing”) để xác định biên độ tồn Điển hình vụ EC - Bed Linen, AB nhận xét phương pháp "quy không mà EC áp dụng vi phạm Điều 2.4.2 Hiệp định ADA 127 Cụ thể, đoạn mở đầu Điều 2.4.2 nêu rằng: “việc xác định có tồn biên độ phá giá […] dựa sở so sánh giá trị bình qn gia quyền thơng thường với giá bình qn gia quyền tất giao dịch xuất so sánh […]” AB nhấn mạnh quy định yêu cầu việc so sánh thực sở tất giao dịch xuất Trong đó, phương pháp quy khơng mà EC thực khơng tính đến tồn giá trị Dưới phương pháp này, giá trị âm (thể khơng có bán phá giá) quy khơng, nên tính bình qn tất nhóm sản phẩm, sản phẩm bị điều tra ln bán phá giá có biên độ cao (so với không áp dụng phương pháp này).128 Phương pháp tiếp tục bị xem vi phạm Điều 2.4.2 vụ tranh chấp sau như: US - Softwood Lumber V129 hay vụ kiện Hoa Kỳ - biện pháp chống bán phá giá tôm nhập từ Việt Nam130 Tuy nhiên, tinh thần Điều 2.4.2 cụ thể quy định so sánh công khoản Điều này, nhằm đảm bảo “việc so sánh tiến hành “cùng khâu thống […] thời điểm […]” áp dụng với tất giao dịch xuất so sánh Do đó, Điều 2.4.2 ln bị tranh luận không cấm phương pháp quy khơng, trước sử dụng phương pháp quốc gia xác định giao dịch xuất so sánh.131 Bởi lẽ đó, giải thích quan giải tranh chấp dường chưa rõ ràng sở pháp lý 127 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện EC - Bed Linen, WT/DS141/AB/R, đoạn 66 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Phần I, thích 33, tr.369 129 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US Softwood Lumber V, WT/DS264/AB/R, đoạn 183 130 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US - Shrimp (Viet Nam), WT/DS404/AB/R/1, đoạn 7.97 131 Điển hình Hoa Kỳ nhiều lần áp dụng phương pháp quy không quan giải tranh chấp WTO kết luận phương pháp không phù hợp với Điều 2.4 Điều 2.4.2 Hiệp định 128 48 Trong trường hợp này, thiết nghĩ nguyên tắc cân hợp lý vận dụng giúp quan giải tranh chấp củng cố lý giải Theo đó, phương pháp quy không chứa đựng khả làm biện pháp chống bán phá vượt biên độ thực Mà Điều 9.3 Hiệp định ADA cho thấy biện pháp chống bán phá giá áp dụng mức tương đương thấp biên độ bán phá giá, không vượt biên độ xác định theo Điều Hiệp định Chính từ đây, phương pháp quy không vi phạm nguyên tắc cân hợp lý mối quan hệ biện pháp hành vi thể quy định Bởi biên độ bán phá giá xác định cao mức thông thường (so với không dùng phương pháp quy khơng) mức độ hành vi vi phạm tương ứng bị đánh giá sai lệch Từ đó, biện pháp thực khơng cịn đắn với mục tiêu nhằm khắc phục thương mại mong muốn ban đầu đặt Hiệp định Quy định Điều 2.4.2 cấm phương pháp quy không, dựa yêu cầu nguyên tắc cân hợp lý, kết luận phương pháp chấp nhận 2.2.2.2 Biện pháp tự vệ Trong biện pháp khắc phục thương mại tự vệ biện pháp khác biệt so với biện pháp lại, biện pháp áp dụng nhằm đáp trả hành vi vi phạm mà thực hoạt động thương mại diễn lành mạnh Theo đó, biện pháp áp dụng việc gia tăng nhập sản phẩm gây tác động gây hại đe dọa gây hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nội địa (Điều 2.1 Hiệp định SGA) Sự tự vệ hướng đến tất quốc gia xuất sản phẩm áp dụng sau có trình điều tra theo quy định Hiệp định (Điều 2.2, Điều 3.1) Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến biện pháp tự vệ đánh dấu công nhận nguyên tắc cân hợp lý quan có thẩm quyền ADA Nhưng theo đó, Hoa Kỳ ln lập luận Điều 2.4 Hiệp định ADA không cấm sử dụng phương pháp (Xem vụ tranh chấp Hoa Kỳ - số biện pháp chống bán phá giá với tôm nhập từ Việt Nam, DS 404, Báo cáo Ban hội thẩm, đoạn 7.86 - 7.87) 49 thông qua việc tham khảo nguyên tắc văn pháp luật quốc tế.132 Đó vụ kiện US - Cotton Yarn quy định Điều 6.4 Hiệp định Hàng dệt may mặc (Hiệp định ATC).133 Theo quy định Điều 6.4 thành viên chịu thiệt hại phải áp dụng biện pháp tự vệ việc nhập cho thành viên cụ thể, có nhiều thành viên xuất khẩu, thành viên gây phần thiệt hại tổng số thiệt hại Do đó, AB đưa kết luận mức độ biện pháp tự vệ cho thành viên phải cân hợp lý so với thiệt hại gây việc nhập từ Thành viên này.134 Quốc gia có sản phẩm nhập tăng mạnh đột ngột mức độ biện pháp tự vệ theo cao tương xứng (Điều 6.4 Hiệp định ATC) Trong vụ việc này, kết luận AB hoàn toàn có cứ, nhiên, điều đáng lưu ý tiếp đó, quan cho kết luận khẳng định thêm quy tắc pháp luật quốc tế trách nhiệm quốc gia Đó Điều 51 Văn Ủy ban pháp luật Quốc tế (ILC) với quy định rằng: “Biện pháp đối kháng phải tương xứng (“commensurate”) với thiệt hại gây ra, có tính đến nguy hành vi trái luật quốc tế quyền lợi xét” Đây quy định nhằm giới hạn mức độ biện pháp đối kháng dựa cân nhắc đến nguyên tắc cân hợp lý,135 qua nhằm giới hạn việc xâm phạm đến quyền quốc gia có hành động sai phạm Tuy nhiên, việc AB sử dụng quy định để củng cố thêm kết luận mình, tác giả đồng ý với quan điểm viện dẫn thực khơng cần thiết không phù hợp.136 Bởi nguyên tắc cân hợp lý Điều 51 đặt bối cảnh mối quan hệ 132 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US - Cotton Yarn, thích 43, đoạn 120 Hiệp định ATC hiệp định khuôn khổ WTO quản lý thương mại quốc tế lĩnh vực hàng dệt may Không giống quy tắc biện pháp tự vệ đại (là áp dụng nhau, không phân biệt với tất nước nhập khẩu), quy định Điều Hiệp định ATC cho phép áp dụng biện pháp riêng biệt quốc gia Hiệp định ATC hết hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 theo quy định Điều Hiệp định 134 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US - Cotton Yarn, thích 43, đoạn 119 135 Draft articles on Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts, with commentaries, bình luận Điều 51, đoạn thứ 136 Andrew D Michell, thích 18, tr.232 - 233 Trong đó, Mitchell cho rằng: “Intuitively, this seems like a fair and sensible result, and it may well flow from a proper reading of Article 6.4 of the ATC, as mentioned earlier However, it seems to me that the Appellate Body’s invocation of the proportionality principle in this context was not only unnecessary but also inappropriate” 133 50 biện pháp đối kháng hành vi sai phạm mang tính quốc tế.137 Biện pháp đối kháng quy định áp dụng trường hợp có hành vi vi phạm xảy ra, đó, biện pháp tự vệ, AB biện pháp áp dụng mà khơng có tồn hành vi vi phạm thực hiện.138 Sự khác biệt dẫn đến việc trích dẫn nguyên tắc Điều 51 AB trở nên không phù hợp Tuy vậy, điều khơng có nghĩa ngun tắc cân hợp lý hồn tồn khơng đóng vai trò thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến biện pháp tự vệ Mà ngược lại, AB cơng nhận vai trị ngun tắc cân hợp lý việc lý giải quy định tham khảo nguyên tắc từ quy định pháp luật quốc tế Tuy nhiên, dựa định hướng nguyên tắc, AB cần dừng lại việc giải thích biện pháp tự vệ phải cân hợp lý với thiệt hại xảy ra, phù hợp Việc viện dẫn khác biệt với chất biện pháp tự vệ làm giảm tính thuyết phục lập luận liên quan quan Cách giải thích AB, bộc lộ điểm hạn chế cịn chưa hợp lý nhìn chung, việc vận dụng nguyên tắc cân hợp lý cho thấy AB thức cơng nhận ngun tắc cần thiết sử dụng thực tiễn giải tranh chấp Đây ví dụ khơng phải cho thấy vai trò nguyên tắc cân hợp lý thực tiễn Bởi sau đó, Ban hội thẩm vụ kiện “Dominican Republic - Safeguard Measures” nhắc đến “mức cần thiết” quy định khoản Điều Hiệp định SGA qua thuật ngữ “cân hợp lý” Cụ thể, Ban hội thẩm cho rằng: “Bất kỳ biện pháp vượt mức cần thiết (về cường độ hay thời gian) vi phạm Điều 5.1 Hiệp định SGA; mức độ “cân hợp lý” thiệt hại gây biện pháp khắc phục không trì thương mại bị ảnh hưởng cạnh tranh thị trường quốc tế bị giới hạn”.139 Chính lập luận quan giải tranh chấp vụ kiện 137 Draft articles on Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts, with commentaries, thích 126, đoạn thứ 138 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US - Cotton Yarn, thích 43, đoạn 120 139 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Dominican Republic - Safeguard Measures, WT/DS416/R/Add.1, Phụ lục C - 1, đoạn 51 vụ US - Cotton Yarn cho phép lần khẳng định tồn nguyên tắc cân hợp lý Hiệp định WTO Dù tồn tiềm ẩn không quy định thành văn Hiệp định thực tiễn phủ nhận vai trị ngun tắc Đây khơng kinh nghiệm cho việc xét xử quan giải tranh chấp WTO tương lai mà sở để quốc gia thành viên rút kinh nghiệm việc vận dụng nguyên tắc có tranh chấp liên quan 2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam Sự công nhận nguyên tắc cân hợp lý khuôn khổ WTO đặt cho thành viên tổ chức việc cần thiết phải hiểu nội dung, yêu cầu nguyên tắc Trong đó, Việt Nam nước phát triển, đứng trước nhiều rào cản thương mại từ nước ngoài140 nên việc hiểu rõ nguyên tắc cân hợp lý cần thiết Trước tình bị nước khác áp dụng biện pháp hạn chế lên hàng xuất với lập luận để bảo vệ lợi ích phi thương mại, Việt Nam với tư cách bên kiện cần nắm yêu cầu nguyên tắc ngoại lệ quy định Điều XX Hiệp định GATT 1994 Hiệp định liên quan SPS TBT Theo đó, cần xem xét biện pháp mà đối phương thực có thực cân hợp lý với mục tiêu cho cần đạt Một ví dụ điển hình gần cho thấy tầm quan trọng việc nhận thức nguyên tắc cân hợp lý vụ việc Đài Loan tạm ngừng nhập sản phẩm mỡ động vật, mỡ lợn magarine dùng làm thực phẩm từ Việt Nam Vào năm 2014, dầu ăn Đài Loan bị phát tái chế từ rác thải, vật liệu nhiễm độc Đài Loan tiến hành điều tra tìm cơng ty nước có liên quan đến dầu ăn bẩn Trong đó, Đài Loan kết luận cơng ty nước nhập dầu, mỡ nguyên liệu từ Công ty TNHH Đại Hạnh Phúc Việt Nam Do đó, quan chức Đài Loan ban hành lệnh tạm ngừng 140 Ví dụ như: Việt Nam nhiều lần bị áp thuế chống bán phá cao từ Hoa Kỳ lên sản phẩm tôm xuất khẩu, cá ba sa, fillet cá tra (do phương pháp tính định giá phân biệt - phương pháp “quy không” mà Hoa Kỳ áp dụng để xác định biên độ bán phá giá) 52 nhập sản phẩm liên quan có nguồn gốc từ Việt Nam.141 Khơng thể phủ nhận hành động hay biện pháp Đài Loan thực mục tiêu phi thương mại đáng, nhằm bảo vệ lợi ích, sức khỏe người, nhiên, biện pháp thực có dấu hiệu vượt mức cần thiết để thực mục tiêu Theo đó, việc vi phạm Cơng ty Đại Hạnh Phúc trường hợp đơn lẻ Để ngăn chặn việc này, Đài Loan yêu cầu Việt Nam áp dụng kiểm soát doanh nghiệp vi phạm142 ban hành quy trình quản lý chất lượng sản phẩm liên quan nước, thay việc chọn biện pháp cấm nhập tất mặt hàng mỡ động vật, magarine từ Việt Nam Đến tại, Đài Loan chưa có động thái nhằm gỡ bỏ biện pháp Vì tương lai xảy tranh chấp cần khởi kiện lên WTO, để hỗ trợ cho lập luận mình, Việt Nam cần hiểu rõ quy định liên quan biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm theo Hiệp định SPS mà Đài Loan sử dụng Trong đó, Việt Nam cần trọng chứng minh lập luận thơng qua quy định “biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật áp dụng mức độ cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật thực vật […]” Điều 2.2 Hiệp định SPS Theo đó, để chứng minh biện pháp vi phạm, Việt Nam cần vận dụng lý giải tính cần thiết khơng tồn biện pháp khác phù hợp hạn chế thương mại Đồng thời, nêu số biện pháp thay mà đảm bảo mục tiêu sức khỏe người, từ đến kết luận lệnh cấm nhập Đài Loan cần gỡ bỏ Bên cạnh việc cần thiết phải hiểu rõ nguyên tắc để vận dụng vào lập luận với tư cách bên kiện, Việt Nam cần phải tơn trọng tinh thần, mục đích ngun tắc thương mại quốc tế Bởi nguyên tắc cân hợp lý 141 Xem thêm chi tiết vụ việc viết: “Phản đối việc Đài Loan tạm ngưng nhập dầu mỡ từ Việt Nam”:http://cand.com.vn/doanh-nghiep/Phan-doi-viec-dai-Loan-tam-ngung-nhap-khau-dau-mo-tu-VietNam-279267/, lần truy cập cuối lúc 11 giớ 58 phút, ngày 07-7-2015 142 Trên thực tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam có động thái hợp tác yêu cầu Ủy ban Nhân dân Tp Hồ Chí Minh tra, kiểm tra, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Kèm theo thơng báo, cung cấp thơng tin cho phía Đài Loan, đến nước chưa có thơng tin phản hồi (trích Cơng văn số 9421 Cục Quản lý Chất lượng - Bộ Nông nghiệp việc xuất dầu mỡ dùng làm thực phẩm sang Đài Loan) 53 nguyên tắc pháp lý khác xoay quanh mục tiêu đảm bảo tự hóa thương mại diễn lành mạnh, tinh thần hợp tác có lợi nước Chính từ góc độ này, sản phẩm xuất giới, Việt Nam cần đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn cần thiết, tránh bị áp dụng biện pháp hạn chế nhập nhằm tạo vị cạnh tranh Thực tế gần đây, mặt hàng húng quế, mướp đắng Việt Nam bị cảnh báo châu Âu xuất sang thị trường nước Bởi châu Âu ba lần liên tiếp phát mặt hàng từ Việt Nam chứa vi khuẩn gây hại thuộc diện bị cấm lên sức khỏe người.143 Thiết nghĩ, để cạnh tranh với nước lợi nông nghiệp khu vực (như Thái Lan hay Trung Quốc…) Việt Nam cần có quy định quản lý chặt chẽ mặt hàng xuất Tránh việc bị áp dụng biện pháp cấm nhập sản phẩm liên quan từ châu Âu gây tổn thất lớn cho ngành kinh tế nước Song song đó, việc đặt mục tiêu bảo vệ sức khỏe người tùy thuộc vào quốc gia, để đảm bảo lợi ích cộng đồng không bị sản phẩm nhập chất lượng xâm hại, Việt Nam cần thiết có chế riêng để quản lý mặt hàng Một ví dụ điển hình quan tâm thực tế Việt Nam cịn bng lỏng việc kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm lên mặt hàng trái nhập Hàng loạt trái chứa chất bảo vệ thực vật vượt mức gây hại (trong chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc) vào thị trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, quan chức cần nhanh chóng vào để tìm giải pháp ngăn chặn việc nhập không rõ nguồn gốc, thành phần thuốc trừ sâu, dư lượng chất hóa học sản phẩm Tuy nhiên, phát sản phẩm từ quốc gia nhập gây thiệt hại, Việt Nam cần thể tôn trọng nguyên tắc cân hợp lý Đó thiết lập biện pháp giới hạn cần thiết không phân biệt đối xử phi lý hay độc đoán, nhằm tránh nguy xảy tranh chấp gây ảnh hưởng đến uy tín tổn hao thời gian chi phí cho vụ kiện 143 Xem thêm viết: “Châu Âu tối hậu thư với hoa Việt Nam”: http://tuoitre.vn/tin/kinhte/20141006/chau-au-ra-toi-hau-thu-cho-hoa-qua-cua-vn/655060.html, lần truy cập cuối lúc 11 55 phút, ngày 07-7-2015 54 Thêm vào đó, khiếu kiện, Việt Nam cần lưu ý đưa lý giải thể nguyên tắc cân hợp lý trước quan giải tranh chấp vào lập luận Việc viện dẫn lý giải cho quy định cho quy định khác tương tự giúp quan thẩm quyền việc cân nhắc tính chất biện pháp vi phạm đưa định có Ngồi ra, tương lai gần việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, với kinh nghiệm giải tranh chấp WTO, Việt Nam đưa nguyên tắc cân hợp lý vào thỏa thuận với nước khu vực, nhằm thiết lập chế pháp lý chặt chẽ cho Cộng đồng hướng đến bảo vệ KẾT LUẬN Trong khóa luận nhằm làm sáng tỏ nội dung nguyên tắc cân hợp lý khuôn khổ WTO, tác giả vào phân tích ngun tắc từ góc độ thực tiễn giải tranh chấp vụ kiện Qua cho thấy, ngun tắc khơng quy định thành sở pháp lý thống Hiệp định mang ý nghĩa khác quy định khác nhau, tựu chung lại, ngun tắc đóng vai trị quan trọng việc định hướng cho giải thích quan có thẩm quyền Trong đó, nguyên tắc góp phần giúp biện pháp quốc gia thực đắn với quy định bảo vệ lợi ích phi thương mại, khơng tạo rào cản trá hình hay vi phạm phân biệt đối xử Thêm vào đó, cịn góp phần việc đánh giá biện pháp mà quốc gia thực đáp trả lại hành vi thương mại không lành mạnh, giới hạn mức cần thiết, tránh Thành viên bị xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp theo cam kết quốc tế Chính vai trị trên, ngun tắc xứng đáng công nhận vận dụng nguyên tắc pháp lý thiếu pháp luật WTO Các quan giải tranh chấp cần có ghi nhận thống nội dung nguyên tắc cách thức phán nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc áp dụng sau Đó tham khảo từ yêu cầu nội dung nguyên tắc cân hợp lý giới, cần phù hợp hóa vào ngữ cảnh Hiệp định WTO, từ đó, tránh việc khác biệt chất trường 55 hợp vận dụng nguyên tắc vào biện pháp tự vệ đề cập Các quốc gia (không riêng Việt Nam) giao lưu thương mại quốc tế cần hiểu rõ tôn trọng nội dung mục đích mà nguyên tắc cân hợp lý hướng đến, nhằm góp phần thực mơi trường tự thương mại lành mạnh, mục tiêu ban đầu đặt thiết lập cam kết quốc tế 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I - VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình Việt Nam 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (Hiệp định GATT 1994) Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung Thuế quan thương mại 1994 (Hiệp định Biện pháp Chống bán phá giá ADA) Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (Thỏa thuận DSU) Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) Hiệp định biện pháp tự vệ (Hiệp định SGA) Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) II - CÁC VỤ VIỆC TRANH CHẤP TẠI WTO Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện EC - Abestos, WT/DS135/AB/R 10 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US - Gasoline, WT/DS2/9 11 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện US - Section 337, L/6439 - 36S/345 12 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Thái Lan - Cigarettes, DS10/R - 37S/200 13 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Brazil - Retreaded, WT/DS332/AB/R 14 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Korea - Beef, WT/DS169/AB/R 15 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ Canada - Herring and Salmon, L/6268 - 35S/98 16 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US - Shrimp, WT/DS58/AB/R 17 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Japan – Apples, WT/DS245/AB/R 18 Quyết định Trọng tài, vụ kiện Brazil - Aircraft, WT/DS46/ARB 19 Quyết định Trọng tài, vụ kiện US - Upland Cotton, WT/DS267/ARB/1 20 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện EC - Bed Linen, WT/DS141/AB/R 21 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US Softwood Lumber V, WT/DS264/AB/R 57 22 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện US - Shrimp (Viet Nam), WT/DS404/AB/R/1 23 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Dominican Republic - Safeguard measure, WT/DS416/R/Add.1, Phụ lục C - III - SÁCH * Tiếng Việt 24 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Phần I, NXB Hồng Đức, Hà Nội 25 Subedi, Surya P (2014), Textbook international and business law (Giáo trình Luật Thương mại quốc tế), NXB Công an nhân dân, Hà Nội * Tiếng Anh 26 Aristotle (1999), Nicomachean Ethics, Book III, Translated by W D Ross 27 Thomas Aquinas (1917), Summa Theologica, Translated by Fathers of the English Dominican Province 28 Marcus Tullius Cicero (1841), Treatise on the Commonwealth in Francis Barham Vol 1, London 29 Eric Engle, “The general principle of proportionality”, Liesbeth Huppes Cluysenaer Nuno M.M.S Coelho (biên tập), Aristotle and The Philosophy of Law: Theory, Practice and Justice 30 Hugo Grotius (1901), The Rights of War and Peace, Translated by A.C Campbell 31 Andrew D Mitchell (2008), Legal Principles in WTO Disputes IV TẠP CHÍ VÀ TÀI LIỆU KHÁC * Tiếng Việt 32 Trịnh Thị Thu Hằng (2012), Luận văn ThS.: Hiệp định TBT WTO vấn đề pháp lý đặt Việt Nam 33 Xavier Groussot, Nguyễn Thanh Tú, “Nguyên tắc cân - hợp lý tự hóa thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý số (36)/2006 58 34 Paolo E Vergano, Khía cạnh pháp lý biện pháp SPS, Dự án hỗ trợ Thương mại Đa biên II * Tiếng Anh 35 Axel Desmedt (2001), “Proportionality in WTO law”, International Economic Law Journal 36 Eric Engle, “The History of the General principle of proportionality: an overview”, The Dartmouth Law Journal (Vol X:1) 37 Tor-Inge Harbo (2010), “The Function of the Proportionality Principle in EU Law”, European Law Journal, Volume 16:2 38 HM government (2014), “Review of the Balance of Competences between the United Kingdom and the European Union: Subsidiarity and Proportionality” 39 Meinhard Hilf (2001), “Power, Rules and Principles - Which Orientation for WTO/GATT Law?”, Journal of International Economic Law 40 Mougios, Isabel Andersen (2014), Master Thesis: “The Principle of Proportionality A comparative study of its application in WTO law and EU law”, Oslo University 41 Gatt/Wto Dispute Settlement Practice Relating To GATT Article XX, Paragraphs (B), (D) And (G) - Note by the Secretariat 42 Kennett, Neumann Tuerk (2003), “Second Guessing National Level Policy Choices: Necessity, Proportionality and Balance in the WTO Services Negotiations”, CIEL Journal 43 Mads Andenas Stefan Zleptnig, “Proportionality: WTO Law: in Comparative Perspective”, Texas International Law Journal (Vol 42:371) 44 Raj Bhala & David Gantz, “WTO 2007 case”, Arizona Journal of International & Comparative Law (Vol 25 No.1) 45 Tania S Voon (2014), Exploring the Meaning of Trade - Restrictiveness in the WTO 46 Thomas Cottier, Roberto Echandi, Rafael Leal-Arcas, Rachel Liechti, Tetyana Payosova, Charlotte Sieber-Gasser, “The Principle of Proportionality in International Law”, Swiss National centre of competence in research 59 47 Yutaka ARAI - Takahashi (1999), “Proportionality - a German approach”, SAS Journal 48 Jan Neumann Elisabeth Turk (2003), “Necessity Revisited: Proportionality in World Trade Organization Law After Korea - Beef, EC - Asbestos and EC Sardines”, Journal of World Trade 37(1) * WEBSITE 49 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4431, lần truy cập cuối lúc 17 23 phút, ngày 13-6-2015 50 http://cand.com.vn/doanh-nghiep/Phan-doi-viec-dai-Loan-tam-ngung-nhapkhau-dau-mo-tu-Viet-Nam-279267/, lần truy cập cuối lúc 11 58 phút , ngày 077-2015 51 http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20141006/chau-au-ra-toi-hau-thu-cho-hoa-qua-cuavn/655060.html, lần truy cập cuối lúc 11 55 phút, ngày 07-7-2015 52 http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/thua-thiet-vi-hang-rao-bao-ve-kem-ky-3trai-cay-kho-xuat-de-nhap-527325.html51, lần truy cập cuối lúc 22 25 phút, ngày 19-7-2015 53 http://www.trungtamwto.vn/ 54 http://wto.org/ 60 ... thiệu chung nguyên tắc cân hợp lý Chương Nguyên tắc cân hợp lý: phân tích từ góc độ vụ tranh chấp khuôn khổ WTO kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ Trước... 1.1.2.2 Nguyên tắc nhằm đánh giá biện pháp đáp trả 21 1.2 Mục đích áp dụng nguyên tắc cân hợp lý việc giải tranh chấp WTO 23 CHƢƠNG NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ - TỪ GĨC ĐỘ CÁC VỤ TRANH. .. bày lý hay mục đích nguyên tắc áp dụng việc giải tranh chấp WTO 1.2 Mục đích áp dụng nguyên tắc cân hợp lý việc giải tranh chấp WTO Nguyên tắc cân hợp lý, xuyên suốt tiến trình phát triển, nguyên

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w