Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI HÀ THỊ TRÀ LY BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG DƢỚI GÓC ĐỘ LUẬT CẠNH TRANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HỒ CHÍ MINH-NĂM 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG DƢỚI GÓC ĐỘ LUẬT CẠNH TRANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÀ THỊ TRÀ LY KHOÁ: 32 MSSV : 3220109 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM TRÍ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - 2011 Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Các tài liệu dùng để tham khảo hoàn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Trí Hùng Tác giả Hà Thị Trà Ly Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVNTD : Bảo vệ người tiêu dùng LCT : Luật Cạnh tranh Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1.Khái niệm ngƣời tiêu dùng vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng Trang 6 theo quy định pháp luật 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định pháp luật 1.1.2.1 Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh năm 2004 8 1.1.2.2 Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Bảo vệ quyền 10 lợi người tiêu dùng năm 2010 1.1.2.3 Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Thương mại năm 2005 12 1.1.2.4 Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 13 1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng 1.2.1 Đối với người tiêu dùng 1.2.2 Đối với doanh nghiệp 14 14 15 1.2.3 Đối với hoạt động quản lý nhà nước 17 19 20 Kết luận Chƣơng I CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG DƢỚI GÓC ĐỘ CẠNH TRANH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT LUẬT CẠNH TRANH 2.1 Khái quát chung Luật Cạnh tranh năm 2004 2.2 Bảo vệ ngƣời tiêu dùng thơng qua kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh 2.2.1 Quy định pháp luật kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh nhằm bảo vệ người tiêu dùng 2.2.1.1 Nhóm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh trực tiếp xâm hại tới lợi ích người tiêu dùng Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 20 21 22 23 Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp 2.2.1.2 Nhóm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh gián tiếp 28 xâm hại tới lợi ích người tiêu dùng 2.2.1.3 Thực trạng áp dụng Luật Cạnh tranh kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh nhằm bảo vệ người tiêu 31 dùng 2.2.2 Quy định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống 34 lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để bảo vệ người tiêu dùng 2.2.2.1 Nhóm hành vi xâm phạm trực tiếp tới lợi ích người tiêu dùng 35 2.2.2.2 Nhóm hành vi xâm phạm gián tiếp tới lợi ích người tiêu dùng 2.2.2.3 Thực trạng áp dụng Luật Cạnh tranh kiểm sốt hành vi 40 41 lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để bảo vệ người tiêu dùng 2.2.3 Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế nhằm bảo vệ người tiêu dùng 44 2.3 Quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng 2.3.1 Bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc chống lại nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm hại trực tiếp tới lợi ích người tiêu dùng 47 2.3.2 Bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc chống lại nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm hại gián tiếp tới lợi ích người tiêu dùng 59 Kết luận Chƣơng II CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG DƢỚI GĨC ĐỘ LUẬT CẠNH TRANH 3.1 Nhóm giải pháp mang tính pháp lý 3.1.1 Cụ thể hố số quy định Luật Cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh nhằm bảo vệ người tiêu dùng 67 68 Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 48 68 68 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp 3.1.2 Bổ sung, sửa đổi số quy định chống cạnh tranh không lành 71 mạnh chống hạn chế cạnh tranh phù hợp với thực tiễn Việt Nam nhằm bảo vệ người tiêu dùng 3.1.3 Bảo đảm thống Luật Cạnh tranh văn 76 hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, ngành luật có liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng 3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ bảo vệ ngƣời tiêu dùng 3.2.1 Ý thức tuân thủ Luật Cạnh tranh nhằm bảo vệ người tiêu dùng doanh nghiệp 78 78 3.2.2 Tăng cường vai trò thực thi Luật Cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh 3.2.3 Nâng cao hiểu biết khả tự bảo vệ người tiêu dùng 79 Kết luận Chƣơng III 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 80 Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người tiêu dùng lực lượng quan trọng xã hội, mục tiêu cho phát triển doanh nghiệp Có thể nói, doanh nghiệp khơng thể đứng vững thị trường không thu hút người tiêu dùng Bởi người tiêu dùng xã hội không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp nào, họ đứng doanh nghiệp thuyết phục lựa chọn họ Do đó, yêu cầu “chinh phục” người tiêu dùng đặt doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt Rõ ràng, cạnh tranh lành mạnh để tồn phát triển cần thiết, điều vừa tốt cho doanh nghiệp lại có lợi cho người tiêu dùng Song sức ép từ cạnh tranh, có khơng doanh nghiệp sử dụng hành vi phản cạnh tranh công cụ thường trực để tìm kiếm lợi nhuận, loại bỏ đối thủ cạnh tranh đồng thời lôi kéo người tiêu dùng phía Thơng qua hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh, người tiêu dùng từ đối tượng phải “chinh phục” trở thành nạn nhân chiến lược kinh doanh không lành mạnh doanh nghiệp Những hành vi trực tiếp gián tiếp tác động xấu tới quyền lợi người tiêu dùng Có thể nói, mơi trường cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng số lượng… tạo ưu đãi định nhằm thuyết phục quyền lựa chọn người tiêu dùng Ngược lại, cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh hay hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm sai lệch, hạn chế, xoá bỏ yếu tố cạnh tranh thị trường, đồng thời kiềm chế phát triển chất lượng sản phẩm, thị trường lúc khơng phản ánh xác lực đích thực doanh nghiệp Mà khả lựa chọn người tiêu dùng phụ thuộc lớn vào dẫn thị trường Hay nói cách khác, thị trường nơi để người tiêu dùng thấy doanh nghiệp thực phục vụ tốt nhu cầu họ Thế nhưng, cạnh tranh không lành mạnh làm biến dạng môi trường kinh doanh, đẩy người tiêu dùng vào bị động lạc vào “mê cung” dẫn không trung thực thị trường Cuối cùng, người tiêu dùng phải gánh chịu mát, thiệt hại hành vi cạnh tranh không trung thực doanh nghiệp Rõ ràng, cạnh tranh không lành mạnh dù biểu hình thức xuất phát từ lợi dụng lòng tin, thiếu hiểu biết người tiêu dùng để xâm hại lên quyền lợi họ trục lợi cho doanh nghiệp Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp Trong năm gần đây, hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: khuyến mại, quảng cáo sai thật, gian dối giải thưởng, ép buộc kinh doanh… Hay hình thành thoả thuận hạn chế cạnh tranh nhằm đẩy giá sữa, giá xăng dầu giá số mặt hàng tiêu dùng khác liên tục tăng cao trở thành tượng phổ biến len lỏi vào ngõ ngách đời sống kinh doanh, trực tiếp gián tiếp xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng Trước tình hình thiết đó, xã hội dấy lên hồi chuông bảo vệ người tiêu dùng (“BVNTD”), góc độ pháp lý có nhiều ngành luật tham gia điều chỉnh vấn đề như: Luật Thương mại năm 2005, Pháp lệnh giá năm 2002, Pháp lệnh quảng cáo năm 2001… Đặc biệt, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 07 năm 2011 góp thêm tiếng nói thiệt thực liệt việc BVNTD Tuy nhiên, để điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh Tạo mơi trường kinh doanh sạch, góp phần bảo đảm lợi ích thiết thực người tiêu dùng, địi hỏi phải có chế chun điều chỉnh vấn đề nảy sinh từ cạnh tranh, đời Luật Cạnh tranh (“LCT”) năm 2004 Có thể nói, LCT hình thành vào sống đến năm, góp phần quan trọng vào việc giải vướng mắc từ thực tiễn cạnh tranh, chống lại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh qua gián tiếp BVNTD Như vậy, BVNTD góc độ LCT nội dung mà đề tài hướng đến Phạm vi nghiên cứu: Đề tài không vào nghiên cứu hành vi cạnh tranh nói chung quy định LCT Mà tập trung chủ yếu vào việc phân tích, đánh giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh có tác động mạnh mẽ tới việc BVNTD Khơng dừng lại đó, đề tài cịn khảo sát liên hệ thực tế để đem đến nhìn chân thực thực trạng BVNTD góc độ LCT Từ đó, làm rõ vướng mắc tồn áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn đời sống Cuối cùng, đề tài đưa giải pháp nhằm hoàn thiện LCT tăng cường vai trò LCT việc BVNTD Đối tƣợng nghiên cứu: Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp Là quy định LCT năm 2004, chủ yếu tập trung vào hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến BVNTD Các văn hướng dẫn LCT như: Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều LCT, Nghị định 120/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh… Ngồi ra, đề tài cịn nghiên cứu số quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luật Thương mại năm 2005… để đối chiếu, so sánh Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu: Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, vận dụng linh hoạt chủ nghĩa vật biện chứng Triết học Mác-Lênin Các phương pháp liệt kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… khai thác để giải vấn đề Từ việc liệt kê, phân tích, đánh giá quy định LCT liên quan đến BVNTD, đến việc khảo sát thực tế đối chiếu với quy định pháp luật cạnh tranh hành, nhằm tìm điểm bất cập quy định chống hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Trên sở đó, đề giải pháp để hồn thiện nâng cao vai trị BVNTD LCT Tất có kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp đề cập Bên cạnh đó, tác giả cịn tham khảo số tài liệu ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề chung BVNTD qua khái niệm người tiêu dùng, nhìn nhận BVNTD góc độ ngành luật khác nhau, nêu lên ý nghĩa việc BVNTD Thứ hai, làm rõ thực trạng BVNTD thông qua quy định LCT chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Từ đó, liên hệ với thực tế để thấy thực trạng áp dụng pháp luật việc BVNTD Đồng thời, số điểm bất cập kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện chế BVNTD góc độ LCT Để thực hai mục đích nhiệm vụ đề tài tập trung tìm hiểu quy định LCT liên quan đến BVNTD, sở tiến hành phân tích, đánh giá để làm bật lên khía cạnh BVNTD mà LCT hướng đến Đồng Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp nhằm cạnh tranh không lành mạnh mức phạt từ 15 triệu đồng đến 25 triệu đồng… Rõ ràng, so với hậu mà hành vi gây nên mức phạt tiền “muối đổ biển”, không tỏ hiệu việc ngăn cản hành vi vi phạm LCT doanh nghiệp thực Do đó, để tạo khung pháp lý có khả răn đe doanh nghiệp Nhất thiết, LCT cần phải thay đổi mức phạt tiền Tóm lại, nhìn nhận khách quan tồn diện LCT nước ta cịn tồn nhiều điểm bất cập phân tích Có thể nói, hạn chế làm cho doanh nghiệp thờ với luật, người tiêu dùng lại đến tồn LCT, nguồn luật bảo vệ họ đời sống kinh doanh vô phức tạp Vì vậy, để điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời tăng cường vai trò BVNTD, LCT nên bổ sung, sửa đổi số vấn đề pháp lý nêu 3.1.3 Bảo đảm thống Luật Cạnh tranh văn hƣớng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, ngành luật có liên quan đến bảo vệ ngƣời tiêu dùng Thứ nhất, LCT nước ta chưa thể sâu vào đời sống xã hội mặt xuất phát từ quy định chồng chéo Luật Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Hầu hết, quy định chồng chéo tập trung vào hành vi hạn chế cạnh tranh Theo quy định khoản Điều 13 LCT, cấm doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để thực hành vi “Áp đặt giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý”, theo quy định ta hiểu, doanh nghiệp lạm dụng quyền lực thị trường để đặt mức giá mang tính chất bóc lột người tiêu dùng Tuy nhiên, theo hướng dẫn khoản Điều 27 Nghị định số 116/2005/ NĐCP lại diễn giải quy định Luật mức độ “tăng giá cách liên tục” Với cách hướng dẫn này, Nghị định không làm rõ nội dung áp đặt quy định LCT Hơn nữa, lại bỏ sót trường hợp dù doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh khơng tăng giá bất thường áp đặt mức giá cao nhiều so với giá thành tồn sản phẩm nhằm bóc lột người tiêu dùng Vì vậy, Luật Nghị định cần có thống vấn đề Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 76 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp Hơn nữa, đề cập phần trước theo quy định khoản Điều 13 LCT khoản Điều 27 Nghị định 116 /2005/ NĐ-CP Thì yếu tố gây thiệt hại cho người tiêu dùng quan trọng nhằm xác định dấu hiệu vi phạm hành vi Tuy nhiên, Nghị định lại tập trung vào giải thích “ấn định giá bán lại tối thiểu” mà bỏ qua dấu hiệu gây thiệt hại cho người tiêu dùng Vì vậy, để hồn thiện quy định này, cần làm rõ yếu tố gây thiệt hại trường hợp ấn định giá bán lại tối thiểu nào? Qua đó, đảm bảo thống quy định LCT Nghị định hướng dẫn Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến BVNTD không quy định LCT mà nằm rải rác ngành luật khác như: Luật Sở hữu trí tuệ, Pháp lệnh quảng cáo năm 2001, Pháp lệnh giá năm 2002… Do đó, khơng tránh khỏi quy định mâu thuẫn, chồng chéo lên dẫn đến việc khó áp dụng thực tiễn Chẳng hạn, riêng hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh có đến gần chục văn tham gia điều chỉnh như: Luật Thương mại năm 2005, Pháp lệnh quảng cáo 2001, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luật Dược năm 2005, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000… Như vậy, hành vi có tham gia nhiều ngành luật khác làm nảy sinh trường hợp áp dụng luật chung - luật riêng Theo quy định khoản Điều LCT “Trong trường hợp có khác luật với quy định luật khác hành vi cạnh tranh cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định Luật này” Thiết nghĩ, quy định nên áp dụng cho hành vi hạn chế cạnh tranh, cịn cạnh tranh khơng lành mạnh nên xem LCT luật chung trường hợp áp dụng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Nếu có khác LCT với pháp luật chuyên ngành, cần ưu tiên áp dụng pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy ngành, lĩnh vực Ngồi ra, điểm mâu thuẫn lớn nằm LCT cần giải thoả đáng Đó theo định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định khoản Điều LCT có đề cập đến yếu tố gây thiệt hại khả gây thiệt hại tới lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác người tiêu dùng Tuy nhiên, Chương II LCT quy định chi tiết hành vi cạnh tranh không lành mạnh lại liệt kê biểu hành vi mà không xem xét tới yếu tố thiệt hại Như vậy, vơ hình chung LCT tự mâu thuẫn với quy định này? Do đó, giải pháp Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 77 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp bách phải khẳng định rõ có hay khơng tồn yếu tố thiệt hại xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tóm lại, để thực vai trị BVNTD góc độ LCT, giải pháp quan trọng hồn thiện quy định pháp luật Nói TS Nguyễn Vân Nam - Một chuyên gia hàng đầu lĩnh vực cạnh tranh “Chi tiết phần Luật Cạnh tranh có điểm bất cập Khiến việc hiểu áp dụng điều luật gặp nhiều trở ngại”.62 Chính vậy, hồn thiện quy định pháp luật cách tối ưu để đưa LCT tiến sâu rộng vào đời sống kinh doanh Chừng người tiêu dùng biết đến tồn LCT sử dụng cơng cụ để bảo vệ lợi ích mình, chừng ta xem LCT thành công vai trị giữ cho mơi trường cạnh tranh lành mạnh, Qua đó, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ bảo vệ ngƣời tiêu dùng 3.2.1 Ý thức tuân thủ Luật Cạnh tranh nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp LCT có hiệu lực thi hành đến năm, song chưa thực đem lại nhiều ý nghĩa mong đợi Doanh nghiệp tỏ thái độ coi thường pháp luật, nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh tồn phổ biến thị trường trực tiếp gián tiếp xâm hại tới lợi ích người tiêu dùng Do đó, để tăng cường tính hiệu LCT vấn đề BVNTD cần nêu cao ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Doanh nghiệp tham gia vào thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận, mà lợi nhuận phát sinh doanh nghiệp biết cách thu hút người tiêu dùng Chính vậy, cách thức kể phải sử dụng hành vi phản cạnh tranh, doanh nghiệp tiến hành nhằm lơi kéo người tiêu dùng phía Rõ ràng, tồn hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh xuất phát từ ý thức không tôn trọng pháp luật lợi ích người tiêu dùng Do đó, để LCT có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh trở thành công cụ đắc lực vai trò BVNTD, đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ LCT Có thể nói, doanh nghiệp có ý thức tơn trọng LCT đồng 62 http://tsnguyenvannam.wordpress.com/2011/01/20/lu%e1%ba%adt-c%e1%ba%a1nh-tranh-kemh%e1%ba%a5p-d%e1%ba%abn-vi-sao/Bottom of Form Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 78 Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp thời góp phần quan trọng vào việc chống lại biểu cạnh tranh khơng lành mạnh, qua gián tiếp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Một lần khẳng định, hành vi cạnh tranh không mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh ngày diễn phổ biến thị trường với hình thức biểu đa dạng tinh vi Điều gây tác động tiêu cực tới môi trường cạnh tranh, trực tiếp gián tiếp xâm hại tới quyền lợi người tiêu dùng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần lớn xuất phát từ ý thức tuân thủ LCT doanh nghiệp yếu Hầu doanh nghiệp không quan tâm đến tồn LCT, dù Luật đời trước hết để bảo vệ cho lợi ích doanh nghiệp Do đó, giải pháp cấp bách nhằm hướng tới bảo vệ lợi ích người tiêu dùng nâng cao ý thức tuân thủ LCT doanh nghiệp 3.2.2 Tăng cƣờng vai trò thực thi Luật Cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh bao gồm Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Đây hai quan giữ vai trò quan trọng việc điều tra, xử lý vụ việc liên quan đến hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Mặc dù trãi qua năm tồn phát triển song hai quan tồn điểm bất cấp, yếu định trình hoạt động Điều làm hạn chế vai trò BVNTD quan quản lý cạnh tranh Để kiểm sốt hành vi phản cạnh tranh góp phần BVNTD, giải pháp thiết thực hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh Ta biết rằng, theo chế quan quản lý cạnh tranh “ôm đồm” nhiều chức (Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh) từ điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh, BVNTD chống trợ cấp, chống bán phá giá… việc kiêm nhiệm nhiều chức dẫn đến tình trạng tải cho hoạt động quan Theo đó, làm giảm mức độ tập trung nguồn lực nhằm chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh Vậy giải pháp đưa nên hạn chế vai trò quan này, nên thực ba chức chống cạnh tranh khơng lành mạnh, chống hạn chế cạnh tranh BVNTD Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 79 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp Bên cạnh đó, xét việc phân định thẩm quyền Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh ta thấy: nhiệm vụ quan trọng Hội đồng cạnh tranh xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Song kết xử lý quan gần phụ thuộc hoàn toàn vào kết hoạt động tố tụng Cục quản lý cạnh tranh thực trước Rõ ràng, việc phân định thẩm quyền đảm bảo chun mơn hố quan quản lý cạnh tranh Song lại làm mờ nhạt vai trò Hội đồng cạnh tranh Thiết nghĩ, nên hợp hai quan cạnh tranh thành quan Trong đó, phận điều tra xử lý độc lập với trình thực nhiệm vụ lại phối hợp với xử lý vụ việc Mô hình hợp khắc phục hạn chế đồng thời mang lại nhiều lợi ích, phù hợp với xu hướng chung giới Về vị trí quan quản lý cạnh tranh máy nhà nước, theo quy định pháp luật Cục quản lý cạnh tranh quan thuộc Bộ Còn Hội đồng cạnh tranh xem quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập mà chưa khẳng định rõ ràng trực thuộc quan máy hành pháp Việc không xác định cụ thể vị Hội đồng cạnh tranh làm hạn chế khả thực thi LCT quan Tuy nhiên, dựa vào số quy định LCT dễ dàng nhận sợi dây ràng buộc Hội đồng cạnh tranh Bộ Cơng Thương lớn Nói để lý giải rằng, điều kiện nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế Do đó, đối tượng điều tra, xử lý quan quản lý cạnh tranh tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế lớn Vậy khơng có vị đủ mạnh quan quản lý cạnh tranh thực tốt nhiệm vụ BVNTD Vì lẽ đó, cần thiết phải xem xét để xây dựng quan quản lý cạnh tranh nước ta thành quan ngang Bộ (trực thuộc Chính phủ) Tóm lại, để LCT thực vào sống tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần bảo vệ quyền tự lựa chọn người tiêu dùng, việc hồn thiện máy thực thi LCT điều vơ quan trọng Có thể nói, máy quản lý cạnh tranh kiện tồn tạo chế kiểm sốt chặt chẽ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.3 Nâng cao hiểu biết khả tự bảo vệ ngƣời tiêu dùng Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 80 Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh diễn ngày phổ biến thị trường, trực tiếp gián tiếp tác động tới quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Vậy nhưng, đa số người tiêu dùng lại đến diện LCT công cụ pháp lý nhằm bảo vệ họ trước hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp Bởi vậy, người tiêu dùng phải “ngậm ngùi” gánh chịu hậu hành vi gây nên Do đó, nâng cao hiểu biết LCT tạo hội điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng bảo vệ lợi ích Hơn nữa, với tình hình nay, mà hành vi cạnh tranh không lành mạnh tồn phổ biến đời sống kinh doanh, quan quản lý cạnh tranh lại tỏ hiệu vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh, hết để hạn chế thiệt hại hành vi gây người tiêu dùng phải biết tự bảo vệ lợi ích Để tự bảo vệ mơi trường có cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp, người tiêu dùng cần tỉnh táo thực quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ Có thể thấy, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn gây nhầm lẫn, quảng cáo gây nhầm lẫn… chi phối lớn làm sai lệch khả thực quyền lựa chọn người tiêu dùng Sự lựa chọn sai lầm xuất phát từ thông tin không trung thực mà doanh nghiệp đưa mang lại thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng Như vậy, có nhiều giải pháp đưa nhằm hoàn thiện chế BVNTD góc độ LCT Song giải pháp mang tính phịng ngừa tốt người tiêu dùng phải biết tự bảo vệ lợi ích Hãy người tiêu dùng thông thái, rõ ràng thời đại ngày việc tiếp cận thông tin giá cả, hàng hóa… trở nên đơn giản nhiều với vốn hiểu biết người tiêu dùng nâng cao Do đó, người tiêu dùng hồn tồn có khả để bảo vệ lợi ích trước hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh Ngoài giải pháp hỗ trợ BVNTD đề cập trên, vấn đề tuyên truyền phổ biến LCT cầu nối để chuyển tải pháp luật vào thực tiễn đời sống Việc làm lại thiết thực LCT từ đời tồn chưa để lại dấu ấn đặc biệt lịng người tiêu dùng doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng này, cơng tác tuyên truyền pháp luật cần Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 81 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp thực mạnh mẽ Có thể nói, chừng LCT phổ biến rộng rãi đời sống chừng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo Luật đạt kết mong đợi Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 82 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp KẾT LUẬN CHƢƠNG III Từ thực trạng BVNTD Chương II, ta thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh diễn ngày phổ biến đời sống kinh doanh, trực tiếp gián tiếp xâm hại tới quyền lợi người tiêu dùng Thái độ coi thường LCT doanh nghiệp, vốn hiểu biết có hạn người tiêu dùng pháp luật, nhiều điểm bất cập LCT hạn chế lực BVNTD Do đó, Chương III đưa hai nhóm giải pháp nhằm hướng tới hồn thiện quy định LCT đồng thời tăng cường tính thực thi Luật vào thực tiễn đời sống kinh doanh Có thể nói, LCT quy định chi tiết liệt kê đầy đủ biểu cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp áp dụng pháp luật, qua hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại tới lợi ích người tiêu dùng Bên cạnh đó, Chương III cịn đưa giải pháp để nâng cao ý thức quan quản lý cạnh tranh, đặc biệt ý thức người tiêu dùng việc sử dụng LCT cơng cụ hữu ích để bảo vệ lợi ích Tóm lại, dù LCT vào sống năm, song vai trò BVNTD chưa thực thể rõ nét Vì vậy, Chương III đưa giải pháp kịp thời để hoàn thiện chế BVNTD góc độ LCT Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 83 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp KẾT LUẬN CHUNG Như vậy, để có nhìn tồn diện BVNTD góc độ LCT, tác giả kết cấu viết thành chương Chương I nhằm hướng đến giải vấn đề chung BVNTD như: định nghĩa người tiêu dùng, nhìn nhận BVNTD ngành luật khác nhau, ý nghĩa việc BVNTD doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, đặc biệt người tiêu dùng Trên sở đó, tạo điều kiện để Chương II sâu vào phân tích nội dung cụ thể LCT liên quan đến vấn đề Bằng quy định kiểm soát, ngăn cản hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh, tác giả khái quát hoá thực trạng BVNTD theo quy định LCT Từ đó, nêu lên vướng mắc tồn áp dụng LCT vào thực tiễn đời sống Có thể nói, điểm hạn chế pháp luật điều kiện để doanh nghiệp thực cách phổ biến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm Dù hành vi biểu hình thức nào, mang lại thiệt hại gián tiếp trực tiếp cho người tiêu dùng Thiệt hại phá vỡ môi trường cạnh tranh lành mạnh, làm sai lệch nhận thức người tiêu dùng, dẫn đến định sai lầm việc mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ Hoặc cản trở, giới hạn quyền tự lựa chọn, áp lực từ giá cả, chất lượng sản phẩm không đảm bảo… tất thiệt hại mà người tiêu dùng phải gánh chịu Như vậy, số điểm bất cập từ quy định luật pháp tạo “lỗ hỏng” cho doanh nghiệp tiếp tục thực hành vi phản cạnh tranh, trực tiếp gián tiếp xâm hại tới lợi ích người tiêu dùng Do đó, để khắc phục thiếu sót trên, Chương III với nội dung “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh” đưa hai hướng giải mặt nhằm hoàn thiện quy định LCT, mặt khác tăng cường tính thực thi LCT vào thực tiễn đời sống kinh doanh nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Tóm lại, với đề tài có nội dung tương đối rộng “Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh - Thực trạng giải pháp” Để có nhìn vừa mang tính tồn diện đồng thời chi tiết vấn đề cụ thể tác giả kết cấu viết thành chương, mục với nội dung Có thể nói, BVNTD theo Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 84 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp LCT lĩnh vực non trẻ phải trãi qua chặng đường dài phát huy hết vai trò Song khơng thể khơng thừa nhận tầm quan trọng LCT BVNTD, LCT số văn pháp luật gián tiếp điều chỉnh vấn đề Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 85 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; Luật Thương mại năm 2005; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; Nghị định 116/200/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 củ Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh; Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh SÁCH THAM KHẢO Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, (2006), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, NXB Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn, (2006), “Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh”, NXB Tư pháp, Hà Nội; Lê Anh Tuấn,(2009), “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, (2010), “Giáo trình Luật Cạnh tranh”, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 86 Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương Châu (2010), “Bảo vệ người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp án”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Dương Thuý Diễm ( 2009), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực trạng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Thư ( 2008), “Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Lữ Lâm Uyên (2006), “Thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh BÁO VÀ TẠP CHÍ Như Bình (2011), “Cuộc chiến…mì gói”, Tuổi trẻ (171); Lê Duy (2009), “Xử phạt VINAPCO 3.37 tỷ đồng hành vi vi phạm vị trí độc quyền”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (5); Hà Phạm (2010), “19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bị phạt thoả thuận ấn định giá dịch vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (19); Nguyễn Như Phát (2010) “Một số vấn dề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (16); Lê Văn Thái (2010), “Tổng hợp vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Cục quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (13); Quyết Thắng (2010), “Cục quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty Sharp Việt Nam Công ty TNHH LG Electronics hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (23); Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 87 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp Hoàng Thị Thu Trang (2011), “Hoạt động điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh năm 2010”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (26); Thu Trang (2009) “Một số kiện liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh năm 2008”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (2) WEB a http://www.vietbao.vn/Kinh-te/Luat-canh-tranh-World-Cup-va-qua-trinhhoi-nhap/40147870/87/ b http://dntm.vn/news/vi/news/Tin-tieu-diem/Thoa-thuan-ngam-thao-tung-giapho-bien-o-nhieu-nganh-2478 c http://www.baomoi.com/K-da-loi-dung-vi-tri-doc-quyen-de-ap-datgia/45/4639102.epi d http://vneconomy.vn/20090306095723894P0C5/luat-canh-tranh-khoanh-taynhin-doc-quyen.htm e http://tsnguyenvannam.wordpress.com/2011/01/20/lu%e1%ba%adtc%e1%ba%a1nh-tranh-kem-h%e1%ba%a5p-d%e1%ba%abn-vi-sao/Bottom of Form f http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Can-phan-biet-thoa-thuan-ngang-thoathuan-doc-trong-canh-tranh/10826000/478/ http://vietbao.vn/Xa-hoi/Dieu-tra-hanh-vi-huy-hoai-tai-san-cua-tai-xe-taxiMai-Linh/20052276/125/ http://www.phapluatvn.vn/danhnhanvaphapluat/201105/doanh-nghiep-vavan-nan-bi-noi-xau-tren-mang-2051735/ http://www.baobinhdinh.com.vn/thudi-tinlai/2009/1/71106/ 10 http://duthaoonline.quochoi.vn/large_plone_folder_200907167193340582/fo lder_200909117700094984/file_201010220178002872/at_download/file Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 88 Khố luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 89 Khoá luận tốt nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Trí Hùng 90 ... chung bảo vệ người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng bảo vệ người tiêu dùng theo Luật Cạnh tranh thực trạng áp dụng Luật Cạnh tranh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật. .. 1.1.2.2 Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Bảo vệ quyền 10 lợi người tiêu dùng năm 2010 1.1.2.3 Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật Thương mại năm 2005 12 1.1.2.4 Bảo vệ người tiêu dùng góc độ Luật. .. dùng góc độ Luật Cạnh tranh Thực trạng giải pháp quy định pháp lý hướng tới bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Có thể nói, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiếng nói người tiêu dùng, đứng phía người