Bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng internet tại việt nam thực trạng và giải pháp

88 719 0
Bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng internet tại việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động bán lẻ hàng tiêu dùng trực tuyến tại Việt Nam và các yếu tố tác động trực tiếp đến nó, từ đó đưa ra kiến nghị để khắc phục các hạn chế nhằm thúc đẩy việc bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet phát triển hơn nữa. Nội dung của khóa luận được xây dựng trên nền tảng tham khảo các tài liệu lý thuyết cơ sở, sách báo chuyên ngành có liên quan và các số liệu thống kê đã được công bố. Các tài liệu cấp hai được phân tích và sử dụng vào chứng minh các luận điểm trong khóa luận tốt nghiệp. Với đề tài đã lựa chọn, nội dung của khóa luận được triển khai thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng bán lẻ hàng tiêu dùng qua Internet tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet tại Việt Nam

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 Mục 1 30 A 30 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình phát triển Internet tháng 1/2008 tháng 5/2009 Error: Reference source not found Bảng 2: 20 Quốc gia có nhiều người sử dụng Internet nhất Error: Reference source not found Bảng 3: Tình hình phát triển Internet Việt Nam từ năm 2003 đến 2008 Error: Reference source not found Bảng 4: Danh mục hàng tiêu dùng cấm kinh doanh theo nghị định số 59/2006/NĐ- CP Error: Reference source not found Bảng 5: Danh mục hàng tiêu dùng hạn chế kinh doanh theo nghị định số 59/2006/NĐ- CP Error: Reference source not found Bảng 6: Danh mục hàng tiêu dùng kinh doanh có điều kiện theo nghị định số 59/2006/NĐ-CP Error: Reference source not found Bảng 7: Các văn bản pháp luật về giao dịch điện tử công nghệ thông tin Error: Reference source not found Bảng 8: Mục đích sử dụng Internet của doanh nghiệp.Error: Reference source not found Bảng 9: Đặc điểm tính năng thương mại điện tử của website DN Error: Reference source not found Bảng 10: Đánh giá các tác dụng của TMĐT của DN qua các năm Error: Reference source not found Bảng 11: Những website TMĐT B2C C2C được xếp trong danh sách 100 website hàng đầu Việt Nam theo xếp hạng của Alexa ngày 15/12/2008. Error: Reference source not found Đồ thị 5: Mục đích truy cập Internet của người Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 12: Các loại thông tin được doanh nghiệp thu thập Error: Reference source not found Bảng 13: Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của các website TMĐT Việt Nam năm 2006 Error: Reference source not found Bảng 14: Đánh giá trở ngại cho ứng dụng TMĐT của DN qua các năm. Error: Reference source not found Bảng 15: Chương trình phát triển công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử Error: Reference source not found Bảng 16: Chương trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Error: Reference source not found cho thương mại điện tử Error: Reference source not found MỤC LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Qui trình mua bán qua mạng Internet Error: Reference source not found 2008 theo thống kê của Alexa ngày 15/12/2008 Error: Reference source not found Sơ đồ 2: Quy trình thanh toán thẻ tín dụng qua Planet Payment Error: Reference source not found Sơ đồ 3: Quá trình thanh toán thẻ tín dụng Error: Reference source not found MỤC LỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Doanh thu thương mại điện tử thế giới 9 Đồ thị 2: Cơ cấu doanh thu từ TMĐT năm 2008 38 Đồ thị 3: Tương quan giữa doanh thu B2B B2C của doanh nghiệp 39 Đồ thị 4: Biểu đồ tăng trưởng lượng truy cập trên một số website TMĐT năm 2008 theo thống kê của Alexa ngày 15/12/2008 46 Đồ thị 5: Mục đích truy cập Internet của người Việt Nam 51 Đồ thị 6: Nhu cầu cán bộ chuyên trách TMĐT của DN năm 2008 64 Đồ thị 7: Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực TMĐT trong DN 2008 65 Đồ thị 8: Các phương thức thanh toán được DN sử dụng qua các năm 2006 – 2008 67 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TMĐT: Thương mại điện tử B2B: Mô hình thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C: Mô hình thương mại điện tử doanh nghiệp với người tiêu dùng C2C: Mô hình thương mại điện tử người tiêu dùng với người tiêu dùng DN: Doanh nghiệp UNCITRAL: ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế chấu Á – Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ECSG: Nhóm Chỉ đạo về TMĐT LỜI NÓI ĐẦU Thế giới vẫn chưa thoát khỏi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ năm 2007. Những từ như lạm phát, thất nghiệp suy giảm tiêu dùng liên tục được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông và Internet. Ngành công nghiệp bán lẻ của Mỹ phải chấp nhận đóng cửa đến 12 nghìn cửa hàng, danh sách xin phá sản của các doanh nghiệp trong ngành này vẫn dài thêm trong năm 2009. Doanh số bán lẻ giảm sút liên tục do người tiêu dùng chi tiêu khắt khe hơn với ví tiền có hạn luôn chịu áp lực thất nghiệp sẽ làm mất đi nguồn thu nhập. Đứng giữa bối cảnh khó khăn của toàn thế giới, thương mại điện tử (TMĐT) không những không có dấu hiệu khủng hoảng mà còn giữ nguyên tốc độ của mình. Hãng bán hàng trực tuyến Amazone đạt doanh số 177 triệu USD trong quí 1 năm 2009, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2008, doanh số của Alibaba cũng tăng tới 131% trong tháng 2 năm ngoái. Điều đó khẳng định sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử cũng như ngành bán lẻ trực tuyến. Không chỉ ở các nước lớn mà ngay ở Việt Nam, ngành bán lẻ trực tuyến đặc biệt là bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet cũng tăng trưởng nhanh trong khủng hoảng. Năm 2008, trong khi các ngành hàng chịu ảnh hưởng nặng nề thì TMĐT lại tăng nhanh vượt bậc. Hàng loạt website bán hàng ra đời, số gian hàng sản phẩm trên các website bán hàng có tiếng tăng lên nhanh chóng. Chỉ trong năm 2008, số sản phẩm đăng bán trên www.123mua.com.vn tăng 20 lần, số giao dịch tăng 100 lần, còn lượng truy cập trên www.rongbay.com tăng 30% so với năm 2007, số ngành hàng trên www.chodientu.com tăng gấp 4 lần so với năm 2007 đạt con số 82 (Bộ Công thương, Báo cáo Thương mại điện tử 2008). Đó là những minh chứng cho 1 thấy tốc độ phát triển chóng mặt tiềm năng dồi dào của ngành bán lẻ trực tuyến, đặc biệt là bán lẻ hàng tiêu dùng ở nước ta. Mới chỉ tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử hơn chục năm nay, Việt Nam đã nhanh chóng bộc lộ những hạn chế trong quản lý thị trường, hệ thống pháp luật những lạc hậu về khoa học công nghệ. Để kiểm soát khoa học, hiệu quả, đồng thời vẫn thúc đẩy hoạt động bán lẻ hàng tiêu dùng trực tuyến phát triển đòi hỏi có sự tìm hiểu nghiên cứu toàn diện về ngành này. Trên cơ sở đó đưa có những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống cơ sở vất chất kỹ thuật hạ tầng, hệ thống pháp luật, … tạo điều kiện cho thương mại điện tử nói chung bán lẻ hàng tiêu dùng trực tuyến nói riêng phát triển đúng hướng. Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài “Bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet tại Việt Nam _ Thực trạng giải pháp” để viết khóa luận tốt nghiệp. Khóa luận đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động bán lẻ hàng tiêu dùng trực tuyến tại Việt Nam các yếu tố tác động trực tiếp đến nó, từ đó đưa ra kiến nghị để khắc phục các hạn chế nhằm thúc đẩy việc bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet phát triển hơn nữa. Nội dung của khóa luận được xây dựng trên nền tảng tham khảo các tài liệu lý thuyết cơ sở, sách báo chuyên ngành có liên quan các số liệu thống kê đã được công bố. Các tài liệu cấp hai được phân tích sử dụng vào chứng minh các luận điểm trong khóa luận tốt nghiệp. Với đề tài đã lựa chọn, nội dung của khóa luận được triển khai thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng bán lẻ hàng tiêu dùng qua Internet tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet tại Việt Nam 2 Trong quá trình viết luận văn, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Xuân Hường. Em xin chân thành cảm ơn cô. Do kiến thức có hạn, đây lại là một vấn đề mới tại Việt Nam nên khóa luận tốt nghiệp chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đánh giá của các thầy cô để tiếp tục hoàn thiện khóa luận hơn nữa. 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Tổng quan về Thương mại điện tử Thương mại điện tử (TMĐT) – electronic commerce là một thuật ngữ quen thuộc phổ biến trên toàn thế giới. Sự ra đời của nó đã làm thay đổi nhanh chóng các phương thức hoạt động thương mại trước đó, xóa bỏ các rào cản về không gian thời gian của thương mại truyền thống, khiến cho các hoạt động kinh tế trên toàn cầu phát triển nhanh chóng. Sự phát triển không ngừng của nó đang thu hút sự quan tâm của cả thế giới. I.1. Khái niệm Thương mại điện tử Dù mới xuất hiện từ những năm 90 của thế kỷ trước nhưng Thuật ngữ Thương mại điện tử (TMĐT) đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của không ít tổ chức kinh tế. Mỗi tổ chức lại đứng trên quan điểm của mình đưa ra một định nghĩa riêng về TMĐT đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất. Trên thế giới có nhiều tên gọi khác cũng dùng chỉ TMĐT như thương mại trực tuyến (online trade), thương mại không giấy tờ (paperless commerce), kinh doanh điện tử (e-business), ……, tuy nhiên, Thương mại điện tử vẫn là khái niệm quen dùng nhất. Theo Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên hợp quốc tế Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL): “TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất kỳ công đoạn nào của quá trình giao dịch.” Theo Ủy ban châu Âu EU: “Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text , âm thanh hình ảnh.” 4 [...]... tiêu dùng chỉ mua một lượng hàng hóa vừa phải cho nhu cầu cá nhân gia đình III Bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet III.1 Khái niệm bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet Từ các cơ sở lý thuyết trên, hoạt động bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet được định nghĩa như sau: Bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet là những hoạt động liên quan đến việc bán hàng tiêu dùng trực tiếp cho người tiêu. .. Người bán thực hiện giao hàng cho người mua theo đơn đặt hàng đã nhận được Trên đây là chu trình khép kín cơ bản của một giao dịch mua bán hàng tiêu dùng Tùy vào thực tế mua bán cũng như tập quán thói quen giao dịch mà quy trình trên có thể có những điểm khác biệt 19 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG QUA MẠNG INTERNET TẠI VIỆT NAM I Tổng quan về thực trạng bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet. .. thông qua mạng Internet để họ sử dụng cho bản thân chứ không nhằm mục đích kinh doanh III.2 Qui trình thực hiện bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet Một giao dịch trực tuyến qua mạng Internet được thực hiện theo qui trình dưới đây: 17 Sơ đồ 1 Qui trình mua bán qua mạng Internet Nhà cung cấp người bán hàng tiêu dùng 1 Mạng Internet 5 3 4 6 2 Người tiêu dùng – người mua 1: Nhà cung cấp hàng tiêu dùng. .. Internet tại Việt Nam Bán lẻ trực tuyến đang trở thành xu hướng tất yếu trên toàn thế giới nó đã nhanh chóng xâm nhập vào thị trường Việt Nam Cùng với việc phổ cập Internet tin học, việc mua bán hàng tiêu dùng trực tuyến đang trở nên ngày một phổ biến hơn I.1 Khái quát chung về bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet tại Việt Nam Theo thống kê, bán lẻ trực tuyến hàng năm đóng góp khoảng 10% vào tổng... của mạng viễn thông Internet đã cung cấp thêm một kênh bán lẻ mới không cần cửa hàng bán lẻ trực tuyến thông qua mạng Internet II.2.2 Đặc điểm của khâu bán lẻ Đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối hàng hóa, khâu bán lẻ có những đặc điểm sau: - Bán lẻ hướng đến người tiêu dùng cuối cùng - Số lượng hàng hóa được bán ra ít, giá trị mỗi lần giao dịch thấp hơn nhiều so với bán buôn, bởi người tiêu. .. nhiên đến nay, Việt Nam chưa có một thống kê cụ thể nào về doanh thu bán lẻ trực tuyến hàng hóa dịch vụ, bao gồm cả hàng tiêu dùng Do đó việc phân tích thực trạng bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet tại việt Nam sẽ phải đánh giá gián tiếp qua các thông số về TMĐT với mô hình chuyên biệt B2C C2C I.1.1 Cơ sở hạ tầng Để lĩnh vực bán lẻ trực tuyến phát triển được, yếu tố cơ sở hạ tầng như cơ sở về khoa... những món hàng giá trị lớn như đồ trang sức hay sản phẩm công nghệ cao, từ thực phẩm hàng ngày đến những dịch vụ trọn gói, người tiêu dùng có thể tìm thấy mọi thứ mình cần trên Internet, đặc biệt là hàng tiêu dùng - nhóm hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày 13 II.1 Hàng tiêu dùng II.1.1 Khái niệm hàng tiêu dùng Hàng tiêu dùng là những sản phẩm hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày... hiện rằng, bán lẻ là khâu phân phối sau cùng để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng, sản phẩm được đưa vào sử dụng thực tế 16 cho chính người tiêu dùng không nhằm mục đích kinh doanh Việc bán lẻ hàng hóa có thể do doanh nghiệp sản xuất trực tiếp thực hiện hoặc thông qua các trung gian bán lẻ Kênh bán lẻ phổ biến hiện nay là hệ thống các cửa hàng bán lẻ, các siêu thị hoặc cửa hàng tiện lợi... thông tin bằng ký tự hình ảnh lên mạng Internet nhờ hệ thống máy tính, mạng truyền dẫn các phần mềm, chương trình được tích hợp sẵn Các thông tin này sẽ được lưu trữ trên mạng Internet tại các gian hàng điện tử chính là các website bán hàng 18 Người tiêu dùng khi có nhu cầu mua hàng sẽ thông qua phương tiện máy tính cá nhân đăng nhập vào hệ thống Internet Tại đó, họ vào các gian hàng ảo, tham khảo... vào tổng doanh thu bán lẻ hàng tiêu dùng, dự đoán đến năm 2020, con số này sẽ tăng lên mức 20% Mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ trong năm 2009 tính theo giá thực tế của Việt Nam đạt 120.562 tỷ VND, tăng 11% so với năm 2008 (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=9458, 10/3/2010), một phần trong đó là sự đóng góp của bán lẻ hàng tiêu dùng trực tuyến Tuy nhiên đến nay, Việt Nam chưa có một thống . thuyết Chương 2: Thực trạng bán lẻ hàng tiêu dùng qua Internet tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet tại Việt Nam 2 Trong. tài Bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet tại Việt Nam _ Thực trạng và giải pháp để viết khóa luận tốt nghiệp. Khóa luận đi sâu tìm hiểu thực trạng

Ngày đăng: 19/03/2014, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan