Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Trần Đức Phú Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu sản phẩm nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Bộ môn, Khoa Nhà trường cam đoan này! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Đức Phú MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC 11 1.1 Tổng quan hiệp định thương mại tự 11 1.1.1 Khái niệm phân loại 11 1.1.2 Nội dung hiệp định thương mại tự 13 1.1.3 Tác động hiệp định thương mại tự 15 1.2 Tổng quan Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 18 1.2.1 Bối cảnh phạm vi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực18 1.2.2 Nội dung Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực .21 1.2.3 Tác động Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực .23 CHƯƠNG 2: THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Các cam kết Việt Nam Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 27 2.1.1 Các cam kết thương mại hàng hoá 27 2.1.2 Các cam kết thương mại dịch vụ 36 2.1.3 Các cam kết đầu tư 39 2.1.4 Các cam kết cạnh tranh 43 2.1.5 Các cam kết thương mại điện tử 44 2.2 Thực trạng thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Việt Nam 46 2.2.1 Sự chuẩn bị Việt Nam để thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 46 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật để đảm bảo thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 48 2.2.3 Thực trạng thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực doanh nghiệp Việt Nam 53 2.3 Đánh giá thực trạng thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Việt Nam 55 2.3.1 Một số kết đạt 55 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 59 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC 62 3.1 Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 62 3.1.1 Cơ hội thương mại hàng hoá 62 3.1.2 Cơ hội thương mại dịch vụ 67 3.1.3 Cơ hội đầu tư 68 3.1.4 Cơ hội cạnh tranh 69 3.1.5 Cơ hội thương mại điện tử 70 3.2 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 70 3.2.1 Thách thức thương mại hàng hoá 70 3.2.2 Thách thức thương mại dịch vụ 73 3.2.3 Thách thức đầu tư 74 3.2.4 Thách thức cạnh tranh 74 3.2.5 Thách thức thương mại điện tử 74 3.3 Lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 75 3.3.1 Lưu ý thương mại hàng hoá 75 3.3.2 Lưu ý thương mại dịch vụ 77 3.3.3 Lưu ý đầu tư 77 3.3.4 Lưu ý cạnh tranh 78 3.3.5 Lưu ý thương mại điện tử 78 3.4 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 79 3.4.1 Tăng cường khả hiểu vận dụng cam kết quốc tế quy định luật quốc gia 79 3.4.2 Tạo lập lợi doanh nghiệp, gia tăng khả cạnh tranh quốc tế 80 3.4.3 Áp dụng linh hoạt cam kết chế quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 81 3.4.4 Thúc đẩy phát triển cộng đồng kết nối doanh nghiệp 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Thành phần thành viên FTA đa phương lớn châu Á .18 Hình 2.1 Biểu đồ tỷ lệ lộ trình cắt giảm thuế quan Việt Nam cho đối tác RCEP .29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung Chương RCEP .22 Bảng 3.1 Tỷ lệ cắt giảm thuế quan đối tác RCEP dành cho Việt Nam 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU AANZFTA ACFTA AFTA AJCEP AKFTA ASEAN ATIGA TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT CPTPP CTC 10 EU 11 EVFTA 12 FDI TIẾNG ANH Hiệp định thương mại tự ASEAN-Australia-New ASEAN - Australia - New Zealand Free Trade Zealand Agreement Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN–China Free Trade ASEAN-Trung Quốc Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản ASEAN Free Trade Area ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Thương mại Tự ASEAN-Korea Free Trade ASEAN - Hàn Quốc Agreement) Hiệp hội quốc gia Đông Association of South East Nam Á Asian Nations Hiệp định Thương mại hàng ASEAN Trade in Goods hố ASEAN Agreement Hiệp định Đối tác Tồn diện Comprehensive and Tiến xuyên Thái Bình Progressive Agreement for Dương Trans-Pacific Partnership Chuyển đổi mã số thuế hàng Code Transfer of hoá Commodity Liên minh Châu Âu European Union Hiệp định thương mại tự EU-Vietnam Free Trade Việt Nam – EU Agreement Đầu tư trực tiếp nước Foreign direct investment 13 FTA 14 GATS 15 GATT 16 ISDS 17 MFN 18 NGFTA 19 NT 20 PSR 21 RCEP Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement Hiệp định chung thương General Agreement on mại dịch vụ Trade in Services Hiệp định chung thuế quan General Agreement on thương mại Tariffs and Trade Giải tranh chấp đầu tư - Investor-State dispute nhà nước settlement Nguyên tắc tối huệ quốc Most favoured nation Hiệp định Thương mại tự New Generation Free Thế hệ Trade Agreement Nguyên tắc đối xử quốc gia National Treatment Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Product Specific Rules The Regional Comprehensive Economic Partnership 22 ROO Quy tắc xuất xứ Rules of Origin 23 RVC Hàm lượng giá trị khu vực Regional Value Content 24 SMBD Quản lý cấp cao hội đồng Senior Managers and quản trị Boards of Directors 25 SSDS Cơ chế giải tranh chấp State-State dispute nhà nước với nhà nước settlement Hiệp định biện pháp đầu Agreement on Trade- tư có liên quan đến thương Related Investment mại Measures Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Vietnam-Japan Economic Nam – Nhật Bản Partnership Agreement Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization 26 TRIMs 27 VJEPA 28 WTO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu “Thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực lưu ý doanh nghiệp Việt Nam” tác giả lựa chọn với mục tiêu hướng đến đối tượng doanh nghiệp trước bối cảnh RCEP có hiệu lực thi hành từ đầu năm 2022 Doanh nghiệp đối tượng hưởng lợi nhiều từ hiệp định thương mại tự thực trạng thiếu sót việc nhận diện, hiểu vận dụng doanh nghiệp Việt Nam phần bỏ lỡ hội hội nhập mà hiệp định thương mại tự RCEP mang lại Do đó, khuôn khổ đề tài này, tác giả đề cập đến cam kết Việt Nam khuôn khổ RCEP lĩnh vực: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, cạnh tranh thương mại điện tử Kết cấu nghiên cứu gồm ba chương, nội dung cụ thể sau: Trong Chương 1, tác giả đưa lý luận chung hiệp định thương mại tự tổng quan RCEP, tạo sở lý luận cho phân tích Chương Chương Tác giả đưa nhìn tổng quan RCEP ba khía cạnh: phạm vi, nội dung tác động RCEP lên kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Trong Chương 2, tác giả tập trung phân tích cam kết Việt Nam khuôn khổ RCEP lĩnh vực: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, cạnh tranh thương mại điện tử tương quan so sánh với hiệp định thương mại tự khác, đặc biệt Hiệp định CPTPP Đồng thời, tác giả đánh giá thực trạng thực thi RCEP dựa kết đạt được, hạn chế nhận định nguyên nhân hạn chế Trong Chương 3, tác giả tập trung vào việc nhận định hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam dựa phân tích Chương 2, từ đưa lưu ý doanh nghiệp Việt Nam sở áp dụng cam kết thực tiễn Do thời gian nghiên cứu khả tiếp cận kiến thức hạn chế, tác giả mong đề tài mang đến góc nhìn RCEP sở thực tiễn thực thi doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả mong muốn nhận nhiều đóng góp nhận xét bạn học viên, thầy cô chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực để đề tài hồn thiện LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng Đổi Mới năm 1986, từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trở thành dấu mốc ý nghĩa giúp Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, từ đó, có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội nước1 Sau trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (The World Trade Organization, WTO) vào năm 2007, Việt Nam chủ động tham gia vào trình hội nhập khu vực việc đàm phán ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement, FTA) có số hiệp định thương mại tự hệ (New Generation Free Trade Agreement, NGFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (the Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership Agreement, CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (The European Union – Vietnam Free Trade Agreement, EVFTA), hay Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (The Regional Comprehensive Economic Partnership, RCEP) Trong hiệp định này, RCEP nhận diện NGFTA, với mục tiêu thiết lập khu vực mậu dịch tự Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations, ASEAN) năm quốc gia2 ký kết FTA với Hiệp hội (FTA ASEAN+1) RCEP thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 sau 10 năm đàm phán, mở hội đặt thách thức với kinh tế phát triển Việt Nam phạm vi điều chỉnh rộng Hiệp định Với kỳ vọng phù hợp mục tiêu theo đuổi hội nhập kinh tế Việt Nam, RCEP hứa hẹn “vùng đất màu mỡ” để Việt Nam khai thác tiềm phát triển Sau gần năm thực thi, dường nhận định nêu phần trở thành thực Việt Nam Claudio Dordi, Đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam, MUTRAP, 2015, tr Bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia New Zealand nhập vào thị trường lớn với yêu cầu cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, có nguy đánh thị trường nước Bên cạnh đó, cơng ty cung ứng dịch vụ thương mại điện tử Việt Nam phải cạnh tranh với doanh nghiệp lớn từ quốc gia thành viên khu vực (như Alibaba, Taobao Trung Quốc; Rakuten Nhật Bản; v.v) Với nguồn vốn lớn tảng công nghệ thông tin đại, doanh nghiệp dễ dàng chiếm lĩnh thị phần quốc gia phát triển 3.3 Lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Từ hội thách thức đề cập đây, doanh nghiệp Việt Nam trình áp dụng ưu đãi từ RCEP, cần phải lưu ý điểm sau: 3.3.1 Lưu ý thương mại hàng hoá Về mở cửa thương mại hàng hoá, cam kết quốc gia thành viên RCEP thuế quan cụ thể năm cho loại thuế, thay dùng ký hiệu giống vài FTA khác Vì vậy, hàng hoá đưa vào thị trường Việt Nam, doanh nghiệp cần xem nguồn gốc quốc gia hàng nhập nhằm tra soát ưu đãi thuế nhập Biểu thuế ưu đãi RCEP áp dụng cho quốc gia Việt Nam Trong trường hợp ngược lại Việt Nam xuất hàng hoá vào quốc gia RCEP, doanh nghiệp phải rà soát Biểu thuế ưu đãi mà quốc gia dành cho Việt Nam, biểu cam kết chung RCEP, biểu cam kết dành riêng cho quốc gia ASEAN dành riêng cho Việt Nam Tuy nhiên cam kết thuế quan RCEP cam kết tối thiểu, hay nói cách khác quốc gia phải dành cho thành viên khác ưu đãi thuế quan mức cam kết, đồng nghĩa với việc thực tế quốc gia cắt giảm mức thuế nhiều cam kết rút ngắn lộ trình so với cam kết phụ thuộc vào nhu cầu nội địa Một lợi doanh nghiệp chọn lựa áp dụng FTA quy định mức cắt giảm thuế quan quy tắc xuất xứ thích hợp với doanh nghiệp thay bắt buộc phải lựa chọn RCEP Về quy tắc xuất xứ, tiêu chí WO tiêu chí nghiêm ngặt khó khăn nhất, vậy, hàng hố bao hàm tiêu chí doanh nghiệp Việt Nam phải tn thủ xác có khả áp dụng ưu đãi thuế quan RCEP Đặc biệt, tiêu chí WO RCEP quy tắc xuất xứ túy bên, vậy, hàng hố tạo từ nguyên liệu có WO từ nước khác khơng phải nước xuất không đạt WO theo RCEP Đối với tiêu RVC, cách tính trực tiếp hay gián tiếp khả cho kết giống quy trình tính tồn lại địi hỏi tài liệu chứng minh xuất xứ khác kèm Đối với cách tính trực tiếp, doanh nghiệp bắt buộc cần có giấy tờ chứng minh giá FOB, nguyên liệu có xuất xứ, chi phí phân bổ, chi phí nhân cơng, v.v Trong đó, cách tính gián tiếp, chứng từ doanh nghiệp cần chuẩn bị giấy tờ chứng minh giá FOB, giá trị nguyên liệu không xuất xứ, v.v Đối với quy tắc cộng gộp, doanh nghiệp cần lưu tâm tất nguyên vật liệu từ quốc gia RCEP cộng gộp kiểm tra xuất xứ hàng hoá, nguyên vật liệu thỏa mãn quy tắc xuất xứ hàng hố RCEP có đầy đủ giấy tờ chứng minh xuất xứ theo RCEP có khả cộng gộp Về phòng vệ thương mại, số điểm RCEP phòng vệ thương mại tương đối có lợi cho doanh nghiệp ghi nhận như: bỏ phương pháp “zeroing” điều tra chống bán phá giá biện pháp tự vệ chuyển tiếp Trong điều tra chống bán phá giá, việc áp dụng phương pháp “quy khơng” khơng có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu, biên độ phá giá có giá trị âm quy hết khơng, từ dẫn đến khơng xác việc đánh giá xem liệu có hành vi bán phá giá hay khơng Trên thực tế, Việt Nam có vụ kiện với tư cách nguyên đơn khuôn khổ WTO kiện Hoa Kỳ áp dụng biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh dựa phương pháp “quy khơng”114 Do đó, việc loại bỏ phương pháp “quy không” trình điều tra chống hành vi bán phá giá làm giảm mức biên độ phá giá bình quân nhà xuất khẩu, đem lại công cho doanh nghiệp trình bị điều tra Đây coi thơng lệ tốt, góp phần làm cho việc điều tra chống bán phá giá minh bạch, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh việc loại bỏ phương pháp 114 United States — Anti-dumping Measures on Certain Shrimp from Viet Nam, WT/DS404/12 “quy không”, biện pháp tự vệ giai đoạn chuyển tiếp trợ thủ đắc lực để bảo vệ doanh nghiệp trước nguy nhập siêu đột ngột ưu đãi thuế quan từ RCEP, trường hợp có xảy 3.3.2 Lưu ý thương mại dịch vụ Mục tiêu cam kết thương mại dịch vụ RCEP đảm bảo cho đơn vị cung ứng dịch vụ quốc gia RCEP không gặp phải phân biệt đối xử, thuận tiện khơng có bó buộc q trình cung ứng dịch vụ đến quốc gia RCEP khác Do đó, tương lại gần, sức ép cạnh tranh chất lượng dịch vụ, điển hình dịch vụ cao cấp yếu tố then chốt bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải có lộ trình phát triển dịch vụ để tăng sức cạnh tranh thị trường đáp ứng nhu cầu cho đa dạng khách hàng Ngoài ra, nhân tố người tiếp tục đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội thời điểm Ngược lại với thương mại hàng hoá, người tiêu dùng người sản xuất có mối quan hệ gián tiếp qua trung gian hàng hoá vật chất, người sử dụng dịch vụ nhà cung ứng dịch vụ có mối quan hệ trực tiếp thương mại dịch vụ Vì hầu hết người sử dụng dịch vụ trực tiếp, tầm quan trọng yếu tố người bỏ qua Nguồn nhân lực lĩnh vực thương mại dịch vụ Việt Nam nói chung cần phải trải qua thay đổi đáng kể chất để thích ứng với hồn cảnh sau gia nhập WTO để phát triển thương mại dịch vụ 3.3.3 Lưu ý đầu tư Bằng việc vào cam kết RCEP, doanh nghiệp Việt Nam trường hợp có nhu cầu mở rộng đầu tư vào quốc gia RCEP bảo vệ quyền lợi đáng hiệu nước tiếp nhận đầu tư áp dụng biện pháp không tương thích với ngun tắc mở cửa đầu tư khơng hạn chế RCEP Không giống với quy định thuế quan thường nêu rõ quy định pháp luật quốc gia, quy định đầu tư thường áp dụng cách trực tiếp mà khơng có văn pháp luật chi tiết quy định Đối với giải tranh chấp, nhà đầu tư Việt Nam nước nhà đầu tư nước vào Việt Nam, chế ISDS chưa áp dụng RCEP, nhiên quốc gia tiến hành đàm phán chế vòng 02 năm kể từ ngày có hiệu lực RCEP có kết vịng 03 năm sau ngày bắt đầu đàm phán 3.3.4 Lưu ý cạnh tranh Về bản, cam kết cạnh tranh RCEP tương thích với pháp luật cạnh tranh hành Việt Nam, đó, tương lai gần, quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam khả cao giữ nguyên thực thi RCEP, có thay đổi, có sửa đổi, bổ sung chủ yếu vào chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh Việt Nam quốc gia thành viên khác Các cam kết khuôn khổ RCEP nhiều lĩnh vực quan trọng chắn khuyến khích mạnh mẽ thương mại, đầu tư kinh doanh quốc gia khu vực RCEP Do đó, doanh nghiệp phải chuẩn bị sẵn sàng cho môi trường cạnh tranh rộng lớn, chủ động hiểu quy tắc cam kết cạnh tranh Trong RCEP, cam kết hợp tác quốc tế quan quản lý cạnh tranh quốc gia thành viên thể nhiều khía cạnh, điển hình vụ tập trung kinh tế công ty đa quốc gia hành vi phản cạnh tranh quy mơ khu vực, v.v Vì vậy, doanh nghiệp tham gia vào thị trường khu vực cần lưu tâm đến khía cạnh để bảo vệ quyền lợi đáng bị hành vi vi phạm cạnh tranh lành mạnh đối tác gây thiệt hại, để điều chỉnh hành vi cạnh tranh cho thích hợp, tránh tổn hại bị khiếu nại 3.3.5 Lưu ý thương mại điện tử Một số điểm quy định thương mại điện tử RCEP mà doanh nghiệp cần lưu ý RCEP cho phép doanh nghiệp chuyển thơng tin nước ngồi, bao gồm thông tin người tiêu dùng Việt Nam Quy định tạo điều kiện để tập đoàn nước ngồi có hội thu thập, kiểm sốt dẫn đến thao túng thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam Tương tự vậy, việc RCEP không cho phép quốc gia thành viên yêu cầu doanh nghiệp nước phải đặt máy chủ lưu trữ thông tin nước hạn chế doanh nghiệp Việt Nam việc tiếp cận với công nghệ đại Rào cản làm rộng thêm khoảng cách công nghệ Việt Nam quốc gia phát triển RCEP, khiến Việt Nam ngày phụ thuộc vào cơng nghệ nước ngồi Do đó, doanh nghiệp nước cần trọng đào tạo lực lượng lao động công nghệ thông tin, đưa cam kết hỗ trợ tài cho phát triển công nghệ sở hạ tầng nhằm thu hẹp khoảng cách công nghệ với đối tác khu vực 3.4 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Từ lưu ý cho doanh nghiệp, tác giả đưa số giải pháp thực thi RCEP hiệu cho doanh nghiệp sau: 3.4.1 Tăng cường khả hiểu vận dụng cam kết quốc tế quy định luật quốc gia Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam đánh giá giao dịch thương mại dựa góc độ kinh tế, mà cịn phải nhìn nhận góc độ luật học Do đó, việc doanh nghiệp tiếp cận hiểu rõ cam kết quốc tế, từ vận dụng kết hợp với quy định pháp luật quốc gia yêu cầu thiết yếu Đặc biệt, tham gia vào hiệp định có quy mơ RCEP, u cầu thơng thạo quy định RCEP FTA khác mà Việt Nam ký kết nói chung trở nên quan trọng hết Ví dụ: Liên quan đến cam kết thuế quan, doanh nghiệp nước cần thông thạo biểu thuế quan mà Việt Nam cam kết dành cho sản phẩm nhập vào Việt Nam, đồng thời phải nắm mức thuế mà quốc gia thành viên áp dụng cho sản phẩm nhập Việt Nam Hơn nữa, thay tra cứu mức thuế quan RCEP, xuất hàng hoá, doanh nghiệp Việt Nam cần tra cứu quy định văn pháp luật quốc gia liên quan quốc gia nhập hàng hoá Việt Nam để xác định mức thuế áp dụng xác Việc kiểm tra nên tiến hành trình doanh nghiệp đàm phán với đối tác nước ngồi, tránh tình trạng ký hợp đồng xong phát mức thuế áp dụng khơng xác, dẫn đến rủi ro khơng mong muốn Liên quan đến quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu kĩ ROO tất FTA hành để xác định sản phẩm xuất đáp ứng quy tắc đem lại lợi ích thuế quan cao Sự tồn đan xen chí cịn phát triển ngày nhiều FTA ký kết, doanh nghiệp nắm quy định muốn đáp ứng dễ dàng việc lựa chọn đối tác cung cấp nguyên liệu đầu vào, đặt u cầu hàng hố, có định hướng rõ ràng đàm phán hợp đồng Ví dụ doanh nghiệp tuân theo tiêu chí RVC, doanh nghiệp xem xét khả chứng minh, cung cấp tài liệu liên quan đề lựa chọn cách tính trực tiếp hay gián tiếp phù hợp với khả Hay quy tắc cộng gộp, để tránh việc nhầm lẫn, bất lợi việc hưởng ưu đãi thuế quan từ RCEP, từ giai đoạn nhập nguyên liệu vật sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam cần có chứng nhận xuất xứ RCEP cho hàng hoá nhập sau áp dụng cộng gộp xác định hàng hố có xuất xứ Liên quan đến phịng vệ thương mại, cho dù cương vị bên điều tra hay bên bị điều tra liệu có hành vi vi phạm gây thiệt hại đến sản xuất nước nhập hay không, Việt Nam cần phải hiểu rõ sở điều tra quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ví dụ tận dụng lợi RCEP không chấp nhận phương pháp “quy khơng” tính biên độ phá giá áp dụng biện pháp tự vệ giai đoạn chuyển tiếp để hạn chế thiệt hại trước cú sốc nhập siêu ưu đãi thuế quan từ RCEP 3.4.2 Tạo lập lợi doanh nghiệp, gia tăng khả cạnh tranh quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước hội thách thức RCEP mang lại, việc hưởng hỗ trợ từ Chính phủ, nội doanh nghiệp buộc phải chuyển đổi theo hướng thích ứng với hội nhập quốc tế, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, đội ngũ lao động Việt Nam thị trường giới Đối với lĩnh vực thương mại hàng hoá, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dệt may, cao su, thủy sản đánh giá hưởng lợi nhiều tiến sâu vào thị trường quy mơ lớn RCEP mức độ cam kết lại khắt khe Do đó, doanh nghiệp cần trọng nâng cao chất lượng sản phẩm cho tương thích với tiêu chuẩn RCEP, đồng thời nâng cao tay nghề nhân công, áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất hạ chi phí sản phẩm Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ, doanh nghiệp cần tăng cường cung ứng dịch vụ thông qua đổi minh bạch hơn; thúc đẩy cạnh tranh; nâng cao trình độ lao động sử dụng lĩnh vực dịch vụ; mở rộng quan hệ phân ngành dịch vụ dịch vụ ngành kinh tế khác để hỗ trợ phát triển kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung phát triển số ngành dịch vụ có tiềm cao viễn thơng, tài chính, vận tải dịch vụ kinh doanh để tác động đến toàn kinh tế Các lĩnh vực kinh tế khơng có nhiều khoảng trống để tự hoá tiềm thu lợi nhuận phía cung thị trường, mà cịn hỗ trợ hạ thấp giá thành dịch vụ cấu giá hàng hoá, cải thiện mối liên kết Việt Nam thị trường RCEP 3.4.3 Áp dụng linh hoạt cam kết chế quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam khơng tham gia vào FTA, đó, áp dụng cam kết cần có sánh đối chiếu với quy định FTA khác ký kết với thành viên đó, từ nhận định cam kết có lợi cho doanh nghiệp Ví dụ, thực tế, tỷ lệ dòng thuế loại bỏ thuế quan trọng khuôn khổ RCEP mà Thành viên áp dụng cho sản phẩm xuất Việt Nam cao cuối lộ trình, mức thuế thời gian đầu thực thi RCEP đa phần khơng tốt Cụ thể, ví dụ so sánh mức áp dụng thuế quan mà New Zealand Australia áp dụng cho Việt Nam RCEP AANZFTA thì: hiệu lực AANZFTA từ năm 2010, lộ trình xóa bỏ thuế quan cho Việt Nam hồn tất vào 2022, với cam kết xóa bỏ tồn Biểu thuế cho hàng hố quốc gia ASEAN Trong hiệu lực RCEP vào 2022, theo đó, Australia cắt giảm thuế quan cho ASEAN với 75,3% dòng thuế New Zealand 65,2% Từ thấy so với AANZFTA, thời điểm năm 2022, ưu đãi thuế RCEP không hấp dẫn Đối với khoản đầu tư vào quốc gia RCEP, doanh nghiệp Việt Nam tra cứu lĩnh vực đầu tư chương phụ lục cụ thể cam kết Doanh nghiệp cần rà soát kỹ cam kết mở cửa Phụ lục II III quốc gia RCEP quy định đầu tư thường quốc gia áp dụng trực tiếp Liên quan đến chế giải tranh chấp, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước nhà đầu tư nước vào Việt Nam, kể từ thời điểm có hiệu lực RCEP đến chế ISDS thức quy định RCEP, việc giải tranh chấp với nhà nước tiếp nhận đầu tư thực thơng qua ba cách thức sau: - Thứ nhất, nhà đầu tư sử dụng chế giải tranh chấp nhà đầu tư với nhà nước (ISDS) quy định hiệp định đầu tư khác tồn song song với RCEP, chẳng hạn FTA ASEAN+, hay CPTPP hiệp định có thành viên ký kết trùng lặp mức độ định với RCEP - Thứ hai, nhà đầu tư RCEP sử dụng chế giải tranh chấp nhà nước với nhà nước (State-State Dispute Settlement, SSDS) quy định Chương 19 RCEP Tuy nhiên, nhà đầu tư phải thuyết phục phủ nước chủ nhà đồng ý đứng khiếu nại tham gia tố tụng Đây vấn đề khơng dễ dàng đứng từ góc độ quan hệ ngoại giao quốc gia Đáng ý chế SSDS RCEP không áp dụng tranh chấp liên quan đến quyền giai đoạn trước thành lập khoản đầu tư Nói cách khác, nhà đầu tư dùng chế cho khiếu kiện liên quan đến biện pháp áp dụng sau khoản đầu tư thiết lập nước tiếp nhận Kể trường hợp phủ nước chủ đầu tư chấp nhận đứng giải tranh chấp thay nhà đầu tư khoản tiền bồi thường đòi chuyển cho phía phủ, khơng trực tiếp cho nhà đầu tư - Thứ ba, nhà đầu tư RCEP sử dụng chế SSDS hiệp định đầu tư tồn song song với RCEP mà nhà đầu tư bảo hộ Có thể thấy, với hạn chế giải tranh chấp, nhà đầu tư khối RCEP có xu hướng dựa vào hiệp định sẵn có trước phương án thứ nhất, thay lựa chọn phương án thứ hai thứ ba giải tranh chấp 3.4.4 Thúc đẩy phát triển cộng đồng kết nối doanh nghiệp Đứng trước sóng đầu tư mạnh mẽ vào thị trường Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi, ngồi việc hưởng sách bảo hộ Nhà nước, doanh nghiệp cần chủ động, tạo liên kết doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh tương đồng bổ trợ cho để tạo cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mạnh mẽ, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Trong trường hợp hàng hố xuất doanh nghiệp không đủ sản lượng, doanh nghiệp khác cộng đồng hỗ trợ sở đôi bên hợp tác, phát triển, miễn sản phẩm phải có chất lượng đồng tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, trình điều tra vi phạm quốc tế, trường hợp cộng đồng doanh nghiệp cung cấp tài liệu chứng minh khiếu nại hành vi có dấu hiệu vi phạm cam kết quốc tế có tiếng nói thay doanh nghiệp đơn lẻ Bên cạnh việc kết nối cộng đồng, cộng đồng kỳ vọng sợi dây liên kết doanh nghiệp Nhà nước để Nhà nước kịp thời nắm bắt thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Ví dụ, lĩnh vực cạnh tranh, Ủy ban cạnh tranh quốc gia chưa thành lập, để tận dụng triệt để lợi ích mà RCEP mang lại, doanh nghiệp phải nâng cao tính chủ động, đồng thời làm việc chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (VCCA) Hội đồng Cạnh tranh (VCC) KẾT LUẬN Qua việc phân tích 03 chương, theo kết cấu từ việc đưa tổng quan chung, phân tích nhận xét cam kết Việt Nam khn khổ RCEP, từ nhận định hội thách thức với doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị số giải pháp với doanh nghiệp thực tế, thấy rằng, phạm vi RCEP trải dài nhiều lĩnh vực bao hàm nội dung tương đối rộng Về mặt lợi thế, RCEP mang lại nhiều tiềm hội nhập với doanh nghiệp Việt Nam, động lực thúc đẩy doanh nghiệp truyền thống phải chuyển đổi theo hướng hịa vào kinh tế quốc tế, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng chuyển đổi số đẩy mạnh giao dịch môi trường trực tuyến Song hành với doanh nghiệp, Nhà nước cần nhìn nhận vào thực tiễn doanh nghiệp thời gian RCEP để có sách hỗ trợ phù hợp, bên cạnh hồn thiện hệ thống pháp luật nước cho tương thích với RCEP FTA khác Về mặt bất lợi, RCEP có hiệu lực, đồng nghĩa với việc Việt Nam thực chiến lược mở cửa nhiều lĩnh vực, doanh nghiệp phải sẵn sàng đối mặt với thách thức từ sản phẩm nhà đầu tư nước ngoài, hay nói cách khác, hội nhập phương pháp để chọn lọc doanh nghiệp có lực, sẵn sàng thay đổi thay doanh nghiệp truyền thống vốn ỷ lại vào sách bảo hộ nhà nước Đối với phủ, việc chấp nhận mở cửa thị trường nghĩa chấp nhận rủi ro kinh tế quốc dân xâm nhập nhà đầu tư sản phẩm nước ngoài, đó, phủ đồng ý với việc mở cửa thị trường sâu rộng không đồng nghĩa với việc thả trôi cho sản phẩm nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam cách thiếu kiểm sốt khơng đạt tiêu chuẩn định, gây thiệt hại cho kinh tế nội địa Vì vậy, doanh nghiệp nhân tố quan trọng phát triển bền vững kinh tế, kinh tế mạnh thiết yếu cần nhân tố mạnh Việc xây dựng tảng hiểu biết vững RCEP khơng góc độ kinh tế, mà cịn hồn thiện góc nhìn pháp luật giúp doanh nghiệp tự tin giao dịch quốc tế Khía cạnh kinh tế giúp doanh nghiệp nhận định hội, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế, cịn khía cạnh luật pháp lại chắn bảo vệ doanh nghiệp đàm phán, giao dịch trường hợp có tranh chấp xảy Thuận theo xu hướng hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải chuyển đổi nắm bắt hội, nhà nước Việt Nam buộc phải hoàn thiện khôn khéo đối ngoại quốc tế Và quan trọng hết, điều làm nên thành công kinh tế tạo mối liên kết mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, bổ trợ trình hội nhập quốc tế i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank, The Regional Comprehensive Economic Partnership Agreement: A New Paradigm in Asian Regional Cooperation?, Manila, 2022 Baker Mckenzie, Understanding the Regional Comprehensive Economic Partnership Agreement (RCEP), 2020 Nguyễn Bá Bình Bùi Thị Ngọc Lan, Tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hiệp định RCEP – Nội dung triển vọng, Trường Đại học luật Hà Nội, 2021 Julien Chaisse and Richard Pomfret, “The RCEP and the Changing Landscape of World Trade”, Law and Development Review, 2019, Vol 12, No An Châu, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2022, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương, 2021, xem tại: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/hiep-dinh-doi-tac-kinh-tetoan-dien-khu-vuc-rcep-co-hieu-luc-tu-01-thang-01-nam-2022.html (truy cập ngày 14/04/2022) Vân Chi, “Xuất ngày 3-5/6: Việt Nam vươn lên thứ hai sau Trung Quốc xuất điện thoại thông minh; thủy sản Việt Nam rộng cửa vào RCEP”, Báo Thế giới Việt Nam, 2022, xem tại: https://baoquocte.vn/xuat-khau-ngay-3-56viet-nam-vuon-len-thu-2-sau-trung-quoc-ve-xuat-khau-dien-thoai-thong-minhthuy-san-viet-nam-rong-cua-vao-rcep-186247.html (truy cập ngày 18/06/2022) Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương, Cam kết cạnh tranh Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, xem tại: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thitruong-nuoc-ngoai/cam-ket-ve-canh-tranh-trong-hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-toandien-khu-vuc.html (truy cập ngày 19/06/2022) Cổng Thông tin điện tử Công nghiệp Hỗ trợ (Bộ Công Thương), RCEP - An Opportunity for Vietnam to Develop a New Supply Chains, 2020, xem tại: http://vsi.gov.vn/en/news-detail/rcep -an-opportunity-for-vietnam-to-developa-new-supply-chain-c6e0id260.html (truy cập ngày 16/04/2021) Claudio Dordi, Đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam, MUTRAP, 2015 10 Việt Dũng, “RCEP nhìn qua lăng kính FDI”, Báo Cơng Thương, 2021, truy câp tại: https://congthuong.vn/rcep-nhin-qua-lang-kinh-fdi-167797.html (truy cập ngày 18/06/2022) 11 Economic Research Institute for ASEAN and East Asia (ERIA), Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP): Implications, Challenges, and Future Growth of East Asia and ASEAN, Jakarta, 2022 12 Yoshifumi Fukunaga and I.Isono, “Taking ASEAN+1 FTAs towards the RCEP: A Mapping Study”, ERIA Discussion Paper Series, 2013, No 02 13 Nguyễn Ngọc Hà, Hiệp định Thương mại tự hệ mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2021 14 Phạm Thanh Hằng, Phòng vệ thương mại theo quy định Hiệp định RCEP triển vọng thực thi Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hiệp định RCEP – Nội dung triển vọng, Trường Đại học luật Hà Nội, 2021 15 Thế Hồng, “Doanh nghiệp thích nghi với FTA, xuất tiếp tục cửa sáng”, Báo Đầu tư, 2022, xem tại: https://baodautu.vn/doanh-nghiep-thichnghi- voi-cac-fta-xuat-khau-tiep-tuc-la-cua-sang-d165707.html (truy cập ngày 18/06/2022) 16 Duy Hưng, Giảm thuế theo RCEP: Cơ hội hay thách thức xuất ASEAN, Báo Công Thương, 2021, xem tại: https://congthuong.vn/giamthuetheo-rcep-co-hoi-hay-thach-thuc-doi-voi-xuat-khau-cua-asean-159540.html (truy cập ngày 19/06/2022) 17 Đỗ Thu Hương, Quy tắc xuất xứ hàng hoá theo quy định Hiệp định RCEP triển vọng thực thi Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hiệp định RCEP – Nội dung triển vọng, Trường Đại học luật Hà Nội, 2021 18 T.Huyền, Quy tắc xuất xứ cam kết cắt bỏ thuế quan RCEP, Tạp chí Tài chính, 2022, xem tại: https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/chinh-sachmoi/quy-tac-xuat-xu-va-cam-ket-cat-bo-thue-quan-trong-rcep-344816.html (truy cập ngày 30/04/2022) 19 Miles Kahler and Andrew Macintyre, Integrating Regions – Asia in comparative context, Stanford University Press, 2013 20 Jong Woo Kang, “Regional Comprehensive Economic Partnership: Overview and Economic Impact”, ADB Briefs, 2020, No.164 21 Gilberto M Llanto and Ma Kristina P Ortiz, “Regional Comprehensive Economic Partnership: Reform Challenges and Key Tasks for the Philippines”, Philippine Institute for Development Studies, 2013, No 51 22 Trần Thị Hồng Minh (Chủ biên), Thực hiệu Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại đầu tư Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội, 2021 23 Peter A Petri and Michael G Plummer, “East Asia Decouples from the United States: Trade War, COVID-19, and East Asia's New Trade Blocs”, PIIE, 2020, Vol 20, No 24 Ngô Trọng Quân, Đầu tư theo quy định RCEP triển vọng thực thi Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hiệp định RCEP – Nội dung triển vọng, Trường Đại học luật Hà Nội, 2021 25 Nguyễn Quỳnh, Hiệp định RCEP đưa Việt Nam vào sân chơi lớn khu vực, Báo điện tử VOV, 2022, xem tại: https://vov.vn/kinh-te/hiep-dinh-rcep-duaviet- nam-vao-san-choi-lon-trong-khu-vuc-post938151.vov (truy cập ngày 06/04/2022) 26 David Ricardo, On the Principles of Political Economy and Taxation, first published, John Murray, London, 1817 27 Đỗ Văn Thắng, “Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực - Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2021, No 35 28 Shandre Mugan Thangavelu, Shujiro Urata, and Dionisius A Narjoko, “Impacts of the Regional Comprehensive Economic Partnership on ASEAN and ASEAN Least Development Countries in the post - pandemic recovery”, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, 2021, No 01 29 The Islamic Centre for Development of Trade & The Islamic Development Bank Group, Preliminary study on the new generation of free trade agreements and their impact on intra-OIC trade, 2015 30 Tổng cục Hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng tháng/2022, xem tại: https://www.customs.gov.vn/index.jsp? pageId=442&tkId=5403&group=Ph%C 3%A2n%20t %C3%ADch&category=undefined (truy cập ngày 20/07/2022) 31 Nguyễn Quỳnh Trang, Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam từ việc thực thi Hiệp định RCEP, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hiệp định RCEP – Nội dung triển vọng, Trường Đại học luật Hà Nội, 2021 32 Nguyễn Thị Thu Trang, Cẩm nang doanh nghiệp - Tóm lược Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội, 2021 33 Trung tâm WTO Hội nhập (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam), Nội dung tóm tắt Hiệp định RCEP, https://trungtamwto.vn/file/20686/tom-luoc-rcep moit.pdf (truy xem tại: cập ngày 10/05/2022) 34 Trường Đại học Luật Hà Nội - MUTRAP, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, tái lần 3, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2017 35 Turkey-Restriction on Imports of Textiles and Other Clothing Products, Appellate Body Report, 22/10/1999, WT/DS34/AB/R 36 World Trade Organization, World Trade Report 2011: The WTO and Preferential Trade Agreements, 2011 37 Trần Thu Yến, Thương mại dịch vụ theo quy định Hiệp định RCEP triển vọng thực thi cam kết Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hiệp định RCEP – Nội dung triển vọng, Trường Đại học luật Hà Nội, 2021 38 Qiuping Zhang and Yuxuan Fan, “Comparative Analysis of the Tax Burden Level of RCEP Countries”, International Journal of Frontiers in Sociology, 2021, Vol 3, No 10 ... Hà Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Bộ môn, Khoa Nhà trường cam đoan này! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Đức Phú MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ... thảo khoa học Hiệp định RCEP – Nội dung triển vọng, Trường Đại học luật Hà Nội, 2021, tr 42-62 11 Trần Thu Yến, Thương mại dịch vụ theo quy định Hiệp định RCEP triển vọng thực thi cam kết Việt Nam,