1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Kinh Doanh Bảo Hiểm Nhân Thọ Ở Việt Nam – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Nguyễn Bình Dương
Người hướng dẫn TS Hoàng Thị Minh Hằng
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 192,95 KB

Nội dung

Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành: Luật Kinh Tế NGUYỄN BÌNH DƯƠNG Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành Mã số học viên : Luật Kinh Tế 820319 Họ tên học viên : Nguyễn Bình Dương Người hướng dẫn : TS Hoàng Thị Minh Hằng Hà Nội, năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu Luận văn trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Hoàng Thị Minh Hằng hướng dẫn tận tình, chi tiết để tơi hồn thành luận văn cách tốt Cơ Minh Hằng dành nhiều thời gian để giải đáp thắc mắc đưa nhiều lời khuyên hữu ích cho luận văn tơi Lời cuối cùng, xin kính chúc thầy giáo trường Đại học Ngoại thương nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Khái quát kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm nhân thọ 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ……………………………………………………………………………… 14 1.2 Khái quát kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 17 1.2.2.Một số nguyên tắc pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 17 1.2.3 Cấu trúc pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 21 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………… 31 2.1 Một số vấn đề pháp lý doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 31 2.1.1 Cấp Giấy phép thành lập hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức điều hành doanh nghiệp bảo hiểm .33 2.1.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ 34 2.1.4 Khả toán, giải thể phá sản doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 36 2.2 Một số vấn đề pháp lý hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 41 2.2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 41 2.2.2 Nội dung hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 43 2.2.3 Hình thức hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 44 2.2.4 Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 45 2.3 Một số vấn đề pháp lý giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ…………………………………………………………………………….47 2.3.1 Thẩm quyền giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 47 2.3.2 Nội dung giám sát hoạt động kinh doanh bảo nhân thọ 47 2.3.3 Phương thức giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 48 2.4 Ưu điểm pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 48 2.5 Một số bất cập quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nguyên nhân………………………………………………………….49 2.5.1 Một số bất cập 49 2.5.2 Một số nguyên nhân 54 2.6 Thực trạng áp dụng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ .56 Kết luận Chương 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM……………………………………………………………………….65 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ…………………………………………………………………………….65 3.1.1 Đảm bảo đáp ứng yêu cầu kinh tế giai đoạn yêu cầu hội nhập quốc tế 65 3.1.2 Thực Chiến lược tài Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 66 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ .68 3.2.1.Quy định cấp phép thành lập hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm 68 3.2.2 Quy định hoạt động cung ứng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ doanh nghiệp bảo hiểm 68 3.2.3 Quy định hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm 69 3.2.4 Quy định chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 71 3.2.5 Quy định hình thức hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 72 3.2.6.Quy định trường hợp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu lừa dối 72 3.2.7 Quy định thẩm quyền giám sát 73 3.2.8 Quy định vấn đề công khai, minh bạch thông tin thị trường bảo hiểm……… 73 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ………………………………………………….74 Kết luận Chương 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHNT Bảo hiểm nhân thọ DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm HĐBHNT Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ICP Các nguyên tắc cốt lõi bảo hiểm (Insurance Core Principles) IAIS Hiệp hội Quốc tế Nhà giám sát Bảo hiểm Quỹ BVNĐBH Quỹ Bảo vệ Người Bảo hiểm TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ (BHNT) trở thành phận quan trọng thị trường bảo hiểm nói chung, thị trường BHNT có bước phát triển đáng kể quy mô, mạng lưới, sản phẩm, chất lượng dịch vụ tính chuyên nghiệp Luận văn với đề tài “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả lựa chọn triển khai với nội dung sau: Thứ nhất, khái quát chung kinh doanh BHNT pháp luật kinh doanh BHNT, đề cập, phân tích, so sánh số khái niệm minh hoạ đưa học giả, nhà khoa học pháp lý, từ xây dựng khái niệm phân tích số đặc điểm quan trọng BHNT, hoạt động kinh doanh BHNT pháp luật kinh doanh BHNT Đồng thời nội dung này, tác giả đề cập đến cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT, khẳng định cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT phải xuất phát từ quan hệ xã hội phát sinh hoạt động kinh doanh BHNT Thứ hai, sở vấn đề khái quát chung, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá số ưu điểm, bất cập nhóm quy định pháp luật văn pháp luật hành Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT dựa theo cấu trúc pháp luật, bao gồm quy định DNBH kinh doanh BHNT, hợp đồng BHNT hoạt động giám sát kinh doanh BHNT Bên cạnh đó, vấn đề thực trạng áp dụng pháp luật kinh doanh BHNT đánh giá nhằm tạo sở cho kiến nghị đề xuất Thứ ba, dựa thực trạng quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật, kết hợp với định hướng phát triển cụ thể bối cảnh nay, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh BHNT có tính chất thực tế, khả thi tương ứng với nhóm quy định phân tích xun suốt Luận văn Ngoài ra, để đảm bảo quy định pháp luật triển khai hiệu quả, đồng xác thực tế, tác giả cịn đưa số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh BHNT, giải pháp cụ thể hướng tới thân DNBH, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền người tham gia BHNT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi đời sống xã hội ngày phát triển, nhu cầu đảm bảo an tồn sức khỏe, tính mạng người ngày cao, nhu cầu tham gia bảo hiểm nhân thọ (BHNT) theo tăng lên Với phát triển ổn định kinh tế, thu nhập, đời sống người dân ngày cải thiện, hoạt động bảo hiểm ngày có điều kiện phát triển, trở thành kênh huy động vốn quan trọng đầu tư trở lại cho kinh tế BHNT sản phẩm công ty bảo hiểm nhằm bảo vệ người trước rủi ro liên quan đến sức khỏe, thân thể, tính mạng Trên thực tế, BHNT mang lại nhiều lợi ích cho xã hội bên cạnh ý nghĩa bảo hiểm, BHNT cịn coi kênh đầu tư an toàn Vào năm 1800, BHNT bắt đầu đón nhận mạnh mẽ cung cấp sản phẩm dành riêng cho người trụ cột gia đình tử vong sớm, từ quốc gia giới bắt đầu nhận thức tầm quan trọng BHNT Tại Việt Nam, năm 1996 đánh dấu đời ngành BHNT với kiện Bộ Tài cho phép Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) triển khai thí điểm BHNT Để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế nói chung yêu cầu phát triển thân ngành BHNT, sau thời gian thí điểm, Bộ Tài tiếp tục cấp Giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp BHNT nước nước ngoài, tạo điều kiện phát triển cho thị trường BHNT Việt Nam4 BHNT ngày lớn mạnh trở thành phận quan trọng thiếu thị trường bảo hiểm nói chung Tại Việt Nam, BHNT có tốc độ tăng trưởng cao, thị trường BHNT có phát triển mạnh mẽ quy mô, mạng lưới, sản phẩm, chất lượng dịch vụ tính chuyên nghiệp, đồng thời đạt bước phát triển đáng kể bối cảnh đại dịch Đồng thời, thị trường Việt Nam coi thị trường tiềm cho BHNT với dân số đơng, Trịnh Thị Bích Thủy (2014), Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.2 https://www.baovietnhantho.com.vn/goc-chuyen-gia/bao-hiem-nhan-tho-ra-doi-khi-nao#gref https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM089139 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM089139 https://thoibaotaichinhvietnam.vn/bao-hiem-van-duy-tri-da-tang-truong-trong-dai-dich- 94831.html#:~:text=Theo %20%C4%91%C3%B3%2C%20B%E1%BA%A3o%20Vi%E1%BB%87t%20Nh %C3%A2n,t%C4%83ng%20tr%C6%B0%E1%BB%9Fng%2010%2C5%25 truy cập ngày 24/04/2022 nhóm dân số độ tuổi lao động có nhu cầu bảo vệ sức khỏe chiếm tỉ trọng lớn, nhu cầu hoạch định kế hoạch tài người dân ngày tăng lên Kinh doanh BHNT lĩnh vực kinh doanh phát triển lâu giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Tuy nhiên, Việt Nam, BHNT tương đối mẻ DNBH (DNBH), chuyên gia quan quản lý đánh giá thị trường đầy tiềm Hiện nay, pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT có kế thừa, phát triển định, phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Những tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (HĐBHNT) ngày phổ biến xuất phát từ số hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật Ngoài ra, quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm tồn nhiều hạn chế Hoạt động giám sát bảo hiểm bộc lộ khiếm khuyết, việc phối hợp quan, tổ chức có liên quan hoạt động giám sát chưa thật phát huy hiệu quả, biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chưa thực thực đồng bộ, thực chất hiệu Dưới góc độ nghiên cứu pháp lý, nay, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu phương diện lý luận tổng kết thực tiễn kinh doanh BHNT Việt Nam chưa nhiều Đa số cơng trình nghiên cứu đề cập riêng vấn đề BHNT phân tích số khía cạnh pháp luật kinh doanh BHNT mà chưa thực có tính hệ thống Một số cơng trình có tính hệ thống chun sâu Luận án tiến sĩ Luật học Trần Vũ Hải (2014), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội quy định văn pháp luật bị thay hết hiệu lực, nhiều vấn đề thực tiễn phát sinh Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu sâu sắc pháp luật kinh doanh BHNT vấn đề phát sinh từ thực tiễn hoạt động kinh doanh BHNT việc cần thiết để đưa giải pháp pháp lý thực tiễn nhằm phát triển thị trường BHNT hoạt động kinh doanh BHNT Việt Nam Với tính cấp thiết vậy, Luận văn với đề tài “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả lựa chọn để giải yêu cầu Trần Vũ Hải (2014), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr đổi thông tin phải khẳng định nhằm xây dựng hệ thống sở liệu thống nhất, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh phải có hướng dẫn quy trình kỹ thuật, giới hạn thông tin để đảm bảo bảo mật thông tin khách hàng doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Thứ nhất, khắc phục ngăn chặn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường bảo hiểm nói chung thị trường BHNT nói riêng Vài năm trở lại đây, tình trạng DN bảo hiểm cạnh tranh hạ phí, mở rộng điều khoản điều kiện bảo hiểm, tăng hoa hồng hỗ trợ đại lý, tăng chi phí tiếp khách giao dịch để lơi kéo khách hàng… diễn ngày phổ biến Điều đe dọa an toàn phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm nói chung Để khắc phục tình trạng này, tác giả cho rằng, quan quản lý, cụ thể Bộ Tài cần triển khai số giải pháp như: tăng cường kiểm soát chặt chẽ hoạt động chi nhánh, kiểm soát DNBH thua lỗ nghiệp vụ bảo hiểm, ngừng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm DNBH không đảm bảo quyền lợi khách hàng, xử phạt vi phạm tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc định lựa chọn DNBH khách hàng… Ngoài ra, theo quan điểm người viết, cần thống mức xử lý vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực pháp luật cụ thể, có lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Khi hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định đồng thời nhiều văn pháp luật xảy tình trạng chồng chéo xử lý vi phạm Vì vậy, Luật Cạnh tranh nên nên quy định nguyên tắc chung xử lý, mức độ xử lý nên quy định theo luật chuyên ngành để thuận lợi cho việc quản lý theo lĩnh vực quan quản lý nhà nước Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm phát triển thị trường BHNT Hiện nay, để khai thác tiềm năng, đẩy nhanh phát triển thị trường BHNT, thu hút tham gia bảo hiểm người dân, quan nhà nước có thẩm quyền cần quan tâm đến chiến lược tuyên truyền, phát triển thị trường BHNT Bên cạnh việc phổ biến văn quy định pháp luật, chiến lược phải vạch nội dung tuyên truyền tương thích với nhóm đối tượng khác (người có nhu cầu tham gia bảo hiểm, quan quản lý Nhà nước, quyền địa phương, tổ chức xã hội nghề nghiệp), đồng thời cần tập trung hướng dẫn, phổ biến chế hoạt động, ý nghĩa, tác dụng thực tế việc tham gia BHNT Ngoài ra, công tác tuyên truyền, phổ biến khả tiết kiệm đầu tư sản phẩm BHNT quan trọng yếu tố thu hút khách hàng tham gia BHNT Trong vấn đề này, quan nhà nước DNBH cần hỗ trợ khách hàng nắm vai trò BHNT việc thu hút vốn nhàn rỗi dài hạn từ phí bảo hiểm để đầu tư phát triển kinh tế xã hội, giúp khách hàng thực nhu cầu tiết kiệm tích lũy Sau xác định nhóm đối tượng tuyên truyền nội dung tuyên truyền phù hợp, chủ thể liên quan DNBH, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, các quan truyền thơng quyền địa phương cần có liên kết chặt chẽ, đẩy mạnh cơng tác tun truyền có hiệu nhằm nâng cao nhận thức người dân, tổ chức, quan BHNT Thứ ba, thực giải pháp phòng chống trục lợi BHNT Phòng chống trục lợi bảo hiểm trách nhiệm tất chủ thể thị bảo hiểm từ DNBH, quan quản lý nhà nước, đến hiệp hội ngành nghề Để thể ngăn chặn hiệu hành vi trục lợi bảo hiểm hạn chế tổn thất gây từ hành vi hợp tác, phối hợp chủ thể cần thiết Theo quan điểm người viết, để hạn chế ngăn chặn tình trạng trục lợi BHNT, quan nhà nước, bên cạnh việc hoàn thiện chế pháp lý chế tài hành vi trục lợi, cần trọng đến vấn đề kiện toàn nguồn nhân lực chuyên môn, kiến thức chống trục lợi lẫn đạo đức nghề nghiệp; thực tốt công tác tập huấn nâng cao ý thức tác hại trục lợi bảo hiểm kỹ nghiệp vụ phát hiện, ngăn chặn cho cán bộ, công chức quản lý lĩnh vực Dưới góc độ DNBH, doanh nghiệp cần tập huấn, phổ biến nội tình trạng trục lợi bảo hiểm hậu hành vi này, đồng thời có quy định nội xử lý cán bộ, nhân viên DNBH có hành vi trục lợi bảo hiểm Bên cạnh đó, Bộ Tài xem xét đến phương án xây dựng trung tâm giải bồi thường, xây dựng sở liệu thường xuyên cập nhật nhằm phục vụ cho công tác thẩm định, giải khiếu nại bồi thường Trung tâm lưu trữ thông tin cần phải trực thuộc quan quản lý chuyên trách hoạt động bảo hiểm nhằm đảm bảo địa vị pháp lý trung tâm có đủ thẩm quyền việc thu thập thông tin áp dụng chế tài có vi phạm Thứ tư, thiết lập hệ thống công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật; xây dựng sở liệu cho thị trường bảo hiểm Không phải đến việc xây dựng sở liệu thống toàn ngành bảo hiểm đặt Nhưng thời đại công nghệ thông tin bùng nổ yêu cầu trở nên cấp thiết Trong vấn đề này, góc độ hồn thiện pháp luật, đặt quy định DNBH có trách nhiệm cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm thơng tin khác có liên quan để xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin thị trường bảo hiểm, đồng thời rõ thông tin chia sẻ, thơng tin khơng Ngồi ra, để việc xây dựng vận hành hệ thống thông tin thống hiệu cần tuyên truyền tầm quan trọng việc chia sẻ thông tin DNBH, khuyến khích DNBH tham gia vào sở liệu chung thống Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần quan tâm đến vấn đề quản trị sở liệu bảo mật thông tin, trọng việc đào tạo cán bộ, công chức vấn đề xây dựng sở liệu, bảo mật thông tin DNBH khách hàng, từ bảo vệ niềm tin bên trình thiết lập hệ thống sở liệu thống Thứ năm, tăng cường vai trò hội nghề nghiệp với việc đầu mối toàn thị trường, cầu nối với quan có liên quan để thực thi sách hiệu Trong bối cảnh ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển mạnh mẽ, DNBH tích cực nỗ lực cạnh tranh để tồn phát triển Trong trình hoạt động, DNBH gặp phải nhiều khó khăn, đòi hỏi DNBH phải hợp tác với để giải Để đảm bảo thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh, Chính phủ Bộ Tài cho phép thành lập Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam - tổ chức phi phủ, đại diện cho DNBH hoạt động thị trường Hiệp hội thành lập để thành viên hợp tác, bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần xây dựng thị trường bảo hiểm Việt Nam ổn định phát triển Các hiệp hội bảo hiểm nói chung, đặc biệt Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam chủ thể có vai trị quan trọng việc tư vấn, thẩm định, phản biện sản phẩm bảo hiểm Bộ Tài ban hành theo quy định pháp luật; xây dựng, thẩm định, phản biện sản phẩm bảo hiểm hội viên Đồng thời, hiệp hội bảo hiểm chủ thể có vị thuận lợi để thực cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân xã hội bảo hiểm; hỗ trợ đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành bảo hiểm; thực tốt vai trò làm cầu nối DNBH với quan quản lý nhà nước Với vị trí, vai trị quan trọng vậy, việc tăng cường vai trò hiệp hội với việc đầu mối toàn thị trường bảo hiểm nói chung BHNT nói riêng, cầu nối DNBH quan nhà nước vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kinh doanh bảo hiểm thực tiễn Theo quan điểm người viết, thời gian tới, hiệp hội nghề nghiệp nói chung Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam cần tích cực bám sát hoạt động DNBH nữa, chủ động nắm bắt khó khăn, vướng mắc DNBH trình hoạt động quy định pháp luật, kịp thời phản ánh khó khăn vướng mắc với quan quản lý nhà nước trực tiếp, đồng thời đề xuất giải pháp tháo gỡ cụ thể tới quan có thẩm quyền; trợ giúp DNBH việc xây dựng mẫu đơn HĐBH thống cho nghiệp vụ bảo hiểm Bên cạnh đó, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cần tiếp tục kiện toàn tổ chức máy nhằm phối hợp chặt chẽ DNBH, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, tăng cường trao đổi thơng tin, thể rõ vai trị cầu nối doanh nghiệp Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Thứ sáu, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nói chung, theo quan điểm người viết, quan nhà nước có thẩm quyền cần xem xét chuyển đổi mơ hình quản lý nhà nước Cục Quản lý, Giám sát Bảo hiểm sang quản lý, giám sát sở rủi ro, song song với tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi hội kinh doanh cho DNBH Ngoài ra, để việc quản lý thực hiệu minh bạch, Bộ Tài cần tăng cường phối hợp chặt chẽ đơn vị để giúp Bộ xử lý công việc không để xảy vụ việc phức tạp lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Cục Quản lý, Giám sát Bảo hiểm giúp Bộ giám sát tuân thủ pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Thanh tra Bộ giúp Bộ quản lý nhà nước Thanh tra tài chính, giải khiếu nại, tố cáo nói chung lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nói riêng, nhiệm vụ nằm nhiệm vụ hai đơn vị cần phối hợp làm tốt nhiệm vụ đơn vị Trên phương diện lý luận chung, tra, kiểm tra, giám sát biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Để định quản lý Nhà nước quan, tổ chức cá nhân chấp hành cách xác, đầy đủ quan, cá nhân ban hành định phải đề quy trình thực định Việc tra, kiểm tra để đánh giá, nhận xét tình hình kết thực định quản lý; để kiểm nghiệm lại nội dung chất lượng quản lý Ngoài ra, kiểm tra khơng có chức bảo đảm pháp chế mà cịn có chức tìm hiểu, giúp đỡ, định hướng cho đối tượng thực quy định pháp luật Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, việc kiểm tra, bên cạnh ý nghĩa giúp kiểm nghiệm chất lượng quản lý nhà nước thực tế, cịn có vai trị quan trọng việc quản lý hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm có tuân thủ quy định pháp luật hay không Trong thời gian tới, để công tác tra, kiểm tra thực sâu sát, thực chất, có tổ chức, có hiệu quả, Bộ Tài cần khẳng định rõ vai trò trách nhiệm quản lý, giám sát, tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực bảo hiểm; chủ động tiếp thu ý kiến đóng góp, vướng mắc, bất cập trình thực pháp luật phản ánh từ phía DNBH hiệp hội; tăng cường thực thường xuyên hiệu quy trình kiểm tra chỗ, giám sát từ xa, sử dụng tiêu giám sát đánh giá cụ thể với DNBH Dưới góc độ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, hệ thống văn xử lý vi phạm hành lĩnh vực tương đối đầy đủ toàn diện, quan quản lý phải kiểm soát hoạt động xử lý thực tế, đảm bảo công tác xử lý diễn minh bạch, pháp luật, khơng để xảy tình trạng bao che vi phạm pháp luật, đồng thời theo dõi trình phát triển thị trường để kịp thời đưa sửa đổi phù hợp với mức xử phạt hình thức xử phạt Chẳng hạn, quan nhà nước có thẩm quyền cần xử lý nghiêm minh hành vi lừa dối, che giấu thông tin, làm ảnh hưởng đến định giao kết HĐBH làm tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm, người thụ hưởng DNBH Hơn nữa, trong giai đoạn xây dựng hệ thống sở liệu thống ngành bảo hiểm, hành vi làm phiền, quấy nhiễu khách hàng hoạt động kinh doanh bảo hiểm hình thức, vi phạm quy định pháp luật thông tin, truyền thông, vi phạm vấn đề bảo mật thông tin khách hàng… cần quan tâm có chế tài xử lý phù hợp Thứ bảy, tăng cường bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm Như phân tích trước đó, bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm nguyên tắc quan trọng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói chung nguyên nhân cho thấy yếu bên tham gia bảo hiểm so với DNBH Những quyền lợi người tham gia bảo hiểm cần bảo vệ quyền giải đáp hướng dẫn thuật ngữ điều khoản HĐBH để hiểu đầy đủ nội dung HĐBHNT; quyền đối xử bình đẳng cơng suốt q trình giao kết thực HĐBH; quyền trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận kiện bảo hiểm xảy Trên thực tế, để bảo vệ tốt quyền lợi người tham gia bảo hiểm cần kết hợp chặt chẽ nhiều biện pháp khác nhau, bao gồm biện pháp đề cập Bên cạnh biện pháp đó, để bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền DNBH cần: - Tập trung nâng cao trình độ, kĩ nghiệp vụ bảo hiểm đạo đức nghề nghiệp đại lý bảo hiểm, nhân viên DNBH, xây dựng đội ngũ chuyên viên tư vấn có chiều sâu kiến thức tinh thần trách nhiệm việc đưa sản phẩm bảo hiểm tới khách hàng hỗ trợ khách hàng cách hiệu quả; - Nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh điều khoản mẫu HĐBHNT cho đảm bảo nguyên tắc thỏa thuận công minh bạch thơng tin; có kiểm sốt, giám sát phù hợp để ngăn chặn việc DNBH lợi dụng yếu mặt kiến thức khách hàng để xây dựng điều khoản mẫu gây bất lợi cho khách hàng; khuyến khích DNBH thiết lập hợp đồng có tính rõ ràng, minh bạch, tránh dùng thuật ngữ khó hiểu, gây hiểu lầm cho khách hàng - Tuyên truyền pháp luật bảo vệ quyền lợi người tham gia BHNT nhiều phương tiện với nhiều hình thức đa dạng, chẳng hạn sử dụng phương thức khảo sát tảng mạng xã hội, thiết kế phóng phương tiện thông tin đại chúng… Hoạt động không trách nhiệm quan nhà nước mà trách nhiệm DNBH Việc tuyên truyền khơng có lợi cho việc phổ biến pháp luật mà hội để DNBH quảng bá sản phẩm, nâng cao uy tín thị trường bảo hiểm Kết luận Chương Từ việc nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT, rút kết luận sau: Bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu mặt lý luận xây dựng Chương Luận án, việc hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam cần đảm bảo kế thừa thành tựu đạt tiếp tục thực Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” kèm theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó, phương án hồn thiện pháp luật cần quan tâm đến định hướng phát triển thị trường bảo hiểm đến năm 2030 nghiên cứu xây dựng thời gian tới, đồng thời cần đảm bảo bám sát định hướng tổng quát Chiến lược tài Việt Nam tới năm 2030 Các quy định DNBH cần sửa đổi, bổ sung số nội dung sửa đổi quy định Luật Kinh doanh Bảo hiểm văn hướng dẫn theo hướng cho phép DNBH nước ngồi thành lập DNBH hình thức cơng ty cổ phần Việt Nam Ngồi ra, pháp luật cần thiết phải xây dựng khái niệm sản phẩm BHNT, hạn chế phân loại cụ thể loại hình BHNT xác định rõ quan thực thủ tục phê chuẩn sản phẩm BHNT Hoạt động đầu tư DNBH cần cụ thể hóa theo hướng bổ sung giới hạn đầu tư, quy định rõ đầu tư ủy thác nghiệp vụ cho vay để đảm bảo an toàn minh bạch hoạt động Các quy định HĐBHNT cần hoàn thiện theo số phương hướng sau: Quy định rõ việc chuyển nhượng loại HĐBH, có BHNT để tránh tình trạng quy định chung chung nay, đồng thời hướng dẫn cụ thể trường hợp chuyển giao HĐBHNT xảy phổ biến thực tế Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định hình thức HĐBHNT cách cụ thể hơn, ghi nhận rõ thành tố cấu thành nên HĐBHNT Các quy định trường hợp HĐBHNT vô hiệu lừa dối cần sửa đổi để đảm bảo tính thống BLDS Luật Kinh doanh Bảo hiểm Các quy định giám sát hoạt động kinh doanh BHNT cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định địa vị pháp lý Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Luật Kinh doanh Bảo hiểm Bên cạnh đó, Luật Kinh doanh Bảo hiểm hay Nghị định, Thông tư hướng dẫn cần xây dựng hệ thống quy định nhằm quy định nghĩa vụ minh bạch thông tin sản phẩm BHNT DNBH việc công khai, trao đổi, chia sẻ liệu khách hàng DNBH để phòng chống trục lợi bảo hiểm cạnh tranh không lành mạnh KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kinh doanh BHNT, rút kết luận sau đây: Khi đời sống xã hội ngày phát triển, nhu cầu tham gia bảo hiểm nhân thọ tăng lên Với phát triển ổn định kinh tế, thu nhập, đời sống người dân ngày cải thiện, hoạt động bảo hiểm ngày có điều kiện phát triển BHNT sản phẩm công ty bảo hiểm nhằm bảo vệ người trước rủi ro liên quan đến sức khỏe, thân thể, tính mạng BHNT mang lại nhiều lợi ích cho xã hội cịn coi kênh đầu tư an toàn Tại Việt Nam, năm 1996 đánh dấu đời ngành BHNT với kiện Bộ Tài cho phép Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) triển khai thí điểm BHNT Để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế nói chung yêu cầu phát triển thân ngành BHNT, sau thời gian thí điểm, Bộ Tài tiếp tục cấp Giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp BHNT nước nước ngoài, tạo điều kiện phát triển cho thị trường BHNT Việt Nam BHNT ngày lớn mạnh trở thành phận quan trọng thiếu thị trường bảo hiểm nói chung Kinh doanh BHNT lĩnh vực kinh doanh phát triển lâu giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT Việt Nam có kế thừa, phát triển định, phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội Những tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ngày phổ biến xuất phát từ số hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật Ngoài ra, quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm tồn nhiều hạn chế Hoạt động giám sát bảo hiểm bộc lộ khiếm khuyết, việc phối hợp quan, tổ chức có liên quan hoạt động giám sát chưa thật phát huy hiệu quả, biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chưa thực thực đồng bộ, thực chất hiệu Việc hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam cần đảm bảo kế thừa thành tựu đạt tiếp tục thực Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” kèm theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó, phương án hồn thiện pháp luật cần quan tâm đến định hướng phát triển thị trường bảo hiểm đến năm 2030 nghiên cứu xây dựng thời gian tới, đồng thời cần đảm bảo bám sát định hướng tổng quát Chiến lược tài Việt Nam tới năm 2030 Các quy định DNBH cần sửa đổi, bổ sung số nội dung sửa đổi quy định Luật Kinh doanh Bảo hiểm văn hướng dẫn theo hướng cho phép DNBH nước ngồi thành lập DNBH hình thức công ty cổ phần Việt Nam Các quy định HĐBHNT cần hoàn thiện theo số phương hướng quy định rõ việc chuyển nhượng loại HĐBH, đồng thời hướng dẫn cụ thể trường hợp chuyển giao HĐBHNT xảy phổ biến thực tế Các quy định giám sát hoạt động kinh doanh BHNT cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định địa vị pháp lý Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Luật Kinh doanh Bảo hiểm Tăng cường hoạt động công khai, trao đổi, chia sẻ liệu khách hàng DNBH để phòng chống trục lợi bảo hiểm cạnh tranh không lành mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019 Luật Phá sản năm 2014 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh Bảo hiểm Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh Bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh Bảo hiểm 10 Nghị định số 68/2014/NĐ-CP ngày 09 tháng 07 năm 2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh Bảo hiểm 11 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ sổ 12 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh Bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh Bảo hiểm 13 Nghị định số 48/2018/NĐ-CP ngày 21 tháng 03 năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số 14 Thông tư số 123/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 Thông tư số 50/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 05 năm 2017 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh Bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh Bảo hiểm 16 Thông tư số 125/2012/TT-BTC ngày 30 tháng 07 năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài DNBH, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước 17 Quyết định số 288/QĐ-BTC ngày 12 tháng 02 năm 2009 Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm 18 Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 19 Quyết định số 1799/QĐ-BTC ngày 11 tháng 09 năm 2017 Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm 20 Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” 21 Nghị số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 22 Bộ Tài (2013), Thị trường Bảo hiểm Việt Nam năm 2012, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Bùi Ngọc Cường (1997), Bàn quyền tự kinh doanh, Tạp chí Luật học, (số 03) 24 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hải Đường (2006), “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Trần Vũ Hải (2005), Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Vũ Hải (2008), “Một số vấn đề lý luận pháp lý điều khoản mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Luật học, số 8, Hà Nội 29 Trần Vũ Hải (2014), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Thu Hiền (2006), Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Song Lai (2005), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư doanh nghiệp thị trường bảo hiểm Việt Nam, Tạp chí Thị trường Bảo hiểm - Tái Bảo hiểm Việt Nam, (số 4), Hà Nội 32 Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh (2001), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Micheal Curley (2007), Luật Kinh doanh Bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm, mã số VITC-NT02, Viện Bảo hiểm Tài Australia – New Zealand phối hợp với Dự án Trung tâm đào tạo bảo hiểm Việt Nam ấn hành, Hà Nội 34 Hồ Thủy Tiên (2007), Phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 35 Võ Trí Thành & Lê Xuân Sang (2013), Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mơ hình định lượng, Nxb.Tri thức, Hà Nội 36 Trịnh Thị Bích Thủy (2014), Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Đỗ Thị Quỳnh Trang, Pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Tạp chí Công Thương Số C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Association of International Life Offices, “A summary of the life insurance policyholder protection measures in Guernsey, the Isle of Man, Ireland, Luxembourg and UK for professional advisers” 39 John Birds and Norma J.Hird (2004), Modern Insurance Law, Sweet & Maxwell Press, London, U.K 40 H.Collin (2000), Dictionary of Law (third edition), Peter Collin Publishing, Teddington, U.K 41 Muriel L.Crawford (1998), Life and Health Insurance Law, Irwin McGraw-Hill, USA 42 Bryan A.Garner (1999), Black’s Law Dictionary, West Publishing Co., USA 43 IAIS (2003), Core Principles for Insurance 44 IAIS (2011), Insurance core principles, standards, guidance and assessment methodology 45 Rodney Lester (2009), Consumer Protection Insurance, The World Bank press 46 New Zealand, Insurance Companies (Ratings and Inspections) Act 1994 D WEBSITE 47 www.ailo.org 48 https://www.baovietnhantho.com.vn/ 49 www.iaisweb.org 50 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc 51 http://mort.soa.org 52 https://tapchicongthuong.vn/ 53 https://thoibaotaichinhvietnam.vn/ 54 www.worldbank.org/nbfi ... thọ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.2 https://www.baovietnhantho.com.vn/goc-chuyen-gia/bao-hiem-nhan-tho-ra-doi-khi-nao#gref https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM089139... https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM089139 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM089139 https://thoibaotaichinhvietnam.vn/bao-hiem-van-duy-tri-da-tang-truong-trong-dai-dich-... https://www.iaisweb.org/uploads/2022/01/191115-IAIS-ICPs-and-ComFrame-adopted-in-November2019.pdf 37 Trần Vũ Hải (2014), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học - Trường

Ngày đăng: 02/10/2022, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2025
8. Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm Khác
9. Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm và sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm Khác
10. Nghị định số 68/2014/NĐ-CP ngày 09 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm Khác
11. Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ sổ Khác
12. Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh Bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm Khác
13. Nghị định số 48/2018/NĐ-CP ngày 21 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số Khác
14. Thông tư số 123/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Khác
15. Thông tư số 50/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 05 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh Bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm Khác
16. Thông tư số 125/2012/TT-BTC ngày 30 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ tài chính đối với DNBH, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước ngoài Khác
17. Quyết định số 288/QĐ-BTC ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Khác
18. Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 19. Quyết định số 1799/QĐ-BTC ngày 11 tháng 09 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Khác
21. Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mớiB. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w