1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM Y A HẢI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng 05 năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM Y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RƠNG, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV LỚP : HỒ NGỌC HUY : A HẢI :1817310105010 : K12PT Kon Tum, tháng 05 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập khoa kinh tế trường phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, em thầy cô giáo giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích quan trọng trình làm em sau Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa kinh tế tận tâm giảng dạy giúp em hoàn thành tốt khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hồ Ngọc Huy xếp thời gian quý báu để hướng dẫn, nhận xét giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin kính chúc q thầy luôn khỏe mạnh, vui vẻ đạt nhiều thành cao công tác giảng dạy Chúc trường tảng vững cho nhiều hệ sinh viên bước đường học tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo anh chị Uỷ Ban Nhân Dân xã Đăk Sao Trong trình thực tập đây, em có hội hiểu rõ kiến thức học thực tế áp dụng Bên cạnh đó, dẫn giúp đỡ anh chị phòng văn phồng - thống kê giúp em học hỏi thêm nhiều học kinh nghiệm quý báu Đó chắn phần hành trang quan trọng giúp em tự tin bước vào đời Kon Tum, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực A Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết báo cáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Kết cấu báo cáo Chương 1: Cơ sở lý luận giảm nghèo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 KHÁI NIỆM GIẢM NGHÈO .2 1.1.1 Quan niệm Việt Nam 1.1.2 Khái niệm vùng nghèo 1.1.3 Khái niệm nghèo đa chiều 1.2 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢM NGHÈO .3 1.2.1 Vai trò .3 1.2.2 Ý nghĩa .4 1.3 CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 1.3.1 Nhóm sách giảm nghèo 1.3.2 Nhóm sách giảm nghèo đặc thù 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM .9 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TU MƠ RÔNG 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên 10 2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 14 2.2.1 Tình hình kinh tế 14 2.2.2 Tình hình văn hóa xã hội 17 2.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ CHÍNH QUYỀN HUYỆN TU MƠ RÔNG 18 2.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quyền huyện Tu Mơ Rơng 18 2.3.2 Chức quyền hạn UBND huyện Tu Mơ Rông 19 2.3.3 Chức nhiệm vụ phòng Lao động, thương binh xã hội huyện Tu Mơ Rông 20 2.4 THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA HUYỆN TU MƠ RÔNG .20 2.4.1 Hộ nghèo 20 i 2.4.2 Hộ cận nghèo .21 2.4.3 Mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội so với tổng số hộ nghèo 23 2.4.4 Hộ nghèo theo nhóm đối tượng 25 2.5 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN 27 2.5.1 Tình hình sản xuất vụ đồng xuân: 27 2.5.2 Tình hình sản xuất vụ mùa: .29 2.5.3 Chân nuôi 31 2.6 CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RƠNG .32 2.6.1 Chính sách từ trung ương 32 2.6.2 Các sách huyện Tu Mơ Rông 32 2.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG 33 2.7.1 Thành tựu đạt 33 2.7.2 Hạn chế .35 2.7.3 Nguyên nhân 36 CHƯƠNG 38 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆ QUẢ GIẢM NGHÈO 38 TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 38 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ CHƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 38 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆ QUẢ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG 40 3.2.1 Về giáo dục .40 3.2.2 Về tỉ lệ sinh .40 3.2.3 Diện tích đất sản xuất 40 3.2.4 Về công tác đào tạo nghề 41 3.2.5 Cải tạo đất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG ĐẦY ĐỦ DẠNG VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân HDNN Hội đồng nhân dân HN Hộ nghèo HCN Hội cận nghèo DTTS Dân tộc thiểu số TTCP Thủ tướng phủ CQHCNN Cơ quan hành nhà nước KTXH Kinh tế xã hội iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp số hộ nghèo hộ cận nghèo dân tộc thiểu số năm 2018 huyện Tu Mơ Rông 20 2.2 Phân tích hộ cận nghèo theo nhóm đối tượng năm 2018 huyện Tu Mơ Rông 22 2.3 Hộ nghèo DTTS mức thiếu hụt tiếp cận dịch vụ năm 2018 huyện Tu Mơ Rông 24 2.4 Hộ nghèo DTTS chung theo nhóm đối tượng năm 2018 huyên Tu Mơ Rông 26 2.5 Kết sản xuất vụ đồng xuân 28 2.6 Kết sản xuất nông nghiệp vụ mùa 29 2.7 Kết sản xuất nông nghiệp vụ mùa 30 2.8 Kết sản xuất nông nghiệp vụ mùa 30 2.9 Tình hình thực chăn ni năm 2018 31 2.10 Tình hình thực chăn ni năm 2018 31 HÌNH 1.1 Vị trí huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum 10 SƠ ĐỒ 1.1 Sơ đồ phòng ban đơn vị nghiệp 19 BIỂU ĐỒ 2.1 Thể tỷ lệ % số hộ cận nghèo xã huyện Tu Mơ Rông năm 2018 iv 23 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết báo cáo Tu Mơ Rơng huyện thuộc tỉnh Kon Tum, số hộ nghèo huyện cao chiếm 52,27% hộ cận nghèo 8,66% theo cục thống kê huyện Tu Mơ Rông Huyện thực nhiều sách xóa đói giảm nghèo bền vững đạt hiệu định, góp phần đáng kể số hộ nghèo huyện, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên q trình thực cịn nhiều khó khăn hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách giảm nghèo Phạm vi nghiên cứu: Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Mục tiêu nghiên cứu Lý thuyết sách giảm nghèo Đánh giá thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện Tu Mơ Rông Đề xuất giải pháp giảm Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giảm nghèo Chương 2: Thực trạng sách giảm nghèo huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp nâng cao hệ giảm nghèo huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 KHÁI NIỆM GIẢM NGHÈO 1.1.1 Quan niệm Việt Nam Ở nước ta vào tình hình kinh tế xã hội mức thu nhập nhân dân năm qua khái niệm đói nghèo xác định sau: Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng xét phương diện Một cách hiểu khác: Nghèo phận dân cư có mức sống ngưỡng quy định nghèo Nhưng ngưỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phương, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể địa phương hay quốc gia Ở Việt Nam nghèo chia thành mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại - Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương xét - Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân cư có đảm bảo tối thiểu để trì sống đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày mức tối thiểu - Khái niệm hộ đói: Hộ đói phận dân cư có mức sống mức tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống hay nói cách khác phận dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thường xuyên phải vay nợ thiếu khả trả nợ - Khái niệm hộ nghèo: Hộ nghèo tình trạng số hộ gia đình thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Ngồi cịn có khái niệm xã nghèo vùng nghèo * Xã nghèo xã có đặc trưng sau: - Tỷ lệ hộ nghèo cao 40% số hộ xã - Khơng có thiếu nhiều cơng trình sở hạ tầng như: Điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm ytế nước sinh hoạt - Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người mù chữ cao 1.1.2 Khái niệm vùng nghèo Vùng nghèo địa bàn tương đối rộng số xã liền kề vùng dân cư nằm vị trí khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiện, sở hạ tầng thiếu thốn, khơng có điều kiện phát triển sản xuất đảm bảo sống vùng có số hộ nghèo xã nghèo cao 1.1.3 Khái niệm nghèo đa chiều Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng học, khơng khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh” Vấn đề nghèo đa chiều đo tiêu chí thu nhập tiêu chí phi thu nhập Sự thiếu hụt hội, kèm với tình trạng suy dinh dưỡng, thất học, bệnh tật, bất hạnh tuyệt vọng nội dung quan tâm khái niệm nghèo đa chiều Thiếu tham gia tiếng nói kinh tế, xã hội hay trị đẩy cá nhân đến tình trạng bị loại trừ, khơng thụ hưởng lợi ích phát triển kinh tế - xã hội bị tước quyền người (UN, 2012: 5) Tuy nhiên, chuẩn nghèo đa chiều số không liên quan đến mức thu nhập mà bao gồm khía cạnh khác liên quan đến thiếu hụt dịch vụ xã hội (Oxfam ActionAid, 2010: 11) Chỉ số nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index) quốc tế, với ba chiều cạnh là: y-tế, giáo dục điều kiện sống, thước đo quan trọng nhằm bổ sung cho phương pháp đo lường nghèo truyền thống dựa thu nhập Các khái niệm cho thấy thống cao quốc gia, nhà trị học giả với quan điểm nghèo tượng đa chiều, cần ý nhìn nhận thiếu hụt không thỏa mãn nhu cầu người Nghèo đa chiều tình trạng người không đáp ứng mức tối thiểu nhu cầu sống Khái niệm nghèo đa chiều đề cập Việt Nam từ năm 2013 Đo lường nghèo đa chiều cần áp dụng để dựng nên tranh đầy đủ toàn diện thực trạng nghèo nước ta Hiện Bộ LĐ-TB&XH đề xuất xây dựng tiêu chí nghèo đa chiều, đồng thời rà sốt chế, sách nhằm thực giảm nghèo theo hướng đa chiều Việt Nam 1.2 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢM NGHÈO 1.2.1 Vai trò Hỗ trợ người lao động thuộc hộ nghèo phát triển sản xuất, có việc làm ổn định, tăng thu nhập, nghèo bền vững Thực sách giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thông thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư Thực sách giảm nghèo thể tâm việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Việt Nam cam kết Bảng 2.7 Kết sản xuất nông nghiệp vụ mùa Bo Bo Sắn Bờ Lời Xã KH Thực % KH Thực % KH Thực % Đăk Na 30 28,6 95,3 135 147,1 109 10 10 100 Đăk Sao 35 40 114,3 115 263 228,7 6,20 124 Đăk Rờ Ông 50 35 70 150 150 100 40 Đăk Tơ Kan 25 25 100 372 372 100 Đăk Hà 25 18 100 335 335 100 5,4 Tu Mơ Rông 40 40 100 120 120 100 6,1 203,3 Tê Xăng 30 30 100 90 90 100 2 100 Măng Ri 21 0 35 35 100 3 100 Ngọc Yêu 60 36 60 125 140 100 Vân Xuôi 40 20 50 115 137 119,1 Ngọc lây 145 173 119,3 Nguồn: Tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2018 mục tiêu nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2019 địa bàn huyện - Cây cà phê: nhân dân trồng 239,4 ha/ 186 ha, đạt 128,7% kế hoạch huyện giao, nâng diện tích bờ lời tồn huyện lên 1.598,1 Tuy nhiên, ảnh hưởng đợt mưa lũ vừa qua gây thiệt hại 5,88 ha, Trong đó, trắng 4,54 (thiệt hại 70%), diện tích bị thiệt hại 30-70% 1,34 Tổng diện tích cho thu hoạch 666 - Cây sâm dây: nhân dân trồng 16,84 ha/ 21,8 ha, đạt 77,2% kế hoạch huyện giao, nâng diện tích bờ lời toàn huyện lên 47,5 - Cây sâm ngọc linh: nhân dân trồng 2,001 ha/4,1 ha, đạt 47,6% kế hoạch huyện giao, nâng diện tích bờ lời toàn huyện lên 330,23 Bảng 2.8 Kết sản xuất nông nghiệp vụ mùa Xã Đăk Na Đăk Sao Đăk Rờ Ông Đăk Tơ Kan Đăk Hà Tu Mơ Rông Tê Xăng Măng Ri Ngọc Yêu Vân Xuôi Ngọc lây KH 5 5 28,3 32 21 21 20 12 31,7 Cà phê Thực 5,7 6,7 30 23,5 33 23 28 35 17,5 32 % 114 134 600 100 83 103 109,5 13,3 175 145,8 100,9 KH 1 0,25 1,5 Sâm dây Thực 0,7 0,02 0,236 3,3 0,09 4,5 % 70 94,4 100 71,4 220 56,3 Sâm Ngọc Linh KH Thực % 0 0,2 0,001 0,5 0,4 80 1,5 1,5 100 0 0,1 10 Nguồn: Tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2018 mục tiêu nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2019 địa bàn huyện 30 2.5.3 Chân nuôi - Tổng gia súc gia cầm địa bàn huyện: + Đàn trâu: 7.455 con/7.660 con, đạt 97,32% kế hoạch huyện giao + Đàn bò: 9.479 con/9.642 con, đạt 98,21% kế hoạch huyện giao + Đàn heo: 7.953 con/8.230 con, đạt 96,63% kế hoạch huyện giao + Đàn gia cầm: 83.080 con/43.360 con, đạt 99,35% kế hoạch huyện giao + Ao cá: 21,27 ha/20,2 ha, đạt 105,54% kế hoạch huyện giao - Tình hình dịch bệnh trồng, vật ni: Tính đến thời điểm tại, địa bàn huyện Tu Mơ Rông chư phát dịch bệnh lớn, xảy số bệnh thơng thường gia súc chủ yếu mắc bệnh như: ghẻ, viêm khớm, tiêu chảy, Bảng 2.9 Tình hình thực chăn ni năm 2018 Đăk Tơ Kan Đăk Rờ Ơng Đăk Sao 775 1.150 863 Trâu Thực 776 1.140 824 Đăk Na Đăk Hà Tu Mơ Rông Ngọc Lây Tê Xăng Măng Ri Vân Xuôi Ngọc Yêu 1.000 400 420 820 760 528 560 384 957 366 400 794 754 509 553 392 Xã KH % KH 960 1.250 1.360 Bò Thực 944 1.241 1.294 98,33 99,28 95,15 1.500 740 1.800 2.000 545 641 550 724 681 518 413 1.977 534 622 560 731 651 507 418 98,85 97,98 97,04 101,82 100,97 95.59 97,88 101,21 915 305 710 535 600 742 152 231 % KH 98,84 99,13 95,48 95,70 91,50 95,42 96.83 99,21 96,40 98,75 102,08 Heo (con) Thực % 1.502 100,13 740 100 1.630 90,56 787 263 690 536 591 718 248 248 86,01 86,23 97,18 100,19 98,50 96,77 163,16 107,36 Nguồn: Tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2018 mục tiêu nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2019 địa bàn huyện Bảng 2.10 Tình hình thực chăn ni năm 2018 KH 6.749 5.000 Trâu Thực 6.430 5.000 % 95,27 100 Đăk Sao 5.612 6110 Đăk Na Đăk Hà Tu Mơ Rông Ngọc Lây Tê Xăng Măng Ri Vân Xuôi Ngọc Yêu 3.837 3.445 4.281 4.463 3.500 1.000 2.733 2.740 3.726 3.050 4.440 4.475 3.369 1.000 2.780 2.700 Xã Đăk Tơ Kan Đăk Rơ Ơng KH 1,4 1,1 Bị Thực 1,55 1,1 % 110,7 100 108,87 0,2 0,216 108 97,11 88,53 103,71 100,27 96,26 100 101,72 98,54 1,2 2,0 0,1 1,5 0,75 0,9 5,1 1,2 2,6 0,1 1,5 0,75 1,15 100 102 100 130 100 100 100 127,8 Nguồn: Tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2018 mục tiêu nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2019 địa bàn huyện 31 2.6 CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RƠNG 2.6.1 Chính sách từ trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 thực phạm vi nước, trọng tâm huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn Mục tiêu tổng quát thực giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận dịch vụ xã hội theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng sống; hỗ trợ huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo trì mức giảm 1,0 - 1,5%/năm Chương trình phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều trì mức giảm 1,0 - 1,5%/năm; tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3,0%/năm; 30% huyện nghèo, 30% xã đặc biệt khó khăn khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm từ - 5%/năm Chương trình đặt tiêu chủ yếu cần đạt đến năm 2025 giảm 1/2 số hộ nghèo hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia; 100% huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội liên kết vùng, phục vụ dân sinh, sản xuất, thương mại, lưu thơng hàng hóa cung cấp dịch vụ xã hội Hỗ trợ xây dựng, nhân rộng 1.000 mơ hình, dự án giảm nghèo hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch, khởi nghiệp, khởi kinh doanh nhằm tạo sinh kế, việc làm, thu nhập bền vững Phấn đấu hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo có thành viên độ tuổi lao động có việc làm bền vững; tỷ lệ trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo học độ tuổi đạt 90% Chương trình có dự án thành phần gồm: Dự án 1: Hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn Dự án 2: Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mơ hình giảm nghèo Dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng Dự án 4: Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững Dự án 5: Hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện nghèo Dự án 6: Truyền thông giảm nghèo thông tin Dự án 7: Nâng cao lực giám sát, đánh giá Chương trình Tổng nguồn vốn thực Chương trình giai đoạn 2021-2025 tối thiểu 75.000 tỷ đồng, vốn ngân sách trung ương 48.000 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương 12.690 tỷ đồng huy động hợp pháp khác 14.310 tỷ đồng 2.6.2 Các sách huyện Tu Mơ Rơng Một số sách giảm nghèo hành áp dụng: 32 - Chính sách hỗ trợ nhà hộ nghèo nông thôn theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 18/8/2015 Thủ tướng Chính phủ - Chương trình 135 - Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg - Chính sách vay vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo - Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho hộ nghèo đồng bào DTTS hộ nghèo thôn, xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 1592/QĐ-TTg Quyết định 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Chính sách hỗ trợ giáo dục: Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015, Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 Chính phủ - Chính sách hỗ trợ Bảo hiểm y tế hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng đặc biệt khó khăn theo Luật Bảo hiểm y tế ngày 14/11/2008 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế ngày 13/6/2014 2.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG 2.7.1 Thành tựu đạt a Chương trình mục tiêu quốc gia: Chương trình 135 góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn huyện Tu Mơ Rơng; tình hình kinh tế- xã hội xã, thơn đặc biệt khón khăn thụ hưởng Chương trình có chuyển biến rõ rệt, sở hạ tầng xã cải tạo nâng cấp đáng kể Các cơng trình phục vụ thiết yếu cho đời sống người dân trình phát triển kinh tế - xã hội xã như: giao thông, thuỷ lợi, trường học, nước sinh hoạt mang lại số kết đáng khích lệ góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn xã đặc biệt khó khăn cải thiện rõ nét sống người dân sống xã địa bàn huyện Tu Mơ Rông đầu tư Chương trình 135; Tỷ lệ xã đạt Bộ tiêu chí Quốc gia y tế xã 66,67%; 11/11 xã có trạm y tế, có đội ngũ y bác sĩ, sở vật chất đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân; 100% hộ nghèo, cận nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế; 100% xã, có mạng lưới trường mầm non, phổ thông, trung tâm học tập cộng đồng đủ để đáp ứng nhu cầu học tập phổ biến kiến thức cho người dân; 86% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; cơng trình thủy lợi nhỏ đầu tư đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho diện tích trồng hàng năm địa bàn; Đường xã đường từ trung tâm xã đến đường huyện cứng hóa, đảm bảo tơ lại thuận tiện quanh năm đạt 98%; tỷ lệ kilomet đường thơn xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông vận tải đạt 53%; 100% hộ dân thuộc địa bàn huyện tiếp cận, cung cấp thơng tin sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, kinh nghiệm sản xuất tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thơng qua báo chí, xuất phẩm sản phẩm truyền thông khác 33 - Chương trình 30a giúp huyện Tu Mơ Rơng đầu tư xây dựng 124 cơng trình địa bàn tồn huyện với tổng số tiền 190,6 tỷ đồng; đó, xây dựng cơng trình thủy lợi, 53 cơng trình giao thơng, 54 cơng trình cấp nước sinh hoạt … Ngồi ra, từ năm 2012-2013, huyện bố trí nguồn vốn tu, bão dưỡng 33 cơng trình xuống cấp hư hỏng với tổng số tiền 6,026 tỷ đồng… Cịn với huyện Kon Plơng tập trung đầu tư 41 cơng trình địa bàn huyện từ nguồn vốn Chương trình 30a với tổng số tiền 158 tỷ đồng đến nay, có 40 cơng trình hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng Trong đó, có 23 cơng trình đường giao thơng, 10 cơng trình thủy lợi, 05 cơng trình điện, 02 cơng trình hệ thống nước sinh hoạt, 01 cơng trình máy phát hình cơng suất 02 KW Ngồi ra, từ năm 2012 đến năm 2013, huyện tiến hành tu, bảo dưỡng 14 cơng trình xuống cấp hư hỏng với tổng số tiền 01 tỷ đồng b Giáo dục đào tạo - Trong năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo địa bàn huyện đạt kết to lớn việc thực mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm ngành: mạng lưới trường, lớp quy mô giáo dục bước cải thiện; đội ngũ cán quản lý, giáo viên bổ sung, bồi dưỡng chuẩn hoá; chất lượng giáo dục đại trà có chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục mũi nhọn quan tâm bước lên, đạt nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên so với mặt chung tồn tỉnh thấp, cần quan tâm đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị để đáp ứng cho công tác dạy học - Mạng lưới trường lớp, học: Tồn huyện có 27 trường trực thuộc ngành Giáo dục Đào tạo huyện, có 333 lớp có 7.912 học sinh; tổng số CBGV, NV tồn ngành: 757 người Tính đến thời điểm tháng năm 2021 tồn huyện có 10/27 trường đạt chuẩn quốc gia - Tỷ lệ phổ cập giáo dục: Phổ cập giáo dục mầm non trẻ em tuổi: huyện Tu Mơ Rông đạt chuẩn PCGD mầm non cho trẻ em tuổi năm 2020 Phổ cập giáo dục tiểu học: 1/11 xã đạt mức độ tỷ lệ 9,1%, 10/11 xã đạt chuẩn PCGDTH mức độ đạt tỷ lệ: 90,9% Huyện Tu Mơ Rông đạt chuẩn PCGD TH mức độ năm 2020 Phổ cập giáo dục THCS: Số xã đạt chuẩn PCGDTHCS mức độ 1: 4/11 xã, đạt tỷ lệ: 36,36 %, mức độ 2: 7/11 xã, đạt tỷ lệ: 63,64% Huyện Tu Mơ Rông đạt chuẩn PCGD THCS mức độ năm 2020 c Y tế - Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân quan tâm có nhiều chuyển biến tích cực Đội ngũ y, bác sỹ tăng cường, hệ thống sở hạ tầng y tế trọng đầu tư, cơng tác chăm sóc sức khỏe, thăm khám ban đầu trạm y tế xã tăng cường hiệu Các chương trình hỗ trợ y tế triển khai thực đảm bảo; y tế dự phòng quan tâm, kịp thời ngăn chặn đẩy lùi dịch bệnh ; an toàn vệ sinh thực phẩm tăng cường Cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình có nhiều chuyển biến tích cực - Tồn huyện có 162 cán y tế (trong có 23 bác sỹ, 03 bác sĩ chuyên khoa I, 01 bác sỹ chuyên khoa Nội tổng hợp, 01 bác sỹ chuyên khoa Ngoại, 02 bác sỹ chuyên 34 khoa Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới 16 bác sỹ đa khoa), 100% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia; 100% trạm y tế xã có bác sỹ; Số giường bệnh cấp huyện 100 giường; Số giường bệnh y tế xã 55 giường; Số giường bệnh phòng khám khu vực 10 giường; số giường bệnh/vạn dân đạt khoảng 57,7 giường d Công tác giảm nghèo - Cuối năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện 46,84% (theo chuẩn cũ nghèo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005) Sau rà soát theo chuẩn nghèo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/1/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ hộ nghèo 77,30% (3.634 hộ nghèo/4.701 hộ) - Đến cuối năm 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo 24,39% (1.361 hộ nghèo/5.580 hộ) Sau rà soát theo chuẩn nghèo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/01/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020, tỷ lệ hộ nghèo 72,72% (4.058 hộ nghèo/5.580 hộ) tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân giai đoạn 2011-2015 10,58% - Đến cuối năm 2020 giảm tỷ lệ hộ nghèo 32,69% (2.188 hộ nghèo/6.694 hộ), tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân giai đoạn 2015-2020 8,01% Tỷ lệ hộ nghèo giảm năm sau so với năm trước (giảm từ 6-8%), đạt 100% kế hoạch đề e An sinh xã hội - Chính sách Người có cơng với cách mạng Bảo trợ xã hội thực chi trả chế dộ cho đối thượng Người có cơng với cách mạng, đối tượng Bảo trợ xã hội đảm bảo kịp thời, đối tượng theo quy định - Số người tham gia bảo hiểm xã hội đến hết năm 2020: Bảo hiểm xã hội bắt buộc: 1.674 người tham gia, đạt tỷ lệ 10.14% Trong đó, Bảo hiểm xã hội tự nguyện có 307 người tham gia, đạt tỷ lệ 1.86% Bảo hiểm thất nghiệp: 1.207 người tham gia, đạt tỷ lệ 7.31% Bảo hiểm y tế 100% người dân tham gia f Lao động - Số người độ tuổi lao động: 16.504 người - Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 20% - Cơ cấu lao động: Lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ 85%, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ 15% - Số việc làm tạo mới: 198 người giải việc làm năm 2020 2.7.2 Hạn chế - Thiếu nhiều nguồn lực, bị rơi vào vòng luẩn quẩn nghèo đói - Nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ khỏi nghèo đói - Thông thường người dân lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ giữ phương thức sản xuất truyền thống với giá trị kinh tế thấp, thiếu hội thực phương án sản xuất mang lợi nhuận cao 35 - Thường theo phương án sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm suất loại trồng, vật ni cịn thấp, thiếu tính cạnh tranh thị trường đưa họ vào vòng luẩn quẩn nghèo khó => Do đó, phận nơng dân từ lâu gắn với sản xuất nông nghiệp bị đẩy vào cảnh khốn khổ thiếu nguồn lực để sản xuất Một số người khác sau nhận số tiền đền bù từ mảnh ruộng dự án quy hoạch sử dụng sử dụng không hiệu dẫn đến hệ là: Thứ nhất, cảnh đói nghèo thời gian ngắn Khi sử dụng hết số tiền mà họ có bán đất đền bù, giải tỏa họ lại tái nghèo Thứ hai, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp số lao động nơng nghiệp khơng tìm việc làm mới, thất nghiệp gia tăng họ khó khăn việc tự khỏi đói nghèo Thứ ba, giá đất tăng lên tác động thị hóa, người nơng dân bán đất ạt, nhiều ngơi nhà xây dựng nhà người nơi khác đến, có nhiều tiền cịn nơng dân bị đẩy vào sâu đất canh tác thu hẹp lại, người nơng dân khó có hội để trì hoạt động sản xuất nơng nghiệp họ khơng có kế họach sử dụng đồng vốn kiếm từ việc bán đất cách có hiệu cuối cảnh đói nghèo tiếp tục lại với họ 2.7.3 Nguyên nhân - Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu không ổn định: + Có trình độ học vấn thấp, có hội kiếm việc làm tốt ổn định + Mức thu nhập đủ để đảm bảo cho nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu điều kiện nâng cao trình độ tương lai để nghèo + Trình độ học vấn thấp làm hạn chế khả kiếm việc làm lĩnh vực nên nghèo - Nguyên nhân nhân học: + Quy mơ hộ gia đình “mẫu số” quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình quân thành viên gia đình + Đông vừa nguyên nhân vừa hệ nghèo đói + Tỷ lệ sinh hộ gia đình nghèo cịn cao + Đơng đặc trưng bậc hộ gia đình nghèo + Một nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh cao hộ sống địa bàn huyện mà đặc biệt hộ nghèo họ khơng có kiến thức điều kiện tiếp cận với biện pháp sức khỏe sinh sản => Do đó, dân số tăng nhanh, quy mơ gia đình nhiều áp lực lớn vấn đề giải việc làm xóa đói giảm nghèo đồng thời tỷ lệ người ăn theo cao hộ nghèo nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói họ Gần nhiều điều tra kinh tế xã hội cho thấy, bên cạnh tác động yếu tố kinh tế - xã hội, tốc độ gia tăng dân số nhanh số đông gia đình trở thành lực 36 cản cho vấn đề xóa đói giảm nghèo cấp quốc gia, địa phương hộ gia đình - Đặc điểm tự nhiên cấu sản xuất: + Do đặc điểm tự nhiên huyện chủ yếu sản xuất nơng nghiệp truyền thống, cơng nghiệp chưa có điều kiện phát triển mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế chậm + Trong năm gần điều kiện kết cấu hạ tầng khu vực huyện Tu Mơ Rơng có cải thiện chưa thật trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế không phát huy hiệu sách xóa đói giảm nghèo quyền thành phố Thực tiễn cho thấy, điều kiện giao thông nơng thơn nơi khơng thơng suốt, nơi có kinh tế - xã hội “ốm yếu”, ngược lại giao thông nông thôn thông suốt tạo thuận lợi cho sản phẩm nông nghiệp tiếp cận với thị trường, từ nâng cao đời sống người dân nói chung đăc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo + Do điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi thành phố, việc đào tạo nguồn nhân lực hay q trình khỏi cảnh nghèo khổ từ việc nâng cao nguồn nhân lực khó khăn + Bên cạnh đó, khả đối phó khắc phục rủi ro người nghèo nguồn thu nhập thấp, bấp bênh khả tích lũy nên họ khó có khả chống chọi với biến cố xảy sống (mất mùa, thiên tai, nguồn lao động, sức khỏe, ) + Ngồi ra, huện Tu Mơ Rơng chủ yếu sản xuất nông nghiệp, suất thấp trình độ để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Khả nâng cao suất khó khăn áp lực thị hóa ngày mạnh, diện tích đất canh tác ngày thu hẹp 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆ QUẢ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ CHƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO - Năm 1998 lần giảm nghèo trở thành sách nằm hệ thống sách xã hội quốc gia Từ đến nay, cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam đạt thành tựu định như: đạt vượt mục tiêu đề qua giai đoạn, hoàn thành vượt mức mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo trước 10 năm…Từ năm 1992 đến năm 1998 với nhiều nỗ lực, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam bình qn năm giảm từ đến 3% Đến hết năm 2010 tỷ lệ nghèo Việt Nam 9,45%, vượt mức mục tiêu đề 10% Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VII) đề chủ trương xóa đói giảm nghèo chiến lược phát triển nông thôn, nông nghiệp nông dân chiến lược phát triển chung xã hội trở thành chủ trương chiến lược, quán, liên tục bổ sung, hoàn thiện qua kỳ Đại hội Đảng Đại hội lần thứ VIII Đảng lần nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo, xác định phải nhanh chóng đưa hộ nghèo khỏi hồn cảnh túng thiếu sớm hòa nhập với phát triển chung đất nước; đề Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo năm 1996 – 2000 với 10 Chương trình kinh tế - xã hội khác Thực chủ trương Đảng, đầu năm 1998, Chính phủ thức phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo (Chương trình 133) cho giai đoạn 1998-2000 Tháng 7/1998, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục bổ sung Chương trình 135 Chương trình hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Mục tiêu Chương trình hỗ trợ xây dựng hệ thống sở hạ tầng như: hệ thống điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế 1715 xã nghèo nói Kết đến năm 2000 tỷ lệ nghèo nước 10% theo chuẩn cũ Tuy nhiên, nhận thấy, theo đuổi mục tiêu giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo mà cần giữ vững kết giảm nghèo đạt được, tăng khả bền vững, hiệu công tác giảm nghèo, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, quan điểm giảm nghèo bền vững đề cập thể Nghị Đại hội IX Đảng là: “Tiếp tục thực có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo, xã nghèo; đồng thời nâng cấp, cải tạo tuyến trục giao thông nối vùng nghèo, xã nghèo với nơi khác, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển Đi đơi với việc xây dựng kết cấu hạ tầng, phải coi trọng việc tạo nguồn lực cần thiết để dân cư vùng nghèo, xã nghèo đẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành nghề, tăng nhanh thu nhập…Nâng dần mức sống hộ nghèo, tránh tình trạng tái nghèo” Nghị Đại hội X Đảng rõ: "Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường 38 hội nhập kinh tế quốc tế, phải coi trọng yêu cầu nâng cao phúc lợi xã hội nhân dân, đặc biệt người nghèo, vùng nghèo, đối tượng sách Nhà nước tăng đầu tư từ ngân sách tiếp tục phát triển sở vật chất - kỹ thuật để nâng cao phúc lợi chung cho toàn xã hội bảo đảm cung ứng dịch vụ xã hội bản, trước hết y tế, giáo dục cho người nghèo, vùng nghèo, đối tượng sách dịch vụ công cộng liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân yếu tố quan trọng góp phần ổn định xã hội Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị” Để cụ thể hóa định hướng Đảng, Chính phủ đưa mục tiêu cần đạt giảm nghèo từ 2011 đến 2020: Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thơn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Cụ thể cần đạt được: Thu nhập hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm, riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn; Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội bản; Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội huyện nghèo; xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt Để thực mục tiêu trên, giai đọan 2011 – 2015 tiếp tục thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo thực hiện: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, thực Chương trình 135 giai đoạn 3, tiếp tục thực Nghị 30a phủ chương trình phát triển kinh tế xã khác Nguồn lực đề thực công tác giảm nghèo huy động tối đa, không Ngân sách Nhà nước mà huy động tham gia với tinh thần trách nhiệm cao tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty nhà nước, Ngân hàng thương mại…và đặc biệt từ thân người nghèo Phối hợp nhiều phương thức hỗ trợ người nghèo hỗ trợ người nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ cung cấp tạo điều kiện trì với loại dịch vụ, hỗ trợ giao đất, giao rừng; đào tạo nguồn nhân lực…Đồng thời khắc phục hạn chế như: Các chương trình giảm nghèo triển khai chưa tồn diện, nhiều sách, chương trình giảm nghèo ban hành cịn mang tình ngắn hạn, chồng chéo, nguồn lực cho giảm nghèo chưa đáp 39 ứng yêu cầu, lại bị phân tán, dàn trải, thiếu giải pháp cụ thể gắn kết việc thực sách giảm nghèo với sách an sinh xã hội, việc phối hợp đạo thực bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ, hiệu quả…(Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2011 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆ QUẢ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG 3.2.1 Về giáo dục “Giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu”, nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục đưa nhằm tạo tiền đề, động lực cho phát triển giảm nghèo bền vững Trong năm qua huyện Tu Mơ Rơng có số giải pháp sau: Mở rộng mạng lưới trường học, nâng cao sở vật chất trường học địa bàn huyện, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, vận động học sinh lớp đầy đủ, đặc biệt em DTTS Hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh, sinh viên thuộc diện sách, thôn ĐBKK tạo nguồn động lực cho em vượt khó vươn lên học tập Thực sách hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh nghèo … Thành lập quỹ hỗ trợ xã hội Thực phổ cập giáo dục mầm non, bậc tiểu học, THCS bắt buộc Định hướng nghề nghiệp cho bậc THPT Giảm ti lệ mù chữ 3.2.2 Về tỉ lệ sinh Tăng cường tuyên truyền nâng cao hiểu biết giáo dục sinh sản, thực nhiều buổi tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, giáo dục giới tính, nhân cận huyết thống, nạn tảo hôn Nâng cao vai trị chủ động tham mưu, chất lượng, hiệu cơng việc đội ngũ chuyên trách, cộng tác viên dân số cấp xã, thơn, xóm, khu phố; Đề cao tính gương mẫu đảng viên, cán lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động việc thực sách Dân số - KHHGĐ Chỉ đạo Trạm Y tế xã tham mưu UBND huyện phối hợp với UBMTTQVN huyện tổ chức trị - xã hội tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hộ dân địa bàn áp dụng biện pháp tránh thai, hạn chế tỉ lệ sinh thứ Đầu tư ngân sách địa phương để đáp ứng cho lĩnh vực ngành; có sách hỗ trợ, động viên, khen thưởng kịp thời cơng tác DS-KHHGĐ 3.2.3 Diện tích đất sản xuất Ưu tiên giải đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt, đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm, xuất lao động; thực sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng DTTS quản lý để phát triển trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng hiệu quả; hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm nông nghiệp, kết nối thị trường tiêu thụ; hỗ trợ đầu tư, nâng cấp xây dựng hồ chứa, cơng trình thủy lợi, hỗ trợ khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất… để góp phần nâng cao chất lượng đời sống đồng bào DTTS Chính sách khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp nơng nghiệp, nông thôn, hỗ trợ liên kết doanh nghiệp - nơng dân; tập trung đổi mơ hình kinh tế hộ theo hướng khuyến khích hộ chủ động thuê gom, tích tụ ruộng đất nguồn vốn, mở rộng 40 quy mơ sản xuất tập trung chun mơn hóa theo mơ hình trang trại, gia trại chun canh; tăng cường liên kết hộ, nông dân với doanh nghiệp thông qua hợp tác xã, tổ hợp tác để mở rộng quy mơ sản xuất hình thành chuỗi khép kín từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ nơng sản Khuyến khích hộ khơng sử dụng không muốn sử dụng đất nông nghiệp cho hộ khác thuê ngành, địa phương tăng cường phổ biến đầy đủ quy định pháp luật đất đai pháp luật khác có liên quan, đặc biệt quy định quyền, nghĩa vụ cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tổ chức đền bù tái định cư đất cho hộ gia đình có đất thuộc quy hoạch Khuyến khích việc tích tụ ruộng đất, dồn điền, đổi phát triển sản xuất hàng hố tồn xã Cho phép đấu thầu khu đất hoang hoá phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, đồng thời phủ xanh đất trống, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất bị lãng phí phạm vi tồn xã nhằm tạo thêm cơng ăn việc làm cho lao động dư thừa thôn 3.2.4 Về công tác đào tạo nghề - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên dạy nghề, nâng cao chất lượng, đảm bảo cấu số lượng; chuẩn hố cơng tác tuyển chọn, sử dụng cán quản lý, giáo viên dạy nghề; thực tốt sách nhà giáo, cán quản lý dạy nghề; thu hút cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề, nông dân sản xuất giỏi - Tuyên truyền vận động người dân tham gia lớp học đào tạo nghề, hỗ trợ chi phí học tập, ăn uống, lại - Hỗ trợ học nghề, mở lớp đào tạo nghề lớp kỹ thuật chăn nuôi, lớp học cạo cao su Hỗ trợ chi phí chuyển đổi nghề hình thức vay vốn - Hỗ trợ đào tạo theo hình thức truyền nghề, kèm nghề bố trí việc làm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ngành nghề đào tạo chủ yếu là: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, kỹ thuật trồng lúa, vừng, trồng rau sạch, trồng hoa, kỹ thuật hàn, điện, điện dân dụng, may công nghiệp, sửa chữa máy nông nghiệp giúp việc gia đình Ngồi lồng ghép chương trình, dự án khác để tăng kinh phí hiệu dạy nghề, huy động tổng hợp nguồn lực từ chương trình mục tiêu quốc gia dự án đầu tư địa bàn - Phát triển làng nghề truyền thống địa bàn như: Dệt thổ cẩm, đan lát Phát triển văn hóa cơng chiêng làng để thu hút khách du lịch 3.2.5 Cải tạo đất Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu khơng bị hao mịn đào thải khỏi q trình sản xuất, sử dụng hợp lý đất đai ngày tốt Khai thác sử dụng phải đôi với việc bảo vệ bồi dưỡng cải tạo đất, việc làm cần thiết nhằm bảo vệ đất đai môi trường Nếu khai thác 41 mức, đất đai thoái hóa, bạc màu, cạn kiệt chất dinh dưỡng làm giảm suất, hiệu Ngược lại khai thác sử dụng hợp lí, tăng cường bón phân cân đối cách góp phần cải tạo đất, qua sản xuất đất xấu mà ngược lại cịn làm tăng thêm độ phì nhiêu, màu mỡ cho đất Đất đai cần có thời gian nghỉ ngơi vụ, mà phải điều chỉnh hệ số sử dụng đất cho hợp lí nhằm đem lại hiệu kinh tế cao mà bảo vệ đất đai, không làm ảnh hưởng đến chất lượng đất Một số học kinh nghiệm trình triển khai thực Chương trình là: - Công tác thông tin tuyên truyền, vận động phải đặt lên hàng đầu, thực thường xuyên, có chiều sâu chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để người dân thật hiểu, thơng suốt, có người dân trở thành nhân tố tích cực tham gia góp sức vào việc thực chương trình, dự án Nơi công tác thông tin tuyên truyền thực tốt người dân hiểu có ý thức việc quản lý, sử dụng cơng trình đầu tư cách có hiệu quả; - Cần có thống đạo cấp ủy Đảng, HĐND, UBND cấp, ngành hưởng ứng Nhân dân để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực chương trình địa phương; - Cơng tác đạo tổ chức thực phải đồng bộ, bao quát, thống đầu mối từ Trung ương đến địa phương; thực đồng thời, toàn diện nhiệm vụ Chương trình, nâng cao hiệu lồng ghép nguồn vốn; - Việc đẩy mạnh phân cấp cho xã làm chủ đầu tư cần gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý giám sát chương trình, đảm bảo có đội ngũ cán đủ lực, kinh nghiệm, chuyên môn Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát trình triển khai thực để kịp thời xử lý, khắc phục sai sót, vướng mắc q trình thực Đồng thời, xử lý nghiêm trường hợp sai phạm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/ngheo-da-chieuo-viet-nam-mot-so-van-de-chinh-sach-va-thuc-tien21#:~:text=Ngh%C3%A8o%20%C4%91a%20chi%E1%BB%81u%20l%C3%A0%20t% C3%ACnh,tr%E1%BA%A1ng%20ngh%C3%A8o%20%E1%BB%9F%20n%C6%B0%E 1%BB%9Bc%20ta https://vi.wikipedia.org/wiki/Tu_M%C6%A1_R%C3%B4ng [2] http://www.bandantoc.kontum.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/Hieu-qua-trien-khaithuc-hien-Chuong-trinh-135-tren-dia-ban-tinh-Kon-Tum-500 [3] http://huyentumorong.kontum.gov.vn/ [4] 546/BC-UBND Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 địa bàn huyện Tu Mơ Rông [5] 531/BC-UBND Tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2018 mục tiêu nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2019 địa bàn huyện https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/tu-mo-rong-nhung-buoc-tien-vung-chac612014.html https://123docz.net/document/300063-giai-phap-thuc-hien-xoa-doi-giam-ngheotinh-bac-giang.htm Trang thông tin điện tử huyện Tu Mơ Rông Tài liệu tiểu luận: Chính sách giảm nghèo ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM Độc lập –Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NĂM (Dành cho giáo viên hướng dẫn) Họ tên: MSSV: Lớp: Tên chuyên đề: Họ tên giáo viên hướng dẫn: Nội dung đánh giá: TT Nội dung đánh giá Điểm Điểm tối đa đánh giá Báo cáo hàng tuần 30 1.1 Nộp báo cáo hạn 1.2 Khối lượng chất lượng công việc thực tập đảm bảo với 10 chuyên ngành đào tạo 1.3 Cách thức mô tả công việc thực tập chi tiết, rõ ràng 10 1.4 Có tinh thần học hỏi lắng nghe góp ý giáo viên Báo cáo chuyên đề 70 2.1 Nội dung 60 2.2 Hình thức trình bầy; đảm bảo theo quy định 10 Tổng điểm 100 Ghi chú: Xép loại (theo điểm trung bình cuối cùng): Xuất Sắc: 95 - 100 điểm Tốt: 85 -94 điểm Khá: 70 – 84 điểm Đạt: 50 – 69 Không đạt:

Ngày đăng: 01/10/2022, 16:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ (Trang 7)
Hình 1.1. Vị trí huyện Tu Mơ Rông trong tỉnh KonTum - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
Hình 1.1. Vị trí huyện Tu Mơ Rông trong tỉnh KonTum (Trang 17)
Bảng 2.1. Tổng hợp số hộ nghèo và hộ cận nghèo dân tộc thiểu số năm 2018 huyện Tu Mơ Rông - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
Bảng 2.1. Tổng hợp số hộ nghèo và hộ cận nghèo dân tộc thiểu số năm 2018 huyện Tu Mơ Rông (Trang 27)
Bảng 2.2. Phân tích hộ cận nghèo theo nhóm đối tượng năm 2018 huyện Tu Mơ Rông - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
Bảng 2.2. Phân tích hộ cận nghèo theo nhóm đối tượng năm 2018 huyện Tu Mơ Rông (Trang 29)
Bảng 2.3. Hộ nghèo DTTS mức thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ cơ bản năm 2018 huyện Tu Mơ Rông  - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
Bảng 2.3. Hộ nghèo DTTS mức thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ cơ bản năm 2018 huyện Tu Mơ Rông (Trang 31)
Bảng 2.4. Hộ nghèo DTTS chung theo nhóm đối tượng năm 2018 huyện Tu Mơ Rông - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
Bảng 2.4. Hộ nghèo DTTS chung theo nhóm đối tượng năm 2018 huyện Tu Mơ Rông (Trang 33)
2.5.2. Tình hình sản xuất vụ mùa: - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
2.5.2. Tình hình sản xuất vụ mùa: (Trang 36)
Bảng 2.7. Kết quả sản xuất nông nghiệp vụ mùa. - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
Bảng 2.7. Kết quả sản xuất nông nghiệp vụ mùa (Trang 37)
Nguồn: Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2018 và mục tiêu nhiệm vụ giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2019 trên địa bàn huyện - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
gu ồn: Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2018 và mục tiêu nhiệm vụ giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2019 trên địa bàn huyện (Trang 37)
- Tình hình dịch bệnh cây trồng, vật ni: Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn - Thực trạng chính sách giảm nghèo tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum
nh hình dịch bệnh cây trồng, vật ni: Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w