1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com)

123 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 3 ĐẶC ĐIỂM VÀN HÓA LỊCH s ử VÀ PHẢN ÁNH VÃN HÓA TRUYỀN THỐNG QUA KIÊN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ 3 1 ĐẶC ĐIỂM VÀN HÓA LỊCH s ử BlỂU HIỆN QUA HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ 3 1 1 Đạc điểm văn.

Chương ĐẶC ĐIỂM VÀN HÓA - LỊCH s VÀ PHẢN ÁNH VÃN HÓA TRUYỀN THỐNG QUA KIÊN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ 3.1 ĐẶC ĐIỂM VÀN HĨA - LỊCH s BlỂU HIỆN QUA HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ 3.1.1 Đạc điểm văn hóa biểu qua quy hoạch dinh, chùa Nam Bộ 3.1.1.1 Đặc điểm văn hóa biểu qua vị trí đình, chùa tổng th ể làng x ã N am Bộ Đối với kiến trúc đình, chùa cổ, xuất phát từ cội nguồn văn hóa Việt Nam - Văn hóa nhận thức, vị trí đình chùa chọn lựa dựa nhận thức “âm dương, ngũ hành” (Đã trình bày 2.1.1.3, chương 2), bị xem nhận thức cổ xưa mang màu sắc huyền bí, qui định số mối tương quan cẩn có tổng thể làng xã Sự hài hịa kiến trúc môi trường địa lý xung quanh mối tương quan “âm dương ngũ hành”, vơ hình chung xếp tương đối hợp lý hài hịa kiến trúc cơng trình với tổng thể mơi trường xung quanh cơng trình kiến trúc Như vậy, giới hạn tất yếu lịch sử, lối tư tổng hợp - chủ quan tương đối “văn hóa trọng tình” truyền thống Việt Nam (Đã trình bày 2.1.1.3, chương 2), với quan niệm “thiên địa vạn vật thể” (^ iẾ íS i^ p T 1—Hễ), người xưa có tẩm nhìn bao quát mối tương quan kiến trúc, người bao cảnh, tạo phù hợp tương đối nhu cầu sử đụng người, tạo hài hịa cần có kiến trúc xây dựng, cơng trình quan trọng thơn làng trước đình, chùa Đây Ịà đặc tính chung đình, chùa Việt Nam Theo truyền ihống trên, qua thực tế tồn kiến trúc dinh, chùa Nam Bộ, cho thấy: - Đình vóri chức tín ngưỡng hay kết hợp pháp quyền thần quyền, ảnh hường trực tiếp đến cư dân, đó, vị trí ngơi đình Nam Bộ thường chọn lựa vị trí thuận tiện cho việc lại dân chúng làng (Xem hình 3.1) Trước (từ 1945 trờ trước), giai đoạn Pháp thuộc, Nam Bộ, xem đình làng trung tâm hành văn hóa “tổ chức ờ”, làng xã Nhưng điều kiện lự nhiên, kinh tế xã hội kiến trúc đình, chùa Nam Bộ có khác so với vùng đất Tổ Lưu dãn Việt dựng nên dinh bề hơn, phạm vi đất 81 tương đối hẹp thường gắn với “bến đò” hay “bến đình” để dân chúng đễ tiếp cận phương tiện giao thông thủy phổ biến ghe tam bàn, đị dọc, đị ngang v.v Đình Bình Đông (TP.HCM) minh chứng rõ Khu dán oí(Thđn, idm ) VỊ bỉ ĐỈNH VỊ txl C H U A Sơ đ tương quan vị trí đình chùa tro n g khu dân CIÍ (C H d l n th e o i d đ c d a A T H O M A L a c o n q u íle d e r iD d o d u n e , P b iíi,1 , tr ) Hình 3.1 Sơ dồ tương quan vị tri đình, chùa khu dán cư Hình 3.2 Kiến trúc Đình làng khu phố [Nguồn: TGJ 82 Hinh 3.3 Bến đị đình Bình Đơng [Ngn: 04] Khác với đình, chùa nơi tĩnh tu, tao nhã, vị trí chùa trung tâm khu dân cư Đa số vị trí chùa trước (từ 1945 trờ trưỏc) chọn ngoại vi so với nơi tụ cư (Xem hình 3.4) Phối hợp “non thanh, thủy tú” thuật phong thủy (Xem phụ lục 4), lưu dàn Việt tạo nên “danh lam thắng cảnh” (45 ỂỄÍSIiS;) vùng Tuy nhiên, chùa cịn mang tính cộng đồng, có nhũng mối liên hệ cộng đồng, nén không xa nơi cộng cư trú Trong sách “Tam tổ thực lục”, phẩn “Thiển đạo yếu học”, sư Pháp Loa viết: "Khi đ ã liễu ngộ tơng chọn cảnh chùa mà trụ trì, Lại nên biết cảnh không gần nhân gian mù khơng xa nhăn gian, gần ỒI1 ảo, mà xa khơng giúp đỡ cho cứu cánh” [51] Nhưng Nam Bộ địa hình “non thủy tú” với cảnh trí hữu tình “làn cận nhân gian”, kiến trúc đinh, chùa Nam Bộ thường xây dựng “gò nồng”, nơi tương đối cao lân cận khu vực dân cư (Xem hình 3.2) Kiến trúc chùa Giác Lâm gò cẩm Sơn, chùa Phụng Sơn gò Cao-Miên TP.HCM (xưa kia) ví dụ Hình 3.4 Kiến trúc Chùa "rừng” xanh [Nguồn: khơng rõ] Hình 3.6 Thiên tình chùa Giác Lâm fNguồn: TG] Hình 3.5 Cây xanh “khiêm tấn” mộ tháp HT Thích Trí Thù [Nguồn: 67] Hình 3.7 Cây xanh chùa đụi [Nguồn: Võ Văn Tường] 83 Đặc tính sau (nhất từ 1945 nay), đần bị đảo ngược Xuất phát từ đặc điểm vùng văn hố Nam Bộ, sau tính chất động, dương tính, lý tư người dân nơi dây rõ nét, đặc biệt tính cộng tính tự trị vốn có vùng nơng thôn Việt Nam trước ngày lỏng lẻo Trên danh nghĩa, đình chùa kiến trúc cộng đồng, người cộng đồng dàn cư có quyền “bình đẳng” lui tới chiêm bái hay vãng cảnh, thực tế chúng không tài sản chung cộng dân cư thôn làng mà chịu chi phối hồn tồn cá nhân hay nhóm nhỏ “đại thí chủ” hiến cúng để trùng tu haỵ kiến tạo (theo quan niệm “mạnh gạo, bạo tiền”) Do vậy, sau (từ 1945 đến nay) vị trí đình chùa thường dược chọn chủ quan theo ý muốn cá nhân lợi ích cộng cư dân Hệ là, dinh Thần không xây (Xem chương I), vị trí đình Thần tồn tại vị trí cũ với chức tín ngưỡng mang dấu ấn văn hóa thời Điều nghĩa với việc “lùi xa” so với trung iâm điểm dân cư trình phát triển đô thị Hạn hữu, điểu kiện tế nhị (kinh tế eo hẹp, quy hoạch ), hốn đổi vị trí ngơi đình xa khu trung tâm thực tế (Ví dụ: Đình Vĩnh Bình - Tiền Giang, đình Long Thạnh - Thủ Đức ) Trái lại, vị trí chùa Phât ngày xây nhiều (nhất giai đoạn 1954-1975) di q trình phát triển thị Điều đồng nghĩa với việc “tiến gần” đến trung tâm điểm dân cư mới, đô thị lớn Chùa không giữ chức tu học thuẩn túy mà đơi chỗ cịn kết hợp thêm chức kinh tế, văn hóa, xã hội khác v.v , trờ thành trung tâm tổ chức, lãnh dạo Phật giáo theo nhu cẩu đương đại 3.1.1.2 Đặc điểm văn hóa biểu qua quy hoạch tổng m ặ t kiến trúc đình chùa N am Bộ Cũng xuất phát từ cội nguồn văn hoá Việt Nam - văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên, khí hậu nhiệt đới mơi trưịng sơng nước chi phối văn hoá vật chất người Việt Nam, có kiến trúc Trong tổng mặt kiến trúc đình, chùa, từ nhiểu đời nay, ln gắn liển mật thiết vói hai yếu tơ' mặt nước xanh tạo thành “danh lam thắng cảnh” hay “bến nước sân đình” (Xem hình 3.3) Đặc điểm mang tính lịch sử cịn tồn kỷ XX Riêng Nam Bộ, từ kỷ XX trờ trước, tổng mặt kiến trúc đình, chùa thưcmg mở rộng ngơi nhà vườn dân gian Nam Bộ (Xem hình 3.8), sau bố trí thêm số kiến trúc phụ khác theo nhu cầu sinh hoạt đặc thù loại hình đình hay chùa (Xem hình 3.9), cụ thể sau: Đối với chùa, khối cơng trình thường theo hướng Nam (hướng gió tốt mà người bình dân đương thời hay sử dụng) hướng mặt sông tiếp cận, vườn ãn trái bố trí hướng Tây hướng Bắc so với khối cơng trình (hướng có nắng nóng gió lạnh), sân cảnh hướng Đơng thường k hợp với ao sen lối vào Cách bố trí hồn tồn theo quan niệm xây nhà truyền thống dân gian Nam Bộ c ổ n g 84 vào thường bố trí bcn so với khối chính, lệch phía Đơng đơi quay hẳn hướng Đông (Hướng “sinh” theo quan niệm dân gian) Ngồi ra, cỏng trình phụ khác bố trí lân cận khối cơng trình chính, linh hoạt theo hình dạng khu đất Chùa cịn có “tháp lâm i n t t ” (“vuờn” mộ tháp), thường bơ' trí vị trí Đơng Bắc so với khối nhà (cuối hướng gió), chọn lụa tinh tế tổng thể kiến trúc chùa Qua bố cục tổng mặt cho thấy người dân Nam Bộ khéo léo việc chọn vị trí bố trí phận kiến trúc chùa nhằm phù hợp với đặc điểm truyền thống điều kiện dịa lý địa phương ị 2.5 2.5 2.5 ị 1.2 Ị 2.2 I 2.2 Ị Hình 3.8 Nhà ba gian, chữ“Đinh" INguồn: khơng rõ] Hình 3.9 Mặt báng đình Trường Thọ gian ¡Nguồn: Nguyễn Hữu Thế] Đối với đình, tổng mặt gần giống chùa, nhiên vườn đình sân cảnh thường hẹp phong phú sân vườn chùa Càng sau (giữa kỷ XX đến nay) mà kiến trúc đình, chùa bắt đầu bị “bao vây” lịng thị chủ động “tiến vào” đỏ thị nơi đất hẹp người Trong hoàn cảnh đất đai “eo hẹp” ấy, tổng mặt kiến trúc đình, chùa nêu bị phá vỡ Tuy nhiên, kế thừa lịch sử địi hỏi phải có giải pháp chiết trung, tránh thiếu vắng “thắng cảnh” “danh lam” thiếu “bến nước” lẫn “sân đình” kiến trúc đình, chùa đương đại Đây yếu tố tất yếu cùa kiến trúc đình, chùa vùng đô thị nhiệt đới Nam Bộ Thực tế số đình, chùa TP.HỒ Chí Minh, khơng gian hẹp cùa khu đất xây dựng, kiến trúc sư khéo léo bố trí khơng gian xanh “khiêm tốn” tạo 85 nên nét xưa lòng kiến trúc đại (Xem hình 3.5, 3.7), điểu thấy qua kiến trúc chùa Xá Lợi, Quảng Hương Già Lam chùa Lâm Tế, v.v Tuy nhiên, mảng xanh chưa đủ qui mỏ rộng, tạo thành khơng gian xanh lịng kiến trúc đình, chùa, đặc điểm cần chinh sửa để có hiệu kiến trúc đình, chùa đương đại thị 3.1.1.3 đình, chùa Đặc điểm văn hóa biểu qua chi tiết phận ngoại thát kiến trúc Không phải ngẫu nhiên mà cụm từ “cây đa, bến nước, sân dinh”, từ lâu, tổn ký ức người Việt, để mô tả hình ảnh q hương bình; khơng phải ngẫu nhiên mà cụm từ “danh lam thắng cảnh” dã tồn từ ngữ Việt Nam mội định ước Tất xuất phát từ thực tế sinh động, cảnh trí thân quen cùa làng xóm Việt Nam, mà gắn liền với ngoại thất kiến trúc đình, chùa, thực tế cịn lưu lại dấu ấn kiến trúc đình chùa Nam Bộ a) Vườn rây Xuất phát từ tập quán sống cùa cư dân nông nghiệp lâu đời, mảnh vườn - ruộng yếu tô' thiếu cư dân nông thơn Việt Nam Điều có ý nghĩa đặc biệt người dân Nam Bộ Từ tập quán sống kết hợp văn hoá ứng xử với mơi trường tự nhiên nêu trên, hẩu hết đình, chùa cổ (trên 100 nãm) Nam Bộ đéu có vườn ăn trái rộng, tạo chốn tao nhã cho khách thập phương thưởng ngoạn Để minh chứng nhặn định này, mó tả ngoại cảnh chùa Giác Lâm vào đầu kỷ XIX, Trịnh Hoài Đức ghi lại: Chùa Giác Lâm “ở gò c ẩ m Sơn rộng ba dặm, cao rừng, hoa nở tựa gấm, sáng chiều mây khói bay quanh quất, địa thê nhỏ mà có nhã th u ' [84] Ngày nay, với kiến trúc dương đại, dất đai khn viên đình, chùa hẹp, dó vườn hầu hết bị mai (đánh mất) b) Sân cảnh Xnất phát từ văn hoá tổ chức cộng đồng qua tín ngưỡng phong tục, để điều tiết lượng người vào cơng trình, dồng thời tạo nên không gian sinh hoạt công cộng đủ rộng, bên cạnh kiến trúc cơng trình, dinh, chùa thường có khoảng sân rộng Mặt khác, giống đình, chùa Bắc Bộ, Nam Bộ, để giảm xạ nhiệt, tạo bóng mát lớn cho nhu cầu sinh hoạt trưa hè (Văn hố ứng xử mơi trường tự nhiên), hầu hết sân đình, chùa xưa có gốc cổ thụ kèm, thường gổc Bổ-đề, gốc Đa (Da) hay Vú-sữa Dần dần, để tơn tạo thêm cảnh trí, số cảnh (kiểng), non (Xem hình 3.6), ao sen bố trí kếl hợp, tạo thành sân cảnh, vừa dáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vừa để thường ngoạn Càng vể sau, sân cảnh bị thu hẹp tối đa, chl giữ chức tiển sảnh mờ rộng bên cạnh kiến trúc đình, chùa Hãn hữu, có nơi khơng cịn 86 c) Bến (tị Bên đò Nam Bộ vừa cảnh, vừa nhu cầu đời sống làng quê, vừa điểm dừng cùa phương tiện giao thơng thủy cịn nơi trung gian nối liền sinh hoạt đình, chùa với sinh hoạt dân gian; chọn lựa tinh tường tế nhị kiến tạo khống gian ngoại thất đình, chùa, kiến trúc đình Đối với đình, chùa xuất từ đầu kỷ XX đến nay, mà giao thông đă phát triển đù đáp ứng cho nhu cầu di lại nhân dân vùng, lại phương tiện giao thõng thuỷ thứ yếu, bến đị gần khơng cịn tồn Tuy thế, “hồi cảm” vể “nước” vãn cịn thấy bóng dáng qua số hồ cảnh sãn đình, chùa phóng khống hình ảnh ao sen, hồ cảnh tổng thể đình, chùa (I) Tam quan Cổng tam quan hình thức giới hạn khơng gian ngồi đình, chùa Việt Nhưng trước Nam Bộ, thời gian dài khơng có cổng tam quan Đây thực tế dặc biệt đình, chùa Nam Bộ, mảng chùa Đinh, chùa Nam Bộ từ kỷ XIX đến kỷ XX (gần kỷ) phổ biến có “nhị quan” (Xem hình 3.4) bố trí hai bên, “nhất quan” nằm vể phía so với trục trung Đây xuất phát từ đặc điểm vùng văn hoá Nam Bộ qua giao thoa văn hoá với địa, tượng có nguồn gốc từ tín ngưỡng địa phương (tránh “đâm thốc”, thẳng vào Thẩn Vị hay Phật Điện) Thay vào vị trí tường biên trước trục chính, vị trí cửa truyền thống, thường bình phong “thán hổ” “thần phang” (“Bảo trụ thần phang” chùa Giác Lâm) Tiêu biểu cho tượng kể đến dinh: Nguyễn Hữu Cành - Biên Hòa, Phú Nhuận - TP.HCM, Tân Hưng - Bạc Liêu, hay chùa Giác Lâm - TP.HCM, Long Thiền Biên Hòa, Đại Giác - Đồng Nai, Tôn Thạnh - Long An, Vĩnh Tràng - Tiền Giang v.v Chỉ sau đợt trùng tu xây hậu bán kỷ XX, cổng tam quan bắt đầu xuất trở lại đình Bình Đơng, đình Phong Phú, chùa Vạn Hạnh (Xem hình 3.5), Quảng Hương Già Lam, chùa Lâm Tế v.v Hình 3.10 Cổng Nhị quan (chùa Giác Lâm) [Nguổn: TG] Hình 3.11 cổng Tam quan tân lạo (chùa Vạn Hạnh) [Nguồn: VơVănTường] 87 Tại Nam Bộ, “nhất” hay “tam” quan, vị trí chúng thường khơng nằm trục trung (thần đạo), mà nằm lệch vể phía mặl tổng thể Ngày nay, điểu kiện “chật hẹp” mặt bằng, cổng đình, chùa thường chọn vị trí thuận tiện mà khơng theo định chế gị bó e) M ộ tháp Đây kiến trúc ngoại thất đặc trưng cho mảng chùa Thường mộ tháp đứng độc lập mà phối kết thành “vườn” tháp Vị trí “ vườn tháp” thường nằm bẽn chùa, chếch phía sau, thấy nằm vị trí trước chánh diện (theo giới luật Phật Giáo) Hình thức mộ tháp có xu đổi nhanh hình thức kiến trúc chùa đương thời Chúng đa dạng phong phú từ dạng thức vuông bôn cạnh (liên tường đến Tứ Vô Luợng Tâm - Từ, bi, hỉ, xả) không chân đế phổ biến miền Bắc đến vng bốn cạnh có chân đế thấp Trung cuối “biến tướng” trờ thành cạnh chân đế cao miền Nam Hình 3.12 Ba kiểu mộ tháp Bắc (chùa Diên Hựu), Trung (chùa ThuyênTỡn), Nam (chùa Giác Lám) [Nguồn: VõVăn Tường] Bên cạnh đó, hình thức mộ tháp cạnh (liên tường đến Lục Hoà / \ f n - Thân hoà, hoà, ý hoà, giới hoà, kiến hoà, lợi hòa) chân dế cao trở thành nét đặc thù phổ biến sử dụng rộng rãi Nam Bộ (Xem hình 3.6) Đây biểu văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên hình thức, nhằm thích hợp với địa hình thấp trũng Nam Bộ qua kiến trúc chân đế cao Đồng thời xuất phát từ đặc điểm hình thành vùng văn hố Nam Bộ (xem mục 1.2.2), chữ “hịa fn ” phương cách hành dạo phù hợp hoàn cảnh cộng cư lúc giờ, thay chữ “tâm đạo trước xã hội Việt Nam tương đối ổn định Bắc Bộ 88 phương cách hành 3.1.1.4 Các biểu văn hóa cụ th ể qua hình thức quy hoạch tổng th ể đình, chùa giai đoạn lịch sử Theo dòng thời gian tàn phá khắc nghiệt bao chiến tranh thiên tai, Nam Bộ, kiến trúc đình, chùa kiến trúc dân gian khác, lẩn lượt bị nhanh chóng, gần nhu trạng ngun cơng trình kiến trúc dinh, chùa, từ trước năm 1858, khơng cịn tổn (Xem chương I), hầu hết bị biến dạng sau lẩn tu sửa, có cịn tổn vài hình thức mang tính phận mà thơi Dựa thực trạng ấy, tạm [hời chia kiến trúc đình, chùa Nam Bộ thành bốn giai đoạn văn hóa, ứng với bốn giai đọan lịch sử gần nhất: Đại Việt, Pháp thuộc, 1954 - 1975, 1975 đến Từ nêu đặc điểm vãn hóa lịch sừ mang hình thức “đương đại” biểu trưng qua giai đoạn lịch sử kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, sau: a) Giai đoạn Đại Việt Trong giai đoạn này, kiến trúc đình, chùa thường xây dựng giổng, gị cao, vườn ăn trái rợp bóng xanh, có rào giậu bao quanh Ra vào cổng “nhất quan” Kiến trúc kết hợp hồ nước, “đìa” (ao nhỏ) nước ngọt, ao sen Ngoại thất thường có kiến trúc phụ như: Miếu ngũ hành, đàn tiên nông, miêu hồn, bàn thiên Riêng mảng chùa cịn có mộ tháp khn viên chùa,mặt mộ tháp hình vng, có chân đế cao Mặt tiền đình, chùa thường trang trí vật liệu gạch nung, gốm sứ b) Giai đoạn Pháp thuộc (1858-1954): - Phân đoạn cuối kỳ XIX (1858-1897): Hình thức chung mang dáng vẻ kiến trúc giai đoạn trước, chưa có thay đổi lớn tổng thể kiến trúc - Phân đoạn dầu kỷ XX (1897-1954): Xuất thêm kiến trúc “cột cờ” hay “cột phướn” (Xem hình 3.104) Mộ tháp chùa có thay đổi, mặt mộ tháp hình lục giác, chân đế cao trở thành phổ biến Cuối giai đoạn dã manh nha xuất “chùa lẩu” khu đô thị c) Giai đoụn 1954-1975: Trong bối cảnh nhiễu nhương vùng đất Nam Bộ, tổng thể đình, chùa bị thu hẹp, đỏ thị lớn Sài Gòn, Cần Thơ vườn ăn trái bị dần, thay vào vườn hoa kiểng Non xuất khuôn viên chùa, thay cho “đại địa sơn hà, non thủy tú” Kiến trúc xây dựng theo kinh nghiệm trước mà thường lập “plan” (thiết kế) trước 89 cổn g tam quan xuất trờ lại tổng thể khn viên đình, chùa Để thích ứng cho khn viên hạn hẹp dinh, chùa giai đoạn này, mộ tháp xuất hạn chế, kiến trúc thờ tự phụ miếu ngũ hành, miếu cô hồn, bị dần d) Giai đoạn 1975 đến Từ 1975 đến 1985, khơng có Ihay đổi lớn so với giai đoạn tiếp cân trước Sau 10 nãm “đóng băng” kiến trúc, thời gian sau 1985 nay, kiến trúc đình, chùa gấn định hướng, cơng trình “tự phát” xây dựng theo kiểu riêng, thiếu thống vể hình thức tổng thể 3.1.2 Đác điểm vân hóa biểu qua hình thức kiến trúc đình, chùa Nam Bộ 3.1.2.1 Đặc điểm văn hóa biểu qua giải pháp m ặt kiên trúc Nhìn chung, cách tổ chức mặt dinh chùa Nam Bộ có khác nhau, hình thức mặt thường giống Bằng cách phân định dạng thức mặt theo Hán tự thường gặp, nhận thấy mặt kiến trúc đình, chùa Nam Bộ qua dạng thức quen thuộc sau: a) Dạng chữ ( —) X uất sớm đơn giản với m rộng cùa nhà dân gian Nam Bộ Tuy nhiên khác mặt nhà dân gian đình, chùa là: Mạt đình, chùa thường có hình vng với “tứ trụ” tạo thành kiểu nhà “ngũ hành i ỉ Í T ” (nhiều cịn gọi nhà “tứ tượng ESíiỉ.”) (Xem hình 3.22), đặc trumg cho loại hình kiến trúc thờ tự Nam Bộ mà người dân không cất để Hiện tượng kiến trúc cho thấy, buổi đẩu, từ kỷ XIX trờ trước, văn hoá nhận thức qua âm dương, tam tài, ngũ hành dấu ấn tinh thần sâu dậm tâm thức nguời Việt ly hương Hầu hết đình, chùa Nam Bộ khởi lập đểu có dạng Ngày nay, dạng mặt chữ “nhất” thấy qua kiến trúc đình, chùa xuất muộn dinh Xn Hịa - TP.HCM, Nguyễn Trung Trực - Phú Quốc, Tân Himg - Cà Mau, chùa Long Hưng - Sông Bé, Thiền Lâm - Tây Ninh hay Hội Thọ Tiển Giang b) Dạng chữ nhị ( ■-■) Đó cách mở rông mặt theo kiểu nhà “bát dẩn” hay “nối đoại” Nam Bộ, nếp nhà thứ hai, dạng ngũ hành, kế nối nếp nhà thứ theo thứ tự tiền hậu làm cho mặt đình, chùa mở rộng Đây thường bước chuyển tiếp phát triển khơng gian đình, chùa Có thể thấy qua mặt đình Nguyễn Hữu Cảnh Biên Hịa, Mỹ Lộc - Long An, Bình Chánh - TP.HCM, Phú Lâm - TP.HCM, Bình Tiên TP.HCM (Xem hình 3.15), chùa Phước Hung - Đồng Tháp, Huệ Quang - Bến Tre, Lưỡng Xuyên - Trà Vinh 90 Phụ lục PHƯƠNG CÁCH “QUY H O Ạ CH ” CHÙA T H E O THUẬT PH ON G THỦY CỦA NGƯỜI V IỆT NAM XƯA (Nguyên rút từ: Nguyẽn Bá Lăng Kiến trúc Phụt Giáo Việt Nam Tập I, Viện Đại Học Vạn Hạnh Sài Gòn, 1972, trang 42) Bàn In tách ‘An Tượng Tkm Muội* ò chù« XMd Phấp Wood printlng block o í tha book A m Tuợng 7hm Quân »t X iín Phấp Mmple, HA Nội D IC II H Ẳ N vẵn € T o t ự c h i x ứ , n g h i t r c h cAt đ ịa , c t n h ậ t , c t t h i, c t đ ị a g iã t ỉ b iê n n g h ỉ k h ô n g k h o i , h o ặ c h ữ u g ia n g , h , h ã , t r i m ỉê o b ỉ o : h u b i ệ a c b i, h s 11 n g h i c a o h ậ u , p h iế n p h iế n b i đ i u , h o ặ c h ữ u l i ê n h o a , t r n g p h a n , b o c i, h o f c h ữ u lo n g , p h u n g , q u y , xử tr iề u c ủ n g , th ị vị dư orng CO' Ai h dfi ; h ự u n g h i đ ả o k v , như- ubA n k y m ỉ đ â u tạ i tid u b n h , th ủ y n g h ỉ đ ả o tả ; đ ả o k ỵ giã ; m c h nbẠ p v u ti ề n dfi ; t i ỉ n boẠ c h ữ u m i a h d n g , h o ặ c v m in h d n g d iệ c k b ẳ ; hẠu b ỉ t n g h i b ứ c s n , t h ị v ị c t đ ị a , c l n h ậ t , c t t h i, Dghỉ d ự u g N g ợ c h p T u c&t c h t h t6 té k h n c h i N h ợ c n fin g n h th ị p h ircrn g , n â n g b n g h iè o đ o p h ã p T r u t r i g i i , s in h t r i tu ệ , th i c h ù h ữ u d i c ô n g đ ứ c , p h ủ c ôm v a t lỏ n h ỹ N hirọrc b ấ l n ữ a g nhu- th ị, h ậ u t ấ t tổ c h o i , v ô c n g đ ứ c g i i , t h ậ n c h i » DỊCH NGHĨA « LẠp c h ù a x ứ nA o, n é o c h ọ n đ í t n h , n g y l i n h , g iờ ỈA nh t ì í t n h b é n trA i n ê n rộ n g t r ổ n g , h o ặ c c ó s ữ n g D gổi, a o h m b ọ c , b ê n p h i ỉ h Bơn ( t a y h ) n é n CAO d ầ y , Iórp lỂrp q u a y d ì u lạ i ; h o i c c ú h o a s e n , tr n g p h a n , b ả o cAi ( 1) , b o ặ c c ó r d o g , p h ợ n g , r ù a r ố n ( 2) c h ă u b i Ấ y 1& đ í t d n g CO’ a ( t a y ) h v ậ y CQng l i n ô n c ỡ i đ ả o lọ i, n h n giK rỉ c ỡ i n g ự a đ i t h i , lin h C h ( t I^ ru c ũ p b la đ ò n |Ị đ íig tìừ c lio ủ - T r ả n g B àng v ả p h ía tồ y Đ c I-Ạp, m ột COỈ1 tlưủrng n h ỏ nong s o n g v i ỉộ n ổ i Irù n , có m ộ t 1UỎ đ ã t xít ỉộ n h ic u ijHch lữn N ám 1938, P au l Lévy đ ã đ o tnột hô thăm dổ đ ảy vả Um th ấ y m ột di£ỉii ị>ạch lốp truiiịi, hai kh ổ i latérite m ột n a cu n lãn p c sa n i sa thạch Hiện vật nAv dà đư a vAo Hào tàn g Sài Gịu (MUU N® 2878) (•’) 32 Tha La : (T o d ộ 12.135 B — 115,618 Đ>, xầ, khoảng 2km phla bẳc ô c LẶp, cỏ m ội gồ đ t inang dìtu vết kiến trúc cị m ột hũ u c đả cạn (w) 33 Kàư T háp aàu Dài :(T ọ a độ 12.ỈU2 Đ — 115,632 Đ), ã p T hò Mổ x& (lò a K hánh, tinh Chợ I.ỏrn cfl, có hai gỏ đốt xuỉíl lộ n hiều gạch cạnh h hô tiưửc c& Vùo|{ T b ố Mỏ 190 đ y d ẫ y n h ữ n g m ỏ đ í t vù au n c , lirư n g ứ n g v i m ộ t liliu c trú e& (|U an Irọ n g N'uni 1Ü18, H e n ri P a r m e n tie r đũ g h i nhOu I11ỘI m ô ( ltt c u h m ộ t h ô n irứ c cfi ỏr d y ( * #) i M iíu Thóp (Miều Trungl : (T ọ a độ 12,072 B — 115,711 Đ), up Tram l.ạc, X« Mí H a n h , tơnj> c ầ u A n Eíọ, tin h C h ợ L n CÜ, cỏ m ộ t thỂ đ ấ t c a o m a n g n h ữ n g diiu v í t kiến trú c c& D in tro n jj v ù n g th ir n g VÍI1 k h a i th c g ch đ â y Aiìg rtá (Ü,ni5ó X 0,ro55 X cünj>.i!irnfc ghi nhịn, nim cich dử khoảng lüüm mé nam đuàrnti Chợ Lửn — Bức llóa, chúa Hội (*“)• - x r ợ c LÊ N YỨSi: TẲ Y XI,VII T li r ỏ t: B Á T GIA B IS II c ũ N h i ỉ u di tic h k h o c ò h ọ c k h c rù n g (lũ d im c k h ả o s t k h a i (|ufu : 42 N Bà : N ú i đ ù h u a c irin iji c «lililí CHO nstjm m a n u « h iè u h u y Ễ n tlm i v& tr u y ề n I h u v d n g ia n Un D ell

Ngày đăng: 30/09/2022, 22:58

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN