1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phiếu ôn tập lớp 9 kì 2 hoàn thiện mới

553 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 553
Dung lượng 715,84 KB

Nội dung

HẸ THỐNG KIẾN THỨC VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HKII Stt Tác phẩm Tác giả Nói với Sang thu Viếng lăng Bác Mùa xuân Thời gian Thể loại Nội dung Nghệ thuật nho nhỏ Những xa xôi ĐÁP ÁN HỆ THỐNG KIẾN THỨC VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HKII Stt Tác phẩm Nói với Sang thu Tác giả Y Phươn g Thời gian Sau 1975 Thể loại Nội dung Nghệ thuật Bằng lời trị chuyện với con, thơ thể gắn bó, niềm Tự tự hào quê hương đạo lý dân tộc Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý sâu xa Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ Hình ảnh thiên nhiên gợi tả nhiều cảm giác tinh tế, ngơn ngữ xác, gợi cảm Lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ miền Nam Giọng điệu trang trọng tha thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm; ngơn ngữ bình dị, đúc Hữu Thỉnh Sau 1975 Năm chữ Viếng Viễn lăng Bác Phươn g 1976 Tự viếng lăng Bác Mùa Thanh xuân Hải nho nhỏ Những xa xôi Lê Minh Khuê 1980 1971 Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ đời vào đời chung Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết, gần với dân ca; hình ảnh đẹp giản dị, so sánh, ẩn dụ sáng tạo Cuộc sống, chiến đấu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ Truyệ cứu nước Truyện n ngắn làm bật tâm hồn sáng, giầu thơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ - Truyện trần thuật từ thứ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả sống chiến đấu Trường Sơn Năm chữ - Xây dựng nhân vật: chủ yếu miêu tả tâm lý - Ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với người kể chuyện PHIẾU ÔN TẬP THƠ BÀI THƠ: NÓI VỚI CON I.1.Tìm hiểu chung : Hồn cảnh sáng tác Thể thơ Bố cục * Chủ đề: * Mạch cảm xúc thơ: - Bài thơ sáng tác vào năm Ý nghĩa nhan đề I.2 Tìm hiểu nội dung Chép thơ (gạch chân từ ngữ nghệ thuật BPTT) Nghệ thuật nội dung 1) Người cha nói với ……………………………: ……………………………… …………………………… a Nói cội nguồn sinh dưỡng con, điều cha muốn nói ……………………… Đó nơi ………………………………………… - Bằng hình ảnh cụ thể, Y Phương tạo khơng khí gia đình …………………………………………: - Những câu thơ gợi hình ảnh ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… → Khơng khí gia đình …………………………….=> Sự ấm áp, ngào mà làm cha, làm mẹ không xao xuyến …………………………… → Bốn câu thơ ………………………………………… …………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………… b.Người cha cịn muốn nói với con: ………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Người đồng mình: - Lờ dụng cụ đan , vách nhà ken gỗ Sự đan xen danh từ ( .) động từ ( ) vừa diễn tả động tác , vừa gợi sống - Rừng cho hoa: - Con đường cho lòng: - Cha mẹ nhớ ngày cưới: → Bằng cách nói 2) Những đức tính tốt đẹp người đồng mong muốn người cha a Những đức tính tốt đep người đồng mình: - Cụm từ : người đồng mình” ………………… → khẳng định ………………………………………………………… ………………………………………………………… → Lời nói mộc mạc, giản dị gợi …………………… ………………………………………………………… - Cuộc sống họ ………………… họ …………………………………………………… - “ Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn”→ lấy …… ………………………………………………………… → lời trao gửi dặn dò cha đứa trẻ “cao” hơn, dặm bước “xa” hơn, xa mái nhà yêu thương rừng núi quê hương Nỗi buồn khát vọng tiến xa đời hun đúc nên ……………………… - Tấm lòng ……………… với nơi ……………………, sống tràn đầy niềm vui lạc quan: - Bằng ………… , ……………, cách ……… cụ thể, kết hợp với kiểu câu …………… khác nhau, lời tâm tình người cha góp phần khẳng định người miền núi sống …………………… “lên thác xuống ghềnh” họ sống ………… ………… sơng, suối, bền bỉ, gắn bó tha thiết với ……………… Từ người cha muốn truyền cho …………………………………… ; biết chấp nhận vượt qua ……………………………… …… …………, ……………… …………… - Người đồng mộc mạc, dung dị, giàu ý chí niềm tin → câu thơ có lớp nghĩa + Nghĩa tả thực: Đục đá kê cao → …………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… + Nghĩa ẩn dụ: đục đá kê cao quê hương → ………… ………………………………………………………… + Quê hương lên nguồn tiếp sức, khơng phải hồi bé thơ có an ủi vỗ mà tư ngẩng cao đầu thẳng tiến mà → Cách diễn đạt cụ thể mơ hồ → niềm tự hào người cha nói …………………………… b.Ước mong người cha - Người cha mong muốn phải ………………… ……………………………………… lấy làm ………………………………………………………… - Nghệ thuật: + Giọng điệu …………………………………… + Hình ảnh ……………………………………… II LUYỆN TẬP PHẦN 1: (6 điểm) Câu 1:(4 điểm) Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười (Trích “Nói với con” – Y Phương – Ngữ văn 9, tập 2) Cảm nhận đoạn thơ trên, học sinh viết câu mở đầu cho đoạn văn sau: Qua bốn câu đầu thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương diễn tả thật mộc mạc mà sinh động, sâu sắc tình yêu thương cha mẹ a Chép lại câu văn sau sửa lỗi ngữ pháp b Coi câu sửa câu mở đầu đoạn văn, viết thành đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp Trong đoạn, sử dụng câu có thành phần phụ phép nối liên kết câu (gạch chân thành phần phụ phép nối) Câu 2: (2 điểm) Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Trích “Nói với con”, Y Phương – Ngữ văn 9, tập 2) • Khả rung động tinh tế thi nhân trước đẹp mùa xuân (0,5 điểm) (Không cho điểm tối đa viết khơng trình bày hình thức đoạn văn) Câu (6,0 điểm) I Yêu cầu kĩ • Bài văn có bố cục cách trình bày hợp lí • Luận điểm rõ ràng triển khai tốt • Diễn đạt sn sẻ; mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu nội dung cách cho điểm (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng đây) • • Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (1,5 điểm) Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nghịch cảnh sống (0,5 điểm) Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lịng dũng cảm, dám đối đầu, khơng gục ngã trước hồn cảnh (0,5 điểm) Ý nghĩa câu chuyện: Trong sống người cần có lịng dũng cảm, tự tin, nghị lực lĩnh vững vàng trước khó khăn, trở ngại sống (0,5 điểm) Bài học giáo dục từ câu chuyện (2,5 điểm) Cuộc sống ẩn chứa mn vàn trở ngại, khó khăn thách thức người khơng có lịng dũng cảm, tự tin để đối mặt dễ đến thất bại (Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành cây) (1 điểm) Muốn thành công sống, người phải có niềm tin vào thân, phải tơi luyện cho ý chí khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh (Tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm tôi) (1,5 điểm) Lưu ý: Trong trình lập luận học sinh nên có dẫn chứng gương dũng cảm, khơng gục ngã trước hoàn cảnh để cách lập luận thuyết phục • Bàn luận học giáo dục câu chuyện: (2 điểm) Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản trước hồn cảnh mà phải ln tự tin, bình tĩnh để tìm giải pháp cần thiết nhằm vượt qua khó khăn, thử thách sống (1 điểm) Biết tự rèn luyện, tu dưỡng thân để ln có lĩnh kiên cường trước hoàn cảnh phải biết lên án, phê phán người có hành động thái độ buông xuôi, thiếu nghị lực (1 điểm) Câu 3: (10 điểm) I Yêu cầu kĩ Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục việc phân tích dẫn chứng cụ thể để làm sáng rõ luận điểm • • Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc; mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả II Yêu cầu nội dung Bài làm kiểu văn nghị luận, ý trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: • Giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật thể "điều mẻ" "lời nhắn nhủ" riêng nhà thơ sở "vật liệu mượn thực tại" • "Vật liệu mượn thực tại" tác phẩm thực kháng chiến chống Mĩ với nhiều khó khăn, gian khổ tinh thần chiến đấu, đời sống tình cảm người lính tuyến đường Trường Sơn Điều mẻ: Nhà thơ khám phá vẻ đẹp riêng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ từ khó khăc, gian khổ thực: Phong thái ung dung, tự tin tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất chấp bom đạn, coi thường gian khổ, hiểm nguy, ln hướng phía trước Tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu người lính trẻ; niềm lạc quan phơi phới vượt lên thực khốc liệt chiến tranh Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội thể thật vô tư, tinh nghịch mà chân thành Trái tim mang tình yêu Tổ quốc sức mạnh thơi thúc tinh thần, ý chí tâm chiến đấu miền Nam, tình u mạnh tất đạn bom, chết (so sánh với hình ảnh người lính thời kì chống Pháp) => Vẻ đẹp họ có kết hợp hài hịa, tự nhiên vĩ đại phi thường với giản dị đời thường Điều mẻ thể nghệ thuật thơ: nhan đề lạ, sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu ngơn ngữ thơ đặc sắc, gần vời lời nói thường ngày, đậm chất văn xuôi; đối lập khơng có để thể chân thực sinh động vẻ đẹp người lính Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ biểu tượng đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Họ người góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc, sức mạnh tinh thần chiến đấu họ khẳng định chân lí thời đại: sức mạnh tinh thần chiến thắng sức mạnh vật chất • Tiêu chuẩn cho điểm: Điểm 9, 10: Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể sáng tạo, khơng mắc lỗi diễn đạt thơng thường • Điểm 7, 8: Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, mắc it lỗi diễn đạt thơng thường • • Điểm 5, 6: Đạt nửa yêu cầu kiến thức Cịn số lỗi diễn đạt • Điểm 3, Đạt nửa yêu cầu kiến thức, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả Điểm 1, 2: Chưa đạt yêu cầu nêu Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả • • Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp * Lưu ý: Khi cho điểm giáo viên cần trân trọng cảm nhận tinh tế, cách viết sáng tạo học sinh điểm phù hợp ĐỀ THI HỌC SINH GIOI MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ 11 Câu (2.0 điểm) Xác định phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đoạn thơ sau: "Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa, Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa, Núi uốn áo the xanh, Đồi thoa son nằm ánh bình minh " (Trích Chợ Tết, Đồn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997) Câu (6.0 điểm) Trong thơ Quê hương, Đỗ Trung Quân viết: " Quê hương người Như mẹ " Từ ý thơ trên, em viết văn nghị luận (khoảng 01 trang) bày tỏ suy nghĩ quê hương Câu (12.0 điểm) Nhà văn Nguyễn Dữ kết thúc Chuyện người gái Nam Xương chi tiết Vũ Nương gặp chồng sau biến Có ý kiến cho rằng: nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa Có người lại nhận xét: cách kết thúc tác hợp lí Suy nghĩ em hai ý kiến Đáp án đề 11 ĐỀ CHÍNH THỨC I Yêu cầu chung Giám khảo cần: Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm • Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo • • Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 2.0 điểm; câu 2: 6.0 điểm; câu 3: 12.0 điểm) II Yêu cầu cụ thể Câu (2.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: • Đảm bảo đoạn văn hồn chỉnh, chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: • • Xác định biện pháp tu từ: (1 điểm) Nhân hóa: giọt sữa; nháy hồi; ơm ấp; thoa son So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ (1 điểm) Bằng biện pháp so sánh nhân hóa Đồn Văn Cừ thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành sinh thể sống Đó vẻ đẹp tinh khơi đầy hấp dẫn qua so sánh "sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa"; vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh tia nắng tía; thướt tha, điệu đà dáng "uốn mình" núi cảm giác yên bình, ấm áp khung cảnh "đồi thoa son nằm ánh bình minh" => Thiên nhiên cựa buổi sớm mùa xuân Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh tinh khôi, trẻo, mượt mà Câu (6.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận xã hội: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh • • Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: 2.1 Giải thích (1 điểm) • Cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hương mẹ Qua cách so sánh, nhà thơ khẳng định tình cảm gắn bó người với q hương • 2.2 Bàn luận (4 điểm) Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa đựng tình cảm chân thành, sâu sắc tác giả quê hương: tình cảm với quê hương tình cảm tự nhiên mang giá trị nhân bản, khiết tâm hồn người • Q hương nguồn cội, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó, ni dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu, đâu ln nhớ nguồn cội • Đặt tình cảm với quê hương quan hệ với tình u đất nước, hướng q hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải biết hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc, Đất nước để Tình u làm đất lạ hóa q hương • Có thái độ phê phán trước hành vi suy nghĩ chưa tích cực quê hương: chê quê hương nghèo khó lạc hậu • 2.3 Bài học nhận thức hành động (1 điểm) • Có nhận thức đắn tình cảm với q hương • Có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương Câu (12.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh • • Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề (1 điểm) Bàn luận (10 điểm) 2.1 Nêu tình tình tiết dẫn đến kết thúc truyện 2.2 Về ý kiến: "Giá nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa hơn" Đây cách kết thúc thường gặp truyện cổ dân gian, thể quan niệm hiền gặp lành, thiện thắng ác người lao động, thể niềm tin, niềm lạc • quan họ Đó truyền thống nhân đạo dân tộc, nội dung văn học trng đại Việt Nam Cách kết thúc truyện chấp nhận khơng trái với tinh thần nhân đạo văn học Tuy nhiên điều ảnh hưởng tới giá trị thực logic phát triển cốt truyện • 2.3 Về kết thúc nhà văn Kết thúc truyện Chuyện người gái Nam Xương thể tinh thần nhân đạo khát vọng người sống: Vũ Nương không chết, nàng sống sống sung sướng, hạnh phúc thủy cung, nàng hồn gặp Trương Sinh để minh oan, để khẳng định tình cảm thủy chung • Kết thúc truyện cịn cho thấy vận dụng sáng tạo truyện dân gian nhà văn Tác giả sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo lối kể chuyện dân gian để thể tư tưởng Bên cạnh giá trị nhân đạo, truyện cịn có giá trị thực sâu sắc Nếu tác giả Vũ Nương trở với sống thực nàng khơng thể có hạnh phúc với người chồng đa nghi, độc đoán định kiến nặng nề xã hội đương thời • Kết thúc truyện hồn tồn hợp lí vừa thể tư tưởng tác giả, vừa đảm bảo tính lơgic cốt truyện đồng thời phản ánh cách chân thực, khách quan số phận người phụ nữ xã hội phong kiến • Đánh giá khái quát (1 điểm) Cách kết thúc câu chuyện nhà văn không góp phần tạo nên sức sống tác phẩm mà cịn khẳng định tài tác giả • ĐỀ THI HỌC SINH GIOI MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ 12 Câu (2,0 điểm) Cảm nhận giọt nước mắt nhân vật ông Hai qua đoạn trích sau: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?" "Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má." (Trích "Làng", Kim Lân) Câu (3,0 điểm) "Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố" (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ em câu nói Câu (5,0 điểm) "Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp." Hãy khám phá "xứ sở đẹp" qua thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9, tập 2) Đáp án đề 12 A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo • Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm • • Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm trịn B U CẦU CỤ THỂ Câu (2,0 điểm) Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: "nước mắt ông lão giàn ra" thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục nghe tin làng ơng làm Việt gian theo Tây, nghĩ cịn nhỏ phải chịu cảnh rẻ rúng hắt hủi người Đó giọt nước mắt lịng tự trọng, tình thương tình yêu làng tha thiết (0,5 điểm) • "nước mắt ơng giàn ra, chảy rịng rịng": xúc động, hạnh phúc nghe trả lời ủng hộ Cụ Hồ Đứa nhỏ nói hộ tiếng lịng ơng, người thủy chung với kháng chiến, ln biết ơn Cụ Hồ Đó giọt nước mắt niềm vui tự hào (0,5 điểm) • Giọt nước mắt ông giọt nước mắt người ln nặng lịng với q hương, Cụ Hồ, kháng chiến biểu đẹp đẽ phẩm cách làm người người nông dân kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm) • Những giọt nước mắt ông Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật Qua đó, Kim Lân thể thái độ trân trọng phẩm giá người (0,5 điểm) • Câu (3,0 điểm) a Về kĩ Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: • Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25đ) • Giải thích câu nói (0,5đ) Giơng tố: gian nan thử thách thất bại, đổ vỡ sống "Đời phải trải qua giông tố": Đời người ln phải đối mặt với khó khăn thử thách "Không cúi đầu trước giông tố": không buông xuôi chán nản, chấp nhận thất bại -> Ý nghĩa câu nói: đề cao nghị lực, lĩnh sống, ý chí vươn lên người phải đối mặt với khó khăn, thử thách đời • Lý giải (1,5đ) Cuộc sống khơng phải lúc phẳng, thuận lợi, mà nhiều người phải đối mặt với chông gai, thử thách, chí thất bại Gian nan thử thách đời mơi trường tơi luyện người trưởng thành Dù phải đối mặt với khó khăn, trở ngại, người đừng đầu hàng số phận mà phải cố gắng vượt qua để sinh tồn phát triển, xây dựng đời tốt đẹp Ý chí, lĩnh sống vững vàng giúp người thành cơng; ngược lại khơng có ý chí, nghị lực người nhận thất bại, chí bị hủy diệt (Dẫn chứng minh hoạ) • • Khẳng định, bàn bạc mở rộng vấn đề (0,5đ) Câu nói tiếng nói hệ trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống đẹp hào hùng; khẳng định quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh vươn lên hoàn cảnh Phê phán người sống khơng có lĩnh, nghị lực, dễ gục ngã trước khó khăn, trở ngại đường đời (Dẫn chứng minh hoạ) Liên hệ, rút học (0,25đ) * Ghi chú: Nếu học sinh có kiến giải riêng, hợp lí, thuyết phục giám khảo đánh giá, cho điểm (khơng vượt điểm tối đa phần) Câu (5,0 điểm) a Về kĩ Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận • Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt • b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu Giải thích ý kiến (0,5đ) vấn đề nghị luận (0,5đ) "nhà văn chân chính": nhà văn ln đặt đích vào người, sống, đem ngịi bút phục vụ đời sống, có ích cho người • "xứ sở đẹp": đẹp mn hình mn vẻ đời mà nhà văn phản ánh tác phẩm, gợi rung cảm thẩm mĩ, làm cho người thêm mến yêu sống, thêm khao khát hướng tới đẹp đẽ, tốt lành đời • -> Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường cho bạn đọc khám phá vẻ đẹp sống thông qua sáng tác văn học Nhận định khẳng định vai trò nhà văn tác phẩm với đời sống "Xứ sở đẹp" thơ "Sang thu" (3,5đ) • Vẻ đẹp thiên nhiên lúc sang thu (1,5đ) Đó phút giao mùa cuối hạ, đầu thu vùng quê đồng Bắc trẻo, dịu nhẹ với tín hiệu sang thu mơ hồ, mong manh: hương ổi sánh lại, gió thu se se, sương giăng mắc nơi đầu thơn ngõ xóm Nhà thơ cảm nhận tinh tế vận động thiên nhiên nhẹ nhàng mà rõ rệt: từ khu vườn với hình ảnh vừa cụ thể vừa vơ hình (hương ổi, sương, gió, ngõ) mở rộng đến khơng gian rộng lớn, bao la (dịng sơng, bầu trời, cánh chim, đám mây), cảnh thu dần vào tâm tưởng lắng đọng suy tư (nắng, mưa, sấm, hàng cây) -> Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi sĩ cảm nhận tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan đem đến cho người đọc rung cảm, tình yêu với vẻ đẹp quê hương, đất nước • • Vẻ đẹp suy tư, chiêm nghiệm (1,0đ) Từ tâm trạng ngỡ ngàng, say sưa có chút bâng khuâng, tiếc nuối nhà thơ kín đáo thể suy ngẫm, triết lý đời người: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi) Thiên nhiên sang thu đời người sang thu Bài thơ gợi liên tưởng sâu xa Đất nước lúc vừa qua thời đạn bom bước vào sống hịa bình Những tháng năm sôi động hào hùng lắng lại, thay vào nhịp sống Lối sống người có nhiều thay đổi, trời đất sang thu đất nước sang thu Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật (1,0đ) Thể thơ năm chữ Ngôn ngữ thơ giản dị, hàm súc, tự nhiên Hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, giàu sức gợi qua biện pháp tu từ * Sang thu, khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm triết lí, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương, đất nước Đánh giá, khái quát vấn đề (0,5đ) Cái đẹp tác phẩm văn học nhà văn khơi nguồn, kết tinh từ sống ln có sức hấp dẫn với người đọc, bồi đắp giá trị tốt đẹp cho người • Xứ sở đẹp thơ "Sang thu" vẻ đẹp thiên nhiên, tình đời làm nên giá trị thi phẩm khẳng định tài nhà thơ Hữu Thỉnh • ... ngữ bình dị, cô đúc Hữu Thỉnh Sau 197 5 Năm chữ Viếng Viễn lăng Bác Phươn g 197 6 Tự viếng lăng Bác Mùa Thanh xuân Hải nho nhỏ Những xa xôi Lê Minh Khuê 198 0 197 1 Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên... câu (gạch chân thành phần phụ phép nối) Câu 2: (2 điểm) Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Trích “Nói với con”, Y Phương – Ngữ văn 9, tập 2) a Điều lớn mà người cha muốn truyền cho... nửa trang giấy thi ĐA Phần 5: (4 điểm) Câu - Tác phẩm: Nói với 0 ,25 đ 0,75 điểm - Tác giả: Y Phương 0 ,25 đ - Năm sáng tác : 198 0 0 ,25 đ Câu - Hàm ý “Lên đường”: trưởng thành, khôn lớn, bước vào

Ngày đăng: 30/09/2022, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w