Bộ phiếu ôn tập đọc hiểu ngữ văn 9 kì 1 có đáp án
ÔN TẬP VĂN BỘ PHIẾU ÔN TẬP Văn bản: Chuyện người gái Nam Xương I.Tác giả - tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác Thể loại + chủ đề -Thể loại: Ngôi kể, người kể, tác dụng -Ngôi kể: -Tác dụng: + + - Chủ đề + II Nội Dung A Chuyệ Giá n phản trị ánh hiện thự thực c xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền chà đạp lên số phận người phụ nữ Phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận người phụ nữ: chịu nhiều oan khuất bế tắc * Vũ Nương người vợ thủy chung Ca - Khi chồng nhà: ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam B qua Giá nhân trị vật Vũ nhân Nươn đạo g - Khi tiễn chàng Trương lính: - Những ngày tháng xa chồng: - Khi bị nghi oan, - Sống thủy cung * Vũ Nương người dâu hiếu thảo: * Vũ Nương người mẹ yêu thương con: * Vũ Nương người phụ nữ trọng nhân phẩm tình nghĩa: Vũ Nương người phụ nữ …………………, mang nét đẹp …………… …………………… Việt Nam: Xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thủy chung hết lòng vun đắp ………………………… Nhà văn tỏ thái độ Thể a Các chi tiết kỳ ảo truyện: - Vũ Nương cứu sống - Phan Lang nằm mộng …………………………… niềm thươn g cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ ước mơ, khát vọng sống công bằng, hạnh phúc cho họ Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công - Phan Lang gặp nạn……………………., gặp ………………., cứu giúp, gặp lại …………, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa ………… - Vũ Nương ……………… …………………… …………………,……………… lại biến Đó hình ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b.ý nghĩa chi tiết kỳ ảo: - yếu tố kì ảo tạo ………………………………… - Khắc họa, hoàn thiện thêm …………………………… : người ………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Tố cáo xã hội: người tốt tìm thấy hạnh phúc …………………………… - kết thúc truyện làm dịu độ căng tâm lí người đọc mà không làm ……………………………………………………………………………… - Thể ………………………………………của nhân dân ta: hiền gặp lành, thiện ………………………………………………………… - Tính bi kịch đời, số phận người phụ nữ (Vũ Nương) tiềm ẩn ……………………………………………………………………… + Dù câu chuyện có kết thúc phần ……………, Vũ Nương sống sống khác, giới khác, giàu sang, tôn trọng, yêu thương tất ……………… sống tốt đẹp người phụ nữ ………………., ………………… xã hội xưa Dù cho Vũ Nương có trở ……………………… ………… ……………… ngậm ngùi từ tạ: “…………………………………………… ……………………………” Đó ……………… Vũ Nương mãi khơng thể trở chăm sóc ……………………… ………………… nàng, hạnh phúc thực đâu làm lại Cái kết tưởng có hậu lại đầy xót xa Điều khẳng định niềm …………………………………… Chi tiết bóng chi tiết C nghệ Các thuật nghệ đặc thuậ sắc t bật ………………………………… xã hội phong kiến Tố cáo ………………………………………………………………………………… … Bài học: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … Cái bóng tường Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ có ý nghĩa đặc biệt tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ - Thắt nút: + Với Vũ Nương: + Với bé Đản: + Với Trương Sinh: - Mở nút: Cách thắt nút, mở nút câu chuyện bóng Các chi tiết kỳ ảo truyện: Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo: III ĐỀ LUYỆN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (NGUYỄN DỮ) Phần 1: (4.0 điểm) Đọc kĩ phần văn sau thực yêu cầu bên dưới: Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳngthể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt mà biến (Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, trang 48, NXB Giáo dục, 2014) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Do sáng tác? Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫngián tiếp Qua câu nói Vũ Nương với chồng, em nhận thấy nàng người nào? Có ý kiến cho nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc với chồng thìkết truyện trọn vẹn Hãy trình bày suy nghĩ em vấn đề đoạn văntổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12-15 câu.Trong đoạn có câu ghép câuchứa thành phần khởi ngữ (yêu cầu gạch chân, thích rõ) Phần Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45) a/ Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Ai tác giá? (0,5 điển) b/ Chỉ cặp đại tự xưng hô đoạn văn (0,5 điểm) c/ Cụm từ nghi gia nghi thất có nghĩa gì? (0,5 điểm) d/ Nêu hàm ý câu văn: Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu (0,5 điểm) Phần Sau phần trò chuyện nhân vật Phan Lang Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ): “Phan nói: -Nhà cửa tiên nhân nương tử, cối thành rừng, phần mộ tiên nhân nương tử cỏ gai rợp mắt Nương tử dù không nghĩ đến, tiên nhân mong đợi nương tử sao? Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, đổi giọng mà rằng: -Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng mãi, để mang tiếng xấu xa Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi ấy, tơi tất phải tìm có ngày.” (Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Phan Lang trị chuyện với Vũ Nương hồn cảnh nào? Từ “tiên nhân” nhắc tới lời Phan Lang để ai? Vì nghe Phan Lang nói, Vũ Nương “ứa nước mắt khóc” “tơi tất phải tìm có ngày”? Em trình bày suy nghĩ khoảng 2/3 trang giấy thi vai trị gia đình sống Phần 4: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu sau: Về đến nhà, chàng la um lên cho giận Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nói Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp (Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) 1/ Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? 2/ Tìm từ ngữ xưng hơ đoạn trích 3/Chép lại câu văn có thành phần trạng ngữ đoạn trích Gạch chân thành phần trạng ngữ 4/ Lời thoại đoạn trích nhân vật nào? Việc nhân vật bị nghi ốn có liên quan đến hình ảnh tác phẩm? 5/ Qua lời bày tỏ với chồng, nhân vật đoạn trích người nào? 6/ Hãy viết đoạn văn diễn dịch (8-10 câu), có câu văn chứa thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân thành phần biệt lập cảm thán) với câu chủ đề: Niềm tin điều quan trọng với người sống Phần 5: Kết thúc văn “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ để nhân vật Vũ Nương trở nói với chàng Trương rằng: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” Rồi sau “Bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất” Trước đây, Vũ Nương tâm “có thú vui nghi gia nghi thất” nàng lại không quay trở nhân gian để sum họp với chồng con? Sự không trở ấy, giúp em hiểu thêm điều nhân vật? “Chuyện người gái Nam Xương” có nguồn gốc từ đâu? Theo em, việc Nguyễn Dữ viết thêm đoạn kết câu chuyện có ý nghĩa gì? Nỗi bất hạnh Vũ Nương có phần Trương Sinh gây Vậy mà lúc trở về, nàng nói lời “đa tạ” với Trương Sinh Điều phần thể lòng bao dung độ lượng Vũ Nương Bằng hiểu biết mình, em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi để nói lên suy nghĩ em lịng bao dung độ lượng người sống IV NGHỊ LUẬN Xà HỘI Từ tác phẩm “Chuyện người gái Nam X ương” k ết h ợp v ới nh ững hi ểu biết xã hội, em viết đoạn văn (2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ c em vai trò niềm tin sống V THAM KHẢO CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (NGUYỄN DỮ) Phần I (7.0 điểm): Văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ có đoạn viết: - Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơng lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chin kĩ, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét, gửi người xa, trông liễu rũ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người bất thú! Dù có thư tín ngàn hàng, khơng sợ có cánh hồng bay bổng Nêu chủ đề tác phẩm Đoạn văn lời nói với ai? Nó nói hồn cảnh nào? Đoạn trích giúp em hiểu thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương? Cho câu văn: Qua văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, thấy xa chồng Vũ Nương bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý Coi câu văn câu chủ đề, viết tiếp tạo thành đoạn văn Tổng – Phân – Hợp khoảng 12 câu Trong đoạn có sử dụng câu chứa lời nói dẫn trực tiếp phép nối (gạch chân lời dẫn trực tiếp phép nối) Kể tên hai tác phẩm viết đề tài người phụ nữ học chương trình THCS ghi rõ tên tác giả Từ tác phẩm “CNCGNX”, em có suy nghĩ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa Phần II: Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ kể nhân vật Vũ Nương: “Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp(1) Trong làng có chàng Trương Sinh, mến dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về(2) Song Trương có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức(3) Câu (3,5 điểm) HS hoàn thành đoạn văn tổng – phân – hợp: -Mở đoạn: đạt yêu cầu hình thức, nội dung 0,5 -Thân đoạn: biết bám vào ngữ liệu, khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật (cách kể chuyện, kiểu ngơn ngữ nhân vật …) có dẫn chứng, lí lẽ để làm rõ cảm nhận nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng: 1,5 + Là người có suy nghĩ đắn cơng việc, sống, hạnh phúc + Là người có trách nhiệm, say mê cơng việc + Là người có nếp sống đẹp + Là người có tính cách phẩm chất đáng mến =>Là kết tinh vẻ đẹp người lao động (học sinh khái quát phần kết đoạn, giáo viên cho điểm) - Kết đoạn: đạt yêu cầu hình thức, nội dung đoạn văn kiểu tổng - phân – hợp 0,5 - Đúng ý, diễn đạt song ý chưa thật sâu 1,5 điểm - Kể lể dài dòng, mắc lỗi diễn đạt 1,0 điểm - Ý sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt 0,5 điểm - Chưa thể phần lớn số ý sai lạc nội dung, diễn đạt kém… 0,25 điểm Giáo viên vào mức điểm điểm cịn lại + Có sử dụng lời dẫn trực tiếp (có gạch dưới) 0,5 + Có câu bị động (có gạch chân) 0,5 Nếu đoạn văn dài (từ 15 câu trở lên), ngắn (từ câu trở xuống) sai hình thức đoạn: trừ 0,5 điểm PHẦN II (4,0 điểm) Câu - Dòng thơ thứ đặc biệt: từ kết hợp với dấu chấm than 0,5 (1,5 điểm) - Mạch cảm xúc suy nghĩ triển khai: 0,25 + Cả thơ thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí sức nặng tư tưởng cảm xúc đoạn dẫn dắt dồn tụ vào câu 7,17,20 + Sáu dịng đầu lí giải sở tình đồng chí => dịng khẳng định kết tinh tình cảm người lính 0,25 0,25 + Mười dịng tiếp: Những hình ảnh, chi tiết biểu cụ thể, thấm thía tình đồng chí sức mạnh + Ba câu cuối: đọng lại ngân rung với hình ảnh đặc sắc “đầu súng trăng treo” biểu tượng giàu chất thơ người lính 0,25 Học sinh có cách diễn đạt khác đúng, giáo viên linh hoạt cho điểm Câu Học sinh nêu tên thơ khác (có nêu tên tác giả) viết tình bạn Ví dụ: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến 1,0 Câu Học sinh phải đảm bảo yêu cầu về: 1,0 (1,5 điểm) - Nội dung: có hiểu biết đắn tình bạn đẹp, ý nghĩa biểu tình bạn đẹp; từ thấy trách nhiệm thân có liên hệ cần thiết… - Hình thức: đoạn văn, có kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động, độ dài theo qui định… Lưu ý: Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên lí giải phải hợp lí, thuyết phục Phần nêu trách nhiệm cần chân thành Không cho điểm đoạn văn có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0,5 điểm 0,5 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ Phần (3 điểm) Đọc đoạn trích sau hồn thành câu hỏi bên dưới: …“Những lúc rỗi, anh cưa lược, cẩn trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc Chẳng hiểu tơi thích ngồi nhìn anh làm cảm thấy vui vui thấy bụi ngà rơi xuống lúc nhiều Mỗi ngày, anh cưa vài Không sau, lược hoàn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “…………….” ( Trích “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng - SGK Ngữ văn - tập 1) Câu 1: Hãy hoàn thành nội dung thiếu dấu ngoặc kép Theo em, câu em vừa hồn thành thuộc kiểu câu xét mặt cấu tạo ngữ pháp? Tác dụng việc lựa chọn kiểu câu đó? (1,5đ) Câu 2: Đoạn trích kể vê việc gì? Tại nói chi tiết lược ngà góp phần quan trọng vào việc thể chủ đề tác phẩm? (1,5đ) Phần II (5 điểm) Trong thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận ( SGK Ngữ văn tập 1) có đoạn: Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi Câu (0,5 điểm): Theo em, tác giả lại sử dụng đại từ “ta” mà từ khác? Câu (1 điểm): Câu thơ: “Gõ thuyền có nhịp trăng cao” viết dựa thực tế sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua hình ảnh thơ đầy lãng mạn ấy, nội dung nhà thơ muốn thể gì? Câu (3,5 điểm): Bằng đoạn văn nghị luận diễn dịch khoảng 8-10 câu, sử dụng phép liên kết nối câu cảm thán, em phân tích nội dung đoạn thơ ( Lưu ý gạch chân thích yêu cầu ngữ pháp) Phần III ( 1.5 điểm) Từ hình ảnh đẹp, khỏe khoắn tư làm chủ người lao động “ Đoàn thuyền đánh cá”của nhà thơ Huy Cận, em trình bày suy nghĩ ngư dân ngày vững vàng “vươn khơi, bám biển” đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ Câu I.1 (1.5 đ) Đáp án Điểm Ghi - Nội dung cần điền: Yêu nhớ tặng Thu 0.5 đ ba 0.5 đ - Kiểu câu ( theo cấu tạo): câu rút gọn - Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu thương sâu sắc 0.5 đ ông Sáu bé Thu - Đoạn trích kể việc ơng Sáu dồn hết tâm sức vào việc làm lược cho 0.5 đ - Chi tiết “Chiếc lược ngà” có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc thể chủ đề tác phẩm vì: I.2 (1,5 đ) Chiếc lược ngà cầu nối tình cảm cha 0.25 Là niềm mơ ước bé Thu, đồng thời kỉ đ vật người cha để lại trước hi sinh => Là biểu thiêng liêng, bất diệt tình cha sâu nặng cảnh ngộ éo le 0.25 chiến tranh đ đ II.1 Mục đích việc sử dụng từ “ta” HS có cách diễn đạt khác ý cho điểm (1 đ) - Là đại từ nhân xưng thứ số nhiều, thể tập thể người lao động 0.25 - Mang sắc thái kiêu hãnh, hiên ngang, làm bật đ tư làm chủ người lao động 0.25 đ II.2 (1 đ) - Thực tế: trăng tỏa ánh sáng xuống mặt biển, ánh 0.25 trăng tan vào nước, theo sóng vỗ vào mạn đ thuyền 0.25 - Biện pháp: nhân hóa đ - Nội dung: Thiên nhiên, vũ trụ tham gia lao động với người II.3 0.5 đ - Hình thức (0.5 đ): - Đúng kiểu đoạn (diễn dịch) 0.25 đ (3.5đ - Đủ số câu (8- 10câu) ) 0.25 - Ngữ pháp ( 0.75 đ): - Phép nối đ - Câu cảm thán 0.25 đ - Nội dung (2,25đ): Ý chủ đề: Bài ca lao động khỏe khoắn ngợi 0.5 đ ca cảnh đánh cá biển, trời trăng : + Tiếng hát cất cao gợi khơng khí lao động rộn ràng, hào hứng 0.5 đ - Sai kiểu đoạn: 0,25đ - Quá dài/quá ngắn: - 0,25đ - Xác định sai/ không gạch chân, rõ yêu cầu NP: Khơng cho điểm - Phân tích khơng có dẫn chứng kèm theo: trừ 0.5đ + Thiên nhiên, vũ trụ tham gia lao động với người ( Phân tích hình ảnh thơ trăng 0.25 gõ nhịp) đ - Lỗi diễn đạt: + Nội dung khúc hát thể lòng biết ơn, tình tối đa 0,5đ yêu biển cả, quê hương sâu sắc: biển đoạn văn lòng mẹ, bao 25 dung, nhân hậu nuôi lớn người đ Nghệ thuật: + Bút pháp NT: lãng mạn, trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ đẹp, bay bổng ( Gõ 0.5 đ thuyền ) 0.25 + Biện pháp NT: Nhân hóa, kết hợp nhân đ hóa so sánh 0.25 đ III ( 1.5đ ) Nghị luận XH cần đảm bảo ý sau: Mở đoạn: Nêu lại vấn đề suy nghĩ Thân đoạn: - Nhận xét ( khẳng định ) hình ảnh ngư dân Giáo viên linh hoạt cho điểm phần ý - Công việc ngư dân - Hoàn cảnh làm việc: hoàn cảnh chung/hoàn cảnh - Thái độ họ trước hoàn cảnh Kết đoạn: Liên hệ; Kêu gọi ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP SỐ Phần I (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Nghe mẹ gọi bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: - Thì má kêu Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vơ ăn cơm Anh Sau ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh không quay lại Con bé bực quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta khơng nghe” ( Trích “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng - SGK Ngữ văn - tập 1) Câu (1.5 điểm): Giải thích nghĩa từ “nói trổng”? Khi “nói trổng” vậy, bé Thu vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì bé khơng tuân thủ phương châm ấy? Câu (0.5 điểm): Sau “nói trổng”, bé tiếp tục nói “Cơm chín rồi” Hãy cho biết hàm ý câu nói bé? Qua chi tiết trên, em hiểu tính cách bé Thu? Phần II ( 4.5 điểm) Cho đoạn thơ: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Câu ( điểm): Những câu thơ rút từ đoạn trích tác phẩm “Truyện Kiều”? Tác phẩm cịn có tên gọi khác gì? Nêu ý nghĩa tên gọi đó? Câu (0.5 điểm): Cả đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” diễn tả nỗi buồn nàng Kiều có âm tiếng sóng Tại vậy? Câu (2.5 điểm) Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận Tổng hợp-Phân tích-Tổng hợp, sử dụng câu hỏi tu từ câu ghép phân tích câu thơ cuối đoạn trích Phần III (3 điểm) Hữu “Đồng chí” tác phẩm thành cơng nhà thơ Chính Câu (1.5 điểm): Dịng thứ bảy thơ có đặc biệt hình thức? Sự đặc biệt tạo nên hiệu gì? Bố cục thơ triển khai trước sau dòng thơ đó? Câu (1.5 điểm): Từ hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác, ta nhớ rõ kiện hàng nghìn người xếp thành hàng đến Viếng Đại tướng Võ Ngun Giáp Em có suy nghĩ kiện xúc động ấy? Hãy trình bày suy nghĩ đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ Câu I.1 (1.5 đ) Đáp án Điểm Ghi - Nói trổng: Nói trống không với người khác, 0.5 đ không dùng đại từ xưng hô - Phương châm vi phạm: Lịch 0.5 đ - Lí do: Thu cương khơng chịu gọi ông Sáu ba, cự tuyệt tất liên quan đến ơng 0.5 đ I.2 - Hàm ý: nhắc ông Sáu vào ăn cơm (0.5 đ) - Tính cách bé Thu: cá tính, bướng bỉnh, II.1 - Tên đoạn trích: Kiều lầu Ngưng Bích ( 1đ) - Tên gọi khác “Truyện Kiều”: Đoạn trường Tân Thanh - Tiếng kêu nỗi đau thương đứt ruột 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25đ - Ý nghĩa: tư tưởng nhân đạo sâu sắc ND: đề cập đến số phận bất hạnh người 0.5 đ H.2 - Lấy tĩnh để tả động (0.5đ - Khắc họa tâm trạng lo âu, nỗi sợ hãi dự báo ) tai học ập đến với Kiều 0.25 đ 0.25 đ II (3đ) Đoạn văn: ( điểm) *Hình thức (0.5 đ): - Đúng kiểu đoạn (T-P-H) - Đủ số câu (10câu) *Ngữ pháp ( 0.5 đ): - Câu hỏi tu từ - Câu ghép 0.25 đ - Sai kiểu đoạn: 0,25đ 0.25 đ - Quá dài/quá ngắn: - 0,25đ - Xác định sai/ *Nội dung (2.5đ): Học sinh triển khai theo nhiều cách khác nhau, song cần khai thác hiệu 0.25 thẩm mĩ tín hiệu NT, song cần đảm báo đ ý sau: 0.25 - Là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh đ ngụ tình đặc sắc - Phân tích tranh cảnh vật để thấy nỗi buồn khác Kiều, nỗi buồn ngày tăng trở thành nỗi lo âu, kinh sợ 2đ - Phân tích dấu hiệu nghệ thuật: + Cách miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động không gạch chân, rõ yêu cầu NP: Không cho điểm Giáo viên linh động cho điểm, ý: - Phân tích nộ dung nghệ thuật đan xen, khơng có dẫn chứng kèm theo: trừ 0.5đ - Lỗi diễn đạt: tối đa 0,5đ đoạn văn + Đại từ phiếm chỉ, từ láy, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ + Ngôn ngữ độc thoại nội tâm III.1 * Điểm đặc biệt hình thức dịng thơ thứ 7: (1.5đ - Chỉ có tiếng ) - Có dấu chấm than 0.5 đ * Hiệu quả: 0.5 đ - Tạo thành nốt nhấn - Thể phát hiện, lời khẳng định tình cảm mẻ mang tính chất thời đại - Tạo thành lề gắn kết đoạn đoạn * Bố cục: 0.5 đ - Phần 1: Cơ sở hình thành tình đồng chí - Phần 2: Biểu sức mạnh tình đồng chí - Phần 3: Biểu tượng đẹp, giàu chất thơ tình đồng chí III.2 (1.5) Suy nghĩ hình ảnh dịng người xếp hàng viếng Đại Tướng: cần lập luận theo bước: Giáo viên chủ động linh hoạt - Nêu lại đề + suy nghĩ cho điểm phần - Nhắc lại kiện - Ý nghĩa - Liên hệ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I LỚP MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (6,5 điểm): Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhà văn Nguyễn Quang Sáng kể gặp mặt anh Sáu bé Thu sau tám năm xa cách: “Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba con! - Ba con!” Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay anh buông xuống bị gãy.” Sau đó, tác giả lại kể chia tay đầy xúc động hai cha con: “Đến lúc chia tay, mang balo lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ôm con, hôn con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao (…) - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên.( ) Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa.” ( ) (Trích Ngữ văn 9, tập 1, trang 198, NXB Giáo dục) (1,0 điểm) Nhân vật “tơi” phần trích dẫn ai? Tác giả chọn vai kể nhân vật “tôi” có tác dụng gì? (1,0 điểm) Thái độ bé Thu với anh Sáu có thay đổi lần gặp lúc chia tay Em rõ thay đổi lí giải ngun nhân? (1,0 điểm) Hãy ghi lại câu văn có thành phần khởi ngữ đoạn trích dẫn gạch chân thành phần khởi ngữ (3,5 điểm) Dựa vào phần trích dẫn, em viết đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp khoảng 12 câu làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật anh Sáu Trong đoạn có sử dụng câu ghép, phép nối (gạch chân thích rõ) Phần II (3,5 điểm): Trong phần kết thúc văn chương trình Ngữ văn có đoạn: “Nhưng bây giờ, điều gọi hi vọng đây, thứ tượng gỗ tự tay chế tạo ra? Có khác điều mong ước gần gũi, cịn điều tơi mong ước xa vời thơi Tơi mơ màng trước mắt tơi cảnh tượng cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng vừng trăng trịn vàng thắm Tơi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi.” (Trích Ngữ văn 9, tập 1, trang 216, NXB Giáo dục) (1,0 điểm) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? (0,5 điểm) Chỉ hàm ý câu văn sau: “Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thôi.” (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ em chủ đề: Sức mạnh niềm hi vọng (Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích thêm) ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I - LỚP MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Phần I (3,5 điểm): Thời gian vô quý giá Thời gian chẳng chờ qua mãi không trở lại Với tựa đề “Thời gian vàng”, Phương Liên viết: Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp (Theo Ngữ văn 9, tập II, trang 36 + 37, NXB Giáo dục) Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm (1,0 điểm) Phép lập luận chủ yếu văn gì? (0,5 điểm) Bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, em làm rõ: Hiện nay, học sinh lớp “biết tận dụng thời gian” sau họ “làm điều cho thân cho xã hội.” (2,0 điểm) Phần II (6,5 điểm): Trong “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật viết câu thơ ngợi ca vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm (Trích Ngữ văn 9, tập I, trang 132, NXB Giáo dục) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ý nghĩa hình ảnh xe khơng kính (1,5 điểm) Tại nhà thơ lại viết hoa hai tiếng “Hoàng Cầm” câu thơ “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời”? (0,5 điểm) Hình ảnh người lính“Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” khiến em nhớ tới câu thơ thơ khác học chương trình Ngữ văn có hình ảnh tương tự Ghi lại câu thơ cho biết: hai câu thơ cho thấy vẻ đẹp người lính cách mạng? (1,0 điểm) Dựa vào hai khổ thơ trên, em viết đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 12 câu) làm rõ vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn Trong đoạn có sử dụng hợp lí câu bị động thành phần phụ (gạch chân thích rõ) (3,5 điểm) ... đưa yếu tố kì ảo tác giả có đặc biệt cho biết tác giả muốn thể điều đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc Sự cao cuả người nằm sức mạnh tư tưởng (Tục ngữ Anh) ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP Văn bản:... tội …………………… Khen …………………… có ………………… hay Mở ……… khao quân, chia quân làm …………… , hẹn mùng ………… vào ………… ăn mừng Ngày 3 /1/ 17 89: ………………………… Mờ sáng mùng 5 /1/ 17 89: đánh …………………, quân Thanh ……………... bại.” Trích Ngữ văn 9, tập 1, trang 68, NXB Giáo dục) Văn Hồng Lê thống chí- Hồi thứ 14 trích tác phẩm nào? Hãy giải thích nhan đề tác phẩm? (0.5 điểm) Đoạn văn kể lại kết trận đánh nào? Diễn