1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán chi phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty cổ phần Quản lý và Xây dựng Đường bộ 26

137 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 30,27 MB

Nội dung

Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty cổ phần Quản lý và Xây dựng Đường bộ 26 nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí đảm bảo cho việc đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty cổ phần Quản lý và Xây dựng Đường bộ 26 được đúng đắn, phục vụ tốt cho quản trị nội bộ ở Công ty.

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC DA NANG

VU THI LAN

HOAN THIEN KE TOAN CHI PHi PHUC VU DANH GIÁ TRÁCH NHIỆM CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Ở

CONG TY CO PHAN QUAN LY VA XAY DUNG DUONG BO 26

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

Đà Nẵng - năm 2016

Trang 2

VU THI LAN

HOAN THIEN KE TOAN CHI PHi PHUC VU DANH GIÁ TRÁCH NHIỆM CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Ở

CONG TY CO PHAN QUAN LY VA XAY DUNG DUONG BO 26

Chuyén nganh: Ké Toan Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ HA TAN

Đà Nẵng - năm 2016

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng

dẫn của PGS.TS Ngô Hà Tắn

Các số li

, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ¡HS 0 p0 B Bố cục đề tài Bbw wR NH

§ Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KE TOANCHI PHi PHUC VU ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 10

1.1 CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 10 1.1.1 Khái niệm và bản chất chỉ phí 10 1.1.2 Phân loại chỉ phí trong doanh nghiệp sản xuất 1

1.2 PHÂN CÁP QUẢN LÝ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM

CHI PHÍ TRONG DN SẢN XUẤT 19

1.2.1 Phân cấp quản lý trong DN sản xuất 19 1.2.2 Sự hình thành các trung tâm chỉ phí 20 1.3 LẬP DỰ TOÁN CHO CÁC TRUNG TÂM CHI PHÍ TRONG DN SẢN XUẤT 21 1.3.1 Lập dự toán sản xuất [2] 21 1.3.2 Dự toán chỉ phí sản xuất 2

1.3.3 Dự tốn linh hoạt 25

1.4 TƠ CHỨC KẺ TỐN CHI PHÍ, TÍNH GIÁ THÀNH VÀ LẬP BÁO

Trang 5

1.4.2 Lập báo cáo chỉ phí ở các trung tâm chỉ phí 36

1.5 ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM CÁC TRUNG TÂM CHI PHÍ 38

1.5.1 Đối với trung tâm chỉ phí định mức [2] 38 1.5.2 Đối với trung tâm chỉ phí tùy ý 42 KÉT LUẬN CHUONG 1 4

CHUONG 2 THUC TRANG KE TOAN CHI PHi PHUC VU DANH GIÁ TRÁCH NHIỆM Ở CÔNG TY CÓ PHÀN QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ 44 2.1 GIGI THIEU KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN QUAN LY VA XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ 26 44 2.1.1 Đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng, đường bộ 26, 44 2.1.2 Tổ chức quản lý ở Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26 45 2.1.3 Phân cấp quản lý ở Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường, bộ 26 48

2.1.4 Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty 50

2.2 THỰC TRẠNG KÉ TOÁN CHI PHÍ PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIEM CAC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC 6 CONG TY CO PHAN QUAN LY

VA XAY DUNG DUONG BO 26 55

2.2.1 Công tác lập dự tốn chỉ phí ở Cơng ty 55

2.2.2 Công tác kế tốn chỉ phí ở Cơng ty Cổ phần quản lý và xây dựng,

Trang 6

QUAN LY VA XAY DUNG DUONG BO 26 72

2.3.1 Ưu điểm 72

2.3.2 Nhược điểm T3

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 74

CHƯƠNG 3 HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Ở CÔNG TY CÓ

PHAN QUAN LY VA XAY DUNG BUONG BỘ 26 T5

3.1 HOÀN THIỆN DỰ TỐN CHI PHÍ VÀ KẾ TỐN CHÍ PHÍ, TÍNH

GIÁ THÀNH Ở CÁC ĐỘI SẢN XUẤT ĐÁ CỦA CƠNG TY T§

3.1.1 Hồn thiện dự tốn chỉ phí ở các Đội sản xuất đá của Công ty 75

3.1.2 Hồn thiện kế tốn chỉ phí và tính giá thành sản phẩm ở các đội

sản xuất đá ở Công ty 82

3.2 HOAN THIEN BAO CAO PHAN TICH CHI PHi PHUC VU DANH

GIA TRACH NHIEM CAC DON VI TRUC THUOC 6 CONG TY 87

3.2.1 Đối với các Đội sản xuất đá 88

3.2.2 Đối với Hạt quản lý đường bộ 95

3.3 SU DUNG KET QUA PHAN TICH THUC HIEN CHE DO THUONG, PHAT HOP LY DOI VOI CAC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CÔNG TY 115

3.3.1 Đối với các Đội sản xuất đá 115

3.3.2 Đối với Hạt quản lý 116

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 118

KẾT LUẬN 119

Trang 7

DN Doanh nghiệp

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT Nhân công trực tiếp

NXB Nha xuat ban

STT Số thứ tự

SLSP Số lượng sản phẩm

SXC Sản xuất chung

Trang 8

bing Tên bảng Trang 1.1 | Dựtoán sản xuất 21 12 | Dy toan chi phi NVLTT 22 13 | Dy toan chi phi NCTT 23 14 _ | Dự toán chỉ phí máy thi công 24 1.5 | Dự toán chỉ phí SXC 25 16 | Dựtoánlinh hoạt 26 1.7 | Phiéu tinh giá thành sản phâm theo hệ thống tính giá 34 thành toàn bộ 1.8 | Phiếu tinh giá thành sản phâm theo hệ thống tính giá 35 thành trực tiếp 1.9 | Báo cáo biên động chỉ phí của trung tâm chỉ phí định 36 mức 1.10 | Bảng phân tích biển động chỉ phí của trung tâm chỉ phí | 37 định mức

Trang 9

tế tại Công ty)

26 Số chỉ phí sản xuất - Chỉ phí NVLTT công trình quản lý, bảo trì đường bộ của Hạt quản lý M”drak quý I nam 2014

66

27 Số chỉ phí sản xuất - Chỉ phí NCTT công trình quản lý, bảo trì đường bộ của Hạt quản lý M”drak quy I nam 2014

67

28 Số chỉ phí sản xuat - Chi phi may thi công công trình quản lý, bảo trì đường bộ của Hạt quản lý M”drak quy I năm 2014

67

29 Số chỉ phí sản xuất - Chỉ phí SXC công trình quản lý, bảo trì đường bộ của Hạt quản lý M”drak quy I nam 2014

68

2.10 Phiếu tính giá thành sản phâm công trình quản lý, bảo trì đường bộ của Hạt quan ly M’drak quý I năm 2014 (thực

tế tại Công ty)

68

2.11 Số chỉ phí sản xuất - Chi phí NVLTT công trình sửa

chữa cầu số 10 của Hạt quản lý M”drak năm 2014

69

2.12 Số chỉ phí sản xuất - Chi phí NCTT công trình sửa chữa

cầu số 10 của Hạt quản lý M”drak năm 2014 70

2.13 Số chỉ phí sản xuất - Chi phí máy thi công công trình

sửa chữa cầu số 10 của Hạt quản lý M’drak nam 2014

70

2.14 Số chỉ phí sản xuất - Chi phí SXC công trình sửa chữa

cầu số 10 của Hạt quản lý M”drak năm 2014 71

2.15 Phiêu tinh giá thành công trình sửa chữa câu số 10 (thực

tế tại công ty) 71

Trang 10

3.2 _ | Bảng phân loại chỉ phí của Đội sản xuất đá 52 theo cách |_ 77 ứng xử với chỉ phí

3.3 _ | Bảng phân loại chỉ phí của Đội sản xuất đá 52 theo khả | 79

năng kiểm soát

3.4 | Bảng tông hợp dự toán chỉ phí của Đội sản xuất đá 52 80 năm 2014

3.5 | Bảng tính biến phí đơn vị dự toán của Đội sản xuất đá §I 52 năm 2014

Trang 11

3.16 | Bảng tông hợp đánh giá trách nhiệm đổi với Đội sản 94 xuất đá 52 trong quản lý chỉ phí SXC năm 2014

3.17 _ | Bảng tông hợp chỉ phí dự toán và thực tế của công trình | 96 sửa chữa cầu số 10

3.18 | Bảng phân loại chi phí công trình sửa chữa cầu số 10 99

theo kha năng kiểm soát

3.19 | Bang phan tích chỉ phí NVLTT công trình sửa chữa câu | 101

số 10

3.20 | Bảng tông hợp đánh giá trách nhiệm hạt quản lý m'drak |_ 103 trong quản lý chỉ phí NVLTT của công trình sửa chữa

cầu số 10

3.21 | Bảng phân tích chỉ phí máy thi công công trình sửa chữa |_ 104

cầu số 10

3.22 _ | Bảng tông hợp đánh giá trách nhiệm hạt quản lý m'drak | 105 trong quản lý chỉ phí máy thi công của công trình sửa

chữa cầu số 10

3.23 | Bảng phân tích chỉ phí SXC công trình sửa chữa câu số | 105 10

3.24 _ | Bảng tông hợp đánh giá trách nhiệm hạt quản lý m'drak | 106 trong quản lý chỉ phí SXC của công trình sửa chữa cầu

số 10

3.25 | Bang chi phi dự toán và thực tế của công trình quản lý, | 107 bảo trì đường bộ - Hạt quản lý M'drak quý I năm 2014

3.26 _ | Bảng phân loại chỉ phí quản lý, bảo trì đường bộ theo 108

khả năng kiểm soát của Hạt quản lý

Trang 12

trong quản lý chỉ phí NVLTT của công trình quản lý, bảo trì đường bộ quy I nam 2014

3.29 Bảng phân tích chi phí máy thi công công trình quản lý,

duy tu đường bộ của Hạt quan ly M’rak quy I nam 2014 113

3.30 Bang tong hop danh gid trach nhiém hat quan ly m’drak trong quản lý chỉ phí máy thi công của công trình quản lý, bảo trì đường bộ quý Ï năm 2014

113

3.31 Bảng tông hợp đánh giá trách nhiệm hạt quản lý m°drak trong quản lý chỉ SXC của công trình quản lý, bảo trì đường bộ quý I năm 2014 114 3.32 Bảng tông hợp đánh giá trách nhiệm của Đội sản xuất đá 52 năm 2014 115

3.33 Bảng đánh giá trách nhiệm đổi với Hạt quản lý M”drak

trong công trình sửa chữa cầu số 10 117

3.34 Bảng đánh giá trách nhiệm đổi với Hat quan ly M’drak trong công trình quản lý, bảo trì đường bộ của Hạt quản

ly M’rak quy I nam 2014 117

Trang 13

swag Tên sơ dd93 Trang

2.1 | Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý94 45

2.2 | Sơ đồ cơ câu tô chức bộ máy kế toán 51

2x _ |9 đồ trình tự ghí số kế toán theo hình thức chúng từ 33

ghi số

Trang 14

Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26 là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cầu đường với quy mô vừa Hiện nay kế toán

chỉ phí ở công ty phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc chưa

được quan tâm một cách đầy đủ Kế tốn ở Cơng ty chủ yếu thực hiện theo cách làm truyền thống là kế tốn tơng hợp và kế toán chỉ tiết, hệ thống báo

cáo chỉ phí còn sơ sài, chỉ khi nào có yêu cầu, kế toán mới thu thập, xử lý số

liệu theo yêu cầu của nhà quản trị Do vậy thông tin cho quản trị chỉ phí, đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc không kịp thời và thiếu chính xác

Chính những hạn chế này dẫn đến khả năng tự chủ và tự chịu trách nhiệm & các đơn vị cấp dưới rất thấp, còn ÿ lại

Trong thực tế, các công trình nghiên cứu về kế toán trách nhiệm thường chỉ áp dụng cho những công ty lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc với đầy đủ các

trung tâm chỉ phí, doanh thu, lợi nhuận Tuy nhiên, không phải công ty nào

cũng đầy đủ các điều kiện như vậy, Công ty cô phần quản lý và xây dựng

đường bộ 26 là một Công ty có quy mô vừa, các đơn vị trực thuộc chỉ có thể là các trung tâm chỉ phí.Để đánh giá đúng được trách nhiệm với tư cách là

trung tâm chi phí, trước hết cần phải thực hiện kế toán chỉ phí ở các đơn vị

được chính xác Làm tốt công việc này sẽ giúp Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26 có được một hệ thống thông tin về chỉ phí tin cậy, giúp

cho việc đánh giá và kiểm soát các đơn vị trực thuộc ở Công ty một cách chính xác và kịp thời

Tác giả nhận thấy việc tổ chức kế toán chi phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty Cổ phan quản lý và xây dựng đường bộ 26 có ý nghĩa quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của Công ty

Trang 15

thuộc ở Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26” cho luận văn

thạc sĩ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách

nhiệm các đơn vị trực thuộc trong doanh nghiệp sản xuất

- Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn chỉ phí phục vụ đánh giá trách

nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26, từ đó chỉ ra những ưu, nhược điểm về công tác này ở Công ty

- Nghiên cứu các giải pháp hồn thiện kế tốn chỉ phí đảm bảo cho việc

đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty Cổ phần quản lý và xây

dựng đường bộ 26 được đúng đắn, phục vụ tốt cho quản trị nội bộ ở Công ty

3 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài phải trả lời được

những câu hỏi:

- Những vấn đề cơ bản về kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách nhiệm

các đơn vị trực thuộc trong doanh nghiệp sản xuất là gi?

- Thực trạng kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị

trực thuộc ở Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26 như thế nào? - Làm thế nào để hoàn thiện kế toán chí phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường

bộ 26

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kế toán chỉ phí

và việc vận dụng kế toán chỉ phí trong đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực

Trang 16

Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26.Số liệu sử dụng cho

nghiên cứu năm 2014 và 2015 5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn dựa trên cơ sở thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu để rút ra

những nhận xét về đối tượng nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu về cơ bản là thu thập các nguồn tài liệu sẵn có, chủ yếu là nguồn tài liệu của Công,

ty và các giáo trình kế toán quản trị, các tạp chí chuyên ngành, các công trình

khoa học đã công bó có nội dung liên quan,

Trên cơ sở nguồn tài liệu, thông tin thu thập được, tác giả tiến hành

nghiên cứu, phân tích để rút ra những mặt tồn tại trong tổ chức kế toán chỉ phí

phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc của Công ty, từ đó đề xuất

các giải pháp hoàn thiện

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Vé mặt khoa học, đề tài đi sâu nghiên cứu làm rõ lý luận vềkế toán chỉ

phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc trong một doanh

nghiệp sản xuất

Về mặt thực tiễn, đề tài giúp Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng

đường bộ 26 hồn thiện kế tốn chỉ phí, tính giá thành được đầy đủ, chính

xác, nhằm phục vụ đánh giá được trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc, góp

phần quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chỉ phí và cuối cùng là tăng lợi nhuận cho

Công ty

7 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương,

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách

Trang 17

Chương 3: Hoàn thiện kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách nhiệm

các đơn vị trực thuộc ở Công ty Cổ phan quan ly va xây dựng đường bộ 26 8 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

Những năm gần đây, các nhà quản lý DN ngày càng quan tâm nhiều hơn đến kế toán quản trị để nâng cao chất lượng quản lý, tăng cường khả năng,

thích ứng và cạnh tranh trong nền kinh tế, tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của

DN Trong đó, cơ sở thông tin để ra các quyết định đúng đắn, kịp thời về cả

mặt chiến lược và chiến thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN là

rất quan trọng

Với sự cạnh tranh giữa các DN ngày càng gay gắt, thì một trong những

giải pháp mà DN nào cũng phải tính đến là việc quản lý tiết kiệm chỉ phí.Chính điều này đã khẳng định vai trò, vị trí của kế toán chỉ phí trong các DN ngày càng cao.Nhận thấy tầm quan trọng của việc tổ chức kế toán phục

vụ đánh giá trách nhiệm, các nhà kế toán đã đưa ra lý thuyết về mơ hình kế tốn trách nhiệm (đặc biệt là kế toán trách nhiệm về chỉ phí) Áp dụng thành

công mơ hình kế tốn trách nhiệm, DN sẽ có một hệ thống cung cấp các thông

tin tin cậy và sự kiểm soát chặt chẽ đối với các đơn vị trực thuộc, nhất là kiểm soát về chỉ phí ở các đơn vị

Việc tổ chức cũng như hoàn thiện kế toán chỉ phí nhằm đánh giá trách

nhiệm quản lý chỉ phí trong DN là một nội dung quan trọng đã được nghiên

cứu trong các đề tài kế toán quản trị chỉ phí và kế toán trách nhiệm nói chung, Tuy nhiên, ở mỗi DN lại có những đặc điểm về cơ cấu tô chức và phân cấp

quản lý khác nhau, các đề tài có phương pháp nghiên cứu, đánh giá, phân tích

Trang 18

Trong quá trình thực hiện đề tài “Hoàn thiện kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty Cỗ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26”, tác giả đã tham khảo một số sách về kế toán chỉ phí, kế toán quản trị chỉ phí, kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách nhiệm và các đề tài nghiên cứu có liên quan như sau:

+ Tập thể Bộ môn kế toán quản trị - Phân tích tài chính - Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình kế toán chỉ phí Giáo trình đã

khái quát lý thuyết về kế toán chỉ phí và giá thành sản phẩm Trình bày rõ về phân loại chỉ phí và giá thành sản phẩm; tổ chức kế toán chỉ phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm dựa trên cơ sở hoạt động và đặc biệt là tổ chức kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dựa trên cơ sở định mức, từ

đó làm căn cứ để lập các dự toán về chỉ phí NVLTT, chi phi NCTT va chi phi SXC

+ GS.TS Trương Bá Thanh và cộng sự (2008), kể (oán quản trị, NXB

Giáo Dục Giáo trình đã nghiên cứu lý luận về chỉ phí, dự toán tổng thể DN,

kiểm soát chỉ phí Đặc biệt giáo trình đã đi sâu nghiên cứu khái

ém va phan

loại chỉ phí phục vụ cho việc ra quyết định; kiểm soát chỉ phí thông quađánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến thành quả của từng bộ phận nhằm xác định

rõ trách nhiệm của từng bộ phận trong doanh nghiệp; xây dựng dự toán vẻ chỉ phí NVLTT, NCTT, chỉ phí SXC; lập dự toán linh hoạt; xây dựng các báo cáo

kiểm soát chỉ phí

+ Bài báo của PGS.TS Ngô Hà Tan, TS Đường Nguyễn Hưng (2013),

“Quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán trách nhiệm”, Tạp chí Kế toán và kiểm toán (số 118) Bài báo đã đi sâu phân tích mối quan hệ giữa phân cấp

Trang 19

hình thành các trung tâm trách nhiệm Để trở thành trung tâm trách nhiệm thì

đơn vị, bộ phận đó phải được phân cấp quản lý ở mức độ nhất định Một

doanh nghiệp có sự phân cấp quản lý càng đầy đủ và rõ ràng thì việc tổ chức

kế toán trách nhiệm càng thuận lợi và càng cần thiết phải tổ chức kế toán

trách nhiệm Phân cấp quản lý sẽ xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của

đơn vị, bộ phận đối với các hoạt động của DN và đây chính là cơ sở cho việc hình thành trung tâm trách nhiệm Còn đối với một trung tâm trách nhiệm cụ

thể, phân cấp quản lý là cơ sở xác định các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm được

đúng đắn Phạm vi đánh giá trách nhiệm của một trung tâm phải trên cơ sở

nội dung phân cấp được xác định một cách rõ ràng cho trung tâm đó Kế toán

trách nhiệm được xem như là một công cụ của phân cấp quản ly dé thực hiện kiểm soát hoạt động của các đơn vị

+ TS Phạm Đức Dũng (2012), Kế (oán giá thành sản xuất, NXB Thông Kê Giáo trình cung cấp cái nhìn tổng thể về kế toán giá thành sản phẩm Mỗi

loại hình DN với quy trình công nghệ khác nhau phải có phương pháp tính giá thành phù hợp Tại các DN có quy trình công nghệ giản đơn có các phương

pháp tính giá thành như trực tiếp, hệ số, tỷ lệ Tại các DN có quy trình công nghệ phức tạp có phương pháp tính giá thành phân bước, đơn đặt hàng, định mức Tính giá thành theo quy trình công nghệ kiểu song song, theo quy trình công nghệ kiểu liên tục Từ đó, giáo trình đã nghiên cứu nêu ra các bước

tính giá thành Từ việc xác định đối tượng tập hợp chỉ phí, đối tượng tính giá thành đến việc tập hợp, phân bô chỉ phí, đánh giá sản phẩm dé dang va tinh

giá thành theo các phương pháp đã lựa chọn Đây là cơ sở lý luận quan trọng

Trang 20

+ PGS.TS Phạm Văn Dược, TS Trần Văn Tùng (2011), giáo trình Ké

toán quản trị, Nhà xuất bản Lao Động Giáo trìnhđã trình bày về hệ thống báo

cáo của các trung tâm trách nhiệm, trong đó có trung tâm chỉ phí Hệ thống

báo cáo kế toán trách nhiệm ghi nhận kết quả thực hiện và so sánh với dự toán

theo từng chỉ tiêu được chuyền tải trong báo cáo phù hợp với quyền hạn và

trách nhiệm của mỗi trung tâm Qua đó, xem xét mức độ đóng góp của từng bộ phận vào thành quả chung của toàn đơn vị

+ Luận văn thạc sĩ“ #fồn thiện cơng tác kề toán trách nhiệm tại Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 5(Cieneo 5)” của tác giả Nguyễn

Tấn Đạt năm 2012 nghiên cứu về doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây

dựng Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm và đặc

điểm tô chức báo cáo kế toán trách nhiệm trong các công ty xây dựng Tác giả

đã phản ánh được thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty như đặc điểm và nội dung tô chức kế toán trách nhiệm, thể hiện qua việc lập các báo cáo nội

bộ Qua tìm hiểu và phân tích công tác kế toán trách nhiệm, tìm ra những ưu

điểm và hạn chế của thông tin nhận từ hệ thống kế toán trách nhiệm, tác giả đã chỉ ra cơ cấu tổ chức còn tập trung cao độ tại trung tâm đầu tư, trung tâm

lợi nhuận chưa phát huy được khả năng hiệu quả công việc Đặc biệt là các

p hop,

phân tích theo các tiêu thức phục vụ dau thầu và giao khoán; Các báo cáo dự

chỉ tiêu phân loại chỉ phí xây lắp chưa đầy đủ, thích hợp cho vi:

toán sử dụng cho việc đánh giá kết quả chưa chú trọng vào hiệu quả công tác

xây lắp Với thực trạng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty, tác giả đã đưa ra các giải pháp xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm trong đó có trung tâm chỉ phí tại Công ty phù hợp với mô hình tổ chức, mục tiêu, chiến lược phát triển

Trang 21

dựng các báo cáo bộ phận đánh giá trách nhiệm của các trung tâm thống nhất

trong tồn Cơng ty

+ Luận văn thạc sĩ của Đặng Anh Tuấn (2009), đề tài “Mộ số giải

pháp hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại Tổng công ty xây dựng Thăng Long”

Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán trách nhiệm, làm

cơ sở đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn quản trị chí phí phục vụ đánh giá trách nhiệm cũng như nghiên cứu đưa ra những giải pháp hoàn thiện kếtốn

trách nhiệm tại cơng ty Trong đó, đề tài đã đề xuất những giải pháp chính

như xây dựng các trung tâm trách nhiệm; hồn thiện các cơng cụ cung cấp thông tin cho các dự toán và giao khoán; hoàn thiện các báo cáo đánh giá thành quả quản lý, đánh giá công tác giao thầu và giao khoán

+ Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Dung (2012), đề tài “7ổ

chức kế tốn trách nhiệm tại cơng ty Cổ phần Greenfeed Việt Nam” Đề tài đã khái quát những nét cơ bản về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, mối

quan hệ giữa kế toán trách nhiệm với phân cấp quản lý tài chính Trên cơ sở

đó, đề tài đã xây dựng các trung tâm trách nhiệm nói chung và trung tâm chỉ

phí nói riêng, xác định các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cho từng trung tâm; tổ

chức và xây dựng các báo cáo thành quả đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá thành quả của các bộ phận Mục đích là hướng các bộ phận vào việc hoàn thành mục tiêu chung của Công ty và giúp các nhà quản trị có cơ sở để đưa ra

chính sách khen thưởng kịp thời, động viên, khích lệ các bộ phận

Dựa trên cơ sở lý luận về kế toán quản trị chỉ phí và kế toán trách

nhiệm, tham khảo những công trình nghiên cứu có liên quan, luận văn “Hoàn

thiện kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở

Trang 22

đến việc tô chức các trung tâm chỉ phí và đánh giá thành quả các trung tâm này Trên cơ sở đó, đề tài đã đánh giá thực trạng công tác kế tốn nói chung

và cơng tác kế toán chỉ phí phục vụ quản trị nội bộ tại Công ty nói riêng

Đồng thời đưa ra các giải pháp tô chức công tác kế toán chi phí phục vụ đánh

giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc ở Công ty, như tổ chức các trung tâm trách nhiệm (trung tâm chỉ phí), hồn thiện cơng tác xây dựng dự toán, tổ chức hệ thống báo cáo chỉ phí và các chỉ tiêu đánh giá thành quả của các trung tâm chỉ phí

Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu trên giúp tác giả vận dụng để xây

dựng cơ sở lý luận về kế toán chỉ phí phục vụ đánh giá trách nhiệm các đơn vị

trực thuộc trong doanh nghiệp sản xuất Đồng thời cũng gợi ra những hướng nghiên cứu để tìm ra các giải pháp hoàn thiện kế toán chỉ phí ở Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ 26 với hướng hoàn thiện là kế toán chỉ

phí phải bảo đảm việc tính giá thành sản phẩm một cách chính xác theo từng

Trang 23

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈẺ KÉ TỐNCHI PHÍ PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1.1 Khái niệm và bản chất chỉ phí a Khái niệm

Trong mọi hoạt động của DN đều phát sinh các hao phí như nguyên vật

liệu, tài sản có định, sức lao động Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí

phát sinh nói trên gọi là chỉ phí như chỉ phí nguyên vật liệu, chỉ phí khấu hao TSCĐ, chỉ phí nhân công

Chỉ phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quy, năm) [4]

Chỉ phí phát sinh một cách khách quan, nó luôn thay đổi trong quá trình

tái sản xuất và gắn liền với sự đa dạng của từng loại hình sản xuất kinh doanh

b Bản chất của chỉ phí

- Phân biệt chỉ phí và chỉ tiêu

Chỉ tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của

doanh nghiệp bất kể nó được dùng vào mục đích gì Tổng số chỉ tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chỉ tiêu cho quá trình cung cấp (chỉ mua sắm vật

tư, hàng hoá ) chỉ tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (cho cho sản xuất,

chế tạo sản phẩm, công tác quản lý ) và chỉ tiêu cho quá trình tiêu thụ (chỉ vận chuyển, bốc đỡ, quảng cáo )

Chỉ phí và chỉ tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau.Chỉ tiêu là cơ sở phát sinh của chỉ phí, không có chỉ tiêu thì

Trang 24

giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh

tính vào kỳ đó

- Phân biệt chỉ phí với giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm chính là chỉ phí tính cho một khối lượng sản phẩm,

công việc, dịch vụ do doanh nghiệp đã sản xuất ra và hoàn thành

Xét về bản chất, chỉ phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình

sản xuất, kinh doanh Chỉ phí phản ánh hao phí còn giá thành phản ánh kết quả đạt được từ hao phí đó

1.1.2 Phân loại chỉ phí trong doanh nghiệp sản xuất [2] a Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

Theo cách phân loại này, chỉ phí bao gồm chỉ phí sản xuất và chỉ phí ngoài sản xuất

Chi phi sản xuất bao gồm các khoản mục: Chi phi NVLTT, chi phi

NCTT, chỉ phí máy thi công (trong doanh nghiệp xây lắp) và chỉ phí SXC Chỉ phí NVLTT:

Khoản mục chỉ phí này bao gồm các loại nguyên liệu và vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phim Trong đó, nguyên vật liệu chính

dùng để cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm và các loại u phụ khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu để hoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất

lượng và hình dáng Chỉ phí NCTT:

Khoản mục chỉ phí này bao gồm tiền lương và những khoản trích theo lương phải trả cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Cần phải chú ý rằng, chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận công,

nhân phục vụ hoạt động chung của bộ phận sản xuất hoặc nhân viên quản lý

các bộ phận sản xuất thì không bao gồm trong khoản mục chỉ phí này mà

Trang 25

Chỉ phí máy thi công:

Khoản mục chỉ phí này bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công; phục vụ

cho xe, máy thi công; chỉ phí nhiên liệu, vật liệu phục vụ xe, máy thi công; công cụ, dụng cụ lao động liên quan tới hoạt động của xe, máy th công; chỉ

phí khấu hao xe, máy thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình; chỉ

phí dịch vụ mua ngoài và các chỉ phí bằng tiền khác phục vụ cho việc sử dụng

xe, máy thi công Chi phi SXC:

Chỉ phí SXC là các chỉ phí phục vụ và quản lý quá trình sản xuất phát sinh trong phạm vi các phân xưởng Khoản mục chỉ phí này bao gồm: chỉ phí

vật liệu phục vụ quá trình sản xuất hoặc quản lý sản xuất, tiền lương và các

khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chỉ phí khấu hao, sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng, chỉ phí dịch vụ mua ngoài

phục vụ sản xuất và quản lý ở phân xưởng, v.v

Chỉ phí ngoài sản xuất bao gồm các khoản mục: Chi phí bán hàng và

chỉ phí quản lý doanh nghiệp Chỉ phí bán hàng:

Khoản mục chỉ phí này bao gồm các chỉ phí phát sinh phục vụ cho

khâu tiêu thụ sản phẩm Có thể kể đến các chỉ phí như chỉ phí vận chuyển, bốc đỡ thành phẩm giao cho khách hàng, chỉ phí bao bì, khấu hao các phương tiện vận chuyền, tiền lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chỉ phí tiếp thị quảng cáo, v.v

Chi phi quan I DN:

Chi phi quan ly DN bao gồm tắt cả các chỉ phí phục vụ cho công tác tổ

chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung trên giác độ toàn

Trang 26

va cdc khoan trich theo Ivong cia nhan vién quan ly DN, khdu hao TSCD phục vụ cho quản lý DN, các chỉ phí dịch vụ mua ngoài khác, v.V

b Phân loại chỉ phí theo cách ứng xử với chỉ phí Theo cách phân loại này, chỉ phí được chia thành:

Chỉ phí khả biến (hay còn gọi là biến phí): Là chỉ phí mà tông số của nó sẽ biến động khi mức hoạt động thay đôi trong phạm vi phù hợp

Trong các DN sản xuất, các khoản mục chỉ phí NVLTT và chỉ phí

NCTT thể hiện rõ nhất đặc trưng của chỉ phí khả biến Ngoài ra, chỉ phí khả

biến có thể còn bao gồm các chỉ phí khác thuộc khoản mục chi phi SXC (ví

dụ, các chỉ phí vật liệu phụ, chỉ phí động lực, .) hoặc thuộc khoản mục chỉ

phí bán hàng (như chỉ phí vật liệu, phí hoa hồng, phí vân chuyền, )

Chỉ phí khả biến còn được chia thành hai loại: chỉ phí khả biến thực thụ

(true variable costs) và chỉ phí khả biến cấp bậc (step-variable costs)

Chỉ phí khả biến thực thụ là các chỉ phí khả biến có sự biến đôi tỉ lệ với mức độ hoạt động.Đa số các chỉ phí khả biến thường thuộc loại này và cách

ứng xử cũng như đồ thị biểu diễn của chúng là liên tục

Chỉ phí khả biến cấp bậc là các chỉ phí khả biến không có sự biến đổi liên tục theo sự thay đổi của mức độ hoạt động Các chỉ phí này chỉ biến đôi

khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt đến một mức độ nào đó Ta lấy chỉ phí tiền lương của bộ phật

công nhân phụ (phục vụ hoạt động của công nhân

chính) ở các phân xưởng sản xuất để minh họa cho loại chỉ phí biến đổi cấp

bậc này Các công nhân phụ thường thực hiện các công việc như đưa vật liệu

từ kho đến nơi sản xuất hoặc đưa thành phẩm từ nơi sản xuất đi nhập kho, và được biên chế theo một tỉ lệ nhất định với số lượng công nhân chính mà họ phục vụ Khi khối lượng sản phẩm của các công nhân chính mà họ phục vụ

gia tăng, cường độ lao động của họ cũng tăng theo nhưng mức lương mà họ

Trang 27

gia tăng của họ Tiền lương của họ chỉ tăng lên ở một mức mới khi cường độ

lao động của họ đạt đến một mức nhất định nào đó, và tương tự, sẽ giữ

nguyên cho đến khi cường độ lao động của họ gia tăng đạt đến một mức mới Chi phí bất biến (hay còn gọi là định phí hoặc chi phí cô định): Là những chỉ phí mà tông số của nó không thay đổi khi mức độ hoạt động thay

đổi trong phạm vi hoạt động

Trong các DN san xuất, các loại chỉ phí bất biến thường gặp là chỉ phí khấu hao TSCĐ, chỉ phí tiền lương nhân viên quản ly, chi phi quảng cáo, v.v Chỉ phí bất biến còn được gọi là chỉ phí cố định hay định phí

Có thể đưa ra nhận xét rằng loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong chỉ phí

bắt biến ở các DN sản xuất là các chỉ phí liên quan đến cơ sở vật chất tạo ra

năng lực hoạt động cơ bản của DN Do đó, với xu hướng tăng cường cơ sở vật

chất kỹ thuật của các DN thì tỉ trọng chỉ phí bắt biến ngày càng tăng cao trong, tổng số chỉ phí của DN

Xét ở khía cạnh quản lý chỉ phí, chỉ phí bất biến được chia thành 2 loại:

chỉ phí bất biến bắt buộc và chỉ phí bất biến không bắt buộc

Chi phi bat biến bắt buộc là các chỉ phí phát sinh nhằm tạo ra các năng

lực hoạt động cơ bản của DN, thể hiện rõ nhất là chi phí khấu hao TSCĐ hay

tiền lương nhân viên quản lý ở các phòng ban chức năng Các chỉ phí bất biến

bắt buộc gắn liền với các mục tiêu dài hạn của DN, chúng biểu hiện tính chất

cố định khá vững chắc và ít chịu sự tác động của các quyết định trong quản lý cắt giảm các

ngắn hạn.Có thé đưa ra nhận xét rằng, mọi cố gắng trong việt

chỉ phí bất biến bắt buộc đến không là không thể được, cho dù là chỉ trong một thời gian ngắn khi các quá trình sản xuất bị gián đoạn

Khác với các chỉ phí bất biến bắt buộc, các chi phí bất biến không bắt

buộc thường được kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn và chúng phụ thuộc

Trang 28

phí này còn được gọi là chỉ phí bất biến tuỳ ý hay chỉ phí bất biến quản trị Thuộc loại chỉ phí này gồm chi phí quảng cáo, chỉ phí nghiên cứu phát triển,

chỉ phí đào tạo nhân viên, v.v

Chỉ phí hỗn hợp: Là loại chỉ phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí

và định phí Thông thường ở mức độ hoạt động căn bản, chỉ phí hỗn hợp

thường thể hiện các đặc điểm của định phí, còn ở mức độ hoạt động trên căn bản, nó thể hiện các đặc điểm của biến phí Hiểu theo một cách khác, phần bắt

biến trong chi phí hỗn hợp thường là bộ phận chỉ phí cơ bản để duy trì các

hoạt động ở mức độ tối thiểu, còn phần khả biến là bộ phận chỉ phí phát sinh

tỉ lệ với mức độ hoạt động tăng thêm Trong các DN sản xuắt, chỉ phí hỗn hợp

cũng chiếm một tỉ lệ khá cao trong các loại chỉ phí, chẳng hạn như chỉ phí

điện thoại, chỉ phí bảo trì máy móc thiết bị, Nếu ta gọi: a: là tỉ lệ biến đổi theo các mức độ hoạt động của bộ phận chỉ phí biến đổi trong chỉ phí hỗn hợp b: bộ phận chỉ phí bất biến trong chỉ phí hỗn hợp thì phương trình biểu diễn sự biến thiên của chỉ phí hỗn hợp là một phương trình bậc nhất có dang: y = ax + b

Nhằm phục vụ việc lập kế hoạch, phân tích và quản lý chỉ phí, cần phải phân tích các chỉ phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và yếu tố bắt biến Việc

phân tích này được thực hiện bằng một trong ba phương pháp: phương pháp

cực đại - cực tiểu, phương pháp đồ thị phân tán và phương pháp bình phương

bé nhất

e Các cách phân loại chỉ phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định Để phục vụ cho việc kiểm tra và ra quyết định trong quản lý, chỉ phí

của DN còn được xem xét ở nhiều khía cạnh khác Nổi bật nhất là việc xem

Trang 29

các nhà quản lý còn phải nhìn nhận đúng đắn sự thích đáng của các loại chỉ

phí khác nhau phục vụ cho việc phân tích để ra quyết định lựa chọn phương, án tối ưu trong các tình huống

Chỉ phí kiểm soát được và chỉ phí khơng kiểm sốt được

Một khoản chỉ phí được xem là chỉ phí có thể kiểm soát được

(controllable costs) hoặc là chỉ phí khơng kiểm sốt được (non-controllable

costs) 6 một cấp quản lý nào đó là tuỳ thuộc vào khả năng cấp quản lý này có thể ra các quyết định để chỉ phối, tác động đến khoản chỉ phí đó hay không Như vậy, nói đến khía cạnh quản lý chỉ phí bao giờ cũng gắn liền với một cấp quản lý nhất định: khoản chỉ phí mà ở một cấp quản lý nào đó có quyền ra quyết định để chỉ phối nó thì được gọi là chỉ phí kiểm soát được (ở cấp quan lý đó), nếu ngược lại thì là chi phí khơng kiểm sốt được

Chẳng hạn, người quản lý bán hàng có trách nhiệm trong việc tuyển

dụng cũng như quyết định cách thức trả lương cho nhân viên bán hàng, do

vậy, chỉ phí tiền lương trả cho bộ phận nhân viên này là chỉ phí kiểm soát

được đối với bộ phận bán hàng đó Tương tự như vậy là các khoản chỉ phí

tiếp khách, chi phí hoa hồng bán hàng, Tuy nhiên, chỉ phí khấu hao các

phương tiện kho hàng, một khoản chỉ phí cũng phát sinh ở bộ phận bán hàng,

thì có thể là chỉ phí khơng kiểm sốt được đối với người quản lý bán hàng đó nếu quyền quyết định xây dựng các kho hàng cũng như quyết định cách thức tính khấu hao của nó thuộc về cắp trên (bộ phận quản lý DN)

Chỉ phí không kiểm soát được ở một bộ phận nảo đó thường thuộc hai dạng: các khoản chỉ phí phát sinh ở ngoài phạm vi quản lý của bộ phận

(chẳng hạn các chỉ phí phát sinh ở các bộ phận sản xuất hoặc thu mua là chỉ phí không kiểm soát được đối với người quản lý bộ phận bán hàng), hoặc là

các khoản chỉ phí phát sinh thuộc phạm vi hoạt động của bộ phận nhưng

Trang 30

hao các phương tiện kho hàng đối với người quản lý bộ phận bán hàng trong

ví dụ trên) Cũng cần chú ý thêm rằng việc xem xét khả năng kiểm soát các loại chỉ phí đối với một cấp quản lý có tính tương đối và có thể có sự thay đôi khi có sự thay đổi về mức độ phân cấp trong quản lý

Xem xét chỉ phí ở khía cạnh kiểm soát có ý nghĩa lớn trong phân tích

chỉ phí và ra các quyết định xử lý, góp phần thực hiện tốt kế toán trách nhiệm

trong doanh nghiệp

Chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp

Trong các DN sản xuất, các khoản chỉ phí phát sinh có liên quan trực

tiếp đến quá trình sản xuất sản phâm hoặc thực hiện các đơn đặt hàng và do

vậy có thể tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm hay từng đơn đặt hàng thì

được gọi là chỉ phí trực tiếp (direct costs) Ngược lại, các khoản chỉ phi phat

sinh cho mục đích phục vụ và quản lý chung, liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, nhiều đơn đặt hàng, cần tiến hành phân bé cho

các đối tượng sử dụng chỉ phí theo các tiêu thức phân bổ được gọi là chỉ phí

gián tiếp (indirect costs) Thông thường, khoản mục chỉ phí NVLTT và chỉ phi NCTT là các khoản mục chỉ phí trực tiếp, còn các khoản mục chỉ phí SXC, chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý DN là chỉ phí gián tiếp

Cách phân loại chỉ phí này giúp ích cho việc xây dựng các phương pháp hạch toán và phân bổ thích hợp cho từng loại chỉ phí

Chi phi Iain (sunk costs)

Khái niệm chỉ phí lặn chỉ nảy sinh khi ta xem xét các chỉ phí gắn liền với các phương án hành động liên quan đến tình huống cần ra quyết định lựa chọn Chỉ phí lặn được hiểu là khoản chỉ phí đã bỏ ra trong quá khứ và sẽ hiển

hiện ở tắt cả mọi phương án với giá trị như nhau Hiểu một cách khác, chỉ phí

lặn được xem như là khoản chỉ phí không thể tránh được cho dù người quản

Trang 31

lặn là loại chi phí không thích hợp cho việc xem xét, ra quyết định của người quản lý Tuy nhiên, trong thực tế, việc nhận diện được chỉ phí lặn cũng như

sự nhận thức rằng chỉ phí lặn cần được loại bỏ trong tiến trình ra quyết định

không phải lúc nào cũng dễ đàng, đòi hỏi phải có sự am hiểu sâu sắc trong từng tình huống cụ thể

Chi phi chénh léch (differential costs)

Chi phí chênh lệch (còn được gọi là chỉ phí khác biệt) cũng chỉ xuất

hiện khi so sánh chỉ phí gắn liền với các phương án để quyết định lựa chọn phương án tối ưu Chỉ phí chênh lệch được hiểu là phần giá trị khác nhau của

chỉ phí trong một phương án so với một phương án khác Có hai dạng chỉ phí chênh lệch: giá trị của những chỉ phí chỉ phát sinh ở phương án này mà không

có ở phương án khác, hoặc là phần chênh lệch về giá trị của cùng một loại chỉ

phí ở các phương án khác nhau Người quản lý đưa ra các quyết định lựa chọn phương án trên cơ sở phân tích bộ phận chỉ phí chênh lệch này nên chỉ phí chênh lệch là dạng thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Chi phí cơ hội (Opportunity costs)

Chỉ phí cơ hội là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn thực

hiện phương án này thay cho phương án khác Chẳng hạn, với quyết định tự sử dụng cửa hàng dé tô chức hoạt động kinh doanh thay vì cho thuê thì thu

nhập có được từ việc cho thuê cửa hàng trở thành chỉ phí cơ hội của phương

án tự tổ chức kinh doanh

Chỉ phí cơ hội là

quyết định của quản lý Để đảm bảo chất lượng của các quyết định, việc hình yếu tố đòi hỏi luôn phải được tính đến trong mọi

dung và dự đoán hết tất cả các phương án hành động có thê có liên quan đến tình huống cần ra quyết định là quan trọng hàng đầu Có như vậy, phương án

hành động được lựa chọn mới thực sự là tốt nhất khi so sánh với các khoản lợi

Trang 32

Tóm lại: Cho nhiều mục đích khác nhau, chỉ phí được xem xét theo

nhiều khía cạnh khác nhau Trước hết là một sự hiểu biết chung cần có về nội

dung của chỉ phí kết hợp với việc xem xét chức năng của nó DN đã sử dụng những loại chỉ phí gì và sử dụng vào các mục đích gì là những dạng thông tin

nhất thiết phải có trong các báo cáo tài chính.Tuy nhiên, phục vụ tốt cho hoạt động quản lý đòi hỏi những hiểu biết kỹ lưỡng hơn về chỉ phí Chi phí xem

xét ở giác độ kiểm soát được hay khơng kiểm sốt được là điều kiện tiền đề

cho việc thực hiện kế toán trách nhiệm Chỉ phí khi được nhận thức và phân biệt thành dạng chỉ phí không thích hợp và chỉ phí thích hợp cho việc ra quyết

định có tác dụng lớn phục vụ cho tiến trình phân tích thông tin, ra quyết định của người quản lý Được sử dụng một cách tích cực và phổ biến nhất trong kế

toán quản trị đó là cách phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của nó với quy mô hoạt động Bên cạnh đó, việc phân loại chỉ phí thành chỉ phí kiểm soát được

và chỉ phí không kiểm soát được cũng rất hay được sử dụng Hai cách phân loại này là công cụ phù hợp với thực trạng của Công ty Cổ phần quản lý và

xây dựng đường bộ 26 để đánh giá trách nhiệm các đơn vị trực thuộc

1.2 PHAN CAP QUẢN LÝ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM

CHI PHÍ TRONG DN SẢN XUẤT

1.2.1 Phân cấp quản lý trong DN sản xuất

Khái niệm phân cấp quản lý: Phân cấp quản lý là việc người quản lý giao quyền ra quyết định cho cấp quản lý thấp hơn trong quá trình hoạt động của DN Và cấp dưới chỉ ra quyết định trong phạm vị quyền hạn được giao Như vậy, phân cấp quản lý là sự phân tán quyền cho cấp dưới, dẫn đến sự phân định rõ ràng về quyềnvà trách nhiệm trong quản lý cho cấp dưới dựa trên cơ sở cầu trúc phân quyền mà nhà quản trị đã lựa chọn

Mục đích của phân cấp quản lý:

- Là cơ sở cho việc hình thành các trung tâm trách nhiệm trong đó có

Trang 33

- Quyén han va trach nhiệm từng cấp được xác định một cách rõ ràng,

nên có cơ sở khi đánh giá kết quả hoạt động của từng đơn vị, bộ phận

- Khuyến khích sự nỗ lực, chủ động, sáng tạo và tỉnh thần trách nhiệm

của các đơn vị, bộ phận

- Công việc chung trong Công ty được thực hiện có hiệu quả, tránh

trường hợp có việc dẫm đạp, chồng chéo lẫn nhau, có việc chẳng bộ phận nào

làm

1.2.2 Sự hình thành các trung tâm chỉ phí

Khái niệm trung tâm chỉ phí: Trung tâm chỉ phí là một bộ phận mà các

nhà quản trị nó chỉ có quyền ra quyết định đối với chỉ phí phát phát sinh trong

bộ phận đó [2]

Nội dung phân cấp quản lý thể hiện ở các trung tâm chỉ phí là:

~ Nhà quản trị tại các trung tâm chỉ phí xác định được chính xác mức phát sinh của chỉ phí trong kỳ

~ Nhà quản trị tại các trung tâm chỉ phí có thẩm quyền quyết định về sự

phát sinh của nó

~ Nhà quản trị ở trung tâm chi phí này không thể quyết định được chỉ phí ở trung tâm khác hoặc ở cấp cao hơn

Các loại trung tâm chỉ phí: Tùy theo tính chất của chí phí và kết quả

làm ra mà người ta chia trung tâm chỉ phí thành trung tâm chí định mức và trung tâm chỉ phí tùy ý [8]

- Trung tâm chỉ phí định mức (Standard Cost Center): Là trung tâm có

chỉ phí đầu vào được xác định tưng ứng với đầu ra là các sản phẩm, dịch vụ

Thông thường chỉ phí định mức được làm căn cứ để xây dựng dự toán chỉ phi, trên cơ sở đó sẽ đánh giá được kết quả thực hiện so với dự toán, xác định mức

Trang 34

- Trung tâm chỉ phí tùy ý (Diserectionnary Expense Center): Là trung

tâm chỉ phí không xác định được mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra hay là

không thể tính được đầu ra một cách rõ ràng,

1.3 LẬP DỰ TOÁN CHO CÁC TRUNG TÂM CHI PHÍ TRONG DN

SẢN XUẤT

1.3.1 Lập dự toán sản xuất [2]

a Dự toán sẵn xuất cho toàn doanh nghiệp

Sau khi dự toán tiêu thụ đã được lập, các yêu cầu sản xuất cho kỳ dự toán có thê được xác định để phục vụ cho việc lập dự toán sản xuất Số lượng

sản phẩm sản xuất ra phải đủ để thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ và cho nhu cầu tồn kho cuối kỳ

xuất trong kỳ thụ trong kỳ kho cuối kỳ - kho đầu kỳ

Băng 1.1 Dự toán sản xuất Sản phẩm A— Năm N Sốlượngsản _ Sốlượngtiêu „ Sốlượngtôn SO long ton Quý Ca I [ 2 | 3 | 4 | nam Chỉ tiêu

Số lượng tiêu thụ dự kiến Số lượng tôn kho cuối kỳ, Tổng nhụ câu (3)=(1)+(2) Số lượng tôn kho dau ky

Số lượng cân sản xuất (5)=G)-(4),

b Dự toán sản xuất phân bổ cho từng trung tâm chỉ phí ase) 9]—

Dự toán sản xuất phân bổ cho từng trung tâm chỉ phí trước hết phải quan tâm đến cấu trúc tổ chức của DN để qua đó xem xét tiềm năng của từng, trung tâm Các nhân tố quan trọng cần xem xét khi thực hiện công việc này là

khả năng dự trữ tồn kho, lực lượng lao động của các trung tâm chỉ phí, sự phù

hợp với mức trang bị TSCĐ Đối với một số loại hình sản xuất có ảnh hưởng

Trang 35

1.3.2 Dự toán chỉ phí sản xuất

a Dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Dự toán sản xuất sau khi đã được lập xong, dự toán chỉ phí NVLTT sẽ được lập Dự toán NVLTT gồm: lượng nguyên vật liệu định mức tiêu hao và

đơn giá xuất nguyên vật liệu

Dự toán lượng sn wat Few ta Đơn giáxuất =_ nguyên vật liệu tiêu X jon Bea Dự toán chỉ phí nguyên vật liệu NVLTT hao Trong đó:

Dự toán lượng nguyên _ ˆ Định mứciêu hao Số lượng sản phẩm vật liệu tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất theo dự toán Bảng 1.2 Dự toán chỉ phí NVL trực tiếp ANEE A~ Năm N Chỉ tiêu Quí Cả 1 2 3 4 1 Số lượng sản phẩm cần sản xuất 2 Định mức nguyên vật liệu cho 1 sản phẩm 3 Lượng nguyên vật liệu dùng vào sản xuất 4 Đơn giá nguyên vật liệu 5 Chi phi NVLTT (5) = @) x (4)

5, Dự tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp

Dự toán chỉ phí NCTT cũng được lập dựa trên dự toán sản xuất Dự

tốn chỉ phínhân cơng trực tiếp bao gồm: định mức lao động để sản xuất sản phẩm và đơn giátiền công theo giờ lao động hoặc theo sản phẩm

CPNCTT = SŠ$o, M,G, hoặc CPNCTT = Š OL,

Với: Mij là mức hao phí lao động trực tiếp loại j để sản xuất một sản phẩm i

Gj là đơn giá lương thời gian của lao động loại j

Trang 36

Qï là số lượng sản phẩm ¡ dự toán sản xuất

Bảng 1.3 Dự tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp Năm N Quý Ca 1[Ị2]3]4| năm Chỉ tiêu

1 Sản phâm cân sản xuất 2 Định mức thời gian lao động (giờ/sản

phẩm)

3 Tống nhu câu (về thời gian lao động)

@)=q)x(2)

4 Định mức giá một giờ lao động trực tiếp, 5 Tong chi phi NCTT (5)=@)x(4)

c Dự toán chỉ phí máy thi cơng

Dự tốn chỉ phí máy thi công cũng được lập dựa trên dự toán sản xuất

Dự toán chi phí máy thi công gồm: Số ca máy sử dụng và đơn giá ca may thi

cơng

Dựtốnchiphí _ Dựtonsơcamáy Đơngiiea

máy thi công thi công sử dụng máy thi công Trong đó:

Dự toán khối lượng công việc cần thực hiện

Dự tốn số ca máyth cơng sử dụng an $0 _ — Sa S4 “Mone cone Vive can tie isn Khối lượng công việc thực hiện được trong vise tut

một ca may

Đơn giá ca máy:

Trong trường hợp DN phải thuê máy thi cong

Đơn giá ca máy = Đơn giá thuê máy ghỉ trên hóa đơn + Trong trường hợp sử dụng máy thi công của DN

Don gid _ Chiphínhin „ Chiphínhân ¬ phi kin

Trang 37

Bảng 1.4 Dự toán chỉ phí máy thi công Nam N

1 Khối lượng công việc cân thực hiện

2 Khôi lượng công việc thực hiện trong 1 ca má

3 Số ca máy sử dụng G)=(1)/G) 4 Đơn giá ca máy thị công

5 Tong chi phi may thi cong (5)=(3)x(4)

d Dự toán chỉ phí sản xuất chung

Dự toán chỉ phí SXC được lập theo định phí và biến phí SXC Dự toán chỉ phí _ Dựtoánđinhphí „ Dựtoánbiếnphí SXC SXC SXC Trong đó:

Dựtoándinh _ ĐịnhphíSXC _ Tỷ lệ% tăng (giảm) định phí phí SXC _ F thực tế kỳ trước SXC theo dự kiến

Dự toán biến phí _ Dựtoán biến phí x _ Sản lượng sản xuất

SXC đơn vị SXC theo dự toán

Trong đó, dự toán biến phí đơn vị SXC được tính băng tông các biến phí SXC tính trên một đơn vị sản phẩm theo dự toán như chỉ phí điện, nước, sửa chữa máy móc, nguyên vật liệu dùng chung cho sản xuất, công cụ, dụng

cụ

Dự toán biến phí SXC cũng có thể được lập theo tỷ lệ biến phí SXC

trên biến phí trực tiếp, khi đó biến phí SXC dự toán sẽ xác định:

Dự toán biến phí Dự toán biến x Tỷ lệ biến phí SXC trên

SXC phí trực tiếp biến phí trực tiếp

Trang 38

Bang 1.5 Dự toán chỉ phí sản xuất chung Nim N oan Quy Cã Chỉ tiêu 1 |2 |3 | 4 | năm

1 Sản lượng sản xuất theo dự toán

2 Dự toán biến phí đơn vị sản xuất chung 3 Biển phí sản xuất chung (3) = (1) x (2) 4 Định phí sản xuất chung 5 Tông chỉ phí SXC (5) = G) + (4) 1.3.3 Dự toán linh hoạt

a Sự cần thiết của dự toán linh hoạt

Khi DN lập dự toán dựa trên một mức hoạt động cụ thể thì dự toán này được gọi là dự toán tĩnh Dự tốn tĩnh khơng phủ hợp với việc phân tích và

kiểm soát chỉ phí, nhất là chỉ phí SXC, bởi vì mức hoạt động thực tế thường,

có sự khác biệt so với mức hoạt động dự toán Chính vì vậy, cần xây dựng

một loại dự toán có thể đáp ứng được yêu cầu phân tích trong trường hợp có

sự biến động về mức hoạt động, đó chính là dự toán linh hoạt

b, Trình tự lập dự toán linh hoạt [2]

Dự toán linh hoạt được xây dựng dựa trên mô hình ứng xử của chỉ phí Trình tự lập dự toán linh hoạt có thể khái quát qua các bước như sau:

Bước 1: Xác định phạm vi phù hợp cho đối tượng được lập dự toán Bước 2: Xác định ứng xử của chỉ phí, tức phân loại chỉ phí thành biến

Trang 39

Bước 4: Xây dựng dự toán linh hoạt, cụ thể:

- Đối với biến phí:

Tổng biến phí đã Mức hoạt động, Biến phí đơn vị

điều chỉnh thực tế x dự toán

- Đối với định phí: định phí không thay đổi, nếu hoạt động của doanh nghiệp vẫn nằm trong phạm vi đã được xác định

Bảng 1.6 Dự toán linh hoạt

5 Dự toán linh hoạt

Biến phí [ Mức | Mức sản

Chỉ tiêu đơn vị dự | sản | lượng | Mức sản án w lượng bi

toán lượng thấp thường bình quan - 1 Biển phí sản xuất a Chi phi NVLTT b Chi phi NCTT c Bién phi SXC 2 Dinh phi SXC 3 Tông chỉ phí sản xuất

1.4 TÔ CHỨC KÉ TỐN CHI PHÍ, TÍNH GIÁ THANH VA LAP BAO

CÁO CHI PHÍ THEO CÁC TRUNG TÂM CHI PHÍ

1.4.1 Tổ chức kế toán chỉ phí và tính giá thành ở các trung tâm chi

phí

a TỔ chức kế toán chỉ phí và tính giá thành ở trung tâm chỉ phí định mite [5]

Tổ chức kế toán chỉ phí và tính giá thành ở trung tâm chỉ phí định mức

được khái quát qua các bước:

Trang 40

quản trị về kiểm soát chỉ phí, định giá bán và xác định kết quả kinh doanh về một đối tượng, một hoạt động nào đó Trong doanh nghiệp sản xuất, đối

tượng tính giá thành có thể là sản phẩm, bán thành phẩm, cơng việc hồn thành qua q trình sản xuất Trong doanh nghiệp dịch vụ, đối tượng tính giá

thành có thể là một chương trình, một hoạt động kinh doanh nào đó

Đối tượng tập hợp chỉ phí là phạm vi được xác định trước đề tập hợp

chỉ phí Xác định đối tượng tập hợp chỉ phí thực chất là xác định giới hạn các bộ phận chịu chỉ phí hoặc các đối tượng chịu chỉ phí làm cơ sở cho việc tổ

chức tập hợp chỉ phí phục vụ tính giá thành Thực chất nó là :

- Noi phat sinh chỉ phí: phân xưởng, đội, sản xuất, bộ phận chức năng ~ Nơi gánh chịu chỉ phí: sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp

sản xuất, đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình

Đối tượng tập hợp chỉ phí và đối tượng tính giá thành có mối quan hệ với nhau trong hệ thống tính giá thành ở đơn vị Nếu đối tượng tập hợp chỉ phí cần xác định là bước khởi đầu cho quá trình tập hợp chỉ phí thì đối tượng

tính giá thành gắn liền với việc thực hiện các kỹ thuật tính giá thành Xác định

đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là tiền đề, điều kiện để tính giá thành theo

các đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp Vì trong thực tế, một đối tượng kế toán tập hợp chi phí bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm và ngược lại một đối tượng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất hay trong một số trường hợp, đối tượng tập

hợp chỉ phí trùng với đối tượng tính giá thành Mặt khác, mối quan hệ giữa hai đối tượng sẽ qui định việc lựa chọn phương pháp và kỹ thuật tính giá thành

Bước 2: Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chỉ phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chỉ phí bằng phương pháp thích hợp

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w