1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khả thi DỰ ÁN CỤM CÔNG TRÌNH TẮC THỦ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VEN BIỂN TÂY

429 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 429
Dung lượng 29,25 MB

Nội dung

1.3.3.3. Mục tiêu dự án Cùng với cống Cái Lớn, Cái Bé, chủ động kiểm soát mặn, điều tiết nguồn nước cho vùng phía Nam sông Cái Lớn, vùng Bắc Cà Mau. 1.3.3.4. Nhiệm vụ dự án Cùng với cống Cái Lớn, Cái Bé, các cống ven biển An Biên An Minh và hệ thống Quản Lộ Phụng Hiệp chủ động kiểm soát mặn, điều tiết nguồn nước cho vùng phía Nam sông Cái Lớn, vùng Bắc Cà Mau. Cụ thể như sau: Giữ ngọt từ cuối mùa mưa cho đến hết tháng 12 hàng năm để phục vụ sản xuất cho khoảng 75.745 ha huyện U Minh, Thới Bình tỉnh Cà Mau và huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang; Hỗ trợ cấp nước có độ mặn thấp phục vụ NTTS trong mùa khô với diện tích khoảng 120.000 ha huyện Thới Bình, TP. Cà Mau tỉnh Cà Mau; huyện Phước Long, Giá Rai tỉnh Bạc Liêu; huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang; Kiểm soát triều cường, hỗ trợ tiêu úng, giảm ngập cho khu vực. 1.3.3.5. Cấp công trình: Theo Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 04:052012 Công trình thủy lợi Các chỉ tiêu thiết kế và Theo Bảng 1.5, Phân cấp công trình Nông nghiệp và PTNT, thông tư 062021TTBXD ngày 3062021, xác định cấp công trình như sau: Cống Tắc Thủ : Cấp II Âu thuyền Tắc Thủ : Cấp II Nhà quản lý : Cấp III Các công trình khác : Cấp IV 2.5.3. Kết luận về sự cần thiết đầu tư Vùng hưởng lợi của dự án thuộc 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang được giới hạn bởi ranh giới hành chính cấp tỉnh giữa Cà Mau Kiên Giang, kênh 8000, kênh Phó Sinh Cạnh Dền, kênh Xáng Cà Mau Bạc Liêu và sông Ông Đốc với diện tích tự nhiên khoảng 176.968 ha. Khu vực dự án chịu tác động của 2 chế độ thủy triều biển Đông và biển Tây có biên độ khác nhau (triều biển Đông là bán nhật triều, biên độ dao động 3,54m; triều biển Tây thiên về nhật triều, biên độ dao động 11,2m) nên tạo ra một khu vực giáp nước tại trung tâm, gây khó khăn cho việc tiêu thoát và cấp nước. Vùng dự án nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, một năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng V đến hết tháng XI, trùng với thời kỳ gió mùa Tây Nam, lượng mưa lớn (2.2002.400mm) chiếm từ 9095% lượng mưa cả năm; mùa khô bắt đầu từ tháng XII và kết thúc tháng IV năm sau, trùng với thời kỳ gió mùa Đông Bắc. Ngay cả các tháng trong mùa mưa cũng có thời kỳ không mưa hoặc lượng mưa rất nhỏ, xảy ra trên diện rộng, sinh ra hiện tượng thiếu nước trong mùa mưa (hạn bà Chằng), gây trở ngại rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp ở những nơi còn phụ thuộc nhiều vào nước mưa như khu vực dự án. Trong thời gian qua, khu vực vùng dự án được đầu tư các công trình thủy lợi nhưng chưa đồng bộ, chủ yếu khép kín các tiểu vùng nhỏ, hệ thống thủy lợi của vùng hiện chưa được hoàn thiện dẫn đến khả năng phục vụ của HTTL hiện có còn nhiều bất cập cần giải quyết (chưa kiểm soát được mặn, thiếu sự duy trì và điều tiết nguồn ngọt,...). Chính vì vậy, hàng năm tình trạng xâm nhập mặn, thiếu nguồn nước ngọt, hạn hán, ngập úng do mưa lũ kết hợp triều vẫn xảy ra ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt của người dân ở khu vực. Vùng sản xuất theo hệ sinh thái mặn (vùng chuyên tôm ven biển Cà Mau, Kiên Giang) có những thời điểm trong năm độ mặn quá cao gây khó khăn cho sản xuất, nhưng không có nguồn nước ngọt pha loãng nên để khắc phục thiếu ngọt, mặn quá cao, dân trong vùng khai thác nước ngầm dân đến lún đất, càng làm gia tăng hiện tượng xâm nhập mặn. Vùng sản xuất theo hệ sinh thái mặn ngọt (tôm lúa) thuộc khu vực huyện U Minh tỉnh Cà Mau; huyện An Minh, U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang: khi cần nước ngọt cho lúa thì lại bị mặn, khi cần nước mặn thích hợp để nuôi tôm thì độ mặn lại quá cao. Vùng ở khu vực phía Bắc tỉnh Cà Mau thường xuyên thiếu nước ngọt trong mùa khô để phục vụ sản xuất, sinh hoạt và phòng chống cháy rừng. Để có nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất trong vùng ngoài nguồn nước mưa, nước ngầm chỉ có thể được chuyển tiếp từ sông Hậu về, khi cụm công trình Cái Lớn, Cái Bé, Xẻo Rô thuộc hệ thống thủy lợi Cái Lớn, Cái Bé giai đoạn 1 vận hành sẽ giúp đẩy một phần lượng nước có độ mặn thấp về vùng dự án để phục vụ sản xuất nhưng trong vùng vẫn chưa có đủ công trình kiểm soát mặn, điều tiết nguồn nước sản xuất theo hệ sinh thái mặn, mặn lợ tỉnh Kiên Giang, Cà Mau do hệ thống sông, rạch còn bị hở về phía biển Đông và biển Tây nên cần đầu tư nâng cấp cống âu thuyền Tắc Thủ và bổ sung một số cống còn hở. Đối với vùng ở Bắc Cà Mau tại các huyện Trần Văn Thời, U Minh, là một trong các vùng khan hiếm nước ngọt nghiêm trọng vào mùa khô, cần phải được chuyển nước, tiếp nước từ vùng dự án Cái Lớn Cái Bé vào cuối mùa mưa, để tích trữ nước phục vụ sản xuất theo mô hình sinh thái nước ngọt và bổ sung nguồn nước phòng, chống cháy rừng. Để giải quyết việc này, cần có quy trình vận hành hợp lý các công trình kiểm soát mặn dọc quốc lộ 1A trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và phải đầu tư xây dựng trạm bơm và cống kiểm soát để giữ nước ngọt không chảy ra biển và kiểm soát nước mặn xâm nhập vào vùng. Cụm công trình Công, âu thuyền Tắc Thủ và công trình ven Biển Tây không những có nhiệm vụ quan trọng kiểm soát, điều tiết nguồn nước trong vùng dự án mà còn mở rộng hiệu quả của vùng hưởng lợi của HTTL Cái Lớn Cái Bé giai đoạn 1. Hiện nay, Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được xây dựng và đang trong giai đoạn thẩm định và phê duyệt với cách tiếp câp và tầm nhìn là căn cứ vào tinh thần của Nghị quyết 120NQCP, 2017 phát triển ĐBSCL theo hướng bền vững, có khả năng chống chịu biến đổi khí hậu và nước biển dâng, làm tăng hiệu quả đáng kể trong kết nối liên vùng và nội vùng, làm nền tảng mang tính định hướng cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Mục tiêu về hạ tầng thủy lợi của bản quy hoạch này được xây dựng đồng bộ phù hợp với mô hình chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu tại các tiểu vùng sinh thái, đảm bảo duy trì sự vận hành của các hệ sinh thái quan trọng, đồng thời đảm bảo chủ động kiểm soát lũ, ngập diện rộng, phòng, chống sạt lở. Đảm bảo cấp nước an toàn trên toàn Vùng, đáp ứng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và sản xuất, đảm bảo an ninh về cấp nước, an sinh xã hội. Đối với vùng ven biển sẽ đầu tư xây dựng, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi kiểm soát nguồn nước để cấp nước sinh hoạt, chủ động cấp nước ngọt, mặn phục vụ sản xuất, nuôi trồng thủy sản. Tiếp tục đầu tư xây dựng củng cố, nâng cấp các tuyến đê biển, hệ thống kè giảm sóng gây bồi kết hợp với trồng rừng bảo vệ đê biển, bờ biển. Hạn chế, sử dụng hợp lý nước ngầm phục vụ sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản nhằm phòng tránh sụt lún, sạt lở. Ứng dụng, chuyển giao công nghệ thu, trữ, xử lý nước tại chỗ phục vụ sinh hoạt trong thời gian hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, công nghệ xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản. Hiện trạng sản xuất của vùng dự án, đặc biệt là ở Bắc Cà Mau hiện nay với nhiều mô hình có nhu cầu nước khác nhau, nhiều hệ sinh thái đen xen nên rất khó quản lý và kiểm soát, do chưa có đầy đủ HTCT nên chưa thể chủ động được nguồn nước ngọt và kiểm soát mặn nên sản xuất tiềm ẩn nhiều rủi ro và dễ thất bại. Quy hoạch sản xuất cũng chưa thống nhất, chưa có tính liên vùng, sản xuất manh mún, khâu tổ chức sản xuất chưa tốt dẫn đến việc xuống giống, tiêu nước, bơm tát chưa hợp lý dẫn đến khô cạn kênh trữ ngọt trong thời ngắn, đặc biệt vào thời kỳ cao điểm mùa khô. Cách tiếp cận của việc nghiên cứu đầu tư Cụm công trình Tắc Thủ và các công trình ven biển Tây là đặt việc chuyển nước cho Cà Mau vào trong tổng thể BĐCM và khai thác hiệu quả hệ thống công trình đã có như: HTTL Cái Lớn Cái Bé, hệ thống QLPH, âu thuyền Ninh Qưới,… Quy hoạch sản xuất phải phù hợp với Nghị quyết 120 và phù hợp với quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050, phải tính toán lợi thế của vùng, khu vực để quyết định mô hình sản xuất. Từ các phân tích về điều kiện tự nhiên, hiện trạng sản xuất, hiện trạng hạ tầng cấp thoát nước cũng như đánh giá về điều kiện thuận lợi và khó khăn của vùng dự án cho thấy việc đầu tư thực hiện dự án “Cụm công trình Tắc Thủ và các công trình ven biển Tây” là rất cần thiết và cấp bách trong điều kiện hiện nay. Đây là cụm các công trình rất cấp bách nhằm phục vụ phát triển nhanh, mạnh và bền vững cho vùng Bắc Cà Mau nói riêng, là cơ sở để tạo liên kết vùng BĐCM theo chủ trương Nghị quyết 120 của Chính phủ. Nhiệm vụ chính của dự án là kiểm soát nguồn nước mặn, giữ ngọt để chủ động sản xuất và bảo vệ môi trường sinh thái, tạo điều kiện chuyển nguồn nước ngọt từ sông Cái Lớn Cái Bé và cung cấp, bổ sung cho các khu vực lân cận tăng cường khả năng thích ứng và phòng chống thiên tai cho vùng Bắc Cà Mau và khi dự án hoàn thành cùng với dự án Cái Lớn Cái Bé giai đoạn 1, các dự án khác do địa phương đầu tư sẽ có các tác động chính sau: (i) Kết hợp các công trình đã thực hiện trong giai đoạn 1 của dự án Hệ thống thủy lợi Cái Lớn Cái Bé và các công trình khác để kiểm soát mặn, giữ ngọt, điều tiết nguồn nước có độ mặn thấp nhằm tạo điều kiện ổn định sản xuất đối với các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái (ngọt, mặn lợ, ngọt lợ luân phiên) cho vùng hưởng lợi với khoảng 176.968 ha diện tích đất tự nhiên thuộc các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Bạc Liêu; (ii) Góp phần bảo vệ môi trường, hệ sinh thái và phòng tránh giảm nhẹ thiên tai và phòng chống cháy rừng vùng Bắc Cà Mau. Vì vậy, việc đầu tư dự án Cụm công trình Tắc Thủ và các công trình ven biển Tây sau khi dự án HTTL Cái Lớn Cái Bé giai đoạn 1 hoàn thành, là việc cần thiết, cấp bách để phục vụ sản xuất, sinh hoạt của người dân trong vùng hửng lợi của dự án.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THỦY LỢI 10 NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN CỤM CƠNG TRÌNH TẮC THỦ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VEN BIỂN TÂY TỈNH CÀ MAU BÁO CÁO CHÍNH NO(TT-CM)-REP-03 CẦN THƠ – 06/2022 LIÊN DANH TƯ VẤN: VIỆN THỦY CÔNG (HyCI) VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM (SIWRR) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THỦY LỢI 10 NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN CỤM CƠNG TRÌNH TẮC THỦ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VEN BIỂN TÂY TỈNH CÀ MAU BÁO CÁO CHÍNH NO(TT-CM)-REP-03 CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THỦY LỢI 10 ĐẠI DIỆN LIÊN DANH NHÀ THẦU VIỆN THỦY CÔNG Chủ nhiệm dự án: GS.TS Trần Đình Hịa Kiểm tra: Dỗn Văn Huế Lập báo cáo Lê Anh Đức CẦN THƠ – 06/2022 LIÊN DANH TƯ VẤN: VIỆN THỦY CÔNG (HyCI) VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM (SIWRR) Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH 14 CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 20 Chương TỔNG QUÁT 21 1.1 MỞ ĐẦU 21 1.1.1 Thông tin dự án 21 1.1.2 Cấp định đề xuất chủ trương đầu tư dự án 21 1.1.3 Chủ đầu tư 21 1.1.4 Đơn vị tư vấn lập báo cáo đề xuất CTĐT 21 1.1.5 Thời gian lập dự án trình nghiên cứu 21 1.2 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP NGHIÊN CỨU KHẢ THI 21 1.2.1 Các văn Luật 21 1.2.2 Các Nghị định, Thơng tư, sách áp dụng 22 1.2.3 Các thông tư 22 1.2.4 Văn pháp lý dự án 23 1.2.5 Các định đầu tư, văn phê duyệt, văn giao nhiệm vụ .24 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 25 1.3.1 Vùng dự án Cụm cơng trình Tắc Thủ CTTL ven biển Tây .25 1.3.2 Vai trị, vị trí dự án tổng thể quy hoạch vùng 27 1.3.3 Tóm tắt dự án tổng hợp tiêu kinh tế kỹ thuật phương án chọn 29 1.4 CÁC QUY CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG .34 1.4.1 Định mức, đơn giá văn hướng dẫn địa phương 34 1.4.2 Tiêu chuẩn, quy phạm sử dụng khảo sát địa hình, địa chất 34 1.4.3 Tiêu chuẩn, quy phạm sử dụng thiết kế 36 Chương SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ, CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 40 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI 40 2.1.1 Phạm vi, ranh giới, diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu 40 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo thảm phủ 41 2.1.3 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn hoạt động địa động lực đại .42 2.1.4 Đặc điểm sơng ngịi 53 Tập 03 : Báo cáo Trang Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi 2.1.5 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 54 2.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 65 2.1.7 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 72 2.1.8 Những tác động bất lợi đến vùng dự án 75 2.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VÙNG DỰ ÁN 79 2.2.1 Hiện trạng sản xuất vùng dự án 79 2.2.2 Các vấn đề đặt vùng dự án 84 2.2.3 Những thiệt hại đến vùng dự án 87 2.3 HIỆN TRẠNG THỦY LỢI CỦA VÙNG DỰ ÁN .91 2.3.1 Các dự án vùng hưởng lợi dự án 91 2.3.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình vùng dự án 99 2.3.3 Thành công tồn HTTL 101 2.3.4 Những vấn đề HTTL cần giải vùng dự án 105 2.4 CÁC LĨNH VỰC KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN .106 2.4.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành 106 2.4.2 Nhu cầu nước để phát triển kinh tế xã hội vùng dự án vùng liên quan 113 2.5 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 118 2.5.1 Quy hoạch phát triển KT-XH vùng dự án vùng hưởng lợi 118 2.5.2 Sự cần thiết phải đầu tư 119 2.5.3 Kết luận cần thiết đầu tư 125 2.5.4 Các điều kiện thuận lợi, khó khăn 128 Chương MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN .131 3.1 MỤC TIÊU DỰ ÁN 131 3.2 NHIỆM VỤ DỰ ÁN 131 Chương PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC 132 4.1 PHÂN TÍCH SƠ BỘ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC VÀ LỰA CHỌN NĂM TÍNH TỐN 132 4.1.1 Dòng chảy thượng nguồn 132 4.1.2 Mưa .134 4.1.3 Nguồn nước biển Đông biển Tây 136 4.1.4 Lựa chọn năm tính toán 137 Tập 03 : Báo cáo Trang Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi 4.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN SƠ BỘ CÂN BẰNG NƯỚC 138 4.2.1 Xây dựng hồn thiện mơ hình tốn vùng BĐCM 138 4.2.2 Xây dựng kịch tính toán 139 4.2.3 Kết mô đánh giá khả cấp nước pha lỗng cho thủy sản mùa khơ .141 4.2.4 Kết mô đánh giá khả giữ nước cuối mùa mưa, đầu mùa khô 157 4.2.5 Kết mô đánh giá khả cấp nước tạo nguồn cho vùng hóa thuộc vùng Bắc Cà Mau 160 4.2.6 Kết mô đánh giá khả giảm ngập 161 4.2.7 Kết mô đánh giá khả kiểm sốt chất nhiễm từ vùng Nam Cà Mau 166 4.2.8 Đánh giá nước đềnh 169 4.2.9 Xác định ranh vùng hưởng lợi 171 4.2.10 Định hướng vận hành cụm cơng trình Tắc Thủ .175 4.2.11 Kết luận nội dung chương .181 Chương CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, VỊ TRÍ XÂY DỰNG VÀ QUY MƠ CƠNG TRÌNH .183 5.1 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH 183 5.1.1 Phân tích lựa chọn loại giải pháp xây dựng .183 5.1.2 Đánh giá cơng trình trạng đề xuất Biện pháp cơng trình .184 5.2 VỊ TRÍ XÂY DỰNG .201 5.2.1 Cống âu thuyền Tắc Thủ 201 5.2.2 Sửa chữa nâng cấp cống dọc sông Cà Mau đoạn từ cống Tắc Thủ đến cống Cà Mau 207 5.2.3 Xây dựng cống dọc sơng Ơng Đốc, sông Cà Mau, đoạn từ âu Tắc Thủ cống Cà Mau 208 5.2.4 Xây dựng cống Hai Chài, xã Tắc Vân 212 5.2.5 Kết luận lựa chọn vùng tuyến địa điểm xây dựng 213 5.3 QUY MƠ CƠNG TRÌNH 213 5.3.1 Các lựa chọn quy mô 213 5.3.2 Sơ lựa chọn cấp cơng trình tiêu thiết kế chủ yếu 214 5.3.3 Cống âu thuyền Tắc Thủ 221 5.3.4 Sửa chữa nâng cấp cống dọc sông Cà Mau đoạn từ cống Tắc Thủ đến cống Cà Mau 286 Tập 03 : Báo cáo Trang Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi 5.3.5 Xây dựng cống dọc sơng Ơng Đốc, sơng Cà Mau, đoạn từ âu Tắc Thủ cống Cà Mau 289 5.3.6 Các cơng trình thứ yếu 300 5.4 TỔNG HỢP DANH MỤC PHƯƠNG ÁN CHỌN 301 5.4.2 Cống âu thuyền Tắc Thủ 302 5.4.3 Sửa chữa nâng cấp cống dọc sông Cà Mau đoạn từ cống Tắc Thủ đến cống Cà Mau 304 5.4.4 Xây dựng cống dọc sơng Ơng Đốc, sông Cà Mau, đoạn từ âu Tắc Thủ cống Cà Mau 305 Chương GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 307 6.1 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CƠNG NGHỆ, KỸ THUẬT 307 6.1.1 Cống âu thuyền Tắc Thủ 307 6.1.2 Sửa chữa nâng cấp cống dọc sông Cà Mau đoạn từ cống Tắc Thủ đến cống Cà Mau 344 6.1.3 Xây dựng cống dọc sơng Ơng Đốc, sơng Cà Mau, đoạn từ âu Tắc Thủ cống Cà Mau 351 6.2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 355 6.2.1 Cống Tắc Thủ .355 6.2.2 Xây dựng cống dọc sơng Ơng Đốc, sông Cà Mau, đoạn từ âu Tắc Thủ cống Cà Mau 356 6.2.3 Xây dựng cống Hai Chài, xã Tắc Vân 356 6.3 ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU, NĂNG LƯỢNG, DỊCH VỤ HẠ TẦNG 356 6.3.1 Tình hình vật liệu xây dựng 356 6.3.2 Các điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị nguyên vật liệu 357 6.3.3 Các điều kiện cung cấp lượng 357 6.3.4 Các điều kiện cung cấp dịch vụ hạ tầng .358 6.4 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG 358 6.4.1 Cống Tắc Thủ .358 6.4.2 Sửa chữa nâng cấp cống dọc sông Cà Mau đoạn từ cống Tắc Thủ đến cống Cà Mau 377 6.4.3 Xây dựng cống Nỗng Kè Nhỏ, Nổng Kè Lớn, Bến Gỗ, Giồng Kè 378 6.4.4 Tổng tiến độ thi công dự án 382 6.5 SƠ ĐỒ KHAI THÁC VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH 383 Tập 03 : Báo cáo Trang Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi Chương NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, ĐỀN BÙ, DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ; RÀ PHÁ BOM MÌN, VẬT NỔ .384 7.1 NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT 384 7.2 TỔN THẤT DO XÂY DỰNG DỰ ÁN 385 7.2.1 Các tổn thất xây dựng dự án 385 7.2.2 Các ảnh hưởng danh lam, thắng cảnh, di tích văn hóa 388 7.2.3 Chi phí Đền bù giải phóng mặt 388 7.3 KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ PHƯƠNG ÁN GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG, ĐỀN BÙ, DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ 389 7.3.1 Khung sách .389 7.3.2 Nghiên cứu đề xuất phương án sơ để giải phóng mặt bằng, đền bù, di dân tái định cư .391 7.3.3 Xác định sơ loại, khối lượng chi phí cho công việc phải thực .392 7.4 RÀ PHÁ BOM MÌN, VẬT NỔ 392 7.4.1 Tình hình bom mìn, vật nổ 392 7.4.2 Quy trình kỹ thuật dị tìm, xử lý bom mìn,vật nổ .392 7.4.3 Cơng tác đảm bảo an tồn 392 7.5 BIỆN PHÁP BẢO VỆ DANH LAM THẮNG CẢNH, CÁC DI TÍCH VĂN HÓA, LỊCH SỬ .393 7.6 KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ, KINH PHÍ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP CĨ THẨM QUYỀN TRONG CƠNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ 393 7.7 VẤN ĐỀ AN NINH, QUỐC PHÒNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ .393 7.7.1 Đề xuất hướng xử lý vấn đề liên quan đến an ninh, quốc phòng dự án 393 7.7.2 Công tác phòng chống cháy, nổ dự án 394 Chương SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 396 8.1 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 396 8.1.1 Các tác động giai đoạn chuẩn bị .396 8.1.2 Các tác động giai đoạn thi công 396 8.1.3 Các tác động giai đoạn vận hành 398 8.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 401 Tập 03 : Báo cáo Trang Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi 8.2.1 Trong giai đoạn thi công 401 8.2.2 Trong giai đoạn vận hành 401 8.3 GIẢM THIỂU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH .402 8.3.1 Biện pháp giảm thiểu cố tràn dầu 402 8.3.2 Biện pháp giảm thiểu cố trượt lở mái kênh, bồi lấp kênh mương 402 8.3.3 Biện pháp giảm thiểu cố đến nuôi trồng thủy sản 403 Chương TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN VÀ VẬN HÀNH 404 9.1 ĐỀ XUẤT HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THỰC HIỆN VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN .404 9.1.1 Tổ chức quản lý thực đầu tư dự án .404 9.1.2 Tổ chức quản lý vận hành dự án .404 9.2 ĐỀ XUẤT NHU CẦU NHÂN LỰC, ĐÀO TẠO, TRANG THIẾT BỊ CHO VIỆC QUẢN LÝ THỰC HIỆN VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN 406 9.2.1 Công tác vận hành 406 9.2.2 Công tác bảo vệ, bảo dưỡng sửa chữa 407 9.2.3 Nhu cầu nhân lực, đào tạo trang thiết bị quản lý, vận hành dự án 408 9.3 PHÂN TÍCH TÍNH ĐỘC LẬP, MỐI LIÊN QUAN GIỮA DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHÁC TRONG QUẢN LÝ, VẬN HÀNH 409 Chương 10 KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC CHÍNH VÀ VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN .410 10.1 KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC CHÍNH 410 10.2 CÁC CHI PHÍ DỰ ÁN THEO HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH .410 10.3 SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 411 10.4 PHƯƠNG ÁN HUY ĐỘNG VỐN 414 10.5 CƠ CHẾ DÒNG VỐN, TỔNG TIẾN ĐỘ ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 414 10.5.1 Thời gian dự kiến thực 414 10.5.2 Phân kỳ đầu tư 414 Chương 11 HIỆU QUẢ KINH TẾ 415 11.1 TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 415 11.2 XÁC ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ CHI PHÍ .415 11.2.1 Tổng chi phí dự án 415 11.2.2 Lợi ích kinh tế dự án 416 Tập 03 : Báo cáo Trang Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi 11.3 SƠ BỘ CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN .420 11.3.1 Kết tính tiêu kinh tế .420 11.3.2 Phân tích độ nhạy tiêu kinh tế 420 11.3.3 Tổng hợp đánh giá kết tính tốn hiệu ích kinh tế dự án .421 Chương 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 423 12.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 423 12.2 HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 424 12.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN VÀ PHÂN GIAO NHIỆM VỤ 425 12.3.1 Phân giao nhiệm vụ 425 12.3.2 Các bước thực 426 12.4 KIẾN NGHỊ ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ 426 12.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU Ở GIAI ĐOẠN SAU 427 PHỤ LỤC Tập 03 : Báo cáo Trang Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng - 1: Diện tích tự nhiên vùng dự án theo phân vùng thủy lợi (đơn vị: ha) 25 Bảng - 2: Diện tích tự nhiên vùng dự án phân theo tỉnh, thành phố 25 Bảng - 3: Đề xuất quy mô dự kiến đầu tư xây dựng dự án 30 Bảng - 4: Thơng số cơng trình đâu mối cống âu thuyền Tắc Thủ 31 Bảng - 5: Kết tính tiêu hiệu kinh tế, phương án đầu tư 33 Bảng - 1: Diện tích tự nhiên vùng dự án phân theo vùng tiểu vùng (đơn vị: ha) 40 Bảng - 2: Bảng phân chia địa tầng khu khu vực đồng sông Cửu Long 43 Bảng - 3: Chỉ tiêu lý đặc trưng lớp đất 44 Bảng - 4: Kết thí nghiệm cắt cánh 46 Bảng - 5: Chỉ tiêu lý đặc trưng lớp đất 46 Bảng - 6: Kết thí nghiệm cắt cánh 48 Bảng - 7: Chỉ tiêu lý đặc trưng lớp đất 49 Bảng - 8: Kết thí nghiệm cắt cánh 50 Bảng - 9: Kết phân tích số tiêu hóa lý nước 51 Bảng - 10: Kết phân tích số tiêu hóa lý nước 52 Bảng - 11: Mực nước lớn nhất, nhỏ năm trạm Gành Hào 59 Bảng - 12: Thống kê loại đất tỷ lệ diện tích vùng dự án 67 Bảng - 13: Trữ lượng tĩnh trọng lực theo đơn vị hành (m3/ngày) 69 Bảng - 14: Trữ lượng khai thác tiềm nước đất theo đơn vị hành 70 Bảng - 15: Tăng trưởng kinh tế địa phương vùng dự án 72 Bảng - 16: Dân số mật độ dân số tỉnh vùng dự án 73 Bảng - 17: Nguy ngập tỉnh Kiên Giang 76 Bảng - 18: Nguy ngập TP Cần Thơ 77 Bảng - 19: Nguy ngập tỉnh Hậu Giang 77 Bảng - 20: Nguy ngập tỉnh Cà Mau 77 Bảng - 21: Thống kê diện tích sản xuất theo mơ hình vùng dự án 79 Bảng - 22: Thống kê số lần xảy hạn năm 85 Bảng - 23: Thống kê số lần xẩy lũ lớn năm 87 Bảng - 24: Thống kê thiệt hại thiên tai vùng dự án 89 Bảng - 25: So sánh thiệt hại kỳ mặn hạn 2015-2016 2019-2020 90 Bảng - 26: Thống kê thiệt hại thiên tai vùng dự án 91 Bảng - 27: Số lượng-quy mô cống đê 101 Bảng - 28: Các tiêu tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL 107 Bảng - 29: Chuyển dịch cấu kinh tế đến 2020 107 Tập 03 : Báo cáo Trang 10 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi Chương 11 HIỆU QUẢ KINH TẾ 11.1 TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN Hiệu kinh tế dự án đầu tư Cụm công trình Tắc Thủ cơng trình ven biển Tây đánh giá theo ngun tắc “có” “khơng có” dự án Nghĩa cần định lượng lợi ích gia tăng “có dự án” so với “khi khơng có dự án” Lợi ích túy tăng thêm tác động trực tiếp dự án mang lại Các tiêu hiệu kinh tế phương án đầu tư xác định sở “đánh giá chi phí lợi nhuận” Theo đó, yếu tố cần xác định mặt định lượng gồm: Vốn đầu tư ban đầu, loại chi phí như: chi phí quản lý vận hành hàng năm, chi phí thay thiết bị,… Giá trị sản phẩm, chi phí sản xuất hàng năm, dự kiến đầu ngành kinh tế chịu ảnh hưởng tác động phương án Từ đó, thiết lập dịng tiền tệ chi phí, lợi nhuận hàng năm theo thời gian cho trường hợp “có dự án” trường hợp phát triển tự nhiên khơng dự án Căn TCVN 8213-2009 để tính tiêu hiệu kinh tế, gồm: - Giá trị thu nhập ròng quy (NPV); - Hệ số nội hoàn kinh tế (IRR%); - Tỷ số thu nhập/chi phí (B/C); - Tỷ số giá trị thu nhập ròng/tổng vốn đầu tư ban đầu (NPV/K) Dự án đầu tư thủy lợi đánh giá có hiệu kinh tế phải thỏa mãn điều kiện sau: NPV ( i%) > 0; B/C (i%) > 1; IRR > {i}%; NPV/K > 0,1 Các tiêu hiệu kinh tế phương án đầu tư tính với giả thiết thống sau: - Vòng đời kinh tế dự án xác định 50 năm (n = 50); - Hệ số chiết khấu (tỷ suất chiết khấu xã hội) [i]=12%; - Mặt giá nông sản, chi phí sản xuất hàng năm cho loại hình sản xuất nơng nghiệp địa phương vùng hưởng lợi thời điểm năm 2015; - Thời gian thực dự án dự kiến năm Các tiêu hiệu kinh tế tính phần mềm Excel với hàm có sẵn 11.2 XÁC ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ CHI PHÍ 11.2.1 Tổng chi phí dự án a Đầu tư dự kiến phân bổ vốn Tổng mức đầu tư Dự án Cụm Cơng trình Tắc Thủ cơng trình thủy lợi ven biển Tây tổng hợp theo kết báo cáo công trình 730,519 tỷ đồng Bảng 11 - 1: Dự kiến phấn bổ vốn đầu tư theo hàng năm (đơn vị:tỷ đồng) Tập 03 : Báo cáo Trang 415 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi Phương án Vốn đầu tư ban đầu (Tỷ đồng) PA-3 715,260 PHÂN THEO CÁC NĂM 35,763 178,815 357,630 143,052 b Các loại chi phí - Chi phí quản lý vận hành (CQLVH) hàng năm tính 1,5% vốn xây dựng trực tiếp tất hạng mục cơng trình - Chi phí thay thiết bị (CTT) gồm: chi phí trùng tu năm lần, với kinh phí 15% vốn thiết bị đầu tư ban đầu; chi phí thay hồn tồn với kinh phí vốn thiết bị ban đầu vào năm thứ 25 Như vậy, chi phí thay tính vào năm 11, 16, 21, 26, 31, 36, 41, 46 50 năm vòng đời kinh tế dự án Tổng hợp đầu tư loại chi phí phương án đầu tư xem bảng sau: Bảng 11 - 2: Tổng hợp đầu tư chi phí phương án đầu tư (Đơn vị: triệu đồng) PA Vốn đầu tư ban đầu (K) Chi phí QLVH (CQLVH) PA-3 715,260 10,729 Chi phí thay thiết bị (CTT) Trung tu Hoàn toàn 11,086 73,907 11.2.2 Lợi ích kinh tế dự án Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình ven biển Tây, nguồn lợi ích xác định sở gia tăng lợi ích vùng hưởng lợi Các nguồn lợi ích bao gồm: - Lợi ích gia tăng hiệu sản xuất nơng nghiệp ni trồng thủy sản - Lợi ích giảm chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng đê, bờ bao Các nguồn lợi ích tính tốn xác định sau: + Lợi ích gia tăng hiệu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Cơ cấu ni trồng “hiện tại”, “tương lai khơng có dự án” tính tốn từ số liệu thu thập thực tế xã nằm vùng dự án Cơ cấu ni trồng “tương lai có dự án” giả định cấu trồng Năng suất tương lai có dự án giả định suất (thuận lợi nguồn nước, điều hòa nguồn nước mặn - để phục vụ phát triển thủy sản, tăng thêm nguồn để có khả tăng vụ vào mùa khơ, ) Năng suất nuôi trồng vùng dự án cập nhật từ xã vùng dự án từ năm 2019 Năng suất tương lai chưa có dự án tính tốn dựa giả định đạt khoảng 80%-90% suất Tập 03 : Báo cáo Trang 416 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi Tổng kết cơng trình thủy lợi đầu tư vùng dự án cơng trình nội đồng, ước tính hiệu dự án Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình ven biển Tây chiếm khoảng 5%-10% giá trị lợi ích gia tăng nơng nghiệp cho vùng hưởng lợi Bảng 11 - 3: Dự kiến mơ hình sản xuất tương lai “khơng” “có” dự án TT Loại hình canh tác Đơn vị Tương lai (Khơng có dự án) Tương lai (Có dự án) Gia tăng “có” so với “khơng” dự án Lúa vụ 1.797 1.797 Lúa vụ 9.963 9.963 Lúa vụ 13.541 13.541 Lúa - thủy sản (vụ tôm) 51.381 51.381 Lúa - thủy sản (vụ lúa) 51.381 51.381 Tôm thâm canh 32.531 32.531 Tôm quảng canh 31.082 31.082 Cây lâu năm 3.375 3.375 Cây hàng năm 1.950 1.950 145.620 145.620 Tổng Kết tính tốn hiệu ích gia tăng nơng nghiệp cho vùng hưởng lợi là: 1.801,48 tỷ đồng/năm - Lợi ích gia tăng sản xuất nông nghiệp ước tính Dự án Cụm Cơng trình Tắc Thủ cơng trình thủy lợi ven biển Tây ước tính chiếm khoảng 5% - 10% giá trị lợi ích gia tăng nông nghiệp NTTS cho vùng hưởng lợi: 153,13 tỷ đồng/năm Tập 03 : Báo cáo Trang 417 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi Bảng 11 - 4: Giá trị hiệu gia tăng sản xuất nông nghiệp vùng hưởng lợi dự án đầu tư TT Mơ hình SX A KHI CHƯA CÓ DỰ ÁN (Po) Lúa vụ Lúa vụ Lúa vụ Lúa - thủy sản (vụ tôm) Lúa - thủy sản (vụ lúa) Tôm thâm canh Tôm quảng canh Cây lâu năm Cây hàng năm B KHI CÓ DỰ ÁN Lúa vụ Lúa vụ Lúa vụ Lúa - thủy sản (vụ tôm) Lúa - thủy sản (vụ lúa) Tôm thâm canh Tôm quảng canh Cây lâu năm Cây hàng năm C LỢI NHUẬN GIA TĂNG Tập 03 : Báo cáo Diện tích (ha) 1.797 9.963 13.541 51.381 51.381 32.531 31.082 3.375 1.950 1.797 9.963 13.541 51.381 51.381 32.531 31.082 3.375 1.950 Năng suất (tấn/ha) 4,05 5,40 5,06 0,45 4,05 3,78 0,45 6,34 6,03 4,50 6,00 5,62 0,50 4,50 4,20 0,50 7,04 6,70 Sản lượng (tấn) 7.276 53.802 68.489 23.122 208.094 122.968 13.987 21.385 11.761 8.084 59.780 76.099 25.691 231.216 136.631 15.541 23.761 13.068 Đơn giá (triệu/tấn) 4,8 90 90 90 1,9 7,5 4,8 90 90 90 1,9 7,5 Giá trị sản phẩm (triệu đồng) 36.379 258.251 342.447 2.080.943 1.040.471 11.067.148 1.258.805 40.631 88.207 40.421 286.946 380.496 2.312.159 1.156.079 12.296.831 1.398.672 45.145 98.008 Chi phí sản xuất hàng năm Cho Tổng (Triệu (triệu/ha) đồng) 18 20 22 15 18 300 18 40 18 20 22 15 18 300 18 40 Lợi nhuận (triệu đồng) 32.337 199.268 297.898 770.720 924.863 9.759.390 559.469 20.251 78.016 3.571.071 4.042 58.983 44.549 1.310.223 115.608 1.307.758 699.336 20.380 10.191 32.337 199.268 297.898 770.720 924.863 9.759.390 559.469 20.251 78.016 5.372.547 8.084 87.678 82.599 1.541.439 231.216 2.537.441 839.203 24.895 19.992 1.801.476 Trang 418 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi + Lợi ích giảm chi phí đắp đê bao, bờ bao hàng năm Trường hợp có cụm Tắc Thủ, vận hành hệ thống cơng trình CL-CB, ABAM kết hợp với cụm Tắc Thủ cống ven kênh Bạc Liêu - Cà Mau giúp giảm ngập không Kiên Giang, Hậu Giang mà giúp giảm ngập cho vùng Bắc Cà Mau phần diện tích phía Tây kênh Cà Mau - Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu với mức giảm ngập khoảng 30cm - Khối lượng đất đắp đê bao giảm (1m dài) với đê bao rộng bình quân khoảng 5m = 1*0,3*5 = 2,5m3 - Tổng chiều dài đê bao ước tính : 1.690km (số liệu thống kê theo trạng kênh cấp 1, vùng dự án) - Tổng khối lượng đắp đê bao ước tính : 42.250 (100m3) Căn định mức đơn giá tỉnh Kiên Giang Giá thành đắp 100m3 đất: Chi phí nhân cơng: Chi phí máy thi cơng: Tổng Tổng kinh phí ước tính giảm chi phí đắp đê bao bờ bao: 208.227 372.630 580.857 24,541 VNĐ VNĐ VNĐ/100m3 tỷ đồng Hình 11 - 1: Bản đồ giảm ngập ứng với kịch + Các nguồn lợi ích khác - Dự án Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình thủy lợi ven biển Tây thực giải vấn đề ngăn mặn, tăng khả cấp, trữ nước, tiêu úng thoát lũ, Tập 03 : Báo cáo Trang 419 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi điều đồng nghĩa với việc nâng cao mực nước ngầm tiểu vùng U Minh Thượng, U Minh Hạ tạo môi trường tốt cho phát triển sản xuất lâm nghiệp, hạn chế nạn cháy rừng Đây lợi ích lớn song chưa đủ thông tin để định lượng - ĐTXD Dự án Cụm Cơng trình Tắc Thủ cơng trình thủy lợi ven biển Tây làm tăng khả cấp nước từ sông Hậu vào nội đồng, tăng lượng phù sa vào vùng hưởng lợi, lợi ích gia tăng sản xuất nơng nghiệp, khả tiêu thoát thuận lợi giúp đồng ruộng vệ sinh tốt hạn chế sâu bệnh - Thực dự án đóng góp phần đáng kể vào việc cải tạo cảnh quan môi trường sống phận dân cư bị ảnh hưởng mặn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phát triển giao thông nông thôn, giao lưu thôn ấp thuận lợi Bảng 11 - 5: Tổng hợp nguồn lợi ích (tỷ đồng) TT Các nguồn lợi ích Lợi ích gia tăng hiệu sản xuất nông nghiệp vùng hưởng lợi Lợi ích giảm chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng đê, bờ bao DK 2030 Ghi 153,13 Lợi ích hàng năm 24,54 Đầu tư ban đầu 11.3 SƠ BỘ CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN 11.3.1 Kết tính tiêu kinh tế Dự án Cụm Cơng trình Tắc Thủ cơng trình thủy lợi ven biển Tây dự kiến đầu tư năm Phân bổ vốn đầu tư chí phí O&M, chi phí thay dự kiến trình bày phần Kết tính cho thấy tiêu kinh tế dự án đạt mức khá, dự án đầu tư đạt yêu cầu mặt kinh tế Bảng 11 - 6: Kết tính tiêu hiệu kinh tế, phương án đầu tư Hạng mục Vốn đầu tư (K) Giá trị (NPV) Hệ số nội hoàn (IRR) Tỷ số lãi/vốn (B/C) Tỷ số NPV/K Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng (%) lần lần Hiệu PA đầu tư 715,260 232,105 16,73% 1,39 0,32 11.3.2 Phân tích độ nhạy tiêu kinh tế Phân tích độ nhạy tiêu kinh tế với biến số chính: Giá thành đầu tư lợi ích mang lại từ phương án Các trường hợp tính độ nhạy: - Giá thành đầu tư tăng, mặt lợi ích ổn định dự kiến; - Các mặt lợi ích giảm, giá thành đầu tư dự kiến; - Giá thành đầu tư tăng, mặt lợi ích giảm so với dự kiến; Tập 03 : Báo cáo Trang 420 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi Kết tính độ nhạy cho tiêu kinh tế dự án theo trường hợp sau: Bảng 11 - 7: Kết phân tích độ nhạy Chỉ tiêu hiệu TT Yếu tố thay đổi I II Phương án sở Phương án giả định Thu nhập giảm 10 % Thu nhập giảm 20 % Chi phí tăng 10 % Chi phí tăng 20 % Chi phí tăng 10 %, thu nhập giảm 10 % Chi phí tăng 20 %, thu nhập giảm 10 % Chi phí tăng 10 %, thu nhập giảm 20 % NPV (i = 12%) (109đ) IRR (%) B/C 232,105 16,73% 1,39 150,059 68,013 173,269 114,434 91,224 32,388 9,178 15,11% 13,44% 15,26% 14,00% 13,75% 12,58% 12,18% 1,26 1,12 1,27 1,16 1,14 1,05 1,01 Kết phân tích độ nhạy, dự án khả thi mặt kinh tế cho tất trường hợp tính tốn Các tiêu kinh tế đạt mức trung bình (IRR >12%, B/C >1); Trong yếu tố phân tích độ nhạy yếu tố lợi ích biến động mạnh chi phí đầu tư, mà tỷ trọng lợi ích gia tăng sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 70%, điều cho thấy giá thị trường tiêu thụ nông sản yếu tố quan trọng, định tính khả thi kinh tế dự án 11.3.3 Tổng hợp đánh giá kết tính tốn hiệu ích kinh tế dự án - Các tiêu hiệu kinh tế dự án tính sở “Đánh giá chi phí lợi nhuận” theo ngun tắc “có” “khơng có dự án” Đây phương pháp phổ biến nay, thường tính cho dự án thủy lợi giai đoạn quy hoạch, giai đoạn đầu tư, kết đảm bảo độ tin - Đánh giá hiệu kinh tế dự án theo TCVN 8213-2009, tiêu chuẩn cập nhật đến Tổng mức đầu tư dự án đơn vị hữu quan cung cấp Các kịch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 phương án nền, thừa hưởng kết ngành Nông nghiệp diễn biến sản xuất giai đoạn 2015-2020 - Kết tính cho thấy đầu tư Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình ven biển Tây khả thi kinh tế, tiêu hiệu kinh tế đạt mức (IRR>12%) Trên phương diện kinh tế, đầu tư Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình ven biển Tây sinh lợi - Tổng mức đầu tư dự án giai đoạn đầu tư năm, mức đầu tư số cơng trình đầu mối, để sản xuất ổn định, vững cần tiếp tục đầu tư cơng trình khác hệ thống, hoàn chỉnh hệ thống nội đồng tiểu vùng hóa, phát triển nội đồng tiểu vùng có khả chuyển đổi sản xuất Hơn nữa, việc đầu tư Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình ven biển Tây thực theo tiến độ dự kiến, đồng thời phải đầu tư nội đồng cơng trình phụ trợ khác hiệu kinh tế dự án đảm bảo kết tính tốn Tập 03 : Báo cáo Trang 421 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi - Một yếu tố quan trọng đảm bảo dự án khả thi kinh tế suất ổn định, giá nông sản thị trường tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo Bất kỳ biến động đầu tư, giá ảnh hưởng đáng kể đến kết tính tốn - Các tiêu hiệu kinh tế tính sở giả định lợi ích với tỷ lệ vốn đầu tư, kết phản ảnh tính khả thi kinh tế dự án Tuy nhiên, số hạn chế việc dự kiến mơ hình sản xuất vùng, nhiều nguyên nhân có nguồn thơng tin hạn chế, loại hình sản xuất vùng hưởng lợi mang tính đại điện, kết tính tiêu kinh tế phản ánh cách tương đối hiệu kinh tế dự án - Ngồi lợi ích kinh tế lượng hóa tiền, dự án cịn nhiều lợi ích khác khơng lượng hóa (nâng cao mực nước ngầm, phịng chống tác động sóng thần, siêu bão, kết hợp phát triển giao thông nông thôn, giao thơng thủy,…) Tập 03 : Báo cáo Trang 422 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi Chương 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Vùng dự án với diện tích khoảng 176.968 thuộc vùng Bắc Cà Mau, phần tỉnh Bạc Liêu Kiên Giang có điều kiện kinh tế - xã hội, sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn nên việc đầu tư xây dựng dự án mang lại hiệu cao kinh tế cịn có ý nghĩa lớn xã hội Hiện trạng sản xuất vùng dự án, đặc biệt Bắc Cà Mau với nhiều mơ hình có nhu cầu nước khác nhau, nhiều hệ sinh thái đen xen nên khó quản lý kiểm sốt, chưa có đầy đủ hệ thống cơng trình nên chưa thể chủ động nguồn nước kiểm soát mặn nên sản xuất tiềm ẩn nhiều rủi ro dễ thất bại Quy hoạch sản xuất chưa thống nhất, chưa có tính liên vùng, sản xuất manh mún, khâu tổ chức sản xuất chưa tốt dẫn đến việc xuống giống, tiêu nước, bơm tát chưa hợp lý dẫn đến khô cạn kênh trữ thời ngắn, đặc biệt vào thời kỳ cao điểm mùa khô Cách tiếp cận việc nghiên cứu đầu tư Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình ven biển Tây đặt việc chuyển nước cho Cà Mau vào tổng thể BĐCM khai thác hiệu hệ thống cơng trình có như: HTTL Cái Lớn - Cái Bé, hệ thống QL-PH, âu thuyền Ninh Qưới,… Quy hoạch sản xuất phải phù hợp với Nghị 120 phù hợp với quy hoạch vùng ĐBSCL, phải tính tốn lợi vùng, khu vực để định mơ hình sản xuất Với lý phân tích nêu trên, việc đầu tư dự án Cụm cơng trình Tắc Thủ (huyết mạch trao đổi nguồn nước) cơng trình thủy lợi ven biển Tây dự án HTTL Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn việc làm cấp bách, khơng hối tiếc khơng thể trì hỗn, Dự án phù hợp với: - Nghị số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Chính phủ phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH - Phù hợp với nội dung bố trí cơng trình theo phương án chọn đề tài nghiên cứu cấp Bộ, cấp Nhà nước và: (1) Quy hoạch thủy lợi vùng Nam BĐCM Bộ trưởng Bộ NN PTNT phê duyệt định số 1336/QĐ-BNN-KH ngày 08/5/2009; (2) Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 84/2006/QĐ-TTg ngày 19/4/2006; (3) phù hợp với Quy hoạch thuỷ lợi ĐBSCL giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện BĐKH, nước biển dâng Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 1397/QĐ-TTg ngày 25/9/2012, dự án rà soát quy hoạch vùng ĐBSCL phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đây cụm cơng trình cấp bách nhằm phục vụ phát triển nhanh, mạnh bền vững cho vùng Bắc Cà Mau nói riêng, sở để tạo liên kết vùng BĐCM theo chủ trương Nghị 120 Chính phủ Nhiệm vụ dự án kiểm sốt nguồn Tập 03 : Báo cáo Trang 423 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi nước mặn, giữ để chủ động sản xuất bảo vệ môi trường sinh thái, tạo điều kiện chuyển nguồn nước từ sông Cái Lớn - Cái Bé cung cấp, bổ sung cho khu vực lân cận tăng cường khả thích ứng phòng chống thiên tai cho vùng Bắc Cà Mau dự án hoàn thành với dự án Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1, dự án khác địa phương đầu tư có tác động sau: (i) Kết hợp cơng trình thực giai đoạn dự án Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé cơng trình khác để kiểm sốt mặn, giữ ngọt, điều tiết nguồn nước có độ mặn thấp nhằm tạo điều kiện ổn định sản xuất mô hình sản xuất theo hệ sinh thái (ngọt, mặn - lợ, - lợ luân phiên) cho vùng hưởng lợi với khoảng 176.968 diện tích đất tự nhiên thuộc tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Bạc Liêu; (ii) Góp phần bảo vệ mơi trường, hệ sinh thái phòng tránh giảm nhẹ thiên tai phòng chống cháy rừng vùng Bắc Cà Mau 12.2 HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Việc xây dựng cống Tắc Thủ, cơng trình ven biển Tây, xây dựng sửa chữa cống dọc kênh Cà Mau kênh Cà Mau - Bạc Liêu giúp khép kín vùng dự án theo ranh từ sông Cái Lớn dọc ven biển Tây đến Sông Đốc lên Tắc Thủ sang kênh Cà Mau - Bạc Liêu khép kín vào vùng QL-PH Việc khép kín cơng trình giúp kiểm sốt mặn chủ động sản xuất cho vùng Bắc Cà Mau, cho Kiên Giang, cho Bạc Liêu (vùng Bắc QL1A) với diện tích tồn vùng khoảng 453.228 Kết mơ thủy lực hệ thống cơng trình Tắc Thủ cơng trình ven biển Tây hồn thiện cho thấy: Hệ thống cơng trình vận hành cấp nước pha lỗng cho thủy sản vùng Nam sơng Cái Lớn tháng 2, tháng tháng mùa khô (mỗi tháng cấp khoảng 10 ÷ 12 ngày) với diện tích khoảng 406.517 ha, riêng cụm Tắc Thủ cấp bổ sung cho 98.078ha vùng dự án CLCB giai đoạn cấp vùng Bắc Cà Mau, Bạc Liêu khoảng 74.361ha; Mực nước thời gian vận hành cấp nước khoảng từ 0,02 ÷ 0,2m đảm bảo cho người dân lấy nước phục vụ sản xuất Khi cần cấp mặn cho vùng khó lấy nước mặn thuộc huyện Gò Quao hay Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang cống Cái Lớn - Cái Bé vận hành theo quy trình vận hành cống Cái Lớn - Cái Bé, cống khác vận hành hai chiều Thời điểm đầu mùa khơ (tháng 12) mặn lên cống Tắc Thủ, cống dọc kênh Cà Mau Cà Mau – Bạc Liêu, cống ven biển An Biên An Minh cống Cái Lớn - Cái Bé đóng để giữ ngọt, kiểm sốt mặn giữ cho vùng sản xuất Lúa hay hoa màu đến cuối tháng 12 cho 505.503ha, cụm Tắc Thủ kiểm sốt 186.713ha với tồn vùng Bắc Cà Mau tỉnh Cà Mau, vùng Bắc kênh Quản Lộ Phụng Hiệp tỉnh Bạc Liêu phần huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang Trong 186.713ha dự án cụm Tắc Thủ cấp bổ sung cho vùng dự án CLCB giai đoạn khoảng 65.309ha, cấp 121.403ha vùng dự án CLCB giai đoạn Việc khép kín cơng trình giúp giữ cho vùng sản xuất Lúa, đồng thời cịn tạo nguồn nước để tiếp cho vùng hóa thuộc huyện Trần Văn Thời huyện U Tập 03 : Báo cáo Trang 424 Dự án : Cụm cơng trình Tắc Thủ cơng trình Thủy lợi ven biển Tây Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi Minh tỉnh Cà Mau (khoảng 90.000ha) trạm bơm Cái Tàu Việc vận hành trạm bơm vào cuối tháng 12 với công suất 10 m3/s làm hạ mực nước vùng ngồi trạm bơm từ đến 2cm khơng làm ảnh hưởng đến việc lấy nước sản xuất vùng trạm bơm Khi xây dựng cụm cơng trình Tắc Thủ vận hành cụm Tắc Thủ kết hợp với cụm cơng trình ven kênh Cà Mau – Bạc Liêu tiêu nước chiều giúp giảm ngập cho vùng Bắc Cà Mau vùng bắc kênh Cà Mau – Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu với mức giảm độ sâu ngập trung bình khoảng 20cm Khi khép kín vùng dự án theo danh kênh Cà Mau kênh Cà Mau Bạc Liêu phần diện tích ni thủy sản quanh năm phía Bắc kênh Cà Mau (của tỉnh Cà Mau 29.668,34 ha, phần tích tích ni thủy sản quanh năm thuộc huyện Hồng Dân, Phước Long Giá Rai tỉnh Bạc Liêu (56.101,66ha) 3.254ha thuộc huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang cần chuyển đổi sang mơ hình tơm - lúa Mặt khác, việc vận hành cụm cơng trình tắc thủ kiểm sốt triều cường, tiêu úng mùa mưa gây tượng nước dềnh từ ÷ 30cm cho 16.294,5ha vùng hạ du Tắc Thủ Để giảm ảnh hưởng ngập cho hạ du, tư vấn đề nghị số giải pháp sau : - Với vùng cơng trình khép kín tiểu vùng III – Bắc Cà Mau, Tiểu vùng II – Nam Cà Mau: hệ thống cơng trình cụm Tắc Thủ vận hành kiểm soát triều cường tiêu úng hệ thống cơng trình vận hành đóng mở chiều tiêu nước để kiểm soát triều cường tránh ảnh hưởng nước dâng hệ thống cụm cơng trình Tắc Thủ gây - Trong phạm vị 10 ÷ 15km hạ du cống Tắc Thủ cần xem xét cao trình đường giao thơng, cao trình đường giao thơng

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w