1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật)

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình
Tác giả Vũ Quân
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Đức Minh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật về quyền con người
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 26,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỒC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT vũ QUÂN BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẢT: ĩ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Pháp luật vê quyên ngưòi Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Đức Minh HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bổ cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đế tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Quân MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU CHUƠNG nhũng vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm QUYỀN ĐUỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 10 1.1 Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 10 1.1.1 Khái niệm, nội dung, hình thức, đặc diêm, nguyên tãc hoạt động ý nghĩa bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 10 1.1.2 Cơ chế bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 22 1.1.3 Các yếu tố tác động đến bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 23 1.2 Luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý cùa người khuyết tật 26 1.2.1 Luật nhân quyền quốc tế bão đâm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 26 1.2.2 Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 34 Tiểu kết Chương 44 CHƯONG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CÙA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH NINH BÌNH 45 r \ 2.1 Khái qt tình hình người khut tật sách, pháp luật vê bảo đâm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật tỉnh Ninh Binh 45 •• 11 2.1.1 Khái quát tình hình người khuyết tật tỉnh Ninh Bình 45 2.1.2 Chính sách, pháp luật tỉnh Ninh Bình vê bảođảmquyên trợ giúp pháp lý người khuyết tật 47 2.2 Ket bảo đảm quyền trợ giúp pháplý củangườikhuyết tật tỉnh Ninh Bình 50 2.2.1 Kết đạt liên quan đến thiết chế 50 2.2.2 Kết đạt liên quan đến thể chế 58 2.2.3 Đối với hoạt động công tác quản lý nhà nước thực pháp luật bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 60 2.3 Hạn chế bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật tỉnh Ninh Bình 62 2.3.1 Liên quan đến cách thức vận hành “thể chế” bảo đảm quyền TGPL NKT 62 2.3.2 Liên quan đến cách thức vận hành “thiết chế” bảo đảm quyền TGPL NKT 64 Tiểu kết Chương 70 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ờ TỈNH NINH BÌNH 71 3.1 Phương hướng 71 3.1.1 Nâng cao hiệu bảo đảm quyên trợ giúp pháp lý cúa NKT góp phần xây dựng xã hội hài hòa, lành mạnh, bảo đảm công lý công xã hội 71 3.1.2 Nâng cao hiệu bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý NKT góp phần hoàn thiện chế bảo đảm, bảo vệ quyền người, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam XHCN 73 • • • 111 3.1.3 Nâng cao hiệu bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý NKT góp phần xây dựng Tỉnh Ninh Bình ngày giàu đẹp, cơng bằng, dân chủ, văn 75 minh 3.2 Các giải pháp 76 3.2.1 Giải pháp thề chế - hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT 76 3.2.2 Giải pháp thiết chế 81 3.2.3 Giải pháp công tác tổ chức 87 3.2.4 Giải pháp quản lý nhà nước 88 3.2.5 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất 89 Tiểu kết Chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TÁT A Ten đu Tên viết tắt BMNN CRC CRPD CEDAW Bộ máy nhà nước Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Công ước Quốc tế Quyền Người Khuyết tật Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị ECHR Công ước châu Âu Nhân quyền NKT Người khuyết tật QCN Quyền người QCD Quyền công dân QLNN Quản lý nhà nước TGPL Trợ giúp pháp lý UDHR Tun ngơn quốc tế Nhân quyền UNODC VBPL Văn phịng Liên Hiệp Quốc chống Ma túy Tội phạm Văn pháp luật V MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý (TGPL) ngưởi khuyết tật (NKT) loại hoạt động phúc lợi xã hội Nhà nước tiến hành, thực vừa nhằm mục đích bảo đảm cơng bằng, bình đẳng chủ thể xã hội việc tiếp cận quy định pháp lý để xử lý/giải kiện phát sinh có tranh chấp, mẫu thuẫn khơng thể tự giải Đây hoạt động nhằm phổ biến, nâng cao ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật dành cho đối tượng/chủ hưởng thụ quyền TGPL thông qua việc trợ giúp tư vấn hay thực dịch vụ pháp lý nhằm đảm bảo cho quyền lợi ích cùa cơng dân Ở Việt Nam, trải qua 25 năm áp dụng kể từ thời điểm xuất quy định liên quan đến TGPL - Thơng báo sổ 485-CV/VPTW ngày 31/5/1995 Văn phịng Ban Chấp hành Trung ương Đảng, hướng dẫn giải thích Quyết định 734-TTg năm 1997 việc thành lập tô chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Thủ tướng chinh phủ ban hành Sau nhiều lần bổ sung, thay đổi phát triển thành luật riêng biệt Luật trợ giúp pháp lý 2017 (Luật số 11/2017/QH14) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 thay Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 với nhiều nội dung quan trọng, tạo khuôn khổ pháp lý cho phát triến bền vững công tác trợ giúp pháp lý theo hướng chuyên nghiệp hóa Đây Luật quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nhằm đảo đảm thi hành nghiêm túc Hiến pháp 2013 Là phận/nhóm người bị thiệt thịi yếu cộng đồng xã hội, tiến trinh phát triển kinh tế- xã hội cùa đất nước, NKT ln Đảng, Nhà nước xã hội chăm sóc giúp đỡ Nhằm cụ thể hóa cương lĩnh Đảng, Hiến pháp Nhà nước, bước luật pháp hóa quan hệ trị, kinh tê, văn hóa - xã hội sách liên quan đên NKT, tạo môi trường pháp lý, điều kiện hội bình đẳng, khơng rào cản NKT; ngày 17/6/2010 Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Khố XII, kỳ họp thứ thông qua Luật Người khuyết tật (Luật số 51/2010/QH12, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011) Trong năm qua, hoạt động TGPL không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người TGPL, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, tích cực thực chủ trương xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa; bảo đảm công xã hội, mà tác động đến tồ chức thực pháp luật, đưa pháp luật vào sống Chính sách TGPL cho NKT ban hành sách lớn Đảng Nhà nước, thể chất nhà nước dân, dân dân Nhằm giúp đỡ NKT nâng cao hiểu biết pháp luật, tự trang bị vốn kiến thức pháp luật cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thân có cách xử quy định cùa pháp luật Tuy nhiên, thực trạng áp dụng pháp luật bào đảm quyền TGPL cùa NKT nhiều vướng mắc áp dụng cách thiếu đồng bộ, thiếu thống phạm vi tồn quốc cịn nhiều bất cập, hạn chế nhiều nguyên nhân khác đến từ chế công tác quản lý nhà nước, nguồn lực, hệ thống tổ chức TGPL Xuất phát từ thực trạng với mong muốn đóng góp , em lựa chọn "Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật: từ thục tiễn tỉnh Ninh Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Pháp luật quyền người Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quyền TGPL NKT chủ đề lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tố chức, đơn vị cá nhân nhà khoa học Liên quan đến đề tài luận văn, đề cập số cơng trình nghiên cứu đáng ý, như: 2.1 Các sách giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo • Đỗ Thị Hồng Thơm, Vũ Cơng Giao (2010), Luật quốc tế quyền nhóm người dề bị tổn thương, Nxb Lao động - Xã hội để cập đến tiêu chuẩn pháp lý chế bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tốn thương theo pháp luật quốc tế, khơng trình bày quy định pháp luật quốc gia tình hình thực tiêu chuẩn quốc tế, quy định pháp luật quốc gia quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Việt Nam - Khoa Luật- ĐHQGHN Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu quyền người quyền công dân hợp tác Trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình sự, (2011), Bảo vệ nhóm dề bị tơn thương to tụng hình sự; Nxb ĐHQGHN sử dụng lớp tập huấn bào chữa hiệu quà cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương tố tụng hình sự; cung cấp thơng tin kinh nghiệm hồ trợ pháp lý luật sư cho đối tượng phụ nữ, trẻ em, người có nhược điểm thể chất, tinh thần, người nước người phải đối mặt với hình phạt tử hình - Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (2011); Giáo trình Lý luận pháp luận Quyền người; Nxb ĐHQGHN, tái bán lần thứ ( có sửa đối, bổ sung) sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo, nghiên cứu khác nước ta nghiên cứu, giảng dạy quyền người hạn chế quyền dẫn đến thiếu ý thức trách nhiệm việc thực nghĩa vụ công dân (cả pháp luật quốc gia quốc tế, quyền kèm với nghĩa vụ), dẫn đến nhiều trường hợp dần đến vi phạm quyền hợp pháp người khác cộng đồng - Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương, Lã Khánh Tùng (chủ biên) (2019), Quyền người khuyết tật, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội trình bày vấn đề như: vấn đề khuyến tật, quyền người khuyết tật chương trình nghị 2030 phát triển bền vững; Chi phí kinh tê sơng chung với khuyêt tật kỳ thị Việt Nam; Một sơ phát hiện, kiến nghị chính; Nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền người khuyết tật theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; Công ước quyền người khuyết tật việc giám sát thực thi Công ước; Quyền an sinh xã hội người khuyết tật Việt Nam; Trách nhiệm doanh nghiệp việc đảm bào thực thi quyền lao động người khuyết tật; Bảo đẩm quyền giáo dục người khuyết tật hệ thống pháp luật Việt Nam: Kết thách thức; Quyền tiếp cận công lý người khuyết tật pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; Quyền tiếp cận cơng trình cơng cộng giao thơng cơng cộng người khuyết tật Việt Nam hiện; Quyền người khuyết tật tự kỷ Việt Nam - Thực trạng số vấn đề đặt ra; Quyền người khuyết tật - Pháp luật số quốc gia; 2.2 Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ - Cù Thu Anh ( 2011), Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam, Luận văn thạc sỳ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Bích Ngọc (2012), Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý, hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay, sở đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam - Nguyễn Huỳnh Huyện ( 2012), Thực pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện xây dựng bảo vệ Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh giải pháp bão đảm thực pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam cử người tham gia cộng tác viên TGPL giải quyêt công việc liên quan vụ việc TGPL Trung tâm chủ động việc đào tạo, hướng dẫn chuyên mơn, nghiệp vụ cho tồn hệ thống TGPL; thực đa dạng hóa phương thức, loại hình TGPL có hiệu quả, thiết thực; đối cách thức tổ chức đợt TGPL lưu động để thu hút tham gia đông đảo người thực TGPL địa phương; nâng cao hiệu hoạt động Câu lạc TGPL sở để kịp thời giải tỏa vướng mắc pháp luật người TGPL cộng đồng; nâng cao chất lượng TGPL hoạt động tố tụng; trọng mức công tác đánh giá quản lý chất lượng vụ việc TGPL, bảo đảm chất lượng vụ việc TGPL tương xứng với đầu tư Nhà nước thể chế, sách, tổ chức máy, cán bộ, nguồn lực bảo đảm Chú trọng công tác tổ chức thực điều kiện bảo đảm đôn đốc, hướng dẫn kết hợp với theo dõi, đánh giá kết thực pháp luật TGPL Trung tâm TGPL phối hợp với quan, tổ chửc 3.2.4 Giải pháp quản lý nhà nước Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra, giám sát xử lý phạm việc thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT: Pháp luật TGPL có thực đời sống xã hội, ngồi giải pháp nâng cao nhận thức vị trí, vai trị thực pháp luật TGPL, xây dựng chế thực phù hợp, kiện toàn tổ chức đội ngũ, tạo lập môi trường xã hội thuận lợi, bảo đảm điều kiện vật chất, tăng cường quản lý nhà nước TGPL phải chủ ý đến việc đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm thực pháp luật TGPL Đây giải pháp đặc biệt quan trọng để trinh thực pháp luật TGPL đạt hiệu Đe đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm thực pháp luật TGPL Ninh Bình, quan có thẩm 88 qun cân tiên hành cách thường xuyên hoạt động kiêm tra đôi với việc thực pháp luật TGPL địa phương Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát phải gắn với việc kết luận đánh giá mức độ thực thi pháp luật, trách nhiệm cá nhân, tố chức việc thực pháp luật TGPL Ninh Bình Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm thực pháp luật TGPL Trên sở đó, thực sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm thực pháp luật TGPL theo định kỳ thời gian theo chuyên đề (TGPL sở, TGPL hoạt động tố tụng, TGPL cho người khuyết tật, ) 3.2.5 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất Báo đảm điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị cho tô chức thực hoạt động bảo đảm quyền TGPL NKT: Trong thời gian qua, kinh phí sở vật chất tồ chức TGPL Ninh Bình cịn nghèo nàn, thiếu thốn, trụ sở làm việc không thuận tiện cho việc tiếp công dân, Trung tâm tư vấn pháp luật phương tiện lại để đảm bảo cho việc thực TGPL lưu động vùng sâu, vùng xa Điều làm ảnh hưởng khơng đến việc thực pháp luật TGPL địa phương Đe nâng cao chất lượng thực pháp luật TGPL tỉnh Ninh Bình, thời gian tới cần tập trung vào giải pháp sau: Đầu tư bảo đảm trụ sở làm việc cho tổ chức TGPL, trang thiết bị cần thiết bàn, điện thoại, phương tiện lại, nhằm đáp ứng kịp thời tốt nhu cầu TGPL ngày tăng người dân Cải tiến chế độ tài việc thực nhiệm vụ TGPL, nghiên cứu áp dụng chế khốn kinh phí thực pháp luật TGPL, cải tiến thủ tục tốn tài theo hướng đơn giản hoá nhung bảo đảm quản lý chặt chẽ sản phấm đầu Xây dựng chế, sách tài hoạt động TGPL tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức tham 89 gia TGPL đôi với lĩnh vực, địa bàn ưu tiên cho thực TGPL cho người nghèo đối tượng sách Tập trung đầu tư kinh phí cho địa bàn (Nho Quan, Kim Sơn, Gia Viễn, Yên Khánh) lĩnh vực TGPL trọng điểm (dân sự, đất đai sách xã hội), hình thức tham gia tố tụng; thực đầu tư đồng xây dựng sở vật chất với đào tạo cán TGPL nhằm hướng đến thực pháp luật TGPL cho đối tượng ưu tiên: người nghèo, đối tượng người có cơng với cách mạng, trẻ em khuyết tật 90 Tiêu kêt Chương Xuất phát từ vai trò ý nghĩa việc thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT đời sống xã hội yêu cầu phát triển, đổi của đất nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, việc tăng cường thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng yêu cầu tất yếu khách quan Trên sở định hướng quan điếm Đảng, thực trạng thực pháp luật TGPL tỉnh Ninh Bình nay, luận vãn đặt sooscacs giải pháp liên quan đến thê chế, thiết chế trách nhiệm quan Nhà nước việc thực thi giải pháp nhàm bảo đảm thực pháp luật TGPL phải tiến hành đồng mối quan hệ tác động qua lại lẫn mà không nên coi trọng xem nhẹ giải pháp 91 KẾT LUẬN Trải qua nhiều thay đổi liên quan đến hoạt động bảo đảm quyền TGPL NKT ngày gắn bó với đời sống xã hội, nhiều quan, tố chức đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ Chính sách bảo đảm quyền TGPL NKT chủ trương Đàng Nhà nước hoàn toàn đắn, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội cùa đất nước giai đoạn nay, phương tiện hữu hiệu đưa pháp luật vào sống, giúp NKT hưởng quyền lợi ích hợp pháp pháp luật quy định Luận văn trình bày cách bản, khoa học nội hàm quyền TGPL NKT khái niệm, nội dung, hình thức, đặc điếm, nguyên tắc hoạt động, ý nghĩa bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật yếu tố từ “môi trường” bên ngồi tác động đến quyền Ngồi ra, để có cac dẫn chứng thực nghiệm, cụ thể, sâu sắc để cao tính “khả thi” luận văn, tác giả dung báo cáo tình hình thực quyền TGPL NKT tỉnh Ninh Bình sau Nhà nước ban hành, sữa đổi, bổ sung thêm văn quy phạm có liên quan đến NKT, TGPL để phù hợp với tình hỉnh thực tiễn tiễn sống trước nhũng thay đổi/đòi hòi từ cộng đồng quốc tế Trên sở nội dung trình bày trên, luận văn đưa số kết luận sau: - Thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT phải dựa sở lý luận thực tiễn định Do đó, thực pháp luật TGPL yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa quan trọng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế Thực pháp luật TGPL góp phần quan trọng việc xây dựng kiện toàn tổ chức thực 92 TGPL, tăng cường đội ngũ người thực TGPL vê sô lượng, chât lượng thúc đẩy hoạt động TGPL phát triển, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân, thực dân chủ sở, bảo đảm thực quyền công dân, bảo vệ pháp chế XHCN, góp phần thực cơng cải cách tư pháp, cải cách hành chương trình xố đói, giảm nghèo - Từ điều kiện tự• nhiên,X kinh tế - xã hội thực trạng thực • • • • • • pháp luật hoạt động bảo đảm quyền TGPL NKT tĩnh Ninh Bình năm qua cho thấy pháp luật TGPL trở thành hệ thống tạo sở pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan đến tổ chức hoạt động TGPL; rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan kết quả, hạn chế trình thực pháp luật TGPL tỉnh - Thực pháp luật bảo đám quyền TGPL NKT phái quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước đồi hệ thống trị, đổi tồ chức, hoạt động máy nhà nước, có lĩnh vực tổ chức hoạt động hành - tư pháp Thực pháp luật TGPL phải biết kế thừa phát huy thành có, điểm tiến cịn phù hợp, biết tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phải dựa yêu cầu thực tiễn để thời gian tới tiếp tục thực hiệu cao công tác TGPL cho người nghèo đối tượng sách £>ể bảo đảm thực pháp luật TGPL tỉnh Ninh Bình cách thiết thực, hiệu hơn, đưa pháp luật TGPL vào sống, cần quán triệt tồ chức thực nhóm giải pháp là: Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước đổi với thực pháp luật TGPL; Tiếp tục hoàn thiện pháp luật TGPL; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật TGPL; Đổi hệ thống quan TGPL sách, chế độ đãi ngộ cán bộ, viên chức người thực trợ giúp pháp lý; Nâng cao trình độ, 93 lực, phâm chât cho đội ngũ cán bộ, viên chức Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước người thực trợ giúp pháp lý; Tiếp tục kiện toàn phát triển hệ thống tồ chức thực trợ giúp pháp lý Ninh Bình; Vận dụng phù hợp đối hình thức, phương thức trợ giúp pháp lý theo hướng đại hóa; Nâng cao vai trị Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tăng cường phối hợp với quan, tổ chức trị - xã hội việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý; Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý; Bảo đảm điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Châp hành Trung ương Đảng (2018), Nghị quyêt sô 28-NQ/TW ngày 23/05/2018 Cải cách chỉnh sách BHXH, Hà Nội Nguyễn Huy Ban (2009), “Trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động nhà nước đóng bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (09), tr 59-62 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Quyết định số 1318/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2017 việc ban hành Ke hoạch tiếp tục triển khai thực đề án "tuyên truyền, phô biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp” đến năm 2021, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị số Ỉ25/NQ-CP ngày 08/10/2018 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 thảng năm 2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định sổ 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiếm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thị Thu Hoài (2015), Thực pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện báo chí tuyên truyền - Khoa Nhà nước pháp luật (2002), Giảo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Học viện hành qc gia - Khoa Nhà nước pháp luật (2001), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồng Huệ (2014), Vai trò ỷ thức pháp luật với việc thực pháp luật, Luận văn thạc sỳ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 13 Lưu Vân Oanh (2005), Pháp luật hảo hiểm xã hội Việt Nam thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 14 Nguyễn Hiền Phương (2015), Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật bào hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chi Luật học, (10), tr 56-64 16 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), Ỷ thức pháp luật hoạt động tuyên truyền, phô hiển giáo đục pháp luật nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 17 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giảo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Hồng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Thị Kim Quế (2015), “Các yếu tố tác động đến thực pháp luật cơng dân nước ta nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31 (3), tr 26-31 20 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, Hà Nội 96 21 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13, Hà Nội 22 Quốc hội (2018), Luật tố cáo số 25/2018/QHỈ4, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13, Hà Nội 24 Nguyễn Phương Thảo (2015), Thực pháp luật bảo hiểm xã hội qua thực tiền quận Bắc Từ Liêm, Luận văn Thạc sỳ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 25 Lê Thị Hồi Thu (2019), Giáo trình pháp luật An sinh xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2018), Chương trình hành động sỏ 103/CTr/TU ngày 26/10/2018 thực nghị số 28-NQ/TW, ngày 23/5/2018 Ban Cháp hành Trung Uơng Đàng khóa XII vê cải cách sách bảo hiêm xã hội, Lạng Sơn 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Chu Linh Trang (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 UBND tỉnh Lạng Sơn (2018), Kê hoạch sô 167/KH-UBND ngày 13/12/2018 việc thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban Châp hành Trung Ương Đảng khóa XII vê cải cách chỉnh sách bảo hiểm xã hội, Lạng Sơn 30 Nguyên Cửu Việt (2004), Giáo trình ỉỷ luận chung vê nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quôc gia Hà Nội, Hà Nội Tai liệu Trang Website 31 http://baobaohiemxahoi.vn/ 32 https://langson.baohiemxahoi.gov.vn/ 33 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/ 34 http://vbpl.vn/ 97 Phụ• lục • Kế hoạch thực đề án 1019 từ 2012 - 2020 Năm Tình hình xây dựng kế hoạch Khơng Có Kế hoach • năm 2012 Kế hoạch giai đoan • SỐ35/KH, ngày 06/09/2012 Sở Tư pháp Ninh Bình TGPL cho người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 Số 30/KH-STP-SLĐTBXH, ngày 28/08//2013 Sở Tư pháp Sở Lao động thương binh xã hội triến khai thực hienj sách TGPL cho người khuyết tật, người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí địa bàn tỉnh Ninh Bình nám 2013 Số 16/KH-STP, ngày 19/5/2014 Sở Tư pháp Ninh Bình triển khai thực sách TGPL cho người khuyết tật 2014 X 2013 2014 X Lồng ghép với kể hoạch TGPL năm 2015 Lồng ghép với kế hoạch TGPL năm 2016 2015 2016 2017 Tên kế hoach • X Kinh phí 1.000đ 30.000 000 0 số 29/KH-STP, ngày F Năm Tình hình xây dụng kê hoạch Có 2018 2019 Tên kế hoach • Kinh phí l.OOOđ Khơng 27/4/2017 Sở Tư pháp Ninh Bình thực sách TGPL cho người khuyết tật, nạn nhân bị mua bán người, người nhiễm HIV địa bàn tỉnh Ninh Bình Số 07/KH-STP, ngày 12/2/2018 Sở Tư pháp Ninh Bình thực sách TGPL cho người khuyết tật có khó khăn tài địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2018 X Lồng ghép với kế hoạch TGPL năm 2019 0 Phụ• lục • SỐ LƯỢNG NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO KỲ BÁO CÁO CỦA NĂM 2020 - Số liệu Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Ninh Bình thực Biểu số 24/BTP/TGPL Phân theo lình vực TGPL hình ỉ Chia theo giới tính Đối tượng Nam Nữ TGPL (người khuyết tật) 272 147 125 32 I Phân theo lĩnh vực TGPL 272 147 125 32 Pháp luật hình 111 74 37 111 74 37 2 Pháp luật dân sự, nhân gia đình 119 52 67 12 2.1 88 39 59 2.2 rn Tu vân Tham gia tố tụng 17 2.3 Đại diện tố tụng 4 Pháp luật hành 2 thức TGPL Tổng số 1.1 1.2 nn Ấ Tu vân Tham gia tố tụng Tông sô r 3.2 Tu vân Tham gia tố tụng 3.3 Đại diện tố tụng Các lĩnh vực pháp luật khác 40 19 21 18 40 19 21 18 3.1 4.2 rp Tu vân Tham gia tố tụng 4.3 Đại diện ngồi tố tụng II Phân theo hình thức TGPL 272 147 125 32 Tư vấn (1.1+2.1+3.1+4.1) 138 58 80 27 129 84 45 5 T 4.1 Tham gia tố tụng (1.2+2.2+3.2+4.2) Đại diện tố tụng (2.3+33+4.3) Bảng 2.2 Phu luc SÓ VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO KỲ BÁO CÁO CỦA NÃM 2020 - số liệu Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Ninh Bình thực Biểu số 25/BTP/TGPL Tồng số vụ việc thực r £ Sô vụ việc kêt thúc kỳ báo cáo kỳ báo cáo Phân loại theo người thực Chia 'f * A A I ong so Kỳ trước chuyển Thụ lý qua kỳ Tông số Phân theo lĩnh vực TGPL giúp vicn pháp lý Tống số Tổng A• SƠ Chia Theo Theo Theo phân công cùa tổ phân công r-ry A cua Tô HĐ chức Trung ký chức đăng tâm HĐ ký thực tham TGPL gia TGPL Trợ hình thức TGPL Tư vân viên Luât • sư Chia Theo phân •T» Ắ Tơng cơng cúa tố A SƠ chức ký HĐ thực TGPL Theo phân công rp-' A cua Tô chức đăng Cộng tác viên TGPL ký tham gia TGPL 331 45 286 272 170 2 0 0 0 Phân theo ỉ inh vực TGPL 331 45 286 272 170 2 0 0 0 Pháp luật hình 152 32 120 111 110 1 152 32 120 111 110 1 137 13 124 119 118 1 0 0 0 98 98 98 23 17 16 1 1.1 Tư vấn 1.2 - Tham gia tố tụng Trong đó, bào chừa 2.1 Pháp luật dân sụ, nhân gia đình Tư vấn 2.2 Tham gia tố tung 98 33 10 2.3 Đại diện ngồi tố tụng Pháp luật hành 3.1 Tu vân 3.2 Tham gia tố tụng Đại diện ngồi tố tụng Các lĩnh vực pháp lt • khác X u van 4.2 Tham gia lố tụng 3.3 4.3 11 Đại diện tố tụng Phân loại hình thức TGPI Tư vấn (1.1 + 2.1 + 3.1 +4.1) Tham gia tồ tụng (1.2 + 2.2 + 3.2 + 4.2) Đại diện to tụng (1.3 + 2.3 + 3.3 + 4.31 3 4 2 2 1 1 1 1 40 40 40 40 0 0 0 0 40 40 40 40 0 0 0 0 331 45 286 272 270 2 0 0 0 138 138 138 138 0 0 0 0 186 42 144 129 127 2 0 0 0 5 0 0 0 0 Bảng 2.3 ... bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 10 1.1.2 Cơ chế bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 22 1.1.3 Các yếu tố tác động đến bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật. .. hình người khuyết tật tỉnh Ninh Bình 45 2.1.2 Chính sách, pháp luật tỉnh Ninh Bình vê bảo? ?ảmquyên trợ giúp pháp lý người khuyết tật 47 2.2 Ket bảo đảm quyền trợ giúp pháplý củangườikhuyết... Những vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật Chương 2: Chính sách pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật tỉnh Ninh Bình Chương 3:

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Châp hành Trung ương Đảng (2018), Nghị quyêt sô 28-NQ/TW ngày 23/05/2018 về Cải cách chỉnh sách BHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyêt sô 28-NQ/TW ngày 23/05/2018 về Cải cách chỉnh sách BHXH
Tác giả: Ban Châp hành Trung ương Đảng
Năm: 2018
2. Nguyễn Huy Ban (2009), “Trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động và nhà nước về đóng bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (09), tr. 59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động và nhà nước về đóng bảo hiểm xã hội”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Huy Ban
Năm: 2009
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017), Quyết định số 1318/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2017 về việc ban hành Ke hoạch tiếp tục triển khai thực hiện đề án "tuyên truyền, phô biến pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp” đến năm 2021, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyên truyền, phô biến pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2017
4. Chính phủ (2018), Nghị quyết số Ỉ25/NQ-CP ngày 08/10/2018 về ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23 thảng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số Ỉ25/NQ-CP ngày 08/10/2018 về ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23 thảng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
5. Chính phủ (2020), Nghị định sổ 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiếm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định sổ 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiếm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
7. Lê Thị Thu Hoài (2015), Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thị Thu Hoài
Năm: 2015
8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện báo chí và tuyên truyền - Khoa Nhà nước và pháp luật (2002), Giảo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện báo chí và tuyên truyền - Khoa Nhà nước và pháp luật
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w