Giải pháp về tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 95 - 108)

3.2. Các giải pháp

3.2.5. Giải pháp về tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

Báo đảm các điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tô chức thực hiện hoạt động bảo đảm quyền được TGPL của NKT: Trong thời gian qua,

kinh phí và cơ sở vật chất của các tồ chức TGPL ở Ninh Bình cịn nghèo nàn, thiếu thốn, nhất là trụ sở làm việc không thuận tiện cho việc tiếp công dân, các Trung tâm tư vấn pháp luật khơng có phương tiện đi lại để đảm bảo cho việc thực hiện TGPL lưu động về vùng sâu, vùng xa. Điều đó đã làm ảnh hưởng khơng ít đến việc thực hiện pháp luật về TGPL ở địa phương.

Đe nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về TGPL ờ tỉnh Ninh Bình, trong thời gian tới cần tập trung vào các giải pháp sau:

Đầu tư bảo đảm trụ sở làm việc cho các tổ chức TGPL, các trang thiết bị cần thiết như bàn, điện thoại, phương tiện đi lại,... nhằm đáp ứng kịp thời và tốt nhất nhu cầu TGPL ngày càng tăng của người dân.

Cải tiến chế độ tài chính trong việc thực hiện nhiệm vụ TGPL, có thể nghiên cứu áp dụng cơ chế khốn kinh phí thực hiện pháp luật về TGPL, cải tiến thủ tục thanh quyết tốn tài chính theo hướng đơn giản hoá nhung bảo đảm quản lý chặt chẽ sản phấm đầu ra. Xây dựng cơ chế, chính sách tài chính đối với hoạt động TGPL của các tổ chức xã hội, đặc biệt là các tổ chức tham

gia TGPL đôi với những lĩnh vực, địa bàn ưu tiên cho thực hiện TGPL cho người nghèo và đối tượng chính sách.

Tập trung đầu tư kinh phí cho các địa bàn (Nho Quan, Kim Sơn, Gia Viễn, Yên Khánh) và lĩnh vực TGPL trọng điểm (dân sự, đất đai và chính sách xã hội), hình thức tham gia tố tụng; thực hiện đầu tư đồng bộ giữa xây dựng cơ sở vật chất với đào tạo cán bộ TGPL nhằm hướng đến thực hiện pháp luật về TGPL cho những đối tượng ưu tiên: người nghèo, đối tượng người có cơng với cách mạng, trẻ em khuyết tật...

Tiêu kêt Chương 3

Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền được TGPL của NKT đối với đời sống xã hội và yêu cầu phát triển, đổi mới của của đất nước trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, việc tăng cường hơn nữa thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền được TGPL của NKT ở Việt Nam nói chung và ở Ninh Bình nói riêng là một yêu cầu tất yếu khách quan. Trên cơ sở định hướng các quan điếm của Đảng, thực trạng thực hiện pháp luật về TGPL ở tỉnh Ninh Bình hiện nay, luận vãn đã đặt ra một sooscacs giải pháp liên quan đến thê chế, thiết chế và

trách nhiệm của cơ quan Nhà nước trong việc thực thi các giải pháp nhàm

bảo đảm thực hiện pháp luật về TGPL phải tiến hành đồng bộ trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau mà không nên quá coi trọng hoặc xem nhẹ một giải pháp nào.

KẾT LUẬN

Trải qua nhiều thay đổi liên quan đến hoạt động bảo đảm quyền được TGPL của NKT đã và đang ngày càng gắn bó với đời sống xã hội, được nhiều cơ quan, tố chức và đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ. Chính sách bảo đảm quyền được TGPL của NKT là một chủ trương của Đàng và Nhà nước hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội cùa đất nước trong giai đoạn hiện nay, là một phương tiện hữu hiệu đưa pháp luật vào cuộc sống, giúp NKT được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp do pháp luật quy định.

Luận văn đã trình bày một cách cơ bản, khoa học về nội hàm của quyền được TGPL của NKT như khái niệm, nội dung, hình thức, đặc điếm, nguyên tắc hoạt động, ý nghĩa của bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý của

người khuyết tật và các yếu tố từ “môi trường” bên ngồi có thể tác động đến quyền năng này. Ngồi ra, để có cac dẫn chứng thực nghiệm, cụ thể, sâu sắc để năng cao tính “khả thi” của luận văn, tác giả đã dung các báo cáo về tình hình thực hiện quyền được TGPL của NKT ở tỉnh Ninh Bình sau khi Nhà nước ban hành, sữa đổi, bổ sung thêm các văn bản quy phạm có liên quan đến NKT, TGPL để phù hợp hơn với tình hỉnh thực tiễn tiễn của cuộc sống hiện

tại và trước nhũng thay đổi/đòi hòi từ cộng đồng quốc tế.

Trên cơ sở các nội dung đã trình bày ở trên, luận văn đưa ra một số kết luận sau:

- Thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền được TGPL của NKT phải dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn nhất định. Do đó, thực hiện pháp luật về TGPL là một yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế. Thực hiện pháp luật về TGPL góp phần quan trọng trong việc xây dựng và kiện toàn tổ chức thực

hiện TGPL, tăng cường đội ngũ người thực hiện TGPL vê sô lượng, chât lượng và thúc đẩy hoạt động TGPL phát triển, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của nhân dân, thực hiện dân chủ ở cơ sở, bảo đảm thực hiện quyền cơng dân, bảo vệ pháp chế XHCN, góp phần thực hiện cơng cuộc cải cách tư pháp, cải cách hành chính và chương trình xố đói, giảm nghèo.

- Từ các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng thực hiện• • X • • • • • pháp luật về hoạt động bảo đảm quyền được TGPL của NKT ớ tĩnh Ninh Bình trong những năm qua cho thấy pháp luật về TGPL đã trở thành một hệ thống tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh các quan hệ xã hội có liên quan đến tổ chức và hoạt động TGPL; rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan của các kết quả, hạn chế trong quá trình thực hiện pháp luật về TGPL ở tỉnh.

- Thực hiện pháp luật về bảo đám quyền được TGPL của NKT phái quán triệt đầy đủ các quan điểm của Đảng và Nhà nước về đồi mới hệ thống chính trị, đổi mới tồ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó có lĩnh vực tổ chức hoạt động của hành chính - tư pháp. Thực hiện pháp luật về TGPL phải biết kế thừa và phát huy những thành quả đã có, những điểm tiến bộ và cịn phù hợp, biết tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm và phải dựa trên những yêu cầu của thực tiễn để thời gian tới tiếp tục thực hiện hiệu quả cao hơn công tác TGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách.

£>ể bảo đảm thực hiện pháp luật về TGPL ở tỉnh Ninh Bình một cách thiết thực, hiệu quả hơn, đưa pháp luật TGPL đi vào cuộc sống, cần quán triệt và tồ chức thực hiện các nhóm giải pháp đó là: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đổi với thực hiện pháp luật về TGPL; Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về TGPL; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về TGPL; Đổi mới hệ thống cơ quan TGPL và chính sách, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, viên chức và người thực hiện trợ giúp pháp lý; Nâng cao trình độ,

năng lực, phâm chât cho đội ngũ cán bộ, viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước và những người thực hiện trợ giúp pháp lý; Tiếp tục kiện toàn và phát triển hệ thống tồ chức thực hiện trợ giúp pháp lý ở Ninh Bình;

Vận dụng phù hợp và đối mới các hình thức, phương thức trợ giúp pháp lý theo hướng hiện đại hóa; Nâng cao vai trị của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước và tăng cường sự phối hợp với các cơ quan, tổ chức chính trị - xã

hội trong việc thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý; Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý; Bảo đảm các điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Châp hành Trung ương Đảng (2018), Nghị quyêt sô 28-NQ/TW

ngày 23/05/2018 về Cải cách chỉnh sách BHXH, Hà Nội.

2. Nguyễn Huy Ban (2009), “Trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động và nhà nước về đóng bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật

học, (09), tr. 59-62.

3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017), Quyết định số

1318/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2017 về việc ban hành Ke hoạch tiếp tục triển khai thực hiện đề án "tuyên truyền, phô biến pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp” đến năm 2021, Hà Nội.

4. Chính phủ (2018), Nghị quyết số Ỉ25/NQ-CP ngày 08/10/2018 về ban

hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23 thảng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban

Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, Hà Nội.

5. Chính phủ (2020), Nghị định sổ 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 về

quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiếm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiếm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

7. Lê Thị Thu Hoài (2015), Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt

Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội.

8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện báo chí và tuyên truyền - Khoa Nhà nước và pháp luật (2002), Giảo trình lý luận về Nhà

nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.

Học viện hành chính qc gia - Khoa Nhà nước và pháp luật (2001),

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,

Hà Nội.

Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. Nguyễn Thị Hồng Huệ (2014), Vai trò của ỷ thức pháp luật với việc thực

hiện pháp luật, Luận văn thạc sỳ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội.

Lưu Vân Oanh (2005), Pháp luật hảo hiểm xã hội ở Việt Nam thực

trạng và các giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa

Luật (ĐHQGHN), Hà Nội.

Nguyễn Hiền Phương (2015), Bình luận khoa học một số quy định của

Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp trường,

Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm mới về chế độ bảo hiểm theo Luật bào hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chi Luật học, (10), tr. 56-64. Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), Ỷ thức pháp luật và hoạt động tuyên

truyền, phô hiển giáo đục pháp luật ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc

sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội.

Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giảo trình lý luận chung về Nhà nước và

pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Hồng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Hoàng Thị Kim Quế (2015), “Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật của công dân ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:

Luật học, Tập 31 (3), tr. 26-31.

Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, Hà Nội.

21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. Tai 31. 32. 33. 34.

Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13, Hà Nội. Quốc hội (2018), Luật tố cáo số 25/2018/QHỈ4, Hà Nội.

Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13, Hà Nội. Nguyễn Phương Thảo (2015), Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội

qua thực tiền quận Bắc Từ Liêm, Luận văn Thạc sỳ Luật học, Khoa

Luật (ĐHQGHN), Hà Nội.

Lê Thị Hồi Thu (2019), Giáo trình pháp luật An sinh xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Tỉnh ủy Lạng Sơn (2018), Chương trình hành động sỏ 103/CTr/TU

ngày 26/10/2018 về thực hiện nghị quyết số 28-NQ/TW, ngày 23/5/2018 của Ban Cháp hành Trung Uơng Đàng khóa XII vê cải cách chính sách bảo hiêm xã hội, Lạng Sơn.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Chu Linh Trang (2017), Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

UBND tỉnh Lạng Sơn (2018), Kê hoạch sô 167/KH-UBND ngày

13/12/2018 về việc thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Ban Châp hành Trung Ương Đảng khóa XII vê cải cách chỉnh sách bảo hiểm xã hội, Lạng Sơn.

Nguyên Cửu Việt (2004), Giáo trình ỉỷ luận chung vê nhà nước và

pháp luật, Nxb Đại học quôc gia Hà Nội, Hà Nội.

liệu Trang Website

http://baobaohiemxahoi.vn/

https://langson.baohiemxahoi.gov.vn/ http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/

http://vbpl.vn/.

Phụ lục 1• •

Kế hoạch thực hiện đề án 1019 từ 2012 - 2020

Năm Tình hình xây dựng kế hoạch Tên kế hoach

Kinh phí 1.000đ Khơng Kế hoach năm Kế hoạch giai đoan 2012 X SỐ35/KH, ngày 06/09/2012 của Sở Tư pháp Ninh Bình

về TGPL cho người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020

0

2013

Số 30/KH-STP-SLĐTBXH,

ngày 28/08//2013 của Sở Tư pháp và Sở Lao động -

thương binh và xã hội triến

khai thực hienj chính sách

TGPL cho người khuyết tật,

người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nám 2013 30.000. 000 2014 X Số 16/KH-STP, ngày 19/5/2014 của Sở Tư pháp Ninh Bình triển khai thực hiện chính sách TGPL cho người khuyết tật 2014 0 2015 Lồng ghép với kể hoạch TGPL năm 2015 0 2016 Lồng ghép với kế hoạch TGPL năm 2016 0 2017 X số 29/KH-STP, ngày 0

Năm

F

Tình hình xây dụng kê hoạch Tên kế hoach

Kinh phí l.OOOđ Khơng 27/4/2017 của Sở Tư pháp Ninh Bình thực hiện chính sách TGPL cho người

khuyết tật, nạn nhân bị mua bán người, người nhiễm

HIV trên địa bàn tỉnh Ninh

Bình 2018 X Số 07/KH-STP, ngày 12/2/2018 của Sở Tư pháp Ninh Bình thực hiện chính sách TGPL cho người khuyết tật có khó khăn về tài chính trên địa bàn tỉnh

Ninh Bình năm 2018 0 2019 Lồng ghép với kế hoạch TGPL năm 2019 0

Phụ lục 2• •

SỐ LƯỢNG NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO KỲ BÁO CÁO CỦA NĂM 2020

- Số liệu do Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Ninh Bình thực hiện trong Biểu số 24/BTP/TGPL

Phân theo lình vực TGPL và hình thức TGPL

9

Tơng sơ

Chia theo giới tính Đối tượng được

TGPL (người khuyết tật) Nam Nữ Tổng số 272 147 125 32 I Phân theo lĩnh vực TGPL 272 147 125 32 1 Pháp luật hình sự 111 74 37 2 1.1 nn Tu vânẤ 1.2 Tham gia tố tụng 111 74 37 2

2 Pháp luật dân sự, hơn

nhân gia đình 119 52 67 12

2.1 rnTu vân 88 39 59 9

2.2 Tham gia tố tụng 17 9 8 2

2.3 Đại diện ngoài tố tụng 4 4 1

3 Pháp luật hành chính 2 2

3.1

r

Tu vân

3.2 Tham gia tố tụng 1 3.3 Đại diện ngoài tố tụng 1

4 Các lĩnh vực pháp luật khác 40 19 21 18 4.1 T rp Tu vân 40 19 21 18

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 95 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)