1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản giai đoạn từ năm 2010 đến nay

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN NAY LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân cơng lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hoá thông qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho thành viên tham gia, lợi ích kinh tế mà khơng quốc gia phủ nhận.Việt Nam vậy, Đảng nhà nước ta thực thực sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu hịa bình phát triển làm tiêu chuẩn cho hoạt động Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam năm 1995, tham gia thức vào ASEAN tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTAs) ASEAN với đối tác khối Đến giai đoạn nay, Việt Nam chủ động việc tham gia đàm phán ký kết hiệp định thương mại song phương có mức độ cam kết sâu, phạm vi rộng, nội dung vượt ngồi cam kết thơng thường thương mại, dịch vụ đầu tư mà bao gồm vấn đề thể chế, pháp lý, môi trường, lao động, doanh nghiệp nhà nước, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ Một đối tác thương mại hàng đầu nước ta khơng nhắc đến Nhật Bản Trải qua thăng trầm lịch sử, mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản không ngừng mở rộng Kể từ ngày 21 tháng năm 1973, với việc thiết lập quan hệ ngoại giao thức, sau năm 2009 hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược đến năm 2014 nâng cấp lên thành Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình thịnh vượng châu Á, đánh dấu mốc phát triển vô quan trọng quan hệ ngoại giao hai nước Mặc dù cịn có nhiều biến động khu vực, quốc tế ảnh hưởng đến hai nước, song mối quan hệ hợp tác kinh tế, trị, văn hóa hai nước liên tục đẩy mạnh phát triển chiều rộng chiều sâu Những năm gần Nhật đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với tỷ trọng kim ngạch xuất hai chiều năm 2020 đạt 40 tỷ USD, tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản đạt 24,5 tỷ USD, tăng 11,9% so với kỳ năm 2020 Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, quan hệ thương mại hai nước nhiều mặt hạn chế bất cập địi hỏi hai nước cần có cố gắng chung nhằm khắc phục, đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập kinh tế khu vực phát triển mạnh mẽ Để hiểu rõ mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản phát triển thời gian qua, nhân tố tác động đến phát triển hợp tác hai nước gì, tương lai cần làm để trì thúc đẩy, đưa mối quan hệ hai nước lên tầm cao Việc nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc quan hệ thương mại Việt Nam –Nhật Bản cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính em chọn đề tài: “ Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản giai đoạn từ năm 2010 đến nay.” Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LỲ LUẬN Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa trở thành yêu cầu khách quan kinh tế giới Thêm vào bùng nổ mạng khoa học kỹ thuật- công nghệ, mở kỷ nguyên cho phát triển, cạnh tranh hợp tác nước giới mà bậc vấn đề toàn cầu hóa Có thể nói tồn cầu hóa tượng đột phá mang tính cách mạng, làm thay đổi tư nhận thức nhân loại phương diện: kinh tế, trị, văn hóa xã hội… Sự xóa mờ ranh giới quốc gia, co hẹp khoảng cách địa lý đẩy nhanh tốc độ biến đổi cấu trúc kinh tế - trị quan hệ liên quốc gia, đa quốc gia, kéo theo chuyển đổi mạnh mẽ đời sống văn hóa – xã hội nhân dân khắp giới Một mặt tồn cầu hóa tồn cầu hố thiết lập mục tiêu giới phẳng, giới không ngừng giao lưu, học hỏi kết nối Tồn cầu hóa (Globalization) “sự lan truyền sản phẩm, công nghệ, thông tin, việc làm xuyên biên giới văn hóa quốc gia”; “q trình phát triển kinh tế theo xu phát triển đại, kèm theo khuynh hướng tiên tiến, đó, trình tồn cầu hố xem q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, có phụ thuộc, ảnh hưởng qua lại khu vực, quốc gia dân tộc giới” ; “một tượng gắn liền với gia tăng số lượng cường độ chế, tiến trình hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia giới hội nhập kinh tế trị cấp độ tồn cầu”; “Tồn cầu hóa kết nối nhiều mặt như: trị – kinh tế – xã hội – văn hóa quốc gia” [ CITATION TVD211 \l 1033 ] Chính kết nối với quan hệ phụ thuộc tạo động lực thúc đẩy quan hệ, ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ tới giá trị riêng quốc gia, dân tộc Về phương diện kinh tế, tồn cầu hố cho phép tự hố thương mại phát triển, “cấp phép” cho tập đoàn kinh tế lớn vươn tầm ảnh hưởng tới khu vực, vùng, lãnh thổ giới Điều đồng nghĩa với việc giải vấn đề việc làm, nhân công lao động chỗ, giá thành sản phẩm… thúc đẩy trình cải cách, đổi nâng cao hiệu cạnh tranh thị trường Q trình tồn cầu hoá, thúc đẩy kinh tế giới phát triển theo chiều hướng Với lực lượng sản xuất phát triển vũ bão chưa có, sở công nghệ đại thể số mặt sau: Thứ nhất, nói, xu hướng tồn cầu hố hoạt động kinh tế nhân tố tác động đến việc thiết lập chiến lược kinh tế đối ngoại nước Để thích ứng với mơi trường kinh tế quốc tế mới, khơng cịn cách khác quốc gia phải nhanh chóng hịa nhập vào quỹ đạo vận động chung kinh tế giới, bắt kịp, thích ứng chí phải đốn đầu, trước thời đại với cơng nghệ Thứ hai, q trình tồn cầu hóa, tiến công nghệ bùng nổ công nghệ thông tin tác động sâu rộng đến hoạt động thương mại, trao đổi, mua bán hàng hóa nước trở nên dễ dàng Nhờ mà năm gần quốc gia nước phát triển mở rộng hoạt động kinh tế quy mô tăng cường hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực, đổi phương thức tổ chức quản lý Thứ ba, tác động tồn cầu hóa, q trình liên kết khu vực diễn mạnh mẽ nước, đòi hỏi quốc gia phải sử dụng tối ưu nguồn lực để hội nhập có hiệu vào q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Các tiến trình làm nảy sinh nhu cầu kết hợp chặt chẽ sách thương mại với đầu tư viện trợ…, đẩy mạnh tự hoá thị trường, cách dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước Tuy nhiên, tồn cầu hóa dao hai lưỡi Một mặt động làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, tạo hội để nước phát triển cải thiện đời sống người dân Nhưng mặt khác làm cho q trình phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc Sự giao lưu quốc tế rộng rãi sở phát triển kinh tế toàn cầu có tác động khơng nhỏ đến lĩnh vực văn hóa Các truyền thống văn hóa dân tộc bị xói mịn, xuất tượng tiêu cực xã hội, làm ảnh hưởng đến đời sống người dân Như tồn cầu hóa xu hướng khách quan, xu hướng trình phát triển khơng ngừng, tạo hội thách thức cho tất quốc gia Vì vậy, quốc gia cần phải biết khai thác ưu hạn chế thách thức toàn cầu hố kinh tế quốc tế, từ tạo hội để tham gia ngày có hiệu vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với q trình tồn cầu hố, khu vực hoá diễn đặc biệt mạnh mẽ Xu hướng tự hoá thương mại đầu tư thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ hoạt động tổ chức kinh tế quốc tế khu vực có hình thành Các khối, tổ chức kinh tế ngày đóng vai trị quan trọng thương lượng, xếp giải vấn đề khu vực quốc tế, đặc biệt việc thúc đẩy tự hoá thương mại giao lưu kinh tế quốc tế Bất kỳ nước muốn phát triển tương lai phải tìm cách trở thành thành viên tổ chức kiểu Q trình tồn cầu hố dẫn đến việc hình thành khối kinh tế – mậu dịch tự khu vực Hiện nay, kinh tế giới có nhiều khối liên minh, liên kết kinh tế mậu dịch tự Ví dụ như, liên minh Châu Âu (EU): coi tổ chức liên kết khu vực điển hình, đường biên giới quốc gia bị xóa bỏ khơng cịn hàng rào thuế quan Mặc dù tiến trình này, diễn khơng hồn tồn sn sẻ mong muốn, song việc hình thành thị trường thống ngày hồn thiện Mục tiêu tồn cầu hố kinh tế là, lưu thơng tự hàng hố; yếu tố - công nghệ sản xuất kinh nghiệm, kỹ quản lý… phạm vi toàn cầu Nhưng tương lai gần, mục tiêu chưa thể thực Chính vậy, việc nhóm nước liên kết lại với nhau, đưa ưu đãi cho cao ưu huệ quốc tế hành như: loại bỏ hàng rào ngăn cách, lưu thơng hàng hố yếu tố sản xuất… nước Đây khâu quan trọng, đặt móng cho q trình tồn cầu hố kinh tế xúc tiến nhanh Từ khẳng định rằng, khu vực hoá hợp tác kinh tế tồn cầu hồn tồn khơng mâu thuẫn với mà hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn bổ trợ cho Khu vực hoá nảy sinh bối cảnh tồn cầu hố kinh tế phát triển đến mức độ định Nhưng, trình độ hợp tác khu vực hố lại cao so với tồn cầu hố kinh tế khu vực hoá phát triển rộng rãi giới lại giúp cho hợp tác kinh tế toàn cầu phát triển ngày sâu sắc Tóm lại, tồn cầu hố khu vực hóa ln gắn liền với nhau, tạo động lực thúc đẩy làm cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển Trong xu ngày nay, dân tộc (quốc gia), tìm cố gắng tìm cho chỗ đứng để nâng cao vị trường quốc tế Vị trị nước, phụ thuộc nhiều vào sức mạnh kinh tế nước Vì vậy, nước phải cố gắng thích nghi với luật chơi chung nước khối, giới Đồng thời phải cố gắng bảo vệ lợi ích dân tộc mình, giữ gìn sắc văn hố truyền thống dân tộc CƠ SỞ THỰC TIỄN Bao gồm nhân tố chủ quan thực tiễn khách quan hai nước Việt Nam Nhật Bản Các nhân tố từ Nhật Bản Sau chiến tranh lạnh kết thúc, khơng cịn chạy đua vũ trang hai cực nữa, tình hình giới thay đổi, mở kỷ nguyên cho phát triển, cạnh tranh hợp tác trở thành hai mối quan tâm lớn quốc gia Nếu trước quốc gia tập trung vào viêc trì an ninh quân mối quan tâm kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, cách mạng khoa học cơng nghệ mở giai đoạn cho trình cạnh tranh hợp tác kinh tế nước Những chuyển biến to lớn khoa học công nghệ với sách ưu tiên phát triển kinh tế nước làm cho sản xuất giới phát triển vượt bậc Sự phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, khu vực hóa tron g thời kỳ h ậu Ch iến t ranh lạnh có nhiều tác đ ộng to lớn tới tình hình x u hướng quan hệ nước k hu vực, khiến nước phải có điều chỉnh sách phù hợp Tại khu vực CA-TB D, nhiều dàn xếp khu vực dựa nguy ên tắc liê n minh liên kết hình thành phát triển, đặc biệt bật l ASEA N liên kết ASEAN với đ ối tá c bên ngoài, APEC, ASEM Vị trí, vai trị tổ ch ức ngày gia t ăng khiến cho hoạt động kinh tế nhiều khu vực giới, đặc biệ t khu v ực Đông Á ngày trở nên sơi đ ộng Tóm lại , sụp đổ trật t ự giới hai cực, biến đổi tình hình trị, an ninh khu v ực gi ới vớ i đời phát triển xu đòi h ỏi quốc gia phải xem xét, đánh giá lại chiến lược, chín h sách mối quan hệ vớ i quốc gia khác Bên cạ nh đó, khủng hoảng kinh tế ké o dài suốt thập niên 1990, vấn đề g ià hóa dân số, trị - xã hội khơng ổn định đặt Nhậ t Bả n trước khó khăn lớn Những yếu tố buộc Nhật B ản phải có điều chỉnh sách đối ngoại Thự c Chiến lược “trở châu Á” Trong chiến tranh lạnh với chiến lược “t hoát Á, nhập Mỹ”, N hật Bản chủ yếu c hỉ qu an hệ với phương Tây, đ ặc biệt với Mỹ Sau Chiến tranh lạnh, tiềm lực k inh tế Nhật Bản tăng lên nhanh chóng Nhật B ản muốn dựa vào châu Á, bước giảm dầ n phụ thuộc vào Mỹ, vươn lên ngang hàng với Mỹ Chính thế, tiếp tục thành viên phương Tây, lấy liên minh Mỹ - Nhật làm “trụ cột", Nhật Bản bắt đầu thực chiến lược “thoá t Mỹ, nhập Á ”, “trở lại châu Á” Lấy đầu tư trực tiếp c hính, thực “tam vị thể", bn bán - đầu tư -viện trợ kinh tế Nhật Bản sức thực “mô thức đàn nhạn” tạo sở vững để giữ vai trò chủ đạo kinh tế châu Á – Thái Bình Dươn g Việc Nhật B ản thực chiế n lược kinh tế đối ngoại hướng châu Á xuất phát từ nhiều lý khác Nhưng đặc bi ệt phương diện kinh tế l khu vực có nhiều lợi địa lý,kinh tế, xã hội… *CHÂU Á khu vực có dân số chiế m khoản g 1/3 dân số giới, chiếm gaanf1/3 diện tích tồn cầu vớ i hệ sinh thái, tài ngun đa dạng phong phú, n guồn nhân lực với trình độ tương đối cao Do đ ó việ c gia tăng quan hệ kinh tế với nước châu Á có nơng nghiệp c ịn kh lạc hậu để tăng cường lệ thuộc kinh t ế, ch ính trị Hơn nữa, với s ự phát triển n ăng động Châu Á, làm cho ý tưởng quay với Ch âu Á ngày tr nên rõ nét Đông Nam Á (ĐNA) lựa chọn minh chứng rõ nét n hất cho thực chiến lược Bởi vì, khơng nơi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên, thị trường với nguồn nhân cô ng rẻ mà c òn địa ểm hấp dẫn nguồ n đầu tư Đặc biệt, Đông Nam Á án ngữ tuyến giao thông huyết mạch Nhật Bản sang Trung Cận Đông, vùng Vịnh Địa Trung Hải, Tây Âu xuống Nam Thái Bình Dương Do đặc điểm nên việc trì hịa bình ổn định khu vực có ý nghĩa quan trọng lợi ích an ninh kinh tế Nhật Bản Trong bối cảnh sau Chiến tranh lạnh vừa có nhiều thuận lợi song khơng thách thức khu vực, đặc biệt với lên nhanh chóng, mạnh mẽ Trung Quốc, đồng thời với lớn mạnh không ngừng ASEAN, Nhật Bản buộc phải quan tâm nhiều tới khu vực châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng Nhật Bản tích cực tham gia Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF), có nhiều đóng góp đáng kể tạo sở để xây dựng khu vực hòa binh, ổn định phát triển [ CITATION Ths12 \l 1033 \m Ths12] Trong bối cảnh giới khu vực có nhiều thay đổi, cán cân quyền lực có dịch chuyển xu hướng đa cực, đa trung tâm định hình ngày rõ nét, Chính phủ Thủ tướng Nhật Bản Shinzo A be có điều chỉnh chiến lược thích hợp nhằm gia tăng ảnh hưởng trị kinh tế Nhật Bản Điều có tác động mạnh mẽ đến cục diện an ninh khu vực, thể việc Nhật Bản ngày trở thành nhân tố tích cực việc bảo đảm cam kết Mỹ; kiềm chế, cân ảnh hưởng với Trung Quốc thúc đẩy khả hoạt động thể chế khu vực, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) “Ngoại giao tầm nhìn tồn cầu” hiệu ngoại giao quan trọng mà Thủ tướng S Abe đưa kể từ trở lại cầm quyền vào năm 2012 Tính đến cuối năm 2019, Thủ tướng S Abe công du 80 quốc gia vùng lãnh thổ, tham dự 180 hội nghị quốc tế, bao gồm hội nghị Nhật Bản chủ trì để thúc đẩy chiến lược Có thể khái quát sách đối ngoại Nhật Bản nhiệm kỳ thứ hai Thủ tướng S Abe theo số trọng tâm sau: đích trì mơi trường ổn định xung quanh, mà Việt Nam mong muốn nhận giúp đỡ từ phía Nhật Bản Hơn nữa, Nhật Bản bắt đầu thể vai trị sáng kiến hành động cụ thể mình, đặc biệt quan hệ với nước Đơng Nam Á Vì thế, thắc mắc trở ngại quan hệ giũa hai nước dễ dàng tháo gỡ, nhanh chóng tìm kiếm biện pháp để thúc đẩy mối quan hệ ảnh hưởng Cũng quan hệ với Việt Nam chắn Nhật Bản có điều kiện mở rộng ảnh hưởng Điều này, khơng tạo cân quan hệ với nước, mà cịn dấu hiệu tính chủ động độc lập sách đối ngoại Nhật Bản nhằm nâng cao vị khu vực thương trường quốc tế 1.3 Ý nghĩa Để thực chiến lược đề ra, nhiệm vụ mà nước ta cần phải thực là: thứ nhất; phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thực tái đầu tư thứ hai; tổ chức lại phát triển lực lượng chủ chốt cấu kinh tế đa sở hữu, đặc biệt khu vực nhà nước khu vực đóng góp lớn cho tổng thu nhập quốc dân (GDP) Việt Nam Bên cạnh nước ta phải đương đầu với khơng khó khăn thiếu công nghệ đại, thiếu hụt vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý vĩ mô vi mô, cách biệt thu nhập ngày gia tăng khoảng cách phân hóa giàu nghèo… Những khó khăn khó vượt qua dựa vào nỗ lực thân Chính phủ nhân dân Việt Nam Thực sách đối ngoại theo hướng đổi mới, Việt Nam thiết lập quan hệ hữu nghị với tất nước khu vực, lần lịch sử có quan hệ ngoại giao với tất nước tư lớn Đặc biệt, với nhiều tương đồng văn hóa, phong tục tập quán hai dân tộc Việt Nam – Nhật Bản, mối quan hệ hợp tác hai nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - thương mại ngày tốt đẹp, mang lại nhiều lợi ích cho hai bên Đối với Việt Nam, việc mở rộng, phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, đem lại nhiều lợi nhuận cho quốc gia lĩnh vực ngoại thương Nhất thị trường lớn Nhật Bản, việc mở rộng quan hệ hợp tác có ý nghĩa vô quan trọng Hiện nay, Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam với tổng kim ngạch thương mại hai chiều năm 2020 đạt 40 tỷ USD; tháng đầu năm 2021, kim ngạch XNK Việt Nam với Nhật Bản đạt 24,5 tỷ USD, tăng 11,9% so với kỳ năm 2020 Về đầu tư, Nhật Bản nhà đầu tư nước ngồi (FDI) lớn thứ với 4.690 dự án có tổng vốn đầu tư đăng ký 62,9 tỷ USD, chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Trong tháng đầu năm 2021, doanh nghiệp Nhật Bản thực đăng ký vốn đầu tư đạt 3,2 tỷ USD Nhật Bản nước viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Hợp tác hai nước lĩnh vực khác an ninh quốc phịng, lao động, nơng nghiệp, giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa phát triển mạnh mẽ Giao lưu địa phương hai nước mở rộng, giao lưu nhân dân diễn sơi nhiều hình thức Khơng dừng lại đó, Nhật Bản đối tác ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương với Việt Nam như: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) năm 2009; Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) năm 2008; Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2019), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 Ngoài ra, Việt Nam Nhật Bản có nhiều chế hợp tác thức để giải nội dung kinh tế, thương mại gồm: Ủy ban Hỗn hợp hợp tác thương mại, công nghiệp lượng Việt Nam Nhật Bản; Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản; sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản Việt Nam chủ yếu sản xuất xuất sang Nhật Bản loại thủy sản, dầu thô, dệt may, dây điện dây cáp điện, gỗ sản phẩm gỗ, máy vi tính linh kiện, than đá, giày dép loại Trong đó, Việt Nam nhập từ Nhật Bản mặt hàng phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, sản phẩm điện tử linh kiện, sắt thép loại, vải loại, linh kiện ô tô, chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, nguyên phụ liệu dệt, may, da Chính vậy, cân bổ trợ quan hệ thương mại hai nước cho thấy quan hệ Việt-Nhật trở thành kiểu mẫu cho mối quan hệ hữu nghị, lợi ích cân hài hòa, tạo tảng vững vàng cho hợp tác bền vững kinh tế thương mại hai nước Tuy Việt Nam ưu tiên hàng đầu sách ngoại giao Nhật Bản, song Nhật Bản muốn phát huy vai trò chủ đạo khu vực vai trò trị quốc tế, Nhật Bản khơng thể khơng tính đến thực tiềm Việt Nam khu vực Thực tế quan hệ lịch sử hai nước quan hệ quốc tế khu vực khẳng định điều Từ lâu, Nhật Bản nhận thức rõ tầm quan trọng Việt Nam chiến lược Đơng Nam Á Sự ổn định trị hợp tác quốc gia khu vực, có ý nghĩa tích cực mục tiêu lợi ích chiến lược Nhật Bản.Trên thực tế, tình hình chiến tranh lạnh căng thẳng, đối đầu khu vực trội xu hướng hợp tác quan hệ hữu nghị quốc gia, Nhật khơng thể triển khai sách ngoại giao tích cực độc lập Trong bối cảnh khu vực vậy, Nhật Bản bị sức ép từ bên ngồi phải đứng vào vị trí bên, chống lại phía bên ngồi ý muốn Hiện nay, xu hợp tác, liên kết phát triển Thực tế, Việt Nam gia nhập ASEAN, tình hình có lợi cho Nhật Bản, mà Nhật quan hệ ngoại giao với Việt Nam Người ta khơng thể hình dung Đơng Nam Á hồ bình, ổn định, phát triển mà khơng có Việt Nam, nước có tiềm coi nước cỡ lớn khu Vực Đơng Nam Á Chính sách thúc đẩy quan hệ toàn diện với khu vực Đơng Nam Á Nhật Bản có nhiều hội thành công quan hệ Việt Nam – Nhật Bản tăng cường Mặt khác, Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đơng Nam Á, nằm án ngữ tuyến đường giao thông biển khu vực Thái Bình Dương, có nhiều cửa ngõ thơng biển thuận lợi, có hải cảng cảng Hải Phịng, Cam Ranh, Đà Nẵng, Vũng Tầu… có ý nghĩa mặt quân kinh tế Quyết định sử dụng hải cảng Vệt Nam tương lai, xem nhân tố tác động đến chiến lược an ninh Nhật Bản Nhật Bản muốn bảo vệ vận tải biển qua biển Đông, bảo đảm an ninh phía Tây Nam thì, khơng thể khơng tính tới nhân tố An ninh kinh tế an ninh quốc phòng Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào khu vực biển Đông, nơi mà Việt Nam đối tác CHƯƠNG HIỆN TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 2.1 SƠ LƯỢC QUAN HỆ ĐỐI TÁC VIỆT NAM – NHẬT BẢN Bảng Những năm 2000 iệt Na m V Tình hình phát triển Triển khai Cơng nghiệp hóa, phấn đấu khỏi nhóm nước có thu nhập thấp, gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Sự kiện 2001 : Xây dựng Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo (CPRGS) 2005 : Thông qua Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi 2005 : Thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng 2006 : Gia nhập WTO 2007 : Được bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Quan hệ Việt Nhật 2003 : Ký kết Hiệp định Đầu tư Việt - Nhật 2003 : Khởi động "Sáng kiến chung Việt - Nhật" 2007 : Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, nguyên thủ Nhà nước, Việt Nam thăm thức Nhật Bản Những năm 2010 Tăng trưởng bền vững khắc phục yếu để phấn đấu trở thành nước công nghiệp 2011 : Nhận hỗ trợ Việt Nam sau thảm họa động đất sóng thần miền Đơng Nhật Bản 2011 : Ký kết Hiệp định hợp tác phát triển sử dụng hạt nhân mục đích hịa bình Nhật Bản Việt Nam 2008 : Ký kết Hiệp định 2013 : Thủ tướng Abê thăm đối tác kinh tế Việt - Nhật thức Việt Nam Sáng kiến chung Việt Nhật N hật Bản ODA cho Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh CNH, tăng cường khả cạnh tranh quốc tế, khắc phục yếu kém, xây dựng xã hội cơng 1998-2005 : Dự án XD cầu Thanh Trì 1999-2012 : Dự án XD Đại lộ Đơng-Tây Sài Gịn 2000-2010 : Dự án XD cầu Cần Thơ 2001 đến : Triển khai chương trình Cử Tình nguyện viên cao cấp (SV) 2001-2004 : Quy hoạch tổng thể nghiên c ứu khả thi GTVT đô thị khu vực TP.HCM 2002-2013 : Dự án phát triển CSHT quy mô nhỏ cho người nghèo 2003-2006 : Dự án XD Nhà máy sản xu ất v ắc xin sở i 2004-2006 : Chương trình Phát triển Đơ th ị Tổng thể thủ đô Hà Nội 2004-2007 : Dự án Đào tạo cán b ộ thuế đáp ứng công hi ện đại hóa hệ thống quản lý hành Thuế 2004-2012 : Dự án XD đường tránh QL s ố 2005-2009 : Dự án Chuyển giao công ngh ệ s ản xuất vắc xin sởi 2007-2011 : Dự án Tăng cường l ực th ực thi Luật C ạnh tranh 2007-2011 : Dự án XD đường vành đai TP Hà Nội 2007-2015 : Cải cách h ệ thống pháp luật t pháp 2007 đến : XD tuyến đường s nội đô TP.HCM 2008-2009 : Nghiên cứu Chiến lược phát tri ển liên kết TP.Đà Nẵng vùng phụ c ận Tiếp tục đẩy mạnh CNH, tăng cường khả cạnh tranh quốc tế, khắc phục yếu kém, xây dựng xã hội công 2009-2012 : Dự án Bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long 2009-2012 : Dự án Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật trường ĐH Công nghiệp 2010-2011 : Dự án Tăng cường lực Ngân hàng Nhà nước Hà Nội 2010-2013 : Dự án Đào tạo nâng cao lực Quốc hội 2010-2015 : Dự án Nâng cao lực đảm bảo an toàn sinh học xét nghiệm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho mạng lưới phòng xét nghiệm 2011 đến : Dự án XD đường cao tốc Bắc - Nam 2012-2014 : Dự án Nâng cao lực Văn phịng Chính phủ 2013-2016 : Nâng cao lực Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh đào tạo cán lãnh đạo công chức T hế giới Sự kiện 2000 : Thông qua Tuyên bố Thiên niên k ỷ c Liên Hiệp Quốc Mục tiêu (MDGs) 2001 : Vụ khủng bố liên hoàn 11/9 M ỹ 2003 : Chiến tranh Irắc nổ 2004 : Bùng phát dich cúm gia cầm nhiều n ước giới 2008 : Ngân hàng đầu tư Lehman Brothers phá sản Mặc dù xảy khủng hoảng tiền tệ châu Á vào cuối năm 90, kinh tế Việt Nam khơng có dấu hiệu suy thối trầm trọng, mà chí đến năm 2009, Việt Nam cịn đạt mục tiêu gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Dự kiến chậm năm 2015, Việt Nam hoàn thành tiêu tỷ lệ nghèo, tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học, tỷ lệ tử vong trẻ em, v.v…trong Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Đáp ứng nhu cầu phát triển Việt Nam, từ năm 2000 đến nay, Nhật Bản triển khai hỗ trợ Việt Nam xây dựng cải thiện cấu tổ chức, phát triển CSHT đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ tăng trưởng bền vững kinh tế Trong tương lai, hai nước cần tiếp tục tăng cường quan hệ đối tác đóng góp tích cực cho ổn định phát triển khu vực Đông Nam Á [ CITATION Qua1 \l 1033 ] 2.2 HIỆN TRẠNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Trên khuôn khổ quan hệ, tháng 3/2014 hai nước nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á” Trong hợp kinh tế, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (tháng 10/2011) Đến Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn Việt Nam, nhà đầu tư số Việt Nam, đối tac thương mại lớn thứ Việt Nam (năm 2014) Hiện Nhật Bản tích cực hỗ trợ Việt Nam triển khai Kế hoạch hành động kèm theo Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Về thương mại, hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999 Năm 2014 Nhật Bản bạn hàng thương mại đứng thứ Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều đạt 27,612 tỷ USD (tăng 9,7% so với năm 2013), xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 14,704 tỷ USD (tăng 8,2%), nhập đạt 12,908 tỷ USD (giảm 4,45%) (Tổng cục hải quan Việt Nam) Kim ngạch thương mại hai chiều tháng đầu năm đạt 13,9 tỷ USD, xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 6,67 tỷ USD (giảm 7,2% so với kỳ 2014), nhập đạt 7,25 tỷ USD (tăng 26,1% so với kỳ 2014) (Nguồn: Bộ Công Thương) Về đầu tư trực tiếp, Trong năm 2014 (tính đến 20/12/2014), Nhật Bản đứng thứ (sau Hàn Quốc, Hồng Công, Singapore), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 2,05 tỷ USD, chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư Lũy 20/6/2015, Nhật Bản có 2.661 dự án với tổng vốn đăng ký 37,72 tỷ USD, đứng thứ (sau HQ) quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu tập trung công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 83,3% vốn), kinh doanh bất động sản, xây dựng Trong tháng đầu năm 2015 (tính đến 20/6/2015), Nhật Bản đứng thứ với 131 dự án cấp 61 dự án tăng vốn, tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 496,38 triệu USD (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài) Hai bên hoàn thành báo cáo kết thúc Sáng kiến chung Việt-Nhật giai đoạn trí tiếp tục triển khai giai đoạn năm 2015 Về viện trợ phát triển thức ODA, Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA cộng đồng quốc tế Việt Nam Từ năm 1992 đến hết tài khóa 2014 (31/3/2014), Nhật Bản cam kết khoảng 27, 05 tỷ USD (theo tỷ giá nay) vốn vay ODA cho Việt Nam Giải ngân ODA Việt Nam (khơng kể khoản vay chương trình hỗ trợ ngân sách) đạt 22%, tương đương 147 tỷ Yên, đứng thứ (sau Ấn Độ) số nước sử dụng ODA vốn vay Nhật Bản [CITATION Trầ19 \l 1033 ] 2.3 KIM NGẠCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Năm 2016, theo thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Nhật Bản đạt 29,6 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2015 Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 14,6 tỷ USD, tăng 3,9% so với năm 2015 Kim ngạch mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Nhật Bản có xu hướng tăng Cụ thể, hàng dệt may đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 1,5 tỷ USD, tăng 10,9%; hàng thủy sản đạt 1,1 tỷ USD, tăng 6,2%; giầy dép loại đạt 674,8 triệu USD, tăng 12,9%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 654 triệu USD, tăng 25,1% so với năm 2015 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2016 đạt 15 tỷ USD, tăng 4,7% so với năm 2015 Các mặt hàng nhập bao gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (đạt 2,8 tỷ USD, tăng 23,7%); linh kiện, phụ tùng ô tô (788 triệu USD, tăng 6,3%); sản phẩm từ chất dẻo (660 triệu USD, tăng 4%); vải loại (637 triệu USD, tăng 12,3%) Trong năm 2017, Nhật Bản quốc gia xếp thứ 200 đối tác thương mại Việt Nam giới.Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, năm qua, Nhật Bản nằm nhóm đối tác thương mại lớn 200 quốc gia có xuất nhập hàng hóa với Việt Nam Tính riêng năm 2017, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam Nhật Bản thức đạt 33,84 tỷ USD, tăng 13,8% so với kết thực năm 2016 Trong đó, xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 16,86 tỷ USD, tăng 14,9% so với năm 2016, chiếm 7,8% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang tất đối tác thương mại năm 2017 Ở chiều ngược lại, nhập hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản vào Việt Nam đạt 16,98 tỷ USD, tăng 12,7% so với năm 2016, chiếm 8% tổng trị giá nhập nước năm 2017 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan ghi nhận giai đoạn năm 2011-2014, Việt Nam thặng dư cán cân thương mại trao đổi hàng hóa với Nhật Bản năm trở lại (từ năm 2015 đến 2017), cán cân thương mại hàng hóa lại đảo chiều sang trạng thái thâm hụt Cụ thể, mức xuất siêu hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2011-2014 380 triệu USD, 1,45 tỷ USD, 2,02 tỷ USD 1,77 tỷ USD Chuyển sang năm 2015, năm 2016 năm 2017, cán cân thương mại chuyển sang trạng thái thâm hụt thấp phía Việt Nam với mức 228 triệu USD, 393 triệu USD 119 triệu USD Biểu đồ 1: Diễn biến thương mại hàng hóa Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2011-2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Xuất từ Việt Nam sang thị trường lớn thứ hai châu Á năm qua chủ yếu trọng vào nhóm hàng: dệt may đạt 3,11 tỷ USD, tăng 7,3% chiếm 18,4% tổng trị giá xuất Việt Nam sang Nhật Bản Tiếp theo phương tiện vận tải & phụ tùng: 2,18 tỷ USD, tăng 13,9%; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: 1,72 tỷ USD, tăng 9,8%; hàng thủy sản: 1,3 tỷ USD, tăng 18,6%; gỗ & sản phẩm gỗ: 1,02 tỷ USD, tăng 4,4% Nhập khẩu: mặt hàng có xuất xứ từ Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập năm 2017 bao gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng 4,32 tỷ USD, tăng 3,5%; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: 3,19 tỷ USD, tăng 13,7%; sắt thép: 1,41 tỷ USD, tăng 19,1%; sản phẩm từ chất dẻo: 822 triệu USD, tăng 24,6% Số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan ghi nhận tháng từ đầu năm 2018, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản đạt 11,41 tỷ USD, tăng 13,2% so với thời gian năm 2017; xuất hàng hóa đạt 5,75 tỷ USD, tăng 14,5% nhập hàng hóa 5,66 tỷ USD, tăng 11,9% [CITATION Thố18 \l 1033 ] Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản đạt 12,92 tỉ USD, tăng 8,5% so với kì năm 2019 Trong đó, xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Nhật Bản đạt 6,44 tỉ USD, tăng 5,3% so với kì năm 2019 Nhóm hàng chế biến, chế tạo đạt kim ngạch xuất 5,04 tỉ USD, tăng 4,2% so với kì năm 2019 Trong mặt hàng có kim ngạch xuất lớn hàng dệt may (đạt 1,17 tỉ USD, tăng 1,2%); phương tiện vận tải phụ tùng (761 triệu USD, giảm 9,6%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (655 triệu USD, tăng 9,4%); gỗ sản phẩm gỗ (437,4 triệu USD, tăng 8,9%) Bên cạnh cịn có số mặt hàng khác máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (357,5 triệu USD, tăng 17,4%); giày dép loại (329,9 triệu USD, tăng 10,3%); điện thoại loại linh kiện (290,9 triệu USD, tăng 80,2%); sản phẩm từ chất dẻo (228,2 triệu USD, giảm 3,6%), - Nhóm hàng nơng, thủy sản đạt kim ngạch xuất 567,5 triệu USD, tăng 9,2% so với kì năm 2019 Các mặt hàng xuất chủ yếu gồm hàng thủy sản (434,4 triệu USD, tăng 6%); cà phê (66,4 triệu USD, tăng 15%); hàng rau (46,2 triệu USD, tăng 26,4%); hạt điều (12,2 triệu USD, tăng 52,4%); cao su (5,6 triệu USD, tăng 5,4%), - Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản đạt kim ngạch xuất 68,3 triệu USD, giảm 19% so với kì năm 2019, với mặt hàng xuất chủ yếu là: dầu thô (49,4 triệu USD, giảm 34%); than đá (14,5 triệu USD, tăng 239%); quặng khoáng sản khác (4,3 triệu USD, giảm 15,3%) - Nhóm hàng vật liệu xây dựng đạt kim ngạch xuất 290 triệu USD, tăng 6,4% so với kì năm 2019, với mặt hàng xuất chủ yếu gồm sản phẩm từ sắt thép (164,6 triệu USD, tăng 17,4%); dây điện dây cáp điện (103 triệu USD, tăng 9%); sắt thép loại (22,2 triệu USD, giảm 41,1%) [ CITATION Kim20 \l 1033 ] CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – NHẬT BẢN Bên cạnh thành công mà hai nước đạt tồn khơng khó khăn tác động đến quan hệ hợp tác, kìm hãm phát triển quan hệ thương mại hai nước tương lai 3.1 TRIỂN VỌNG MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/quan-he-thuong-mai-vietnam nhat-ban-trong-boi-canh-hinh-thanh-tpp-377889.html https://diendandoanhnghiep.vn/ky-vong-tuong-lai-quan-he-hop-tacthuong-mai-viet-nam-nhat-ban-211442.html https://vov.vn/chinh-tri/quan-he-viet-nam-nhat-ban-dang-o-giai-doantot-nhat-trong-lich-su-906591.vov https://bnews.vn/dai-su-vu-hong-nam-quan-he-viet-nhat-van-phattrien-manh-me-bat-chap-dai-dich/221812.html https://dangcongsan.vn/thoi-su/quan-he-hop-tac-viet-nam-nhat-bandang-o-giai-doan-phat-trien-tot-dep-nhat-583866.html http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/12887/1/000000C Vv183S052005003.pdf https://diendandoanhnghiep.vn/ky-vong-tuong-lai-quan-he-hop-tacthuong-mai-viet-nam-nhat-ban-211442.html https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/quan-he-thuong-mai-vietnam nhat-ban-trong-boi-canh-hinh-thanh-tpp-377889.html https://tailieuxanh.com/vn/tlID251793_de-tai-quan-he-thuong-maigiua-viet-nam-va-nhat-ban-thuc-trang-va-giai-phap.html Từ thập niên cuối kỷ XX https://123docz.net//document/4542176-su-dieu-chinh-chinh-sachcua-nhat-ban-sau-chien-tranh-lanh.htm#google_vignette CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://123docz.net/document/4542176-su-dieu-chinh-chinh-sachcua-nhat-ban-sau-chien-tranh-lanh.htm https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binhluan/-/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/nhin-lai-vai-tro-va-anhhuong-quoc-te-cua-nhat-ban-duoi-thoi-chinh-quyen-cua-thu-tuong-shinzoabe https://vnembassy-jp.org/vi/quan-h%E1%BB%87-vn-nb https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx ?ID=1393&Category=Ph&Group https://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=28&tc=34908 http://baochinhphu.vn/Thu-tuong-tham-Nhat-Ban-du-Hoi-nghi-Tuonglai-chau-A/Kim-ngach-thuong-mai-Viet-NamNhat-Ban-tiep-tuctang/307746.vgp ... diện sâu sắc quan hệ thương mại Việt Nam ? ?Nhật Bản cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính em chọn đề tài: “ Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản giai đoạn từ năm 2010 đến nay. ” Chương... phòng Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào khu vực biển Đông, nơi mà Việt Nam đối tác CHƯƠNG HIỆN TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 2.1 SƠ LƯỢC QUAN HỆ ĐỐI TÁC VIỆT NAM – NHẬT BẢN Bảng Những năm. .. Hỗn hợp hợp tác thương mại, công nghiệp lượng Việt Nam Nhật Bản; Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản; sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản Việt Nam chủ yếu sản xuất xuất sang Nhật Bản loại thủy sản,

Ngày đăng: 29/09/2022, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w