Quan hệ thương mại việt nam – hàn quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa

37 0 0
Quan hệ thương mại việt nam – hàn quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ  QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Giảng viên hướng dẫn: TS V Thnh Ton Hà Nội, Tháng 6/2022 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỒN CẦU HĨA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, TỒN CẦU HĨA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO: 1.1 Nội dung Tồn cầu hóa: Quan hệ hợp tác thương mại Quốc tế: 10 1.3 Hiệp định thương mại tự 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HÀN QUỐC 16 2.1 Giới thiệu chung quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc: 16 2.1.1 Lịch sử, trình đặt mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: 16 2.1.2 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc: 18 2.2 Thực trạng quan hệ thương mại nước tác động tồn cầu hóa/hội nhập kinh tế 22 2.2.1 Thực trạng quan hệ thương mại nước: 22 2.2.2 Chính sách xúc tiến thương mại giới thiệu hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 25 CHƯƠNG 3: NHỮNG MẶT TỒN TẠI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT 29 3.1 Đánh giá mối quan hệ thương mại Việt Hàn 29 3.2 Một số vấn đề thương mại Việt Nam - Hàn Quốc v đề xuất giải pháp .30 3.2.1 Một số vấn đề thương mại hai nước .30 3.2.2 Giải Pháp 32 KẾT LUẬN .34 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: 35 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cng với phát trin hội nhp ca kinh tế Việt Nam năm gần đây, hoạt động xuất nhp khu ngày đng vai tr quan trng công xây dựng phát trin kinh tế nước ta Về lĩnh vực thương mại quốc tế, Việt Nam dần trở thành đối tác đáng tin cy ca nhiều nước giới, mặt hàng xuất khu ca Việt Nam ngày đa dạng c mặt nhiều thị trường quốc tế Trong đ đối tác quan trng chiến lược ca Việt Nam Hàn Quốc Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhp kinh tế quốc tế, mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước có tiềm lớn bổ sung cho trình hợp tác phát trin, song kh khăn thách thức tiền n Do vy, sách giải pháp nhằm tháo gỡ kh khăn sáng kiến giúp thúc đy cho quan hệ kinh tế hai nước ngày bền chặt phát trin vô quan trng quan tâm Vì vy nhóm 13 định chn đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh tồn cầu hóa” làm đề tài nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy Vũ Thành Toàn, Giảng viên trực tiếp hỗ trợ, bảo em hoàn thành đề tài Do thời gian có hạn nên làm ca em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy thơng cảm đưa góp ý, nhn xét đ ca em hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Hàn Quốc Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc phân tích tìm hiu thực trạng quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, hội thách thức tiềm n cho Việt Nam ký hiệp định VKFTA từ đ rút hc kinh nghiệm cho Việt Nam đưa giải pháp giúp phát trin mối quan hệ hợp tác kinh tế hai nước tn dụng lợi mà VKFTA đem lại Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiu khái niệm - Phân tích đánh giá thực trạng - Thu thp thông tin liệu sách - Tham khảo viết, sách báo, Internet Kết cấu tiểu luận: Chương I: Giới thiệu chung tồn cầu hóa, quan hệ thương mại hiệp định thương mại tự Chướng II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc Chương III: Những mặt tồn quan hệ kinh tế Việt Hàn, nguyên nhân, phương hướng giải trin vng CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOÀN CẦU HĨA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, TỒN CẦU HĨA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO: 1.1 Nội dung Toàn cầu hóa: a) Khái niệm: - Theo nghĩa rộng, tồn cầu hố tượng, q trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng tính phụ thuộc lẫn Ni cách khác, “Tồn cầu ha trình gia tăng mạnh mẽ mối quan hệ, ảnh hưởng, tương tác phụ thuộc lẫn khu vực, quốc gia dân tộc giới, làm bt loạt chuyn dịch liên kết, từ đ nảy sinh loạt điều kiện mới” - Theo nghĩa hẹp, Toàn cầu ha khái niệm kinh tế dng đ q trình hình thành thị trường tồn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia Các biu ca tồn cầu ha c th hình thức khu vực ha - liên kết ca khu vực th chế, tổ chức khu vực, hay cụ th tồn cầu ha "q trình hình thành phát trin thị trường toàn cầu" Các định chế tổ chức quốc tế hình thành đ quản lý hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế cách gia tăng luồng hàng ha tài nguyên (tài nguyên) xuyên biên giới quốc gia - Như vy ta rút kết lun: “Toàn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, tồn cầu hố dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dòng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hóa” b) Nội dung tồn cầu hóa: Nội dung ca tồn cầu hố th thơng qua nhiều biu tùy thuộc vào gc độ tiếp cn cụ th khác Nếu tiếp cn tồn cầu hóa với góc nhìn quan sát chung tồn cầu hóa biu theo ba biu sau đây, đ là: Một là: toàn cầu ha th qua gia tăng ngày mạnh mẽ ca luồng giao lưu quốc tế hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất vốn, công nghệ, nhân công C th ni thương mại quốc tế thước đo ca mức độ toàn cầu ha phụ thuộc lẫn ca nước Khi nước trao đổi hàng ha dịch vụ cho đ q trình nước xa nha dần biệt lp kinh tế quốc gia Thương mại giới tăng lên nhanh chng Trong vng 100 năm từ 1850 – 1948, thương mại giới tăng lên 10 lần, giai đoạn 50 năm từ 1948 -1997, tăng 17 lần Từ thp niên 1970 đến thp niên 1990, mức tăng bình quân ca xuất khu giới 4,5% Trong giai đoạn này, đánh dấu năm 1985, hàng năm tốc độ tăng bình quân ca xuất khu hàng ha giới 6,7%, đ sản lượng giới tăng lên lần Sự phát trin ca thương mại giới khoảng cách ngày tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ phát trin thương mại quốc tế th mức độ toàn cầu ha ngày gp ch yếu vào GDP (Hoa Kỳ 76%, Canada 80%, Nht Bản 65%, EC 64%) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) di chuyn tư (vốn tiền tệ) nước yếu tố ngày quan trng kinh tế quốc gia nói riêng tồn kinh tế giới ni chung Các luồng FDI c tốc độ tăng nhanh mức tăng ca thương mại hàng ha dịch vụ quốc tế, đng gp quan trng vào phát trin ca toàn cầu ha Trong năm 1970, luồng FDI hàng năm vào khoảng 27 – 30 tỷ USD; nửa đầu ca thp niên 1980, số 50 tỷ USD; nửa cuối mại hàng ha dịch vụ quốc tế, đng gp quan trng vào phát trin ca toàn cầu ha Trong năm 1970, luồng FDI hàng năm vào khoảng 27 – 30 tỷ USD; nửa đầu ca thp niên 1980, số 50 tỷ USD; nửa cuối ca thp niên ca 1980 170 tỷ USD; năm 1995 gần 400 tỷ USD, 1998 845 tỷ USD, năm 2000 vượt 1.000 tỷ USD, năm 2007 1.900 tỷ USD Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng nhanh, chiếm khoảng 50% Cac luồng FDI vào nước phát trin chiếm ¾ tổng số FDI giới Tuy nhiên, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khu, gắn với luồng lưu chuyn hàng ha dịch vụ bên hệ thống ca công ty đa quốc, xuyên quốc gia vào nước phát trin từ năm 1990 c xu hướng tăng lên Hai là: tồn cầu ha th qua hình thành phát trin thị trường thống phạm vi khu vực toàn cầu Trong thời gian nửa đầu ca thp kỷ 1990, theo thống kê ca Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) c tới 33 thỏa thun liên kết kinh tế khu vực dạng thỏa thun thương mại ưu đãi, khu vực mu dịch tự do, liên minh thuế quan, liên minh kinh tế ký kết thông báo cho Ban thư ký ca WTO Số lượng nhiều gấp lần số lượng thỏa thun ký thp kỷ 1980 gần 1/3 tổng số thỏa thun liên kết khu vực ký giai đoạn 1947 – 1995 Riêng giai đoạn từ 2000 – 2008, c 140 thỏa thun liên kết khu vực thông báo cho WTO Cng với thỏa thun trên, nhiều tổ chức hợp tác kinh tế đa phương giới khu vực đời, ngày tăng cường số lượng chế tổ chức Theo số liệu thống kê ca Liên minh Tổ chức Quốc tế, ta c th thấy tính vào năm 1909, số lượng tổ chức quốc tế tồn cầu 213 đến năm 1960, số 1.422 tổ chức, năm 1981 14.273, năm 1991 28.200; năm 2001 55.282 2006 58.859 tổ chức Trên phạm vi toàn cầu, ngồi tổ chức kinh tế - tài thành lp trước hệ thống tổ chức thuộc Liên Hợp quốc, năm 1995, sở Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hình thành, c 153 nước lãnh thổ kinh tế độc lp thành viên, chiếm tới 90% tổng giá trị thương mại giới Ở phạm vi khu vực, tổ chức chế liên kết kinh tế tăng cường Tại Châu Âu, Liên minh Châu Âu EU với số lượng 27 nước thành viên trở thành liên kết quốc tế chặt chẽ toàn diện hầu hết mi lĩnh vực - Ba toàn cầu ha th qua gia tăng số lượng, quy mô vai tr ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia tới kinh tế giới Theo số liệu ca UNCTAD, năm 1998 c 53.000 công ty xuyên quốc gia với 450.000 công ty nhiều nước khác giới Năm 2000, giới c khoảng 63.000 công ty xuyên quốc gia với 700.000 công ty khắp nước Năm 1995, công ty xuyên quốc gia bán lượng hàng ha dịch vụ c giá trị 7.000 tỷ USD Năm 1999, tổng doanh số ban ca công ty xuyên quốc gia đạt đến giá trị 14.000 tỷ USD Hiện nay, công ty xuyên quốc gia chi phối kim soát 80% thương mại giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 9/10 kết nghiên cứu chuyn giao công nghệ giới Hệ thống dày đặc công ty xuyên quốc gia tạo phn quan trng ca lực lượng sản xuất giới mà cn liên kết quốc giá lại với ngày chặt chẽ hơn, gp phần làm cho q trình tồn cầu ha trở nên sâu sắc hết c) Sự tác động tồn cầu hóa - Tồn cầu ha kinh tế coi kết từ phát trin ca kinh tế giới, chịu tác động ca cách mạng công nghệ, lớn mạnh phát trin ca tp đoàn đa quốc gia, đời như vai tr quan trng ca tổ chức kinh tế giới Toàn cầu ha diễn với tốc độ ngày cang nhanh, quy mô ngày lớn, mở rộng hầu hết lĩnh vực, tạo ra song thu hút, lôi kéo hầu hết quốc gia giới Nhiều thỏa thun liên kết kinh tế ký kết phạm vi khu vực toàn cầu vào hoạt động, nhiều tổ chức hợp tác kinh tế thành lp c tham gia ca nhiều nước - Toàn cầu ha kinh tế ngày phát trin với tốc độ nhanh c tác động lớn đến hầu mi lĩnh vực đời sống kinh tế, văn ha xã hội, trị - Tồn cầu ha xu hướng tất yếu, trình lâu dài, giới thực bước giai đoạn đầu trình dài đầy phức tạp đ Vy nên quốc gia phải nỗ lực hoàn thiện vai tr ca nhằm tn dụng tác động tích cực hội, lợi ích cao đồng thời giảm thiu ri ro tổn thất kinh tham gia vào q trình tồn cầu ha - Tác động tích cực ca tồn cầu ha: Tồn cầu ha kinh tế đem lại tác động tích cực, mở hội hứa hẹn mang lại lợi ích to lớn cho phát trin ca quốc gia: + Tạo nên lợi tự thương mại, giảm xuống gỡ bỏ hàng rào thuế quan tạo điều kiện cho hàng ha lưu thông nước dễ dàng VD: K từ gia nhp WTO, Việt Nam c hội buốn bán với hầu hết quốc gia vng lãnh thổ giới Kim ngạch xuất khu không ngừng tăng + Đn đầu cơng nghiệp đại đ áp dụng vào q trình phát trin kinh tế xã hội + Nâng cao trình độ công nghệ kỹ thut Chuyn giao thành tựu khoa hc công nghệ tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh tới tất quốc gia vng lãnh thổ + Kinh tế toàn cầu ha giúp tăng nguồn vốn đầu tư, biu dng luân chuyn vốn toàn cầu, tạo hội cho nước thu hút vốn đầu tư từ nước + Chuyn dịch kinh tế theo hướng tích cực: Tồn cầu hố đi hỏi phải tổ chức hợp lý kinh tế quốc dân Nền kinh tế giới chuyn dịch nhanh chng từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức: (1) Toàn cầu ha c th giúp kinh tế toàn cầu vượt qua vấn đề nạn đi thất nghiệp cách thúc đy thương mại tự quốc gia giới (2) Các rào cản thương mại cắt giảm đáng k nhờ hạn chế hàng rào thuế quan sách trợ cấp Vì vy, tồn cầu ha không c lợi cho phát trin ca kinh tế toàn cầu mà cn tạo nhiều hội nghề nghiệp mới, nâng cao lực cạnh tranh ca doanh nghiệp, giảm giá thành sản phm cho người tiêu dng (3) Tạo hội cho quốc gia phát trin hợp tác với kinh tế tiên tiến đ từ đ c th phát trin kinh tế nâng cao chất lượng sống cho công dân + Bên cạnh lợi ích to lớn, tồn cầu ha đ lại khơng bất lợi kh khăn cho quốc gia giới, vài quan đim cho toàn cầu ha nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng bất bình đẳng kinh tế: (1) Làm cân thị trường lao động, ảnh hưởng nghiêm trng đến vấn đề lương lu (2) làm cho chất lượng sống ca người dân nhiều quốc gia phát trin trở nên xấu hơn, nguy thất nghiệp cao tác động ca công nghệ (3) Gây phân ha giàu nghèo ngày sâu sắc xã hội Quan hệ hợp tác thương mại Quốc tế: Theo khoản Điều Lut Thương mại Việt Nam năm 2005, hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng ha, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Theo y ban ca Liên hợp quốc Lut thương mại quốc tế (UNCITRAL), thương mại quốc tế hiu theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế, theo đ bao gồm hoạt động thương mại đầu tư quốc tế, từ mua bán hàng ha hữu hình đến dịch vụ bảo him, tài chính, tín dụng, chuyn giao cơng nghệ, thơng tin, vn tải, du lịch Thương mại quốc tế việc mua bán, trao đổi hàng hàng ha, cung cấp dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại, chuyn giao công nghệ hoạt động khác diễn quốc gia tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Đối với số quốc gia vng lãnh thổ, thương mại quốc tế chiếm tỷ lệ lớn GDP Thương mại quốc tế phát trin mạnh cng với phát trin ca cơng nghiệp hố, giao thơng vn tải, tồn cầu ha, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên - Đặc điểm quan hệ thương mại quốc tế: 10 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Tin đồ họa - Thơng xã Việt Nam) Chỉ tính đến Q năm 2021, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc đạt 18,85 tỷ USD, tăng 35,4% so với cng kỳ năm 2020, đ kim ngạch xuất khu ca Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 5,77 tỷ USD, tăng 20,5% kim ngạch nhp khu đạt 13,09 tỷ USD, tăng 43,2% so với cng kỳ năm 2020 Q2/2017 Q2/2018 Q2/2019 Q2/2020 Q2/2021 Xuất khu sang Việt Nam 12,99 11,44 11,44 9,14 13,09 Nhp khu từ Việt Nam 3,73 4,61 4,87 4,78 5,77 Tổng kim ngạch 16,72 16,05 16,31 13,92 18,85 Thặng dư 9,26 6,83 6,57 4,35 7,32 Tăng trưởng xuất khu (%) -11,92 -0,04 -20,11 43,27 Tăng trưởng nhp khu (%) 23,76 5,58 -1,79 20,54 Bảng: Xu hướng xuất nhp khu Việt Nam Hàn Quốc vng năm từ Q2/2017 - Q2/2021 (Nguồn: Tính toán theo số liệu Trung tâm thương mại quốc tế) a) Kim ngạch xuất Kim ngạch thương mại song phương Hàn Quốc - Việt Nam năm 1992 đạt 500 triệu USD đến hết tháng 10 năm 2021 đạt mức 63 tỷ USD, đ xuất khu ca Việt Nam đạt 17,95 tỷ USD, tăng 11,5% so với cng kỳ năm ngoái, chiếm 6,7% kim ngạch xuất khu nước Về xuất khu, Hàn Quốc thị trường xuất khu lớn thứ ca Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc Nht Bản) với kim ngạch xuất khu năm 2020 đạt 19,1 tỷ USD Hàn Quốc thị trường xuất khu quan trng nhiều tiềm ca mặt hàng c mạnh ca Việt Nam nông thy sản, thực phm chế biến, dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng điện tử… Đặc biệt, mặt hàng trái tươi trái chế biến ca 23 Việt Nam ưa chuộng Hàn Quốc với dung lượng thị trường khoảng 1,3 tỷ USD/năm Theo thông tin từ Bộ Công Thương, đến nay, c loại trái tươi ca Việt Nam phép xuất khu thức vào thị trường Hàn Quốc, bao gồm: dừa, dứa, long ruột trắng, long ruột đỏ, xoài, chuối Trong số nhm hàng ha xuất khu sang Hàn Quốc, c nhm đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên (tính hết tháng 10/2021) là: điện thoại linh kiện đạt tỷ USD; máy vi tính, sản phm điện tử linh kiện đạt 2,8 tỷ USD; dệt may đạt 2,46 tỷ USD; máy mc, thiết bị, dụng cụ phụ tng đạt 2,1 tỷ USD Ngoài ra, nhm hàng nông nghiệp đáng ý thy sản đạt 640 triệu USD; rau 132 triệu USD… STT Mơ tả hng hóa Kim ngạch tháng 8/2021 (triệu USD) % tổng kim ngạch xuất sang Hn Quốc Hàng dệt may 287,9 14,62 Máy mc thiết bị, dụng cụ phụ tng khác 268,07 13,61 Máy vi tính, sản phm điện tử linh kiện 217,05 11,02 Gỗ sản phm gỗ 69,1 3,51 Giày dép loại 20,69 1,05 Điện thoại loại linh kiện 576,76 29,29 Phương tiện vn tải phụ tng 51,73 2,63 Hàng thy sản 24,95 1,27 Sản phm từ chất dẻo 24,95 1,27 10 Đồ chơi, dụng cụ th thao 1,85 0,09 Bảng: Một số mặt hàng xuất sang thị trường Hàn Quốc tháng 8/2021 (Nguồn: Tính tốn theo số liệu Tổng cục Hải quan) 24 b) Kim ngạch nhập Hàn Quốc thị trường nhp khu lớn thứ ca Việt Nam (sau Trung Quốc) với tổng kim ngạch nhp khu năm 2020 mức 46,9 tỷ USD, chiếm 16,7% kim ngạch nhp khu nước Do hoạt động đầu tư sản xuất lớn, Việt Nam nhp khu lượng lớn hàng ha, ch yếu máy mc, thiết bị phục vụ đầu tư, phương tiện vn tải, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, dược phm, hàng điện tử tiêu dng từ thị trường Hết tháng 10 năm 2021 c tới 10 nhm hàng nhp khu từ quốc gia đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên Trong đ, máy vi tính, sản phm điện tử linh kiện đạt 16 tỷ USD, nhm hàng lớn khác như: điện thoại linh kiện 8,3 tỷ USD; máy mc, thiết bị, dụng cụ phụ tng đạt 5,1 tỷ USD; chất dẻo nguyên liệu 1,9 tỷ USD… 2.2.2 Chính sách xúc tiến thương mại v giới thiệu hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hn Quốc (VKFTA) Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lp quan hệ ngoại giao vào ngày 22 tháng 12 năm 1992 Năm 2001, hai nước tuyên bố chung thiết lp Quan hệ hợp tác toàn diện kỷ 21 lĩnh vực kinh tế, văn ha, trị Tháng 10 năm 2009, hai nước nâng cấp quan hệ thành Đối tác hợp tác chiến lược ha bình, ổn định phát trin khu vực giới Qua gần 30 năm, Hàn Quốc đối tác lớn ca Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài, đứng thứ hai viện trợ phát trin thức ODA đối tác lớn thứ thương mại Đ thực ha quan hệ đối tác hợp tác chiến lược thương mại nâng kim ngạch thương mại hai chiều, sau năm với vng đàm phán thức, Việt Nam Hàn Quốc thống nội dung đến ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) a) Nội dung Hiệp định VKFTA Hiệp định VKFTA gồm 17 chương, 208 điều, 15 phụ lục thỏa thun thực thi quy định, với nội dung gồm: thương mại hàng ha, thương mại dịch vụ (bao gồm Phụ lục dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tài chính, di chuyn th nhân), đầu 25 tư, sở hữu trí tuệ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phm kim dịch động thực vt (SPS), quy tắc xuất xứ, thun lợi ha hải quan, phng vệ thương mại, hàng rào kỹ thut thương mại (TBT), thương mại điện tử, cạnh tranh, hợp tác kinh tế, th chế pháp lý Các cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan AKFTA với mức độ tự ha cao VKFTA cắt giảm thêm số dng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm cn hạn chế Cụ th là:  Hàn Quốc tự ha 97,22% giá trị nhp khu (tính theo số liệu năm 2012), chiếm 95,44% số dng thuế; đ, c nhiều nhm hàng nông, thy sản xuất khu ch lực ca Việt Nam tôm, thy sản đông lạnh đng hộp (cua, cá), hoa nhiệt đới, hàng công nghiệp dệt may, đồ gỗ, sản phm khí Việt Nam đối tác FTA Hàn Quốc mở cửa thị trường sản phm nhạy cảm tỏi, gừng, mt ong, khoai lang (thuế suất mặt hàng cao, từ 241-420% đặc biệt nhạy cảm với Hàn Quốc)  Việt Nam cắt giảm thuế quan với 92,72% giá trị nhp khu (tính theo số liệu năm 2012), chiếm 89,15% số dng thuế, ch yếu với nhm hàng công nghiệp nguyên phụ liệu dệt, may, nguyên liệu nhựa, linh kiện điện tử, xe tải xe từ 3000 cc trở lên, phụ tng ô tô, điện gia dụng, số sản phm sắt thép, dây cáp điện… Phần lớn số nguyên, phụ liệu cần nhp khu phục vụ sản xuất nước, giúp giảm phụ thuộc vào nguồn nhp khu từ vài nước khác b) Cơ hội v thách thức VKFTA Việt Nam -  Cơ hội: Đối với Chính ph: Hiệp định mang lại tác động tích cực nhiều mặt cho kinh tế Việt nam, giúp hồn thiện mơi trường kinh doanh, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu Hàng xuất khu ca Việt Nam hưởng nhiều hội nhờ cam kết mở cửa mạnh mẽ ca Hàn Quốc Đồng thời, Việt Nam c điều kiện thun lợi đ tiếp cn hàng ha giá rẻ, đặc biệt 26 nhm hàng nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuất Hiệp định cn giúp tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhp đặc biệt cho nhm lao động phổ thông, không c tay nghề cao, giúp xa đi, giảm nghèo nông thôn Việt Nam  Đối với doanh nghiệp: Không c lợi cạnh tranh so với nước ASEAN, tăng cường quan hệ thương mại với Hàn Quốc cn bước chun bị đ doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào thị trường kh tính Nhờ việc giảm thuế nhp khu VKFTA, doanh nghiệp sử dụng nguyên vt liệu từ Hàn Quốc hưởng thêm nhiều lợi ích từ hiệp định Hơn nữa, với cam kết mở cửa bảo hộ đầu tư, động lực tăng cường thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam -  Thách thức: Nhiều ngành, doanh nghiệp Việt Nam cn thiếu ch động tìm hiu khai thác lợi từ VKFTA Thêm vào đ, Việt Nam chưa c ngành kinh tế mũi nhn, công nghiệp phụ trợ… đ tn dụng hội ca hội nhp  Hệ thống lut pháp ca Việt Nam chưa đầy đ, đồng ổn định, tạo nên bất lợi giải vụ tranh chấp phạm vi quốc tế  Thị trường Hàn Quốc nhỏ yêu cầu chất lượng, tiêu chun hàng hóa nhp khu lại cao Nếu doanh nghiệp Việt Nam khơng tìm hiu thị trường nâng cao chất lượng sản phm kh c th thâm nhp sâu vào thị trường  Khi mở cửa thêm thị trường cho hàng ha Hàn Quốc, doanh nghiệp nước gặp thêm áp lực phải cạnh tranh với hàng ha nhp khu c) Tác động Hiệp định VKFTA đến thương mại song phương Việt Nam Hn Quốc Về thương mại, quy mô thương mại hàng ha gia tăng đáng k, từ mức 500 triệu USD năm 1992 tăng 133 lần, 66,02 tỷ USD năm 2020 C th ni rằng, VKFTA gp phần giúp thương mại ca hai nước tăng trưởng vượt bc đạt nhiều mục tiêu phát trin kinh tế Năm 2016, kim ngạch thương mại hai chiều hai nước đạt 45,1 tỷ USD Năm 2017, giá trị 61,5 tỷ USD, tăng 41,3% Trong đ, xuất khu ca Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 14,8 tỷ USD, tăng 30%, nhp khu từ Hàn Quốc đạt 46,7 tỷ USD, tăng 45,3% so với cng kỳ năm trước Tốc độ tăng trưởng 27 xuất khu ca Việt Nam sang Hàn Quốc đạt mức kỷ lục năm 2015 với mức tăng 27,4% tiếp tục bị phá vỡ với mức tăng 45,5% năm 2017 Tổng kim ngạch xuất nhp khu Việt Nam - Hàn Quốc năm 2020 đạt 66,02 tỷ USD d c bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Theo kết trên, tốc độ tăng trưởng xuất khu ca Việt Nam vào Hàn Quốc cao tốc độ tăng trưởng nhp khu Mặc d Việt Nam nhp siêu từ Hàn Quốc, mặt hàng ch yếu máy mc, thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất Hơn nữa, cấu mặt hàng xuất nhp khu hai nước c tính bổ sung cho khơng cạnh tranh trực tiếp Những đặc đim cng với cam kết giảm thuế VKFTA tạo điều kiện thun lợi đ Việt Nam Hàn Quốc đy mạnh trao đổi thương mại số lượng chất lượng Về đầu tư, từ ký kết VKFTA, nhiều doanh nghiệp, tp đoàn lớn ca Hàn Quốc Samsung, LG, Doosan… liên tục mở rộng đầu tư Việt Nam FDI ca Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2016 đạt tỷ USD, Năm 2017, FDI ca Hàn Quốc vào Việt Nam xếp sau Nht Bản với số vốn đăng ký 8,49 tỷ USD Những dự án ca Hàn Quốc ch yếu đầu tư vào công nghiệp chế tạo, sản xuất phục vụ xuất khu, gp phần quan trng vào việc phát trin thương mại hai nước Với lộ trình giảm thuế theo cam kết ca VKFTA sách ưu đãi khác, số ngành lượng, nông nghiệp chất lượng cao, công nghiệp chế tạo Việt Nam thu hút thêm nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc Ngoài ra, Hàn Quốc cn thuộc nhm nước c lượng khách du lịch đến Việt Nam nhiều 28 CHƯƠNG 3: NHỮNG MẶT TỒN TẠI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT 3.1 Đánh giá mối quan hệ thương mại Việt Hn Gần 30 năm qua, Hàn Quốc dẫn đầu đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam với 9100 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 72,3 tỷ USD, đối tác lớn thứ thương mại với kim ngạch thương mại hai chiều năm 2020 đạt 65 tỷ USD, nhà cung cấp viện trợ phát trin thức (ODA) song phương lớn thứ hai ca Việt Nam, riêng giai đoạn 2016 - 2020 cam kết cung cấp 1,5 tỷ USD Ngược lại, Việt Nam đối tác thương mại thứ tư ca Hàn Quốc với kim ngạch chiếm 40% tổng kim ngạch ASEAN - Hàn Quốc Hai nước thiết lp tham gia nhiều chế hợp tác song phương đa phương Hiệp định thương tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) c hiệu lực từ tháng 12/2015 tạo sở thúc đy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư phát trin mạnh mẽ hiệu nhiều FDI Hàn Quốc gp phần quan trng tổng giá trị xuất khu nước, tác động đến nhiều thành phần kinh tế khác nước, thúc đy lĩnh vực công nghiệp xây dựng, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ, xuất khu… phát trin, giúp tạo việc làm cho 700,000 lao động nhiều địa phương Sự c mặt ca doanh nghiệp FDI Hàn Quốc gp phần nâng cao lực xuất khu, giúp bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị tồn cầu, mở rộng thị trường xuất khu tới thị trường kh tính như: Hoa Kỳ, EU… đồng thời, cn gp phần ổn định thị trường nước, hạn chế nhp siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa sản phm chất lượng cao doanh nghiệp nước sản xuất thay phải nhp khu trước Cơ cấu hàng xuất khu ca Việt Nam chuyn dịch từ đa phần xuất khu nguyên liệu thô, sản phm nông lâm thy sản sơ chế hàng ha c giá trị gia tăng thấp sang cấu xuất khu nhm hàng điện tử, khí chế tạo, nông lâm thy sản chế biến sâu hàng tiêu dng giá trị gia tăng cao Với c mặt ca tp đoàn kinh tế lớn như: Samsung, LG (lĩnh vực công nghiệp chế tạo), Kumho, Doosan, Hyundai, GS, Posco (lĩnh vực công nghiệp nặng đng tàu) c tác động quan trng thúc đy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 29 phát trin; đặc biệt lĩnh vực: khí, luyện kim, ha chất, điện - điện tử, dệt may, da giày… Ngoài ra, doanh nghiệp Hàn Quốc đối tác chiến lược ca Tp đoàn hàng đầu Việt Nam KEB Hana Bank sở hữu 15% cổ phần BIDV, SK sở hữu 6% cổ phần ca Vingroup Đây không dự án hợp tác đ tiếp cn thị trường Việt Nam mà cn mở chương mới, doanh nghiệp hai nước cng hướng đến thị trường khu vực giới Cng với hoạt động đầu tư, quy mô thương mại hai nước không ngừng gia tăng mặc d bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Theo chuyên gia kinh tế ca Hàn Quốc Việt Nam: kinh tế Việt Nam c độ mở lớn, phát trin ổn định, tham gia nhiều FTA, bộ, ngành, địa phương quan tâm Đây điều kiện tốt đ doanh nghiệp Hàn Quốc yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh Việt Nam Thời gian gần đây, d đại dịch COVID-19 gây nhiều kh khăn quan hệ hợp tác hai nước tiếp tục trì đà phát trin Việt Nam tạo mi điều kiện thun lợi cho hàng chục nghìn lượt chuyên gia, nhà quản lý Hàn Quốc nhp cảnh, bảo đảm trì hoạt động kinh tế Việt Nam, tránh bị đứt gãy chuỗi cung ứng ca nhà đầu tư Hàn Quốc Việt Nam Hai bên nỗ lực biến đại dịch COVID-19 thành hội đ hợp tác lĩnh vực mới, hợp tác y tế, kỹ thut số… 3.2 Một số vấn đề thương mại Việt Nam - Hn Quốc v đề xuất giải pháp 3.2.1 Một số vấn đề thương mại hai nước Về thương mại: Cán cân thương mại ca Việt Nam với Hàn Quốc ln tình trạng nhp siêu với giá trị lớn c xu hướng gia tăng cng với lộ trình thực VKFTA Nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp Việt Nam chưa hiu hết VKFTA, nên chưa biết tn dụng hội từ thị trường này, đ, doanh nghiệp ca Hàn Quốc c chun bị kỹ điều kiện đ hưởng ưu đãi thi thực thi VKFTA 30 Các mặt hàng mà Việt Nam Hàn Quốc cam kết cắt giảm thuế VKFTA c mức tăng trưởng cao kim ngạch xuất khu Đối với Việt Nam mặt hàng: thy sản, dệt may, đồ gỗ sản phm gỗ, giày dép loại, xơ, sợi dệt loại, rau Đối với Hàn Quốc máy vi tính, sản phm điện tử linh kiện; nguyên phụ liệu dệt may, da giày; dây điện cáp điện Tuy nhiên, mặt hàng Việt Nam xuất khu sang Hàn Quốc ch yếu mặt hàng sử dụng nhiều lao động, gia công, c giá trị thấp Trong đ, mặt hàng nhp khu ca Việt Nam từ Hàn Quốc ch yếu nguyên phụ liệu liệu, máy mc thiết bị phục vụ sản xuất… c giá trị lớn Giá trị nhp khu lớn từ Hàn Quốc phần lớn sản phm máy mc, linh kiện, thiết bị phục vụ dự án đầu tư ca doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam, như: LG, Samsung, Posco… bối cảnh khả cung cấp ca doanh nghiệp phụ trợ nước cn Về đầu tư: Sự gia tăng dịch chuyn dng vốn FDI sang Việt Nam đồng nghĩa với gia tăng diện ca doanh nghiệp, tp đoàn Hàn Quốc Việt Nam Tuy nhiên, điều c ri ro doanh nghiệp Hàn Quốc nắm vững thị trường địa bàn, khu vực trng đim kinh tế doanh nghiệp, tp đồn Hàn Quốc dễ dàng thâu tm chiếm lĩnh thị trường không khu vực này, mà c th quy mơ tồn quốc Sự chiếm lĩnh c th thấy số lĩnh vực bt, như: ô tô, mỹ phm, điện tử, rạp chiếu phim… dẫn đến lép vế ca doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước Dng vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam tăng lên năm qua gây tác động tới mơi trường Thực tế, q trình thiết lp sở hạ tầng phục vụ vn hành dự án FDI ca Hàn Quốc địa phương thường tiến hành với tiến độ nhanh, thời gian ngắn gây áp lực, tác động tới môi trường (phế liệu xây dựng, rác thải, tiếng ồn, bụi bn ) Ngoài ra, vào vn hành, sở kinh doanh, nhà máy sản xuất tạo lượng lớn rác thải công nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe, chất lượng sống ca người dân địa phương thân người lao động làm việc sở, nhà máy Đây vấn đề cần 31 lưu ý cải thiện nhằm đảm bảo tính phát trin bền vững ca dng vốn FDI từ Hàn Quốc ni riêng, từ nước khác ni chung 3.2.2 Giải Pháp C th ni, thành đạt quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc gần 30 năm qua, cng với gần gũi địa lý, tương đồng lịch sử, văn ha, cng chung lợi ích hỗ trợ lẫn hợp tác phát trin quan tâm ca lãnh đạo hai nước, cố gắng ca nhân dân doanh nghiệp hai nước, quan hệ hợp tác hai nước chắn tiếp tục đạt nhiều thành tựu Nhằm thúc đy hợp tác bền vững quan hệ đầu tư, thương mại hai nước, viết đưa số đề xuất sau: Một là, Chính ph hai nước Việt Nam – Hàn Quốc cần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp đến đầu tư nhiều công cụ, đặc biệt công cụ tài đ tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh thun lợi Riêng Chính ph Việt Nam cần tiếp tục rà soát hệ thống lut pháp, bổ sung, sửa đổi cần thiết đ ph hợp với thực tiễn, hướng tới việc tạo khung pháp lý đ hỗ trợ bảo đảm trụ cột cho tăng trưởng, như: vốn, công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, công nghệ thông minh gắn với kinh tế số Như vy, giải pháp ngắn hạn phải đặt tổng th dài hạn, gắn với ổn định kinh tế vĩ mô phát trin bền vững nhằm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ni chung doanh nghiệp Hàn Quốc ni riêng Hai là, tiếp tục rà sốt hồn thiện hệ thống lut pháp, sách theo hướng thực đầy đ cam kết FTA ký kết, đặc biệt VKFTA theo lộ trình, ph hợp với điều kiện lực cạnh tranh ca doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đy thương mại hai nước Quá trình điều chỉnh phải đảm bảo tính đồng bộ, minh bạch, đối xử cơng loại hình doanh nghiệp theo hướng ngày tạo điều kiện thun lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khu ca doanh nghiệp 32 Ba là, đổi đy mạnh công tác thông tin tuyên truyền nhiều hình thức (báo đài, hội nghị, hội thảo, Cổng Thơng tin điện tử ca Chính ph, ca bộ, ngành…) cam kết lộ trình thực thi cam kết ca Việt Nam FTA ký kết với Hàn Quốc cho doanh nghiệp Đặc biệt, Bộ Công Thương cần quảng bá rộng rãi FTA ký kết với Hàn Quốc thông qua tổ chức kha đào tạo hướng dẫn trực tiếp doanh nghiệp (phân theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh) đ doanh nghiệp nắm bắt thông tin, biết cách tn dụng hội giảm thiu tác động tiêu cực từ FTA ký kết với Hàn Quốc ni chung, VKFTA ni riêng mặt hàng xuất khu Bốn là, c chế sách khuyến khích, ưu đãi riêng, đặc th tạo điều kiện thun lợi cho doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư công nghệ đại, công nghệ nguồn vào ngành hàng c lợi xuất khu, trng đim ca Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2021-2030 Thực tốt chế sách cng với việc mở cửa thị trường ca Việt Nam các FTA ký kết với Hàn Quốc ni chung, VKFTA ni riêng, gp phần khai thác tối đa sng đầu tư ca Hàn Quốc vào Việt Nam, tạo lan tỏa cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất khu Năm là, xây dựng chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi máy mc, thiết bị, cơng nghệ quy trình sản xuất sản phm đạt chất lượng tiêu chun ca thị trường Hàn Quốc Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp đy mạnh hoạt động nghiên cứu trin khai, ứng dụng khoa hc công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, quản trị tiên tiến theo hướng phát trin ca Cách mạng công nghiệp 4.0, đáp ứng yêu cầu ca thị trường Hàn Quốc 33 KẾT LUẬN Hơn 20 năm qua, quan hệ hai nước Việt Nam Hàn Quốc tiến bước dài trường hợp đin hình ca cặp quốc gia tâm gạt khứ, hướng tương lai đạt thành tựu rực rỡ Hiện Hàn Quốc đối tác kinh tế quan trng hàng đầu ca Việt Nam nhà đầu tư FDI lớn vào Việt Nam với số vốn đầu tư lũy kế tính đến hết tháng 2.2022 đạt 75 tỉ USD Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ ca Việt Nam sau Trung Quốc Hoa Kỳ Ở chiều ngược lại, Việt Nam trng tâm sách hướng nam ca Hàn Quốc khu vực ASEAN kim ngạch thương mại ca hai nước chiếm 40% tổng kim ngạch thương mại Hàn Quốc với ASEAN Theo đà phát trin mạnh mẽ ca quan hệ hai nước 20 năm qua, c th tin tưởng vững quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục phát trin mạnh mẽ sâu sắc thời gian tới Tuy nhiên, mối quan hệ hợp tác thương mại Việt Hàn nhiều vấn đề cịn tồn ví dụ cán cân thương mại hai nước diễn tình trạng cân Các chuyên gia cho rằng, Hàn Quốc thị trường phát trin, yêu cầu chất lượng hàng hố, tiêu chun vệ sinh an tồn thực phm cao, vy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng Cng đ, khả giảm giá thành sản phm, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất khu ca doanh nghiệp nước yếu Ð giải tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, Việt Nam cần xác định biện pháp cụ th nhằm cải thiện cán cân phn cán cân vãng lai nâng cao biện pháp quản lý kinh tế vĩ mơ ca Chính ph 34 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: GS, TS Bi Xuân Lưu – PGS, TS Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế ngoại thương TS Bùi Thị Lý (Ch biên), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế THS Vũ Thành Tồn, slide giảng mơn “Quan hệ kinh tế Quốc tế” Lê Minh Trường; “Tan cầu ha ? Nội dung, động lực thúc đy trin vng phát trin ca toàn cầu ha ?”, https://luatminhkhue.vn/toan-cau-hoa-la-gi-noi-dungdong-luc-thuc-day-va-trien-vong-phat-trien-cua-toan-cau-hoa.aspx, truy cp ngày 01/06/2022 “Tồn cầu ha gì? Ưu nhược đim ca toàn cầu ha”, https://vn.joboko.com/blog/toan-cau-hoa-la-gi-nsi4395, truy cp ngày 01/06/2022 Th.s Đinh Thy Dung, “Quan hệ thương mại gì? Đặc đim thay đổi phát trin”, https://luatduonggia.vn/quan-he-thuong-mai-la-gi-dac-diem-va- nhung-thay-doi-va-phattrien/#:~:text=Theo%20ngh%C4%A9a%20r%E1%BB%99ng%2C%20quan%20h% E1%BB%87,c%C3%B4ng%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20x%C3%A3% 20h%E1%BB%99i., truy cp ngày 01/06/2022 Bộ công thương Việt Nam, “Các Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ tạo thun lợi phát trin hoạt động sản xuất – kinh doanh”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thitruong-nuoc-ngoai/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta-the-he-moi-tao-thuan-loiphat-trien-hoat-dong-san-xuat-kinh-doanh.html, truy cp ngày 02/06/2022 Đề cương tuyên truyền hội nhp kinh tế quốc tế, https://quangnam.gov.vn/webcenter/documentContent?dDocName=PORTAL08211 5, truy cp ngày 02/06/2022 35 Wikipedia, “Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc” https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_H%C3%A0n_Qu%E1%BB%9 1c_%E2%80%93_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cp ngày 02/06/2022 Sở ngoại vụ Tiền giang, “Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc”, https://songoaivu.tiengiang.gov.vn/han-quoc//asset_publisher/QSpp7P8RukDa/content/quan-he-viet-nam-han-quoc, truy cp ngày 02/06/2022 10 Báo điện tử Chính ph, “Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: Phát trin tốc độ nhanh thấy”, https://baochinhphu.vn/quan-he-viet-nam-han-quoc-phat-trien-voi-tocdo-nhanh-hiem-thay-102148833.htm, truy cp ngày 03/06/2022 11 Vũ Long, “Thương mại song phươngViệt Nam – Hàn Quốc ngày tăng trưởng”, https://laodong.vn/kinh-te/thuong-mai-song-phuong-viet-nam-han-quoc- khong-ngung-tang-truong1027473.ldo#:~:text=Hi%E1%BB%87n%20H%C3%A0n%20Qu%E1%BB%91c% 20l%C3%A0%20%C4%91%E1%BB%91i,Trung%20Qu%E1%BB%91c%20v%C3 %A0%20Hoa%20K%E1%BB%B3., truy cp ngày 04/06/2022 12 Hoàng Việt, “Sẽ nâng kim ngạch thương mại Việt Nam – Hàn Quốc đạt 150 tỷ USD vào năm 2030”, https://vneconomy.vn/se-nang-kim-ngach-thuong-mai-vietnam-han-quoc-dat-150-ty-usd-vao-nam-2030.htm, truy cp ngày 04/06/2022 13 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Tuyên Quang, “ Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc tiếp tục phát trin mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu bt thời gian tới”, http://tnmttuyenquang.gov.vn/tin-tuc/hop-tac-quoc-te/quan-he-viet-nam-han-quocse-tiep-tuc-phat-trien-manh-me-hieu-qua-va-dat-nhieu-thanh-tuu-noi-bat-trong-thoigian-toi-20043.html, truy cp ngày 06/06/2022 14 “ Quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới”, https://123docz.net/document/3278722-quan-he-doi-tac-toan-dien-viet-namhan-quoc-trong-boi-canh-quoc-te-moi.htm 36 15 “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, thực trạng , trin vng giải pháp”, https://123docz.net/document/11063-quan-he-kinh-te-thuong-mai- viet-nam-han-quoc-thuc-trang-trien-vong-va-giai-phap-doc.htm 16 Nguyễn Hồng Điệp, “Phát trin quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam Hàn Quốc lên tầm cao mới”, https://baotintuc.vn/chinhtri/phat-trien-quan-he-doi-tachop-tac-chienluoc-viet-nam-han-quoc-len-tam-cao-moi20181202091818166.htm 17 “Thông tin Đại Hàn Dân quốc Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc”, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818112237/ns0706211 60315 18 Tài liệu Hàn Quốc quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818112237/ns 190504162834 20 Tin đồ ha – Thông xã Việt Nam, https://infographics.vn/interactive-quanhe-thuong-mai-viet-nam-han-quoc/42412.vna 20 Tạp chí cộng sản “Những tác động ca hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2016/37130/Nhung-tac-dong-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-doi-voi.aspx 21 “Tn dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc”, https://baotintuc.vn/kinh-te/tan-dung-uu-dai-tu-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-vietnam-han-quoc-20180510195859300.htm 22 TS Mai Thu Hiền Cao Thị Thanh Thy, “Các giải pháp cải thiện cán cân vãng lai ca Việt Nam”, 37

Ngày đăng: 24/08/2023, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan