khảo sát và đánh giá số lượng ngân hàng thương mại việt nam trong 20 năm qua khảo sát và đánh giá số lượng ngân hàng thương mại việt nam trong 20 năm qua khảo sát và đánh giá số lượng ngân hàng thương mại việt nam trong 20 năm qua khảo sát và đánh giá số lượng ngân hàng thương mại việt nam trong 20 năm qua
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Chữ viết tắt CSH DV KH KSĐB NH NHLD NHNN NHTM NHTMCP TCTD TT VAMC Cụm từ đầy đủ Chủ sở hữu Dịch vụ Khách hàng Kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Tổ chức tính dụng Thanh toán Doanh nghiệp đặc thù, tổ chức hình thức công ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KHÁI QUÁT SỰ THAY ĐỔI CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhiệm vụ cấp bách cải thiện đời sống nhân dân, tổ chức tín dụng thành lập theo định Chính Phủ, nhằm cung cấp vốn cho nhân dân tham gia sản xuất Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, tổ chức tín dụng tư nhân dần hình thành phát triển, thường biết đến tên gọi NHTM.Sự phát triển hệ thống NHTM tác động lớn đóng vai trò quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện để trở thành định chế tài thiếu Hiện nay, xu hướng chủ yếu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại như: phi quản lý hoá; ứng dụng công nghệ; đại hoá ngân hàng; hợp nhất, sáp nhập,… điều dẫn đến thay đổi mặt số lượng qui mô ngân hàng 1.1 CHUYỂN BIẾN VỀ SỐ LƯỢNG Năm 1997, VN có NHTM nhà nước, 51 NHTMCP, NHLD Mặc dù giai đoạn có gia tăng mạnh số lượng NHTM, đặc biệt NHTM cổ phần, nhìn mô NH bé nhỏ nên sức cạnh tranh không cao Năm 2001, quy mô NH nhỏ nên số NHTMCP sáp nhập lại, số lượng NHTMCP giảm 39 NH Số lượng NH tiếp tục thay đổi theo năm với tham gia ngày nhiều NH từ khu quốc doanh, khu vực có vốn đầu tư nước Tính đến cuối tháng 6-2008, hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam có NHTMNN, NHLD, 36 NHTMCP, 47 chi nhánh ngân hàng nước Có 53 hồ sơ xin thành lập ngân hàng, 23 hồ sơ nước Đến tháng 6-2011, theo số liệu NHNN cung cấp, nước có NHTMNN, 37 NHTMCP, NHLD, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 48 chi nhánh nước Việt Nam TCTD so với thời điểm năm trước thông qua hình thức sáp nhập, hợp vào tổ chức tín dụng khác; mua lại; lý (có chi nhánh ngân hàng nước trình lý) Trong riêng nhóm ngân hàng có tên biến thị trường gồm MDBank, MHB, DaiABank, Ficombank, TinNghiaBank, SouthernBank, WesternBank, Habubank, hệ thống 34 ngân hàng thương mại thay 42 trước Hình 1: Sự thay đổi số lượng hệ thống ngân hàng từ năm 1991-2013 Nhận xét: Dấu ấn trình tái cấu diện Nhà nước ngân hàng ngày tăng lên Nếu trước NHNN sở hữu cổ phần ngân hàng Agribank, Vietcombank, BIDV, Vietinbank MHB, đến số tăng lên gấp đôi, bao gồm sở hữu thêm 100% vốn ngân hàng mua lại đồng VNCB, OceanBank GP.Bank, việc nhận ủy quyền vô thời hạn không hủy ngang số cổ phần ngân hàng Eximbank Sacombank Tuy nhiên, số 30 ngân hàng thương mại lớn Việt Nam giai đoạn nay, theo chuyên gia kinh tế Việt Nam nên giảm mặt số lượng, đồng thời nâng cao chất lượng ngân hàng để điều phối vốn chống lại rủi ro, cú sốc nội kinh tế 1.2 CHUYỂN BIẾN VỀ QUY MÔ VỐN - Giai đoạn năm 1990 đến năm 2010 Năm 1990, vốn sở hữu nhà nước lĩnh vực NH từ xấp xỉ 100% giảm xuống 62,5% vào năm 2006 Hệ thống NH phi sở hữu nhà nước phát triển sở hữu khoảng 1/3 hệ thống NH Theo báo cáo tài 25 NHTMCP, vốn điều lệ 25 NHTMCP tăng trưởng nhanh, từ 22.000 tỷ năm 2006, 44.000 tỷ năm 2007 tăng 72.000 tỷ năm 2008 Theo nghị định 141/2006/NĐ-CP, hết năm 2008, NHTMCP phải đạt mức vốn điều lệ tương đương mức vốn pháp định quy định nghị định 1.000 tỷ đồng hết 2010 3.000 tỷ đồng Tuy nhiên, hết năm 2008, có 28 đơn vị vượt mứcvà có tới gần 10 đơn vị đạt mức vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng vào cuối 2009, muộn năm so với quy định Nghị định 14 - Giai đoạn năm 2010 đến Tính đến tháng 3/2010, số 39 NHTMCP, xét theo quy mô vốn điều lệ có 21/39 NHTMCP 2.000 tỷ đồng; 30/39 3.000 tỷ đồng 9/39 có vốn 3.000 tỷ đồng Nghị định 10/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 141/2006/NĐ-CP, quy định mức vốn điều lệ cho NHTM Việt Nam đến hết ngày 31/12/2011 3000 tỷ đồng Đến tháng năm 2011, vốn điều lệ ngân hàng dần thấy có biến chuyển tăng mức 3000 tỷ đồng Đứng đầu Agribank với 20.708 tỷ đồng, Vietcombank với 19.698 tỷ đồng , VietinBank 18.712 tỷ đồng Eximbank 12.355 tỷ đồng, ACB 11.252 tỷ đồng, Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến đầu tháng 7/2014, tổng vốn điều lệ tổ chức tín dụng đạt 428,7 nghìn tỷ đồng, tăng 2,21% so với cuối 2013 Trong nhóm NHTMNN có vốn điều lệ 130.634 tỷ đồng, NHTMCP 190.314 tỷ đồng, tổng cộng chiếm 75% vốn toàn hệ thống Số liệu ngân hàng cập nhật thời điểm cho thấy Vietinbank ngân hàng dẫn đầu hệ thống vốn điều lệ với 37.200 tỷ đồng, cao chục nghìn tỷ so với ngân hàng vị trí Agribank, BIDV Vietcombank Trong số 37 ngân hàng có 12 ngân hàng vốn điều lệ 4.000 tỷ, có ngân hàng vốn tròn 3.000 tỷ - tối thiểu theo quy định NHNN – BaoVietBank, KienLongBank, NamABank, PGBank, VietcapitalBank VietBank Trong năm nay, nhiều ngân hàng lên kế hoạch tăng vốn BaoVietBank có kế hoạch tăng vốn lên 5.200 tỷ; VPBank muốn tăng tiếp lên 7.325 tỷ; NamABank SaiGonBank muốn tăng vốn lên 4.000 tỷ đồng; DongABank kế hoạch tăng lên 6.000 tỷ; LienVietPostBank muốn lên 6.647 tỷ đồng.Nhóm ngân hàng lớn có kế hoạch tăng vốn MB lên 15.500 tỷ; Sacombank lên gần 13.500 tỷ; SCB lên gần 14.300 tỷ… SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN Hình 2: Vốn điều lệ THỐNG cácNHKÊ cậpMỘT nhật cuối quý II 2015.(ĐVT: nghìn tỷ đồng.) (đến 31/01/2016, tốc độ tăng trưởng so với thời điểm cuối năm trước liền kề) Đơn vị: tỷ đồng, % Loại hình Tổng tài sản có Vốn tự có Vốn điều lệ Tỷ lệ Tỷ lệ vốn an TCTD Số tuyệt đối Tốc độ Số Tốc độ Số tăng tuyệt tăng tuyệt trưởng đối trưởng đối Tốc độ toàn tăng vốn trưởng tối ngắn hạn cho vay trung, dài hạn thiểu (1) (2) NHTM Nhà nước Ngân hàng (3) (4) (5) (6) (7) 3,270,87 -1.00 204,328 0.49 137,093 0.00 (8) (9) 9.38 34.36 12.44 36.66 144,282 0.05 10,696 0.00 Chính sách xã hội NHTM Cổ phần NH Liên 2,923,12 -0.17 234,764 -0.67 194,088 0.06 758,045 0.33 119,644 2.12 93,924 -0.03 33.55 - 90,222 2.71 17,970 1.44 18,462 0.00 22.57 70.19 22,447 2.47 3,578 3.04 3,000 0.00 31.36 73.84 78,021 0.48 3,127 0.82 doanh, nước Công ty tài chính, cho thuê Ngân hàng Hợp tác xã Quỹ tín dụng nhân dân Toàn hệ 7,287,01 -0.44 580,284 0.39 460,390 0.02 12.86 thống 31.39 Bảng 1: Thống kê số tiêu Kết luận: Qua thông tin trên, rút số kết luận sau khu vực NH Việt Nam Thứ nhất, tốc độ phát triển hệ thống ngân hàng thị trường tài Việt Nam tương đối nhanh, qua cải thiện đáng kể độ sâu tài chính.Tuy nhiên, tăng trưởng số lượng không tương đồng với chất lượng tăng trưởng Thứ hai, số lượng ngân hàng lớn, quy mô hầu hết NHTM Việt Nam nhỏ so với ngân hàng có quy mô trung bình khu vực Thứ ba, mức độ an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam thấp so với hệ thống ngân hàng khu vực, xét số: tỷ lệ an toàn vốn thấp, tỷ lệ nợ xấu nhiều vấn đề đáng lo ngại Nhà nước sớm nhìn thấy tình trạng “nhiều yếu” ngành ngân hàng nên đưa rào cản vốn điều lệ nhằm mục tiêu nâng cao tiềm lực tài cho số ngân hàng quy mô nhỏ Điều quan trọng số lượng mà chất lượng hoạt động tổ chức tín dụng Trong điều kiện thị trường tài có yếu tố bất lợi, việc giám sát rủi ro quan quản lý thiếu yếu, tình hình quản trị tổ chức tín dụng hạn chế, bất cập, việc tạm dừng thành lập ngân hàng để củng cố hệ thống tổ chức tín dụng có cần thiết Chính mà ngân hàng Nhà nước thông báo tạm dừng thành lập NHTMCP nhằm nghiên cứu tiêu chí thành lập NHTMCP, điều kiện vốn, cần đến điều kiện khác lực quản lý, lực quản trị doanh nghiệp, công nghệ thông tin nhân lực ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG 20 NĂM QUA Ngày toàn cầu hoá trở thành xu hướng tất yếu kinh tế giới, biến động kinh tế giới ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Hoạt động kinh doanh ngân hàng huyết mạch toàn kinh tế không nằm xu hướng biến động chung Không đứng xu hướng đó, hệ thống Ngân hàng Việt Nam không ngừng thay đổi hoàn thiện chức hình thức Sự chuyển biến mạnh mẽ đến mức xem “Cách mạng Ngân hàng” 2.1 SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG a/ Tổng quan sáp nhập, hợp ngân hàng Ngày 1/3/2012 Thủ tướng phủ ban hành đề án cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 kèm theo định số 254/QG-TTg.Theo đề án tái cấu chình phủ, TCTD khoản tạm thời phải xây dựng phục hồi phương án khả chi trả, bao gồm “tích cực huy động vốn để trả nợ NHNN tăng khả chi trả” Các TCTD đượcNHNN khuyến khích sáp nhập, hợp với sáp nhập, hợp với TCTD lành mạnh Chỉ sau ban hành Đề án cấu lại TCTD, NHNN công khai NHTMCP yếu kémphải tái cấu “Đợt 1” Theo NHNN, NH khoản có rủi ro khả chi trả: SCB , NH Tín Nghĩa , NH Đệ Nhất , Habubank, NH Tiên Phong, Navibank , Westernbank , NH Đại Tín, GP.Bank Thực đề án giai đoạn, đồ hệ thống NHTMVN có nhiều thay đổi rõ rệt: - Trong giai đoạn 2012 - 2013, ngân hàng yếu kém, gồm SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa Habubank, Tienphongbank, Navibank, TrustBank Western Bank bước thực phương án cấu lại thông qua giải pháp sáp nhập, hợp tự tái cấu nguồn lực ngân hàng, cổ đông hữu, tập trung vào việc củng cố hoạt động kinh doanh, nâng cao lực quản trị điều hành Tổ chức cũ NHTM CP Đệ Nhất Tổ chức Hợp Năm 2011 thành NHTM 10 Nguyên nhân Sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản) NHTM CP Tín Nghĩa CP Sài Gòn NHTM CP Sài Gòn NHTM CP Liên Việt Công ty tiết kiệm bưu điện Sáp nhập 2011 Công ty Tiết kiệm Bưu điện thành NHTM gánh khoản lỗ khoảng CP Bưu điện 145 tỷ đồng huy động với liên việt lãi suất cao gửi lấy lãi thấp Shinhan Việt Nam Shinhan Vina NHTM CP Nhà Hà Nội NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội NHTM CP Phương Tây Tổng công ty CP tài Shinhan Việt 2011 Nam Nhằm mục đích tăng vốn điều lệ, mở rộng quy mô ngân hàng NHTM CP 2012 Sài Gòn – Hà Ngân hàng Habubank có nợ xấu cao 32% cho khách hàng Vinashin vay khoảng Nội 3.700 tỷ đồng khả NHTMCP 2013 Đại chúng trả nợ Western Bank có tỷ lệ lớn tín dụng nhà băng dành cho doanh nghiệp sân sau, cổ đông nội dẫn đến nhiều dầu khí rủi ro cho Ngân hàng Bên cạnh đó, giúp PVN bước thực lộ trình thoái NHTMCP phát triển nhà NHTMCP TP Hồ Chí Minh phát triển nhà NHTMCP Đại Á 2013 TP Hồ Chí vốn PVFC Tinh thần tự nguyện hai bên nhằm tăng cường lực tài chính, lực quản trị điều hành Minh Bảng 2: Các vụ hợp nhất, sáp nhập NHTM giai đoạn 2011-2013 - Trong năm 2013 - 2014, nước giảm TCTD thông qua mua bán sáp 11 nhập (M&A), giải thể, rút giấy phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cổ phần hóa NHTMNN (trừ NHNN&PTNT) mở đầu cho sóng M&A NHTM năm 2015 Trong năm 2015, tiếp tục có thêm thương vụ hợp điển hình sáp nhập BIDV - MHB, MSB - MDB, VietinBank - PGBank Tổ chức cũ Tổ chức Năm NHPT Nhà Đồng Sáp nhập sông Cửu Long – MHB Nguyên nhân 2015 Tinh thần tự nguyện hai vào BIDV bên nhằm tăng cường lực NHTMCP Phương Nam Sáp nhập 2015 tài chính, lực quản trị điều hành vào Sacombank NHTMCP Mê Kông Sáp nhập 2015 MDB ngân hàng nhỏ, vào NHTM nhỏ hệ CP Hàng Hải thống xét quy mô tổng tài sản, nên sáp nhập nhu cầu dễ hiểu để tồn phát triển NHTMCP Xăng dầu – PG Sáp nhập Bank vào 2015 PG Bank có tỷ lệ nợ xấu lớn, cân đối tài Vietinbank Bảng 3: Các vụ sáp nhập, hợp TCTD giai đoạn 2014-2015 b/Lợi ích hạn chế việc sáp nhập hợp NHTM • Lợi ích: Việc sáp nhập, hợp NHTM đem lại hiệu rõ rệt - Việc giảm số lượng ngân hàng thương mại giúp cho Ngân hàng nhà nước dễ dàng công tác quản lý, thực thi quy định giám sát hệ thống tổ 12 chức tín dụng cách tốt Những việc không hay vừa qua số ngân hàng thương mại quản lý thiếu chặt chẽ Ngân hàng nhà nước Thông qua sáp nhập ngân hàng loại bỏ ngân hàng yếu kém, quy - mô nhỏ, thiếu vốn Việc giảm ngân hàng yếu tránh nguy rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Việc sáp nhập giúp cho ngân hàng thương mại lớn mở rộng mạng lưới - chi nhánh mình, mở rộng thị phần đặc biệt ngân hàng sẵn sàng cung ứng vốn cho kinh tế nhiều Tiếp nữa, sau sáp nhập ngân hàng lớn xử lý nợ xấu tốt nhiều - ngân hàng lớn có tiềm lực tài chính, trích lập dự phòng rủi ro nhiều đảm bảo tiêu an toàn vốn Ví dụ: ngân hàng SCB hợp có vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng, tổng tài sản 150.000 tỉ đồng, có 200 chi nhánh, phòng giao dịch Sau năm tái cấu, SCB tăng vốn điều lệ, củng cố giá trị tài sản đảm bảo, đẩy mạnh xử lý nợ huy động vốn từ kinh tế SCB tăng 35,9% năm 2012 tăng 7% tháng đầu năm 2013 • Hạn chế:hoạt động sáp nhập có hạn chế định: - Quyền lợi cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng Trong trình thâu tóm sáp nhập ngân hàng làm cho quyền lợi cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng lớn Các quyền lợi ý kiến cổ đông thiểu số bị bỏ qua họp Đại hội đồng cổ đông để thông qua việc sáp nhập số phiếu họ không đủ để phủ Nghị đại hội đồng cổ đông - Xung đột mâu thuẫn cổ đông lớn Sau sáp nhập, ngân hàng nhận sáp nhập hoạt động với số vốn cổ phần lớn hơn, cổ đông lớn ngân hàng bị thâu tóm quyền kiểm soát ngân hàng trước tỷ lệ quyền biểu tổng số cổ phần có quyền biểu giảm nhỏ trước Vậy nên, tập đoàn tài lớn, chiến cổ đông lớn không chấm dứt - Văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn 13 Mỗi doanh nghiệp có nét văn hóa ứng xử riêng biệt như: trung thành nhân viên, môi trường làm việc, cách đối xử nhân viên với lãnh đạo, với nhân viên, hành vi ứng xử nhân viên với khách hàng, lòng tin đội ngũ nhân viên cấp quản lý ngược lại Sau sáp nhập, khó khăn việc tìm phương pháp kết hợp hài hòa cách tối ưu nhiều thời gian việc trộn lẫn văn hóa doanh nghiệp thành thực thể thống vững văn hóa doanh nghiệp - Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân Hoạt động sáp nhập ngân hàng tất yếu dẫn đến việc tái cấu trúc máy hoạt động làm cho số nhân viên bị việc, số vị trí quản lý bị thay đổi từ gây tâm lý ức chế, không hài lòng môi trường số cán quản lý bị xếp Vì gây thiệt hại cho ngân hàng sau sáp nhập có số lượng đáng kể nhân nòng cốt 2.2 NGÂN HÀNG BỊ ĐƯA VÀO DIỆN KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT a/Khi ngân hàng rơi vào diện 'kiểm soát đặc biệt'? Việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng quy định Thông tư 07/2013/TT-NHNN trước Thông tư 08/2010/TT-NHNN Theo đó, kiểm soát đặc biệt việc tổ chức tín dụng bị đặt kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước có nguy khả chi trả, khả toán vi phạm nghiêm trọng pháp luật dẫn đến nguy an toàn hoạt động Cũng theo thông tư này, ngân hàng bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt hình thức giám sát đặc biệt (giám sát hoạt động hàng ngày tổ chức tín dụng) kiểm soát toàn diện (kiểm soát trực tiếp, toàn diện hoạt động hàng ngày tổ chức tín dụng) Theo khoản Điều 152 Luật Các tổ chức tín dụng, ngân hàng Ngân hàng Nhà nước định chấm dứt kiểm soát đặc biệt khi: ngân hàng trở lại hoạt động bình thường; ngân hàng sáp nhập, hợp vào tổ chức tín dụng khác ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản b/Hệ sau kiểm soát đặc biệt: ngân hàng “hồi sinh” “biến mất” 14 Khi ngân hàng bị NHNN kiểm soát đặc biệt, chất giống với việc doanh nghiệp bị tòa án mở thủ tục tuyên bố phá sản Kiểm soát đặc biệt hành động “ân huệ” NHNN ngân hàng thương mại, tương tự thủ tục mà chủ nợ định “ân huệ” cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh trình tòa án giải việc phá sản doanh nghiệp Nhưng hội tái sinh doanh nghiệp mong manh, hội hồi sinh ngân hàng cao, mục tiêu hàng đầu cứu sống ngân hàng Nhiều trường hợp Ngân hàng "hồi sinh" sau giai đoạn khó khăn “sống khỏe” VPBank (2002), Maritime Bank (2001), chí ngân hàng lớn VietinBank (đầu năm 2001, Incombank, tên cũ VietinBank rơi vào tình trạng phá sản mặt kỹ thuật).Dù vậy, trình tái cấu có tên biến sau bị đưa vào diện "kiểm soát đặc biệt" mà khắc phục hậu Ngân hàng Việt Hoa, Nam Đô, Vũng Tàu, Châu Á Thái Bình Dương Cuối năm 2014 nửa đầu năm 2015, có ngân hàng nằm diện kiểm soát đặc biệt có diện giúp đỡ ngân hàng lớn.Cụ thể, VietcomBank cử người hỗ trợ Ngân hàng Xây dựng, người Vietinbank tham gia quản trị điều hành OceanBank GPBank giai đoạn người BIDV cử sang hỗ trợ Ngân hàng Đông Á Điển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đông Á tụt dốc từ năm 2012 Lợi nhuận kế toán trước thuế giảm liên tục từ 1.256 tỷ năm 2011 xuống 35 tỷ năm 2014, hoạt động động kinh doanh Ngân hàng số âm từ năm 2013 đến Theo BCTC kiểm toán năm 2011, Ngân hàng Đông Á âm trạng thái vàng nội bảng 2.678 tỷ đồng tổng số dư nợ bất động sản lên đến 1554 tỷ đồng Các khoản vay hạn sổ sách PDR.Ngày 14/8/2015, NHNN thông báo NHTMCP Đông Á bị kiểm soát đặc biệt sau có kết tra toàn diện Vào cuối năm 2015, NHNN bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Tùng, nguyên giám đốc VietinBank Chi nhánh TP.HCM, làm TGĐ NH Đông Á Hiện tại, Đông Á nằm kiểm soát Nhà nước, tương lai Ngân hàng chưa rõ Mục đích việc kiểm soát đặc biệt là: tạo hội, giúp đỡ Ngân hàng vượt qua khó khăn toán; đảm bảo bảo an toàn cho toàn hệ thống Ngân hàng bảo vệ người dân khỏi thiệt hại tài sản nặng nề 15 Vậy lại đưa vào diện kiểm soát đặc biệt mà không tiến hành cho phá sán doanh nghiệp bờ vực sống này? Rõ ràng ngân hàng trước bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt đứng trước nguy phá sản lớn Tuy nhiên điều khác biệt lớn ngân hàng doanh nghiệp phi tài hệ thống người gửi tiền liên hệ chặt chẽ ngân hàng với Một ngân hàng tình trạng huy động tiều gửi hàng vạn, hàng nghìn người NH phải tuân theo quy định hợp đồng gửi tiền ép người dân rút tiền trước thời hạn Ngoài ra, ngân hàng cho khách hàng vay ngân hàng chấm dứt hoạt động có nhiệm vụ giải số tiền vay này, nhiên khoản tiền lớn vài chục lần so với số vốn điều lệ ngân hàng Với thực tế Việt Nam nay, việc phá sản TCTD, đặc biệt phá sản ngân hàng vấn đề nhạy cảm, gây ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế hệ thống tài quốc gia, đặc biệt người gửi tiền, dẫn đến nguy rút tiền hàng loạt, gây đổ vỡ dây chuyền hệ thống TCTD Việt Nam Thực tế từ số vụ việc xảy trước cho thấy, rủi ro không gói gọn ngân hàng cụ thể, mà tạo hiệu ứng dây chuyền bất lợi cho hệ thống Điều giải thích ngân hàng hồi sinh sau đưa vào diện KSĐB, giải pháp mà NHNN ưu tiên xử lý tiến hành sáp nhập, hợp TCTD yếu thay cho phá sản Biện pháp cuối NHNN vào mua lại cổ phần để trực tiếp chấn chỉnh (với công cụ ngân hàng thương mại nhà nước), điển hình cho trường hợp ngân hàng CB Bank, Ocean Bank, GB Bank bị đặt vào diện KSĐB, nhiên NH lại đưa phương án khả thi để tái cấu để dứt điểm tồn yếu NH này, NHNN định mua bắt buộc toàn cổ phần NH với giá đồng 2.3 NGÂN HÀNG ĐỔI TÊN Trong năm gần việc có ngày nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam đổi tên gọi Danh sách ngân hàng đổi tên giao dịch hay sáp nhập với tên mới: Lý đổi tên Những ngân hàng muốn đổi tên định hướng tới chiến lược mở rộng phạm vi hoạt động, Tên cũ Ngân hàng Đại Tín Navibank 16 Tên Ngân hàng xây dựng Ngân Hàng Quốc Dân Tienphongbank Ngân hàng xuất nhập Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần toàn cầu (G BANK) đồng thời tăng cường quảng bá hình ảnh Ngân hàng gia định Ngân hàng quốc doanh (VPBANK) Ngân hàng TMCP phát triển nhà TPHCM (HDBANK) Ngân hàng TMCP Quế Đô Ngân hàng nhơn (Cần Thơ) Việc chuyển đổi chủ sở hữu ngân hàng nhóm cổ đông lớn tăng tỷ lệ nắm giữ chi phối định quan trọng Họ muốn ngân hàng mang tên để họ nhấn mạnh dấu ấn cá nhân lên khối tài sản mà họ sở hữu Các ngân hàng sáp nhập với nêu khiến cho nhiều tên ngân hàng dần Incombank Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt (Lienvietbank) Ngân hàng Đại Dương (Oceanbank) Ngân hàng TMCP nông thôn Đồng Tháp Mười Sáp nhập Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) vào Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long (MHB) vào Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Sáp nhập Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) vào Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (ViettinBank) 17 Tpbank Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu (GP.BANK) Ngân hàng việt Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng Ngân hàng TMCP phát triển TPHCM Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) Ngân hàng sài gòn Hà Nội (SHB) Vietinbank Ngân hàng TMCP bưu điện Liên Việt Ngân hàng thương mại TNHH thành viên Đại Dương Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex (PG BANK) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội Ngân hàng thương (Habubank) sáp nhập vào Ngân mại cổ phần Sài hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Gòn - Hà Nội Sài Gòn (SCB), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Đệ Ngân hàng TMCP Nhất (Ficombank) hợp lấy Sài Gòn (Saigon tên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Commercial Bank (Saigon Commercial Bank – – SCB) SCB) Sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Ngân hàng TMCP Á (DaiABank) vào HDBank phát triển TPHCM Hợp Tổng công ty Tài Ngân hàng Thương cổ phần Dầu khí Việt Nam mại cổ phần Đại (PVFC) Ngân hàng TMCP chúng Việt Nam Phương Tây (WesternBank) Bảng 4: Ngân hàng đổi tên Việc ngân hàng tự thay đổi tên giao dịch hay sáp nhập tên thổi luồng gió cho phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Việc đổi tên để hội nhập phù hợp với phát triển thị trường giúp ngân hàng quảng bá hình ảnh rộng rãi hơn, vươn tầm xa hơn, tiếp cận với nhiều khách hàng 2.4 NGÂN HÀNG BỊ MUA LẠI VỚI GIÁ ĐỒNG a/Tổng quan tình hình: Căn Luật Các TCTD, Quyết định số 48/2013/QĐ-NHNN ngày 01/8/2013 việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt: - Ngày 5/3/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 249/QĐNHNN định mua lại bắt buộc toàn vốn cổ phần VNCB với giá - đồng/1 cổ phần Ngày 25/4/2015, Ngân hàng Nhà nước thông cáo tuyên bố mua toàn cổ phần - Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) với giá đồng Ngày 7/7/2015 NHNN ban hành Quyết định 1304/QĐ-NHNN mua bắt buộc toàn cổ phần cổ đông hữu GP.Bank với giá đồng/cổ phần Như vậy, năm 2015, NHNN mua bắt buộc NHTMCP với giá đồng, chuyển đổi thành Ngân hàng TM TNHH thành viên, Nhà nước làm chủ sở hữu Cả ngân hàng giữ lại để tiếp tục hoạt động kinh doanh, hàng nghìn cổ đông, sở hữu số cổ phiếu mệnh giá chục nghìn tỷ đồng ngân hàng 18 chấm dứt tư cách cổ đông, không hưởng quyền lợi nào, đồng thời không chịu nghĩa vụ với tư cách cổ đông ngân hàng Ba ngân hàng đồng có số điểm chung đáng ý là: - Đi lên từ NHTMCP nông thôn nhó bé thời gian ngắn phải tăng - VĐL để đạt mức 3000 tỷ đồng trở lên Có cấu sở hữu chéo, qua cổ đông kiểm soát NH lấy tiền NH - vay, đầu tư vào doanh nghiệp, dự án khác Không phải ngân hàng niêm yết Không có cổ đông nước b/Vì ngân hàng lại bị mua lại với giá đồng? Thứ nhất, ngân hàng lại bị NHNN mua lại? Theo lý giải NHNN, việc làm đủ sở pháp lý theo Điều 149 Luật Các TCTD, nêu rõ: NHNN có quyền mua lại ngân hàng yếu ngân hàng không thực việc tăng vốn theo quy định; mua với giá phải dựa sở giá trị doanh nghiệp Ba ngân hàng nêu tên bị bắt buộc mua lại sở ngân hàng kinh doanh thua lỗ, vốn CSH âm, không thành công tự tái cấu bối cảnh mà lãnh đạo Chính phủ lãnh đạo NHNN tuyên bố không để NH phá sản Quá trình tìm hiểu cho thấy, Ngân hàng Xây Dựng, số lỗ lũy kế trước bị mua lại với giá đồng 18.000 tỉ đồng Ở GPBank, số lỗ lũy kế lên đến 12.000 tỉ đồng OceanBank chưa có thông tin thêm Nợ xấu có ngân hàng 20.000 tỉ đồng - số cao so với vốn điều lệ ngân hàng khoảng 10.000 tỉ đồng 19 Hình 3: Tình hình ngân hàng trước bị mua lại Như vậy, mặt pháp lý, ngân hàng thương mại rơi vào trường hợp phải áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt theo quy định Khoản 3, Điều 146 “Áp dụng kiểm soát đặc biệt”, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Đó là: có nguy khả chi trả; nợ khả thu hồi có nguy dẫn đến khả toán; số lũy kế lớn 50% giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ ghi báo cáo tài kiểm toán; hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém; không trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thời hạn năm liên tục Do đó, để kiểm soát rủi ro, giảm thiểu tổn thất tài sản ngân hàng, NHNN đặt NH vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Tuy nhiên, với tình trạng tổn thất tài nặng nề, NH lại không đưa giải pháp khả thi để tái cấu, tăng vốn điều lệ nhằm đảm báo mức vốn pháp định theo yêu cầu NHNN Do đó, nhằm xử lý dứt điểm vấn đề tồn yếu ngân hàng, quy định hành, NHNN tuyên bố mua bắt buộc toàn cổ phần cuả cổ đông NH Thứ hai, lại mua với giá đồng? Như trình bày trên, theo Điều 149 Luật Các tổ chức tín dụng, nêu rõ: NHNN có quyền mua lại ngân hàng yếu ngân hàng không thực việc tăng vốn theo quy định; mua với giá phải dựa sở giá trị doanh nghiệp Trên thực tế, việc tính toán định giá cho ngân hàng mua nói hoàn toàn công ty định giá độc lập thực 20 mức giá trị thị trường ngân hàng âm đồng.Vốn điều lệ bị âm tự thân NH bù đắp để có mức dương đồng Như trên, vốn điều lệ ngân hàng khoảng 10.000 tỷ đồng, thực tế nợ xấu lên tới 20.000 tỷ đồng, tức âm tới 10.000 tỷ đồng Theo đó, xét giá trị để giao dịch giá trị âm Do đó, việc NHNN mua với giá đồng theo thực trạng, nhu cầu thị trường, đồng thời thể rõ, giá trị cổ phần NH không TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG TƯƠNG LAI Hiện Việt Nam có 50 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước ngoài, tới ngân hàng 100% vốn nước thực vào hoạt động với đầy đủ chức nó, sức ép cạnh tranh từ ngân hàng ngoại ngày hiển lớn dần Hiện tại, tiềm lực NHTMVN chưa đủ để cạnh tranh với ngân hàng ngoại Bởi tiềm lực tài ngân hàng nội tăng, song mức thấp; dịch vụ ngân hàng bước đa dạng hóa đơn điệu; trình độ công nghệ cải thiện song chưa đáp ứng yêu cầu Do vậy,để giành chủ động hội nhập hàng rào bảo hộ dỡ bỏ lĩnh vực dịch vụ ngân hàng mở cửa hoàn toàn theo cam kết quốc tế, đòi hỏi ngân hàng phải thực thi giải pháp mang tính liệt Một số xu hướng xảy cho hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020 sau: Thứ nhất, tiếp tục tăng vốn điều lệ thông qua việc sáp nhập, hợp Vốn điều lệ tiêu để chứng minh sức mạnh tài NHTM, để tính toán tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Song thực tế nay, vốn điều lệ NHTM Việt nam nhỏ so với ngân hàng khu vực giới Đây bất lợi lớn ngân hàng nước hội nhập, đòi hỏi ngân hàng phải có giải pháp phù hợp để tiếp tục tăng vốn điều lệ Tuy nhiên, điều kiện thực tế Việt Nam nay, giải pháp tăng vốn sử dụng khó giải cách triệt để vấn đề vốn ngân hàng mà cần phải có giải pháp mang tính đột phá khả thi hơn, là: 21 • Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHTM Nhà nước đồng thời với việc hình thành tập đoàn tài ngân hàng quy mô lớn • Tiến hành sáp nhập NHTMCP nhỏ thành ngân hàng quy mô lớn để phát huy lợi ích kinh tế nhờ quy mô, đồng thời tận dụng mạnh có thân ngân hàng mạng lưới hệ thống khách hàng lâu năm Việc sáp nhập, hợp khuyến khích sở tự nguyện chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam để cấu lại hệ thống tín dụng giảm số lượng tổ chức tín dụng, đặc biệt tổ chức tín dụng nhỏ, yếu Thứ hai, giảm số lượng ngân hàng nhỏ lẻ, yếu Giai đoạn trình tái cấu hệ thống ngân hàng (NH) Việt Nam 2011 - 2015 khép lại với nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, trước mắt giai đoạn mà NH phải đối mặt với câu hỏi tồn hay không tồn tại? Khi mà định hướng NHNN trì số lượng khoảng 15 - 17 NH so với số 38 nay.Số lượng NHTM Việt Nam nên rút xuống khoảng 15 ngân hàng Việt Nam có nhiều ngân hàng, tạo nên cạnh tranh không lành mạnh, qua việc tập trung hoạt động ngân hàng khu đô thị lớn, có khoảng 30% dân số Việt Nam có tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng Việc rút gọn hệ thống 15 ngân hàng tạo thuận lợi cho tra, giám sát mà tăng cường sức mạnh ngân hàng qua việc tăng vốn chủ sở hữu, quản lý nợ xấu tránh trùng lắp từ mạng lưới dày đặc ngân hàng Thứ ba, gia tăng ngân hàng bán lẻ Thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam phát triển mạnh vài năm tới Với quy mô thị trường 90 triệu dân mở hội lớn cho ngân hàng thương mại nhằm giúp người tiêu dùng gia tăng giá trị tài sản quản lý tốt hoạt động kinh doanh thực hoạt động toán hàng ngày.Và để gia tăng thị phần lĩnh vực bán lẻ, ngân hàng VN phải trọng yếu tố sau: - Tiếp tục xây dựng kênh toán điện tử hướng dẫn người tiêu dùng/ chủ - doanh nghiệp sử dụng Tập trung giúp người tiêu dùng gia tăng giá trị tài sản họ Tập trung vào việc cho vay trực tiếp tới phân khúc khách hàng doanh nghiệp - có thu nhập trung bình ổn định Hoàn thiện hệ thống quy trình đơn giản thuận tiện 22 - Tung sản phẩm, dịch vụ cách sáng tạo phù hợp với nhu cầu đại phận dân số trẻ Việt Nam cuối phải cải thiện chất lượng nguồn nhân lực dịch vụ Thứ tư, gia tăng số lượng chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng Các ngân hàng có xu hướng đẩy mạnh thị trường bán lẻ Vì vậy, để trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, độ phủ mạng lưới hoạt động điều quan trọng để tiếp cận với khách hàng Việc mở rộng chi nhánh, điểm giao dịch để tiếp cận gần với khách hàng chiến lược quan trọng nhiều ngân hàng 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ) Retrieved from http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/ttgs/cccdatt/dacclhtctctd/dacclht ctctd_chitiet? dDocName=CNTHWEBAP01162511189&dID=43648&_afrLoop=108781817363884 9&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=m28noypi5_6#%40%3FdID %3D43648%26_afrWindowId%3Dm28noypi5_6% anh, M., & MinhAnh (n.d.) Cần giảm số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam Retrieved from http://kinhdoanhnet.vn/tai-chinh/ngan-hang/can-giam-so-luong-nganhang-thuong-mai-tai-viet-nam_t114c20n21189 Hạnh, V (n.d.) Nhìn lại vụ sáp nhập ngân hàng Retrieved from http://vov.vn/kinh-te/tai-chinh/nhin-lai-cac-vu-sap-nhap-ngan-hang-257806.vov Thành, N X (2016) Ngân hàng thương mại Việt Nam: từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015 Việt Dũng, Nguyệt Nguyễn (2015) Câu chuyện ngân hàng đồng Retrieved 30, 2016, from http://nhipcaudautu.vn/tai-chinh/tien-te-ngan-hang/cau-chuyen-nhungngan-hang-0-dong-3293664/ VnExpress (2015) Được mua lại ngân hàng với giá đồng Retrieved 30, 2016, from http://www.bvsc.com.vn/News/201536/340410/duoc-va-mat-khi-mualai-ngan-hang-voi-gia-0-dong.aspx Vũ, T H Ths Hồ Tuấn Vũ Những lợi ích hạn chế thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng http://www.tinmoi.vn/nhung-nguyen-nhan-khien-ngan-hang-bisap-nhap-01850189.html 24 [...]... nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) vào Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) vào Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Sáp nhập Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) vào Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (ViettinBank) 17 Tpbank Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam Ngân hàng thương. .. thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu (GP.BANK) Ngân hàng bản việt Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng Ngân hàng TMCP phát triển TPHCM Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) Ngân hàng sài gòn Hà Nội (SHB) Vietinbank Ngân hàng TMCP bưu điện Liên Việt Ngân hàng thương mại TNHH một thành viên Đại Dương Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex (PG BANK) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. .. hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội Ngân hàng thương (Habubank) sáp nhập vào Ngân mại cổ phần Sài hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Gòn - Hà Nội Sài Gòn (SCB), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và Đệ Ngân hàng TMCP Nhất (Ficombank) hợp nhất lấy Sài Gòn (Saigon tên là Ngân hàng TMCP Sài Gòn Commercial... rõ rệt - Việc giảm số lượng các ngân hàng thương mại giúp cho Ngân hàng nhà nước dễ dàng hơn trong công tác quản lý, thực thi các quy định và giám sát hệ thống các tổ 12 chức tín dụng một cách tốt nhất Những sự việc không hay vừa qua tại một số ngân hàng thương mại là do sự quản lý thiếu chặt chẽ của Ngân hàng nhà nước Thông qua sáp nhập các ngân hàng sẽ loại bỏ được những ngân hàng yếu kém, quy -... duy trì số lượng còn khoảng 15 - 17 NH so với con số 38 như hiện nay .Số lượng các NHTM tại Việt Nam nên rút xuống còn khoảng 15 ngân hàng Việt Nam có quá nhiều ngân hàng, tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, qua việc tập trung của hoạt động các ngân hàng là ở những khu đô thị lớn, chỉ có khoảng 30% dân số Việt Nam có tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng Việc rút gọn hệ thống còn 15 ngân hàng không... với giá 0 đồng 2.3 NGÂN HÀNG ĐỔI TÊN Trong những năm gần đây việc có ngày càng nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam đổi tên gọi của mình Danh sách các ngân hàng đổi tên giao dịch hay sáp nhập với nhau dưới một tên mới: Lý do đổi tên Những ngân hàng này muốn đổi tên trong định hướng tới chiến lược và mở rộng phạm vi hoạt động, Tên cũ Ngân hàng Đại Tín Navibank 16 Tên mới Ngân hàng xây dựng Ngân Hàng. .. Tienphongbank Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần toàn cầu (G BANK) đồng thời tăng cường quảng bá hình ảnh Ngân hàng gia định Ngân hàng ngoài quốc doanh (VPBANK) Ngân hàng TMCP phát triển nhà TPHCM (HDBANK) Ngân hàng TMCP Quế Đô Ngân hàng nhơn ái (Cần Thơ) Việc chuyển đổi chủ sở hữu các ngân hàng hoặc một nhóm cổ đông lớn tăng tỷ lệ nắm giữ và chi phối các quyết định quan trọng... muốn ngân hàng mang một cái tên để họ nhấn mạnh dấu ấn cá nhân lên khối tài sản mà họ đang sở hữu Các ngân hàng sáp nhập với nhau như nêu trên khiến cho nhiều cái tên ngân hàng mất dần Incombank Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt (Lienvietbank) Ngân hàng Đại Dương (Oceanbank) Ngân hàng TMCP nông thôn Đồng Tháp Mười Sáp nhập Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương. .. tra, giám sát mà còn tăng cường sức mạnh của các ngân hàng này qua việc tăng vốn chủ sở hữu, quản lý nợ xấu và tránh sự trùng lắp từ các mạng lưới dày đặc của ngân hàng Thứ ba, gia tăng các ngân hàng bán lẻ Thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam sẽ phát triển mạnh trong vài năm tới Với quy mô thị trường 90 triệu dân sẽ mở ra cơ hội lớn cho các ngân hàng thương mại nhằm giúp người tiêu dùng gia tăng giá. .. Thành, N X (201 6) Ngân hàng thương mại Việt Nam: từ những thay đổi về luật và chính sách giai đoạn 200 6 -201 0 đến các sự kiện tái cơ cấu giai đoạn 201 1 -201 5 Việt Dũng, Nguyệt Nguyễn (201 5) Câu chuyện những ngân hàng 0 đồng Retrieved 6 30, 201 6, from http://nhipcaudautu.vn/tai-chinh/tien-te-ngan-hang/cau-chuyen-nhungngan-hang-0-dong-3293664/ VnExpress (201 5) Được và mất khi mua lại ngân hàng với giá 0 đồng