Có thể nói mọi lĩnh vực hội nhập đều rất phức tạp nhưng hội nhập trong lĩnhvực tài chính nói chung, hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng có nhữngnét đặc thù, có độ phức tạp, nhạy
Trang 1PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế mà đỉnh cao là gia nhập WTO, đang trở thành yêucầu bức xúc, tất yếu đối với mỗi quốc gia và VN không nằm ngoài “vòng hộinhập” đó Trước thực tế của xu thế toàn cầu hoá, mỗi quốc gia nói chung và VNnói riêng, chỉ có cách lựa chọn duy nhất là “lối đi, bước đi” lộ trình sao chothích hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mình
Có thể nói mọi lĩnh vực hội nhập đều rất phức tạp nhưng hội nhập trong lĩnhvực tài chính nói chung, hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng có nhữngnét đặc thù, có độ phức tạp, nhạy cảm cao nhất bởi vì ngân hàng là “trung tâmcủa thị trường tài chính”, “nơi điều tiết sự chu chuyển của các dòng vốn”, là “bà
đỡ của các doanh nghiệp, là “tấm gương phản chiếu sức sống của nền kinh tế”.Như vậy hội nhập kinh tế quốc tế không còn là vấn đề mới đối với hệ thốngngân hàng thương mại Việt Nam(NHTM).Quá trình hội nhập của VN gia nhậpWTO đang tạo ra những cơ hội và thách thức rất lớn đối với NHTMVN Vớimục đích làm rõ những cơ hội và thách thức của NHTM trong quá trình hộinhập để từ đó có cơ sở xây dựng định hướng hoạt động em nghiên cứu đề tài
“Cơ hội và thách thức của các NHTMVN trước ngưỡng cửa VN gia nhập WTO”.
Kết cấu đê tài của em bao gồm:
Phần I: Lời nói đầu
Phần II: Nội dung
Trang 2PHẦN II: NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận
1 WTO và quá trình VN gia nhập WTO
1.1 Những vấn đề cơ bản về tổ chức thương mại thế giới(WTO).
WTO là một định chế thương mại toàn cầu, bao gồm một hệ thống các nguyêntắc và quy định điều chỉnh các hoạt động của hơn 90% thương mại thế giới vàhiện nay WTO đã có 150 thành viên WTO hoạt động dựa trên bốn chức năngchính sau:
Thúc đẩy tự do hoá thương mại
Hỗ trợ và giám sát việc thực hiện các hiệp định WTO
Giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên
Có quyền can thiệp, rà soát chính sách thương mại của các nước thànhviên
Về cơ bản để gia nhập WTO các nước cần phải cam kết trong các lĩnh vựcchủ yếu sau:
Phải thoả thuận với các thành viên về mức thuế quan tối đa áp dụng vớicác hàng hoá nhập khẩu
Thoả thuận với các thành viên về điều kiện cho các nhà cung cấp dịch vụnước ngoài tham gia vào thị trường nội địa
Phải chấp nhận việc hạn chế trợ giá trong nông nghiệp do nó có ảnhhưởng đến thương mại quốc tế
1.2 Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập WTO
1.2.1 Cơ hội
Gia nhập WTO đem lại cả cơ hội lẫn thách thức, đòi hỏi VN phải sớm triểnkhai những bước chuẩn bị cần thiết để đảm bảo tối ưu hoá những thuận lợi vàgiảm thiểu những nguy cơ của việc tham gia vào một nền kinh tế thế giới ngàycàng được tự do hoá nhiều hơn
Gia nhập WTO sẽ mang đến cho VN những nguồn lực mới và cơ hội mới
để mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế - thươngmại, tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài…giúp VN tham gia vào việc xâydựng một hệ thống thương mại đa biên bình dẳng, không phân biệt đối xử vàcùng có lợi Tạo môi trường thông thoáng, minh bạch , tuân thủ các nguyên tắcquốc tế
VN sẽ có cơ hội thực sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, được hưởng đối
xử bình đẳng và các ưu đãi thương mại cho một nước đang phát triển ở trình độthấp Đây là điều kiện hết sức cần thiết để VN mở rộng xuất khẩu những mặt
Trang 3hàng có lợi thế nhờ những thành qủa của đàm phán giảm thuế và mở cửa thịtrường của GATT, tăng cường tiếp cận thị trường của các thành viên WTO, đặcbiệt trong các lĩnh vực hàng nông sản và dệt may Cơ hội xuất khẩu bình đẳng sẽkéo theo những ảnh hưởng tích cực tới các ngành kinh tế trong nước, mở rộngsản xuất và tạo ra nhiều việc làm.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và đàm phán gia nhập WTOnói riêng đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách tích cựctheo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọnggiá trị nông nghiệp trong cơ cấu tổng thu nhập quốc dân Cơ cấu kinh tế ngành
và vùng đã có sự dịch chuyển theo định hướng về lợi thế năng lực cạnh tranhkhu vực và quốc tế, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các khu côngnghiệp và khu chế xuất tập trung để hạ thấp giá thành và tạo điều kiện áp dụngkhoa học công nghệ hiện đại hơn trong sản xuất và đầu tư
VN đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế thịtrường, cải cách hành chính và cải cách doanh nghiệp nhà nước … Việc ký kếtmột số điều ước quốc tế quan trọng đã tạo ra một hành lang pháp lý cơ bản choviệc thực hiện công cuộc đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường kinhdoanh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển và thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài, VN tiếp tục khẳng định là một quốc gia ổn định về mặt chính trị và kinh
tế cùng thực hiện các chuẩn mực điều tiết kinh tế chung với cộng đồng quốc tế.Đây là yếu tố không thể thiếu để tạo dựng niềm tin của các nhà đầu tư, thươngnhân nước ngoài tham gia các hoạt động hợp tác kinh tế với VN
1.2.2 Thách thức
Bên canh những cơ hội, việc gia nhập WTO cũng đặt ra hàng loạt nhữngthách thức cho nền kinh tế xã hội trên các khía cạnh: thất nghiệp gia tăng, phânhoá giàu nghèo trong xã hội …Đặc biệt, cạnh tranh trong nhiều ngành dịch vụquan trọng như: bưu chính viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm …sẽ tăng đáng kểsau khi gia nhập WTO Các cuộc cạnh tranh về chất lượng, giá cả hànghoá ,dịch vụ sẽ khốc liệt hơn trong khi năng lực cạnh tranh trong nước còn yếu
VN phải điều chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với các quy định của WTO
ở nhiều lĩnh vực khác nhau như thủ tục cấp phép nhập khẩu, kiểm dịch độngthực vật, các quy định liên quan đến đầu tư và sở hữu trí tuệ…
Chính sách thuế sẽ phải điều chỉnh theo quy định của WTO, trước hết làthuế xuất nhập khẩu, tiếp đến là các sắc thuế nội địa Thuế suất thuế nhập khẩuđiều chỉnh theo hướng ngày càng giảm và đảm bảo nguyên tắc MFN ( khôngphân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau); bỏ các biện
Trang 4pháp phi thuế, chỉ bảo hộ bằng công cụ thuế Những điều đó không những cónhiều tác động khác nhau đến môi trường kinh doanh mà còn ảnh hưởng đếnnguồn thu ngân sách nhà nước.
VN sẽ phải cam kết mở cửa thị trường dịch vụ tài chính (bảo hiểm, kếtoán, kiểm toán và tư vấn thuế), phải có các cam kết đối xử bình đẳng giữacácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tài chính trong nước và doanh nghiệp cóvốn đàu tư nước ngoài Việc thực hiện các cam kết này đòi hỏi sự nỗ lực củangành tài chính nói riêng cũng như các cơ quan quản lý nhà nước Đặc biệt,trong bối cảnh hệ thống luật pháp, chính sách chế độ quản lý trong nước cònthiếu đồng bộ chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Thậm chí còn nhiều lĩnh vựcchưa có văn bản quy định như tư vấn môi giới tài chính, tư vấn thuế…
Về phía doanh nghiệp, do còn yếu kém trên nhiều lĩnh vực(chất lượng,thương hiệu sản phẩm, phát triển kênh tiêu thụ và khả năng giải quyết tranhchấp) nên các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trongviệc tìm chỗ đứng trên thị trường hoặc phát triển thị phần của mình, nhiều doanhnghiệp có nguy cơ phá sản, trước sức ép nặng nề của các dòng hàng hoá, dịch
vụ, công nghệ, nhân lực và các chấn động khủng hoảng trong khu vực và toàncầu, nhất là cuộc khủng hoảng về tài chính tiền tệ gây hiệu ứng lan truyền
Một thách thức nữa là đội ngũ nguồn nhân lực hiện nay của chúng ta cònquá yếu kém chưa thể đáp ứng được yêu cầu hội nhập Trình độ nguồn nhân lựcthấp, cơ chế quản trị điều hành cứng nhắc,thiếu năng động… không thể đáy ứngđược yêu cầu cạnh tranh khi hội nhập
2 Các cam kết của VN trong lĩnh vực ngân hàng khi VN gia nhập WTO
Tài chính - ngân hàng là một trong những lĩnh vực được mở cửa mạnh nhấtngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO Theo cam kết giữa Việt Nam và cácnước thành viên, từ nay đến năm 2010, các ngân hàng nước ngoài sẽ được phépthực hiện hầu hết các dịch vụ ngân hàng như một ngân hàng trong nước (trừdịch vụ tư vấn và cung cấp thông tin ngân hàng) Cụ thể, kể từ ngày 1/4/2007,các ngân hàng nước ngoài được phép thiết lập sự hiện diện thương mại của mìnhtại Việt Nam dưới các hình thức như: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàngthương mại, các ngân hàng thương mại liên doanh với nước ngoài có vốn nướcngoài dưới 50% vốn điều lệ, các công ty cho thuê tài chính liên doanh, các công
ty tài chính cho thuê 100% vốn nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nướcngoài Cũng như các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh, văn phòng đại diện,
Trang 5và ngân hàng nước ngoài này sẽ được hưởng quy chế đối xử không phân biệtngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Các cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực ngân hàng sẽ cho phép các tổchức tín dụng nước ngoài được hiện diện ở Việt Nam dưới các hình thức khácnhau, mở rộng phạm vi và loại hình cung cấp các dịch vụ ngân hàng, tạo ra mộtsân chơi bình đẳng cho các ngân hàng
Chúng ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài khôngmuộn hơn ngày 1/4/2007 Ngoài ra ngân hàng nước ngoài muốn được thành lậpchi nhánh tại Việt Nam nhưng chi nhánh đó không được phép mở chi nhánh phụ
và vẫn phải chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhân Việt Namtrong vòng 5 năm kể từ khi ta gia nhập WTO Ta vẫn giữ được hạn chế về mua
cổ phần trong ngân hàng Việt Nam, không quá 30% Đây là hạn chế đặc biệt có
ý nghĩa đối với ngành ngân hàng
Đối với ngân hàng thương mại nước ngoài: văn phòng đại diện, chinhánh, ngân hàng thương mại liên doanh với số vốn đầu tư chiếm không quá50%, công ty cho thuê tài chính, công ty liên doanh tài chính và công ty tàichính 100% vốn nước ngoài
Trong vòng 5 năm sau khi gia nhập, Việt Nam có thể giới hạn quyền củacác chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong việc nhận tiền gửi bằng tiền đồngViệt Nam từ người tiêu dùng Việt Nam Trong đó, những chi nhánh ngân hàngnước ngoài chưa có quan hệ tín dụng với khách hàng là người Việt Nam thì mức
độ huy động vốn so với vốn pháp định được thực hiện theo lộ trình sau: từ ngày1.1.2007 được huy động gấp khoảng trên 6 lần so với vốn pháp định đã góp đủ,
từ năm 2008 gấp 8 lần, từ năm 2009 gấp 9 lần, từ năm 2010 gấp 10 lần Từ năm
2011 được hưởng chế độ đối xử quốc gia
Theo Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ban hành ngày 28/2/2006, thời hạnhoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, hoặcngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam không được quá 99 năm; thời hạnhoạt động của một chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được vượt quá thờihạn hoạt động của ngân hàng mẹ ở nước ngoài; thời hạn hoạt động của vănphòng đại diện của một tổ chức tín dụng nước ngoài không được vượt quá thờihạn hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài đó Thời hạn hoạt động của các
tổ chức nói trên sẽ được quy định cụ thể trong giấy phép được cấp và có thểđược gia hạn theo yêu cầu
Trang 6 Tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối với ngân hàng cổ phần: 30%
Tổng tỷ lệ cổ phần mà ngân hàng nước ngoài được mua sẽ vẫn khống chế ở
mức 30% như hiện nay; riêng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư chiến lược sẽ được nâng từ10% lên 20%
Trường hợp ngân hàng cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán, tỷ lệtrên có thể vẫn khống chế ở mức 30%, thay vì mức 49% như quy định đối vớicác doanh nghiệp niêm yết khác Vì theo ông, “ngân hàng là doanh nghiệp đặcbiệt nên sự khống chế là cần thiết”
Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng và lấy ý kiến để hoàn thiệnNghị định về việc các tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần trong ngân hàngViệt Nam, trong đó dự kiến hạn chế cổ phần mà một ngân hàng nước ngoài cóthể nắm giữ trong các ngân hàng Việt Nam là 20% trong tổng số 30% cổ phầnnước ngoài
Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
Để được lập chi nhánh hoặc ngân hàng nước ngoài 100% vốn tại Việt Nam,ngân hàng nước ngoài phải thực sự có năng lực tài chính mạnh, có uy tín tronghoạt động và có quy mô lớn
Đây là những điều kiện cơ bản được quy định tại Nghị định số
22/2006/NĐ-CP, về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàngliên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tíndụng nước ngoài tại Việt Nam, do Thủ tướng Phan Văn Khải vừa ký ban hành
Cụ thể, để được cấp giấy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thànhlập ngân hàng liên doanh hoặc thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngânhàng nước ngoài phải đáp ứng những điều kiện như không vi phạm nghiêmtrọng các quy định về hoạt động ngân hàng và các quy định pháp luật khác củanước nguyên xứ trong vòng 3 năm gần nhất liền kề trước khi xin cấp giấy phép Ngoài ra, ngân hàng nước ngoài phải có kinh nghiệm hoạt động quốc tế,được các tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng ở mức có khả năng thựchiện các cam kết tài chính và hoạt động bình thường ngay cả khi tình hình, điềukiện kinh tế biến đổi theo chiều hướng không thuận lợi; ngân hàng nước ngoàiphải đạt được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo thông lệquốc tế…
Để được cấp giấy phép mở chi nhánh tại Việt Nam, ngân hàng nước ngoàiphải có tổng tài sản có ít nhất là tương đương 20 tỷ USD vào năm trước năm xincấp giấy phép
Trang 7Trường hợp thành lập và hoạt động ngân hàng liên doanh, giấy phép thànhlập và hoạt động ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàngnước ngoài phải có tổng tài sản có ít nhất là tương đương 10 tỷ USD vào nămtrước năm xin cấp giấy phép.
Trong các ngân hàng liên doanh, mức góp vốn của bên nước ngoài được quyđịnh tối đa không quá 50% vốn điều lệ Những trường hợp đặc biệt sẽ do Thủtướng Chính phủ quyết định
Với ngân hàng 100% vốn nước ngoài, các thành viên góp vốn (bao gồm cảngân hàng mẹ) có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn gópthuộc sở hữu của mình cho các thành viên góp vốn hoặc các tổ chức nước ngoàikhác nhưng phải đảm bảo luôn có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50%vốn điều lệ của ngân hàng 100% vốn nước ngoài
Ngoài những điều kiện trên, các ngân hàng nước ngoài sẽ phải tuân thủnhững quy định khác về cơ cấu tổ chức hội đồng quản trị, ban kiểm soát củachính nhánh, ngân hàng đó tại Việt Nam cũng như tuân thủ phạm vi hoạtđộng…
II Cơ sở thực tiễn
1 Hoạt dộng của hệ thống NHTM trước khi gia nhập WTO.
- Hệ thống ngân hàng được phân thành 2 cấp: NHTW và NHTM
Cuối những năm 80, cùng với công cuộc cải cách kinh tế, hệ thống NHVNcũng được cải cách Từ hệ thống ngân hàng duy nhất lẫn lộn giữa chức năng củaNHTW với NHTM đã tách ra thành hệ thống ngân hàng 2 cấp riêng biệt và đãkhẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của chúng đối với sự nghiệp phát triểnkinh tế ở nước ta thời gian qua
- Hệ thống NHTM VN:
Hệ thống NHTMVN bao gồm các NHTM nhà nước, các NHTM cổ phần ,các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính vàcác quỹ tín dụng
Cho đến nay, có 5 NHTM nhà nước, đó là: Ngân hàng ngoại thương VN,ngân hàng đầu tư và phát triển, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
VN và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Ngoài 5 ngân hàngtrên còn có NH chính sách xã hội Các NHTMNN có tổng tài sản chiếm 70%toàn hệ thống và dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm 75% trong tổng dư nợ chovay của các NHTM
Trang 8Hệ thống các NHTM cổ phần gồm có 26 NHTMCP đô thị và 7 NHTMCPnông thôn, với tổng tài sản chiếm 15.6% toàn hệ thống và dư nợ cho vay nềnkinh tế chiếm trên 13% trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM.
Có 28 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh với nướcngoài, 5 công ty tài chính, 9 công ty cho thuê tài chính và khoảng 904 quỹ tíndụng nhân dân cùng hàng loạt các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác
Số lượng và mạng lưới hoạt động của hệ thống NHTM tính đến 30/9/2005( không tính chi nhánh cấp IV và văn phòng giao dịch)
NHNN
NH liêndoanh
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
2.Cơ hội và thách thức của NHTM khi gia nhập WTO
2.1 Cơ hội
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của thời đại, là điều kiện cầnthiết để mỗi quốc gia đi vào quỹ đạo chung của thế giới, là cơ hội để các nướctận dụng được dòng vốn khổng lồ cùng với công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh hộinhập trong lĩnh vực ngân hàng VN sẽ thu được rất nhiều cơ hội:
Gia tăng các luồng vốn đầu tư:
Quá trình hội nhập WTO sẽ làm gia tăng các luồng vốn đầu tư vào VN và giatăng lợi tức cho các nước đang thừa vốn Quá trình này sẽ giúp làm giảm lợi tức
bù đắp rủi ro(risk premium) mà các nhà đầu tư đòi hỏi trong bối cảnh VN bắtđầu tham gia thị trường tài chính quốc tế
Ngoài ra, hội nhập kinh tế còn giúp khơi thông các kênh chuyển vốn giữa thịtrường trong nước với thị trường quốc tế, góp phần khai thác các nguồn vốntiềm năng trong nước Trong hội nhập, việc áp dụng các loại hình dịch vụ tàichính – ngân hàng phong phú và hiện đại sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển thịtrường tài chính - ngân hàng VN
Giảm chi phí vốn nhờ phân tán rủi ro:
Quá trình tự do hoá sẽ mang lại nhiều cơ hội đầu tư, chia sẻ rủi ro giữa cácnhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài Nhờ khả năng phân tán rủi
ro tăng mà các nhà đầu tư, các doanh nghiệp mạnh dạn bỏ vốn đầu tư hơn, gópphần thúc đẩy tăng trưởng Nhờ các luồng vốn gia tăng nên tính thanh khoản
Trang 9trong thị trường tài chính - ngân hàng cũng gia tăng, nhờ đó giảm lợi tức bù đắprủi ro và giảm chi phí thu hút vốn cho đầu tư.
Chuyển giao công nghệ và trình độ quản lý, đổi mới trang thiết bị:
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các nền kinh tế hội nhập tài chính quốc tếthường thu hút được các luồng vốn FDI khá lớn, đi kèm với các dòng vốn này làcông nghệ và trình độ quản lý theo thông lệ quốc tế Ngoài ra chúng ta còn cókhả năng “đi tắt đón đầu” do kế thừa được những thành tựu khoa học kỹ thuậthiện đại của thế giới Các tác động lan truyền này giúp gia tăng năng suất, chấtlượng và hiệu quả đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng
Tạo ra động lực đổi mới và cải cách NHTM:
Sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài thúc đẩy quá trình tham gia vàothị trường tài chính quốc tế của các NHTM
Hơn nữa, ngân hàng nước ngoài đem vào các công cụ và kỹ thuật tài chínhmới thúc đẩy cải tiến công nghệ
Hội nhập sẽ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt và không kém phần khốc liệt giữacác ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài Được cạnh tranh bình đẳng
để phát triển cũng là một cơ hội Do vậy, muốn cạnh tranh để tồn tại và pháttriển, các ngân hàng trong nước không thể nào khác là phải nỗ lực kiện toàncông tác quản lý ngân hàng nhằm đạt hiệu quả cao, giảm bớt rủi ro và tăngcường độ tin cậy đối với khách hàng Đổi mới sẽ giúp nâng cao năng lực cạnhtranh, giảm chi phí và hiện đại hoá trang thiết bị để các nhà cung cấp dịch vụngân hàng trong nước có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài
Tiếp cận thị trường toàn cầu:
Hội nhập WTO không chỉ khơi thông các kênh chuyển vốn giữa thị trườngtrong nước với thị trường quốc tế, góp phần khai thác các nguồn vốn tiềm năngtrong nước mà còn có điều kiện thuận lợi hơn khi mở rộng kinh doanh ở thịtrường tiền tệ nước ngoài, thu hút khách nước ngoài sử dụng dịch vụ của ngânhàng VN và mở rộng đầu tư tín dụng với tất cả các thành phần kinh tế
Thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá:
Theo các nhà kinh tế cũng như kinh nghiệm quốc tế của một số nước chothấy quá trình hội nhập sẽ thúc đẩy chuyên môn hoá các nghiệp vụ tài chính,ngân hàng Chuyên môn hoá có thể làm gia tăng năng suất, hiệu quả và thúc đẩytăng truởng Tuy nhiên, một cơ cấu kinh tế chuyên m ôn hoá sâu mà không có
sự hỗ trợ của cơ ch ế quản ký, phân tán rủi ro sẽ làm tăng sự biến động Nhờ hộinhập, việc chia sẻ cảc rủi ro trên các thị trường quốc tế khác nhau sẽ khuyếnkhích qúa trình chuyên môn hoá trong lĩnh vực ngân hàng
Trang 10 Minh bạch về thông tin:
Mở cửa thị trường tài chính đòi hỏi các ngân hàng phải công khai các thôngtin về hoạt động của mình, các yêu cầu về kế toán, kiểm toán cũng như công bốthông tin phải được thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế Điều đó tạo điều kiện chocác NHTMVN bắt kịp thực hiện các tiêu chuẩn và kỹ năng quản trị ngân hànghiện đại
2.2 Thách thức
Bên cạnh những cơ hội, quá trình hội nhập cũng đi kèm với những yếu tốbất lợi không thể tránh khỏi, vấn đề là nhận ra và có những biện pháp, bước điphù hợp để giảm thiểu các yếu tố đó là một bài toán mà các ngân hàng đặc biệt
là hệ thống NHTM cần phải giải quyết
Thách thức ngay trước mắt đặt ra đối với hệ thống NHTM là xuất phátđiểm thấp:
Hiện tại, tổng vốn điều lệ của các NHTMNN mới đạt trên 21.000 tỷ đồng
Dư nợ tín dụng mới đạt xấp xỉ 55% GDP, thấp hơn nhiều so với mức trên 80%của các nước trong khu vực Bình quân, mức vốn tự có của các NHTMNNkhoảng từ 200 đến 250 triệu USD, chỉ bằng một ngân hàng cỡ trung bình trongkhu vực Còn các NHTMCP có mức vốn điều lệ bình quân chỉ khoảng từ 200đến 300 tỷ đồng
Quy mô này nhỏ bé hơn rất nhiều so với quy mô của các NHTM trong khu vựcASEAN và càng nhỏ bé hơn nếu so sánh với các ngân hàng lớn ở khu vực châuÁ
Quy mô vốn chủ sở hữu như là tấm đệm để đảm bảo cho mỗi ngân hàng cókhả năng chống đỡ trước những rủi ro của môi trường kinh doanh Điều nàyngày càng trở lên quan trọng trong điều kiện môi trường kinh doanh có nhiềubiến động khôn lường, khi sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngàycàng gia tăng trong điều kiện hội nhập như hiện nay những rủi ro bất ngờ luôntiềm ẩn Vốn tự có còn ảnh hưởng đến mức đầu tư vào công nghệ ngân hàng vìngân hàng chỉ có thể sử dụng vốn tự có để đầu tư vào công nghệ
Ngoài quy mô vốn nhỏ thì thách thức đặt ra dối với các NHTM là sản phẩm,dịch vụ nghèo nàn Các ngân hàng vẫn chủ yếu cung cấp các sản phẩm, dịch vụtruyền thống và đơn giản như nhận tiền gửi và cho vay với kênh phân phốitruyền thống qua các chi nhánh.Các sản phẩm có tính chất phức tạp như quản lýtài sản, quản lý danh mục đầu tư, các sản phẩm bán chéo hay các sản phẩm pháisinh, kênh phân phối điện tử như: ATM, Internet Banking, Phone Banking chưaphát triển
Trang 11Với xuất phát điểm thấp như hiện nay, các NHTM sẽ gặp rất nhiều khó khăntrong việc đầu tư mở rộng chi nhánh, nâng cao trình độ công nghệ, đa dạng hoásản phẩm để nhờ đó nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triểntrong môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn trong tương lai ngay tại thị trườngtrong nước chứ chưa nói đến vươn ra thị trường quốc tế.
Thách thức thứ hai đối với hệ thống NHTM là cơ chế quản trị, điều hành
và nguồn nhân lực:
Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia Trong
đó việc xây dựng một đội ngũ các nhà quản trị hiện đại có tầm vóc quốc tế làmột yêu cầu cực kỳ quan trọng Một vấn nạn hiện nay về nguồn nhân lực nóichung là: nhiều người giỏi, nhưng làm việc không có tâm, chỉ quan tâm đếnlương cao, nhiều người dở nhưng lại không chịu làm và học hỏi Hiện nay tồntại không ít những giám đốc độc quyền, nghi ngờ cấp dưới, không phân quyềnnên suốt ngày nhận “trình, bẩm”, từ đó ra quyết định chậm, bỏ lỡ cơ hội kinhdoanh Không ít ngân hàng vẫn còn tình trạng chưa phân định trách nhiệm vàquyền hạn giữa NHTM, ban kiểm soát và ban điều hành, công tác quản trị, kiểmsoát điều hành của NHTM không theo kịp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường
và việc thực hiện các nghiệp vụ của chính bản thân ngân hàng Các thành viêntrong hội đồng quản trị mà trực tiếp là giám đốc chưa thực sự quan tâm đếnngân hàng mình và gần như giao phó hết cho chủ tịch HĐQT, ban điều hànhgiải quyết công việc Kiểm soát viên tại nhiều ngân hàng chưa thực hiện đầy đủvai trò giám sát và cảnh báo các nguy cơ mất khả năng an toàn của ngân hàng.Bản thân một số lãnh đạo do trình độ, năng lực còn hạn chế nên không biếtcách quản lý, điều hành doanh nghiệp mình ,giao việc cho cấp dưới thường giaomột chiều, không hướng dẫn, động viên nhân viên…Ngoài ra, nhiều nhà lãnhđạo không dự kiến được các khó khăn, trở ngại, những biến động của môitrường kinh doanh và không có những kế hoạch dự phòng, không đánh giá đượcchính xác con số nợ xấu của ngân hàng mình là bao nhiêu, có tâm lý sợ thayđổi, do vậy dẫn đến trường hợp các ngân hàng hoạt động theo lối mòn, khôngphát triển được sản phẩm , dịch vụ và quy mô của ngân hàng
Về nguồn nhân lực, một mặt hiểu biết và kỹ năng thực hiện chuyêm môncủa nhiều cán bộ còn chưa theo kịp và chưa đáp ứng đòi hỏi của hoạt động ngânhàng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập Mặt khác, có một số cán bộ tuyđược đào tạo cơ bản nhưng lại chưa được bố trí, sử dụng hợp lý gây lãng phí vàhiệu quả sử dụng cán bộ không cao
Trang 12Như vậy, khi các ngân hàng 100% vốn nước ngoài xuất hiện sẽ làm thay đổimạnh cơ cấu thị phần tiền tệ thì những ngân hàng yếu kém không thể đứng vữngđược sẽ buộc phải sáp nhập đồng thời nguy cơ chảy máu chất xám mất đi nhữngngười cán bộ giỏi là điều không thể tránh khỏi.
Thứ ba, đó là thách thức về công nghệ:
Sự phát triển của công nghệ thông tin(CNTT) trong những năm gần đây tạođiều kiện cho ngành ngân hàng đưa các dịch vụ ngân hàng mới như ngân hàngđiện tử (e-banking), ngân hàng tại nhà (home banking), ngân hàng qua điệnthoại (telephone banking) Đến nay, các NHVN đã sử dụng trên 80% các giaodịch giữa ngân hàng với khách hàng bằng máy tính và các thiết bị CNTT hiệnđại Mặc dù, hệ thống NHVN đã đạt được một bước đáng kể trong việc ứngdụng CNTT Tuy nhiên, nếu so với yêu cầu quản lý và hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng hiện đại, nhất là kinh doanh theo nguyên tắc của GATS, nơi có
hệ thống thông tin vào loại số 1 trên thế giới thì trình độ CNTT của NHVN chỉ
là bước đầu, sơ khai
Đối chiếu với các dịch vụ ngân hàng Mỹ được cung cấp tại VN cũng như cácdịch vụ theo quy định của GATS khi VN là thành viên của WTO thì NHVN cònquá non nớt Các ngân hàng nước ngoài có trình độ CNTT ngân hàng phát triểnrất cao trong mọi lĩnh vực như nối mạng quản lý rủi ro, quản lý vốn khả dụng,quản lý khe hở nhạy cảm tài sản nợ và tài sản có, quản lý khách hàng không chỉtrong nước mà trên cả toàn cầu Còn các ngân hàng của chúng ta thì hệ thống cơ
sở, hạ tầng, truyền thông còn rất thấp, mức độ đáp ứng của công nghệ ngân hàngvới nhu cầu thị trường còn hạn chế Hiện nay, các ngân hàng chưa có sự liên kếtvới nhau mà hoạt động của các ngân hàng mang tính độc lập, hệ thống thẻ rúttiền tự động ATM hiện nay của các ngân hàng vẫn chưa kết nối được với nhau.Hiện nay, chúng ta thấy, có một chỗ đặt mấy máy ATM của các ngân hàng khácnhau nhưng thẻ ngân hàng nào chỉ dùng cho ngân hàng ấy, tại sao lại không liênkết, thay vì một chỗ đặt nhiều máy thì chỉ cần một máy nhưng chấp nhận nhiềuthẻ của các ngân hàng khác nhau thì sẽ rất tiện lợi và tiết kiệm Các ngân hàng rasức mở rộng mạng lưới của mình mà không liên kết là một sự lãng phí và nảysinh nhiều vấn đề như đẩy giá thuê mặt bằng lên cao đồng thời công nghệ khôngđồng bộ, không hiện đại nên dần bị mất khách hàng, thị trường thanh toán thẻchuyển dần sang các ngân hàng nước ngoài, có công nghệ cao hơn nhâ Bank,AZN… Thực tiễn cho thấy, công nghệ lạc hậu không những làm hạn chế khảnăng cung ứng các dịch vụ mới của các NHTM mà còn làm giảm đi hiệu quảtrong công tác quản lý của các nhà lãnh đạo ngân hàng là một trở ngại rất lớn
Trang 13khi hệ thống ngân hàng phải đối mặt với các ngân hàng nước ngoài theo nhưcam kết của WTO lĩnh vực ngân hàng sẽ được mở cửa dần theo lộ trình 7 năm.
Thách thức thứ tư mà các NHTM phải đối mặt đó là năng lực cạnh tranhthấp:
Hiện nay, các NHTM nhìn chung là năng lực tài chính rất yếu Tỷ lệ an toànvốn bình quân khoảng 3.72% trong khi theo thông lệ quốc tế thì tỷ lệ an toànvốn bình quân tối thiểu 8% Vốn tự có của NHTMVN nhỏ hơn rất nhiều so vớicác ngân hàng trong khu vực Ngân hàng có vốn tự có lớn nhất cũng chỉ khoảng
200 triệu USD, bằng 1/5 vốn tự có của ngân hàng các nước trong khu vực Tốc
độ tăng vốn tự có của các NHTM còn thấp trong khi tốc độ tăng tài sản hiện naytăng bình quân từ 20-25% nếu như không có những biện pháp thiết thực tăngvốn tự có với lộ trình cụ thể thì e rằng NHTMVN khó đạt được tỷ lệ an toànvốn Năng lực tài chính yếu là trở ngại lớn đối với việc mở rộng kinh doanh vàtăng trưởng cũng như tạo ra những bất lợi trong quá trình cạnh tranh với nhữngngân hàng nước ngoài
Chất lượng tài sản thấp:
Chất lượng tài sản có cũng là một điểm yếu trong năng lực cạnh tranh củacác NHTM
Chất lượng tài sản có thể hiện trước hết ở chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư
nợ Đến thời điểm cuối năm 2000, tổng số nợ khó đòi tồn đọng của cácNHTMNN là 22.299 tỷ VND, chiếm tỷ lệ 10.78% trên tổng dư nợ tại thời điểmđó
Sự yếu kém về chất lượng tài sản có của các NHTMNN còn thể hiện ở sự tậptrung quá lớn của danh mục tín dụng cho các DNNN.Hiện nay, vốn đầu tư cuacác dự án trọng điểm phần lớn đang tiếp tục phải trông chờ vào vay các NHTM,các tổng công ty đều đang dư nợ rất lớn
Hiệu quả của các dự án đầu tư trong thực tế so với lúc thẩm định và phêduyệt ban đầu có khoảng cách nhất định Bởi vậy, các NHTM không thu hồiđược nợ vay đúng hạn, ảnh hưởng đến thanh khoản, chưa kể có những khoảnvay có thể rơi vào nợ khê đọng nếu như dự án đó không hiệu quả, bị đổ vỡ.Đồng thời các NHTM cũng không thu được lãi, ảnh hưởng ngay đến tình hìnhtài chính
Nguyên nhân chính của tình trạng nợ tồn đọng trong những năm qua là docác nguyên nhân chủ quan từ phía các ngân hàng như sự yếu kém trong tổ chức,quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp…, sự bất cậptrong chính sách ,cơ chế cũ không phù hợp với thực tế hoạt động của các ngân
Trang 14hàng Trong đó một nguyên nhân quan trọng gây ra sự yếu kém đó là quyền tựchủ trong kinh doanh của các ngân hàng chưa được tôn trọng Việc cho vay củacác ngân hàng này chịu ảnh hưởng của những yếu tố phi kinh tế, đặc biệt cáckhoản cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước Chính những điều này làm chotiềm lực tài chính của các NHTM tăng chậm, nguồn tài chính để tái cơ cấu bịsuy kiệt theo chu kỳ xử lý nợ Sự không tách bạch giữa cho vay chính sách vớicho vay thương mại cũng là nguyên nhân chính khiến cho tình trạng nợ quá hạn,đặc biệt nợ quá hạn đối với DNNN lại ở mức cao như hiện nay.
Chất lượng tài sản có cả khối NHTMCP có những cải thiện đáng kể trongnhững năm gần đây nhưng vẫn còn nhiều hạn chế Tỷ lệ nợ quá hạn của cácNHTMCP trong những năm gần đây giảm đáng kể, làm cho tình hình hoạt độngcủa các ngân hàng này lành mạnh hơn nhiều Nhiều ngân hàng có tỷ lệ nợ quáhạn dưới 2% Tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTMCP năm 2003 chỉ chiếm 6.35%tổng số nợ quá hạn của toàn hệ thống, giảm 7.25% so với năm 2002 và 10.45%
so với năm 2001 Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn là một con số đáng lo ngại.Thêm vào
đó, tỷ lệ này mới chỉ tính toán trên cơ sở VAS, chưa được xác định theo tiêuchuẩn quốc tế (IAS) nê n chưa phản ánh chính xác mức độ rủi ro thực tế mà cácngân hàng này phải đối mặt
Danh mục tài sản có thiếu tính đa dạng, chưa có sự phân tán rủi ro hợp lýcũng như sự mất cân đối trong cơ cấu tín dụng trung, dài hạn so với nguồn vốnhuy động cũng phản ánh chất lượng tài sản có của các NHTMNN còn thấp.Bên cạnh đó, hệ thống báo cáo, kế toán thiếu minh bạch Sự khác biệt giữa hệthống kế toán ngân hàng VN (VAS) và hệ thống kế toán ngân hàng quốc tế(IAS) đã dẫn đến việc sai lệch đáng kể trong đánh giá hiệu quả hoạt dộng của hệthống NHTMVN, từ đó tạo nên việc quản trị ngân hàng kém hiệu quả và thiếuminh bạch
Năng lực cạnh tranh của các NHTM thấp còn do mạng lưới hoạt dộng ở nướcngoài của các ngân hàng rất nhỏ bé Các NHTMVN chưa có chi nhánh ở nướcngoài( trừ một số ngân hàng có văn phòng đại diện) Điều này hạn chế việc mởrộng các hoạt dộng ngân hàng quốc tế như thanh toán xuất nhập khẩu, tài trợ dự
án, chuyển tiền, cũng như hạn chế khả năng mở rộng thị trường kinh doanh,cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng nước ngoài Nguyên nhân chính là do hệthống NHTMVN hội nhập quốc tế trong điều kiện điểm xuất phát thấp về trình
độ phát triển, nguồn nhân lực phục vụ cho các chi nhánh ở ngân hàng nướcngoài là một cản trở rất lớn, phong tục tập quán tại mỗi quốc gia chúng ta còn
am hiểu rất hạn chế, chi phí thuê mặt bằng cao…
Trang 15Ngoài ra, năng lực quản trị rủi ro của các NHTM còn rất yếu kém Hiện nay,các NHTM còn chưa đánh giá và xác định được đầy đủ rủi ro trên cơ sở khoahọc chặt chẽ Các mô hình và công cụ hiện đại để đo lường và quản lý rủi rocũng chưa được ứng dụng rộng rãi(quản lý tài sản nợ - tài sản có, quản trị ngânhàng theo nguyên tắc CAMEL…) Một số ngân hàng mới chỉ bắt đầu áp dụngcác chuẩm mực quốc tế ở mức độ thấp Chất lượng và năng lực quản trị rủi ro vìthế còn rất yếu.
Thứ năm, là chất lượng dịch vụ ngân hàng chậm đổi mới:
Một điểm yếu khác của hệ thống ngân hàng VN là chấtlượng hoạt động.Trong khi điểm mạnh của các ngân hàng nước ngoài là dịch vụ thì ngân hàngtrong nước vẫn chủ yếu là hoạt động tín dụng Tuy nhiên, hoạt động tín dụngvẫn còn thiếu các định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như quản trị rủi ro,nhóm khách hàng, loại sản phẩm, kiểm toán nội bộ
sự đơn điệu trong hoạt động dịch vụ khiến hệ thống ngân hàng không tậndụng được lợi thế về mạng lưới, về khách hàng, về kênh phân phối và côngnghệ Cũng chính vì thế nên giá thành dịch vụ của các ngân hàng VN khá cao sovới các nước trong khu vực Nếu như ở các nước phát triển, NHTM thường lànhững tổ hợp ngân hàng – tài chính kinh doanh đa ngành nghề( tín dụng, thanhtoán, bảo hiểm, chứng khoán…) thì các NHTM VN vẫn xoay quanh các sảnphẩm truyền thống: tín dụng, bảo lãnh thanh toán Một số dịch vụ mới ra đờinhưng vẫn ở mức nhỏ bé, chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu
Một chuyên gia của WB cảnh báo: Nếu dịch vụ ngân hàng không được cảitiến mạnh mẽ, hệ thống phân phối của ngân hàng trong nước sẽ mất dần, nhất làkhi sự phân biệt giữa tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài căn bản đượcxoá bỏ vào năm 2010 Mặt khác, với điều kiện hạ tầng như hiện nay, sẽ rất khó
có các ngân hàng nội địa cạnh tranh được với ngân hàng nước ngoài về mặtcông nghệ Một cuộc thăm dò ý kiến khách hàng gần đây cho biết:45% số kháchhàng được hỏi, kể cả cá nhân và doanh nghiệp trả lời sẽ chuyển sang vay vốnngân hàng nước ngoài chứ không vay vốn của ngân hàng VN Nguyên nhânngoài lý do chênh lệch lãi suất thì cơ bản là do chất lượng dịch vụ và thủ tụchành chính quá rườm rà và phức tạp
Thứ sáu, đó là sự tham gia của các NHTM nước ngoài:
Khi VN tham gia vào tổ chức WTO thì việc phải mở cửa cho các NH nướcngoài vào và áp dụng quy chế đối xử quốc gia đối với các NH nước ngoài làkhông thể tránh khỏi Trong điều kiện hiện nay đây sẽ là một thách thức lớn chocác NHTMVN khi phải cạnh tranh với các NH nước ngoài
Trang 16Trước hết, năng lực quản lý kinh doanh của các NH nước ngoài là rất cao, họ
có một bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh ngân hàng Hơn nữa, họ lại đượcđào tạo bài bản về nghiệp vụ kinh doanh, quản trị điều hành trong nền kinh tế thịtrường
Các chi nhánh NH nước ngoài được trang bị công nghệ ngân hàng hiện đại,qua đó giúp họ tạo được những kênh phân phối hiện đại như sử dụng E-banking… và các công nghệ khác
Ngoài ra, các chi nhánh NH nước ngoài có nhiều lợi thế hơn các NHTMtrong nước trong việc sử dụng, mở rộng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Họhiểu biết đầy đủ hơn các sản phẩm phái sinh như: hợp đồng kỳ hạn, quyền lựachon, hợp đồng tương lai… Do vậy, việc đưa các sản phẩm này vào hoạt động
sẽ thuận lợi hơn các NHTM trong nước
Năng lực tài chính của các chi nhánh NH nước ngoài là mạnh hơn cácNHTM trong nước:Tỷ lệ vốn điều lệ/tổng tài sản có của các chi nhánh NH nướcngoài là 14.6% trong khi đó NHTM trong nước chỉ là 4.6%
Mức độ rủi ro trong hoạt động của các NHTM trong nước lớn hơn rất nhiều
so với các chi nhánh NH nước ngoài Trước hết, là khả năng sinh lời rất thấp và
có xu hướng giảm, sự mất cân đối về các loại tiền tệ do tình trạng đô la hoá nềnkinh tế
Do các ngân hàng nước ngoài thường tập trung vào những phân khúc thịtrường nhất định nên một số lĩnh vực trong nền kinh tế sẽ có thể khó tiếp cậnnguồn vốn tín dụng hơn
Sự ổn định của thị trường trong nước cũng bị ảnh hưởng do các NH nướcngoài đột ngột rút ra khỏi thị trường trong nước một khi xảy ra khủng hoảnghoặc bị ảnh hưởng bởi những vấn đề của ngân hàng mẹ
III:GIẢI PHÁP
Đứng trước bước ngoặt lịch sử vĩ đại- bước vào giai đoạn sống còn, giai đoạncạnh tranh khốc liệt, do những đòi hỏi của hội nhập WTO thì chỉ có một conđường duy nhất là cạnh tranh, phát triển và hội nhập Ngoài những công cụ,chính sách điều tiết vĩ mô từ phía các cơ quan nhà nước và NHTW thì bản thânmỗi NHTM cần phải chủ động xây dựng cho mình một môi trường kinh doanhthuận lợi để có tồn tại và đứng vững trong điều kiện hiện nay
1 Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn
Để có một chiến lược kinh doanh hiệu quả thì điều kiện cần đâù tiên là cácnhà hoạch định phải có được trong tay những thông tin đầy đủ, chính xác về thịtrường bao gồm nhưng không giới hạn những thông tin như: các phân đoạn
Trang 17khách hàng cơ bản và hành vi của từng nhóm khách hàng trên các phân đoạn đó;quy mô, tính chất, tốc độ phát triển của cầu, tốc độ bão hoà; các đối thủ cạnhtranh chủ yếu và tiềm năng trên từng phân đoạn… Hiện nay, việc nghiên cứu thịtrường của các NHVN vẫn chưa được tiến hành một cách bài bản Và hầu nhưcác ngân hàng đều xây dựng chiến lược kinh doanh mà không tiến hành nghiêncứu thị trường toàn diện Điều đó đã dẫn đến tính mơ hồ, chung chung của cácchíến lược kinh doanh của phần đông các NHTM VN hiện nay Chủ động tìmhiểu nhu cầu khách hàng còn là cơ sở quan trọng để mỗi ngân hàng tiến hành đadạng hoá sản phẩm, đầu tư vào những phân đoạn thị trường mới để tạo ra và duytrì lợi thế cạnh tranh.
Tuy nhiên, việc tiến hành nghiên cứu thị trường như thế thường rất tốn kém
và đòi hỏi những kĩ thuật điều tra, chọn mẫu phân tích rất phức tạp mà với trình
độ của đội ngũ nhân lực làm công tác phân tích thị trường hiện nay của các ngânhàng VN thì việc độc lập tiến hành nghiên cứu sẽ rất khó khăn
Vì thế, các ngân hàng có thể phối hợp với nhau tiến hành việc nghiên cứu thịtrường chung trên những vấn đề cơ bản về cầu trong nước cũng như một số thịtrường tiềm nămg ở nước ngoài và khả năng thâm nhập của các đối thủ mới, đặcbiệt là các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài Việc tiến hành nghiên cứu thịtrường chung có thể được tiến hành thông qua một ban độc lập thuộc hiệp hộingân hàng với sự tư vấn của các chuyên gia phân tích thị trường có uy tín trênthế giới Các ngân hàng có thể cử các chuyên viên nghiên cứu thị trường củamình tham gia vào ban này để một mặt giám sát hoạt động của ban soang mặtkhác quan trọng hơn là học hỏi kinh nghiệm của các chuyên gia tư vấn nướcngoài
Việc tiến hành nghiên cứu thị trường chung có rất nhiều ưu điểm Thứ nhất,việc phối hợp nghiên cứu sẽ giúp các ngân hàng VN tránh được sự lãng phí cácnguồn lực Thứ hai, việc cùng nhau phối hợp nghiên cứu thị trường cho phéptập trung một nguồn lực đủ lớn để tiến hành những nghiên cứu thị trường đủrộng và đủ sâu, đảm bảo tính toàn diện và chính xác của thông tin trên cơ sởđảm bảo mẫu điều tra về số lượng và mức độ đa dạng
Trên cơ sở kết qủa của cuộc điều tra thị trường đó, các ngân hàng căn cứ vàocác nguồn lực hiện có của mình, xây dựng một tầm nhìn mới, một chiến lượckinh doanh dài hạn nhằm khai thác tối ưu và không ngừng nâng cao các nguồnlực của mình nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra Điểm cốt yếu trong mỗichiến lược kinh doanh chính là việc phải xác định được các thị trường mục tiêu
và định vị các sản phẩm, dịch vụ của mỗi ngân hàng trên từng phân đoạn thị