Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
200,5 KB
Nội dung
cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO Lời mở đầu Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện nay là quátrình toàn cầu hoá đang diễn ra ngày một sâu rộng. Là một bộ phận của nền kinh tế thế giới, ViệtNam không thể đứng ngoài xu thế đó. Chỉ bằng cách tích cực tham gia vào quátrình phân công lao động quốc tế, thúc đẩy tiến trìnhhộinhập kinh tế quốc tế, ViệtNam mới có thể đạt đợc những mục tiêu phát triển ổn định và bền vững. Tuy nhiên, trong lộ trìnhhộinhậpcủa mình, ViệtNam chắc chắn sẽ gặp nhiều thách thức. Nền kinh tế ViệtNam đã, đang và sẽ chịu tác động nhất định từ môi trờng bên ngoài mà trớc tiên là những biến đổi tình hình kinh tế khu vực. Chính vì vậy, việc TrungQuốcgianhập Tổ chức thơng mại thế giới WTOcó ảnh hởng nhất định tới kinh tế Việt Nam. Với tiềm lực kinh tế và chính trị của mình, việc TrungQuốcgianhậpWTO ở chừng mực nào đó có tác động tới hệ thống kinh tế chính trị và thơng mại toàn cầu, làm thay đổi cán cân buôn bán thế giới cũng nh luồng đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đối với ViệtNam nớc láng giềng gần gũi vàcó nhiều nét tơng đồng về lịch sử, văn hoá, xã hôivà kinh tế, việc TrungQuốcgianhậpWTOcó thể sẽ là một nhân tố làm thay đổi quan hệ kinh tế-thơng mại giữa hai nớc cũng nh cơ cấu kinh tế củaViệt Nam. Những tác động này sẽ ảnh hởng trực tiếp tới cácdoanhnghiệpvừavànhỏcủa nớc ta, thành phần kinh tế đợc coi là sẽ phải chịu nhiều tác động nhất từ quátrìnhhộinhập kinh tế. Trên cơ sở đó, đề án môn học Bàn về những cơhộivàtháchthứccủacácdoanhnghiệpvừavànhỏViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốcgianhậpWTO đợc hình thành. Với vốn kiến thức còn hạn chế và năng lực có hạn, ngời viết hi vọng rằng những nội dung đã đợc trình bày trong đề án này sẽ giúp ích cho sự phát triển củacácdoanhnghiệpvừavànhỏViệtNamtrongquatrìnhhộinhập kinh tế khu vực và thế giới. Ngời viết chân thành cảm ơn PGS. TS Vũ Minh Trai đã hớng dẫn thực hiện đề tài này. Phần I : Hộinhậpvàcác nhân tố ảnh hởng tới hộinhậpquốc tế 1.1 Khái niệm về hộinhậpHộinhập kinh tế quốc tế là việc các nớc tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ thống nhất đợc với nhau ( kể cả dành cho nhau những u đãi ) tạo ra sự công bằng trong quan hệ hợp tác kinh tế nhằm khai thác những khả năng của nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế. 1 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO ở phạm vi quốcgiahộinhập kinh tế quốc tế là mở cửa nền kinh tế quốc gia, gắn phát triển kinh tế quốcgia với kinh tế khu vực, thế giới và tham gia ngày càng càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế. Hộinhập kinh tế là tập hợp các nền kinh tế củacácquốcgia khác nhau lại với nhau tạo thành một khu vực kinh tế rộng lớn hơn. Một số nhà kinh tế còn gắn cả sự hộinhập xã hộivà chính trị vào trong khái niệm này. Một số nhà kinh tế khác cho rằng có nhiều dạng hộinhậpvà trên thực tế khái niệm này đã rút lại thành : dấu hiệu củahộinhập là tồn tại nhiều hơn mối quan hệ thơng mại giữa cácquốcgia độc lập. 1.2 Các giai đoạn củaquátrìnhhộinhập Việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực và sự hộinhậpcủa từng quốcgia vào nền kinh tế các nớc trong khu vực với nhiều mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào từng khu vực liên kết và hình thức liên kết. Các liên kết khu vực thờng là : Thứ nhất, thành lập khu mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do (Free Trade Area) là giai đoạn đầu củaquátrìnhhộinhập kinh tế khu vực. Đây là một liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều quốcgia nhằm mục đích tự do hóa việc mua bán đối với một hay một số mặt hàng nào đó. Đặc trng của khu mậu dịch tự do là xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm tạo một thị trờng thống nhất của khu vực. Nhng mỗi quốcgia thành viên vẫn thi hành những chính sách ngoại thơng độc lập đối với cácquốcgia ngoài liên minh. Thứ hai, hình thành liên minh thuế quan (Customs Union) là giai đoạn thứ hai của sự hộinhập nhằm tăng cờng mức độ hợp tác kinh tế giữa các thành viên. Theo thoả thuận hợp tác này, cácquốcgiatrong liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa cácquốcgia thành viên, còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với cácquốcgia ngoài liên minh. Thứ ba, hình thành thị trờng chung, đây là một liên minh quốc tế ở mức độ cao hơn liên minh thuế quan, tức là ngoài việc áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trong trao đổi thơng mại, hình thức liên minh này còn cho phép t bản và lực lợng lao động tự do di chuyển giữa các nớc thành viên thông qua từng bớc hình thành thị trờng thống nhất ( nh cácquốcgiatrong cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC từ năm 1992 ) thể hiện qua : một là, hình thành liên minh tiền tệ, đây là một liên minh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ. Theo thoả thuận này các nớc thành viên phải phối hợp các chính sách tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối, thống nhất đồng tiền dự trữ và đồng tiền chung. Hai là, hình thành liên minh kinh tế, đây là một liên minh quốc tế với mức độ cao hơn về sự tự do di 2 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO chuyển hàng hóa, dịch vụ, t bản và lực lợng lao động giữa các nớc. Đồng thời áp dụng biểu thuế quan chung cho tất cả cácquốcgia không phải là thành viên và thống nhất chính sách tài chính, tiền tệ ( Liên minh Châu Âu EU từ năm 1994). 1.3 Những lợi ích kinh tế chủ yếu thu đợc từ hộinhập Sự hộinhập vào nền kinh tế các nớc trong khu vực đa lại những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trongcác nớc thành viên. Một quốcgia nào đó gianhập hiệp hộicác nớc thực hiện u đãi mậu dịch th- ờng đa lại những kết quả chủ yếu sau : Một là, tạo lập quan hệ mậu dịch mới giữa cácquốcgia thành viên, mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hóa củacác nớc trong liên minh với các nớc vàcác khu vực kinh tế khác trên thế giới. Chính vì thế mà tiềm năng kinh tế củacác nớc thành viên đợc khai thác một cách có hiệu quả. Hơn nữa, hộinhập kinh tế còn làm tăng thêm phúc lợi thông qua việc thay thế các ngành, trớc hết là công nghiệpcủa nớc chủ nhà có chi phí cao ( lãng phí nguồn lực) bằng những ngành có chi phí thấp hơn ( tức là có hiệu quả hơn). Hàng hóa nhập khẩu luôn nhận đợc sự u đãi với mức giá hạ hơn. Nên lợi ích của ngời tiêu dùng cũng đợc tăng lên do mua đợc khối lợng hàng hoá lớn hơn với chi phí thấp hơn. Hai là, hộinhập khu vực còn góp phần vào việc chuyển hớng mậu dịch. Sự chuyển dịch này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế quan. Vì khi đó các điều kiện buôn bán giữa các nớc thành viên trong liên minh sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn trớc. Ngay cả khi một nớc nào đó trong liên minh tiến hành nhập khẩu những sản phẩm củacácquốcgia ngoài liên minh với giá thấp hơn, nhng nay đợc thay thế bằng việc nhập khẩu những sản phẩm cùng loại củacácquốcgiatrong liên minh mà giá cả lại cao hơn (do đợc hởng u đãi thuế quan). Chính những u đãi này giữa các nớc thành viên trong liên minh đã đa tới sự chuyển hớng mậu dịch nói trên. có thể đa ra một ví dụ đơn giản để minh hoạ nh sau : Trớc đây Singapore thờng nhập cà phê của Braxin với mức giá thấp hơn củaViệtNam vì giá cà phê của Braxin là 1.500 USD/tấn còn củaViệtNam là 1.600 USD/tấnvới mức thuế nhập khẩu cho cả hai trờng hợp là 20%. Nhng saukhiViệtNamgianhập liên minh thuế quan thì bây giờ giá cà phê nhập khẩu từ ViệtNam không bị đánh thuế nữa và chỉ là 1.600 USD/tấn thấp hơn giánhập từ Braxin (1.800 USD/tấn) vì có thuế nhập khẩu là 20%. Chính vì vậy, việc nhập khẩu cà phê của Singapore sẽ chuyển hớng từ thị trờng Braxin sang thị trờngViệt Nam. Ba là, hộinhập khu vực, thực hiện tự do hóa thơng mại tạo điều kiện cho mỗi quốcgiacó điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ 3 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO quản lýtừ cácquốcgia khác trong liên minh. Về lâu dài, tự do hoá thơng mại góp phần tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế. Tự do hoá thơng mại thúc đẩy tăng trởng kinh tế băng hai cách : tăng xuất khẩu và tăng năng suất cận biên của hai yếu tố sản xuất là vốn và lao động. Trớc hết, việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Điều đó đợc thể hiện thông qua : + Tự do hoá thơng mại gây ra áp lực lớn đối với mỗi quốcgiatrong liên minh, trongcác ngành sản xuất hàng nhập khẩu, buộc các ngành này phải phấn đấu giảm giá hoặc giữ giá ở mức tơng đối thấp. Muốn vậy, các ngành này phải nhanh tróng thay đổi công nghệ, áp dụng rộng rãi những kinh nghiệm quản lý, những thành tựu mới và hiện đại của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. + Trong điều kiện hội nhập, cácquốcgia thành viên đang có xu hớng tập trung đầu t phát triển các ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu có hiệu quả nhất và phát huy tối u những lợi thế về nguồn lực của mình. Điều đó sẽ cho phép mỗi quốcgia thành viên nâng cao hiệu quả xuất khẩu theo quy mô và do đó thúc đẩy tăng trởng sản xuất, góp phần tích luỹ vốn và tái sản xuất mở rộng không ngừng. + Tăng cờng xuất khẩu góp phần tạo lập cá cân thanh toán theo hớng tích cực, tăng dự trữ ngoại tệ cho quốcgia đây là đIều kiện quan trọng để giảm lãi xuất cho vay khuyến khích ngời sản xuất kinh doanh vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tốc độ tăng trởngvà phát triển kinh tếtiếp đến việc tăng hiệu quả sản xuất nhờ nâng cao năng xuất cận biên của hai yếu tố sản xuất cho phép mỗi quốcgia thành viên không cần thay đổi cơ cấu vật chất của sản xuất, thậm chí không tăng thêm chi phí sản xuất mà vẫn đạt hiệu quả kinh tế cao. 1.4 Một số nguyên tắc chung khi tham giahộinhậpquốc tế Tham giahộinhập kinh tế, mỗi quôcgia phải tuân theo những luật chơi chung, ngững nguyên tắc chung đợc qui định cho tất cả cácquốcgiatrong khối. Một trong số những nguyên tắc chung có tính chất bắt buộc, đó là : Nguyên tắc tối huệ quốc, dành cho mọi thành viên sự đối xử thuận lợi nhất đã dành cho bất cứ bạn hàng nào, rà soát lại các hiệp định thơng mại song phơng để bảo đảm tính nhất quán của chúng với quy chế tối huệ quốc. Nguyên tác đối xử quốc gia, áp dụng chế độ ứng xử nh nhau đối với sản phẩm, dịch vụ và công dân trong nớc và nớc ngoài. Nguyên tắc hạn chế sử dụng các công cụ thơng mại phi thuế quan, hạn chế sử dụng hạn ngạch rào cản kỹ thuật đối với thơng mại nhằm mục đích bảo hộ, trừ trờng hợp đặc biệt. Bằng cách loại bỏ dần hạn chế về số lợng đối với 4 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTOnhập khẩu, cải cách quản lý chuyên ngành đối với nhập khẩu một số hàng hoá nhất định. Nguyên tắc giảm và ràng buộc thuế quan nhập khẩu, cam kết không tăng thuế quan, tham gia vào các cuộc đàm phán trong tơng lai để giảm thuế quan, thuế quan hoá các hàng rào phi thuế quan, xây dựng chiến lợc về ràng buộc thuế quan khi đàm phán về việc tiếp cận, xây dựng cơ cấu thuế quan dài hạn. Rõ ràng, các quy tắc đợc quy định sẽ làm cho quan hệ thơng mại giữa cácquốc giai trong khối trở nên đơn giản, thuận tiện và ngày càng phát triển hơn. 1.5 Những nhân tố ảnh hởng tới hộinhậpquốc tế củaViệtNam Chúng ta còn tồn tại quá nhiều vấn đề cha đợc giải quyết, những điểm yếu cần khắc phục. Vì vậy chúng ta phải vạch rõ và nhìn thẳng vào điểm yếu ấy để hiểu rõ chúng từ đó đa ra biện pháp thích hợp để giải quyết có hiệu quả. Thứ nhất, sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam rất yếu vì vậy sẽ rất khó thâm nhập thị trờng nớc ngoài trong hoạt động xuất khẩu thậm chí có thể sẽ thua hàng hoá nớc ngoài ngay ở thị trờngtrong nớc một khi AFTA có hiệu lực hoàn toàn. Theo đánh giá chung củaquốc tế thì sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam đang giảm dần, có thể thấy nh sau : Bảng 1 : so sánh về sức cạnh tranh STT Nớc/Nền kinh tế 1997 1998 1999 2000 1 Mĩ 3 3 2 1 2 Sigapo 1 1 1 2 3 Nhật Bản 14 12 14 21 4 Tháilan 18 21 31 31 5 TrungQuốc 29 28 32 41 6 Philippin 34 33 33 37 7 Malaixia 9 17 16 25 8 ViệtNam 49 39 48 53 Nguồn : Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF). Theo số liệu trên Thời báo Kinh tế Việt Nam, sắt thép đang tồn kho 250.000 tấn - chiếm 18% sản lợng, phân bón 260.000 tấn - chiếm 35% sản lợng, xi măng 254.000 tấn. Nguyên nhân tồn kho chủ yếu do hàng hoá của ta nói chung sức cạnh tranh yếu, giá cả cao hơn hàng ngoại nhập cùng loại, mặc dù nhiều mặt hàng đang đợc bảo hộ. Nh ta thấy thì sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam đang giảm sút vì nhiều nguyên nhân mà nếu nh chúng ta không tìm hiểu và đa ra biện pháp khắc phục kịp thời thì chúng ta sẽ tụt hậu mãi mãi. 5 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO Nguyên nhân đầu tiên là do giá thành sản phẩm cao, trớc khi giảm thuế thì một số mặt hàng củaViệtNam đã thua ở thị trờngtrong nớc do giá bán của sản phẩm còn cao hơn hoặc có thấp hơn thì thấp hơn rất ít giá bán của hàng nhập khẩu saukhi đã đánh thuế. Ví dụ nh đầu năm 2001, giá bán máy giặt cỡ 4 kilôgam sản xuất trong nớc là 3,7 triệu đồng trongkhi hàng nhập khẩu kể cả thuế là 3,8 triệu ; tủ lạnh cỡ 150 lít giá hàng trong nớc là 4.31 triệu đồng và hàng nhập là 4,85 triệu. Nguyên nhân thứ hai là do khả năng thâm nhập vào thị trờngcác nớc củacác Smes ViệtNamquá yếu. Năm 2000, nhóm hàng nông lâm thuỷ sản vàcác nguyên liệu thô chiếm tới 70% tổng xuất khẩu củaViệtNam sang các nớc ASEAN. Đồng thời chất lợng và mẫu mã sản phẩm cũng là một vấn đề. Công nghệ sản xuất lạc hậu nên năng suất chất lợng cha cao, cũng vì thế cácdoanhnghiệpViệtNam cha có đợc sự quan tâm đúng đắn tới mẫu mã sản phẩm mà đây lại là một chiến lợc quan trọngcủa Marketing. Mẫu mã, bao bì sản phẩm của hàng ViệtNam cha thu hút đợc sự chú ý mua sắm của khách hàng lại chậm đổi mới. Hàng thủ công mĩ nghệ củaViệtNam chẳng hạn, hàng xuất khẩu năm 2000 đến hơn 300 triệu USD vàcó rất nhiều khách từ Hồng Công, Nhật Bản rất thích nhng đến nămsaukhi họ trở lại thì họ không kí những hợp đồng giống nh năm trớc nữa vì hàng không thay đổi mẫu mã nên họ không quan tâm và không mua nữa. Nguyên nhân thứ ba là vấn đề về thơng hiệu, khâu quảng cáo tiếp thị của ta cha tốt nên cha chiếm lĩnh đợc thị trờng. Đã có nhiều bài học về thơng hiệu đối với doanhnghiệpViệtNamkhi thâm nhập vào thị trờng thế giới nh của hãng cà phê Trung Nguyên chẳng hạn. Chúng ta cha quan tâm thích đáng đến vấn đề này và đã phải trả giá đắt cho nó khi bớc đầu hộinhập vào thị trờng thế giới. Theo nghiên cứu của một công ty t vấn thì 60% ngời tiêu dùng quan tâm đến thơng hiệu khi mua sắm. Nhng hiện nay, cácdoanhnghiệpViệtNam mới chỉ đầu t cho thơng hiệu khoảng 1% doanh số. Trongkhi ở các công ty nớc ngoài con số này là 5% - 7%. Theo nhận xét của bà Phạm Chi Lan, Phó chủ tịch Phòng thơng mại và Công nghiệpViệtNam : "Về cách tiếp thị củacác công ty ViệtNam hiện giờ so với mặt bằng chung trong vùng nh Tháilan, Inđônêxia, còn thấp hơn rất nhiều. ViệtNam cần có những chiến dịch quảng bá, những quảng bá nh Tháilan đã từng quảng bá du lịch chẳng hạn. Nói chung, cácdoanhnghiệpViệtNam hiện nay Việc đi hội chợ, các triển lãm quốc tế ở các nớc thì họ thờng đi rất ít. Ngay cả khi đi cũng cha chọn lọc kĩ để gây ấn tợng mạnh cho 6 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO mình. Mẫu mã và cánh tiếp cận thị trờng là 2 mặt mà doanh ngiệp ViệtNam còn yếu. CácdoanhnghiệpViệtNam hiện nay tập trung rất nhiều vào khâu sản xuất ra sản phẩm, nhng họ cha chú trọng đầy đủ đến mặt dịch vụ kèm theo , hoặc dịch vụ phục vụ cho việc đa ra sản phẩm đó đợc đa ra một cánh tốt hơn ". Thứ hai, Chính sánh của Nhà nớc còn chậm thay đổi nên gây ra những cản trở về nhiều mặt. Theo chủ trơngcủa Đảng và Nhà nớc coi thành phần kinh tế Nhà nớc là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, giữ vai trò định hớng cho các thành phần kinh tế khác. Vì thế nó nắmcác nguồn lực quan trọng nhất và đợc h- ởng những u đãi thậm chí đợc bảo hộ chặt chẽ. Nhng chính điều này đã làm cho cácdoanhnghiệp này yếu sức cạnh tranh và không có khả năng hộinhập để đ- ơng đầu với sự cạnh tranh trực tiếp của hàng hoá nhập khẩu. Doanhnghiệp Smes của Nhà nớc đã và đang bộc lộ những điểm yếu của mình, nhiều doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, theo báo cáo của Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanhnghiệp thì năm 1998 chỉ có 37% số doanhnghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả, số còn lại thua lỗ nặng. Đến cuối năm 1999, chỉ có 20% số doanhnghiệp Nhà nớc kinh doanhcó hiệu quả. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn giảm dần : năm 1995 là 19,1%, năm 1997 là 10,6%, năm 1998 là 8%. Năm 1998, công nghiệp Nhà n- ớc chiếm 47,4% vốn, 28,5% lao động và sản xuất ra 48% tổng giá trị sản xuất toàn ngành nhng chỉ đóng góp 40,7% thu ngân sách trong lĩnh vực công nghiệp. Ngoài ra còn nhiều vấn đề khác nữa nh năng lực quản lý củadoanh nghiệp, thu hút vốn đầu t thấp, hiệu quả sản xuất kém, sức cạnh tranh của hàng hoá không cao Thứ ba, quan trọng nhất là vấn đề bảo hộ . Đây chính là yếu tố làm mất đi sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam , tạo nên sức ỳ tronghội nhập. Hơn nữa Nhà nớc ta còn chậm trong vấn đề phổ biến kiến thứchộinhập cho doanh nghiệp, cha công bố rộng rãi lịch trình cắt giảm thuế để cácdoanhnghiệpcó khả năng chuẩn bị tốt, nâng cao sức cạnh tranh. Còn thiếu các văn bản hớng dẫn chi tiết tới các Bộ, ngành liên quan. Tất cả điều này thể hiện năng lực yếu kém trong quản lý, bộ máy quản lý hoạt động thiếu đồng bộ, không thống nhất. Thứ t, khó khăn về cơ sở hạ tầng kĩ thuật. Các xí nghiệp công nghiệp chủ lực của Nhà nớc chủ yếu kế thừa từ thời Pháp thuộc, ít đợc sửa chữa, công nghệ sản xuất còn lạc hậu. Hơn nữa lại phân bố không đều, không tận dụng đợc nguồn lực. Có thể lấy ví dụ ngay trên địa bàn Hà Nội tập trung rất nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nhng hiệu quả sản xuất không cao. Các nhà máy chính trên địa bàn 7 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO nh nhà máy cơkhí chính xác, nhà máy cơkhí Trần Hng Đạo đã từng hng thịnh thời kì Pháp thuộc vàtrong thời bao cấp thì hiện nay sản xuất yếu, cầm chừng vì không phát huy đợc hiệu quảtrong thời kì mới, công nghệ sản xuất thì vẫn nh xa không thay đổi là mấy vì thiếu vốn đầu t. Một số nơi nhờcó vốn đầu t nớc ngoài mà chúng ta đã xây mới đợc một số khu công nghiệptrọng điểm nhng hiệu quả sử dụng không cao, nhiều nơi sản xuất cha hết công suất thiết kế mà khấu hao máy móc hàng năm thì rất lớn. Hay nói cách khác là hiệu quả sử dụng vốn không cao. Ví dụ về nhà máy giấy củaViệt Nam, chỉ sản xuất đợc khoảng 60% công suất, nhà máy mía đờng cũng vậy vấn đề là do khâu cung cấp nguyên liệu không đủ trongkhi đó ngay bên ngoài nhà máy, ngời nông dân lại phải bán rẻ các nguyên liệu này vì không dủ tiêu chuẩn chế biến. Nghịch cảnh này còn ở nhiều nơi khác nữa nếu chúng ta không quan tâm đến việc tìm đầu vào đầu ra trớc khi phê duyệt một dự án đầu t hàng chục tỉ đồng. Đây chính là điều kiện để thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI) vào ViệtNam mà chúng ta không làm tốt thì sẽ thua trong cuộc cạnh tranh về môi trờng đầu t với các nớc trong khu vực. Thứ năm, thiếu nguồn nhân lực cótrình độ kĩ thuật vàtrình độ quản lý cao. Chúng ta vẫn nói rằng thế mạnh của chúng ta là có nguồn nhân lực dồi dào giá nhân công lại rẻ nhng thế cóthực sự là thế mạnh không khi mà xu hớng chung trên thế giới hiện nay là tự động hoá, vi tính hoá công đoạn sản xuất, nâng cao trình độ kĩ thuật, chất xám trong sản phẩm ? Câu trả lời ở đây là không. Nếu chúng ta không quan tâm hơn đến đào tạo nguồn nhân lực thì không thể thích ứng với tình hình mới. Hiện nay chúng ta đang thiếu một cách trầm trọngcác công nhân kĩ thuật, các nhà quản lý cótrình độ chuyên môn cao đặc biệt là trong sản xuất Công nghiệp do những bất cập trong công tác đào tạo và hớng nghiệp. Nhân tố con ngời chính là nhân tố quyết định trong phát triển kinh tế trongkhi nhận thức về vấn đề này cha đầy đủ, nền giáo dục còn lạc hậu quá nhiều so với Thứ sáu, phải nói rằng Công nghệ của chúng ta còn quá yếu kém, lạc hậu. Trình độ công nghệ củaViệtNam hiện tại tụt hậu khoảng 25 - 30 năm so với Tháilan dẫn đến chi phí cho đầu vào cao hơn từ 30% - 50% so với các đối tác ASEAN khác. Đấy là so sánh với các nớc trong khu vực, các nớc cótrình độ sản xuất khá gần với ta còn nh vậy thì nếu so sánh với các nớc phát triển ở phơng Tây hay Mĩ thì chúng ta sẽ xếp ở hàng thứ bao nhiêu? Và liệu bao giờ chúng ta mới có thể đuổi kịp họ? Tuy rằng nớc ta đợc thiên nhiên u đãi với nhiều nguồn tài nguyên phong phú đa dạng nhng nền Công nghiệpcủaViệtNam lại không phát triển đầy đủ, các ngành Công nghiệp chủ yếu là công nghiệp nhẹ và khai 8 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO khoáng xuất khẩu sản phẩm thô, hàm lợng kĩ thuật trong sản phẩm không cao. Công nghiệp nhẹ với các mặt hàng chủ lục vàcó u thế trong xuất khẩu là hàng may mặc,đồ da giày, thực phẩm Còn công nghiệp khai khoáng thì trình độ công nghệ thấp dẫn đến sự khai thác không hợp lý và lãng phí các nguồn lực. Khả năng chế biến nguyên liệu thô khai thác đợc gần nh là không có. Các mỏ dầu khícủa ta ở thềm lục địa có trữ lợng lớn đã đợc Nga hỗ trợ ban đầu rất nhiều trong việc khai thác nhng chúng ta cũng mới chỉ dừng ở việc xuất khẩu dầu thô với giá rẻ. Hay trong xuất khẩu cà phê cũng vậy, ViệtNam chỉ dừng ở việc xuất khẩu cà phê hạt chứ cha có đủ trình độ sản xuất cà phê bột, nh vậy chúng ta xuất khẩu cà phê hàng năm vào hàng cao trên thế giới nhng lại phải nhập khẩu àa phê bột từ nớc ngoài với giá cao. Nh vậy vấn đề tiềm ẩn tronghộinhập kinh tế AFTA là liệu các nớc kém phát triển có trở thành nhà cung cấp nguyên liệu thô nh thời kì thuộc địa hay không? Không những thế việc phân bố các khu công nghiệp cũng còn nhiều điều bất hợp lý cần phải xem xét và điều chỉnh lại. Thứ bảy, nhận thứccủacác nhà quản lý doanhnghiệp về vấn đề hộinhập còn hạn chế. Phần lớn, cácdoanhnghiệp cha chuẩn bị chu đáo cho quátrìnhhội nhập, cha đa ra đợc các chính sách, chiến lợc thích ứng để tham gia AFTA hay WTO Khảo sát 66 doanhnghiệpcủa Báo Sài Gòn Tiếp Thị mới đây cũng cho thấy : chỉ có hơn 1/2 doanhnghiệpcócác cuộc họp chính thức bàn luận về AFTA ; hơn 1/2 doanhnghiệpcó giao nhiệm vụ chính thức cho các cá nhân hay bộ phận trong công ty nghiên cứu về AFTA. Ngành dệt, da, may, tuy có nhiều doanhnghiệp nghiên cứu về AFTA sớm nhất, nhng có gần 1/3 tổng số doanhnghiệp cho biết cha xác định đợc chính sách và biện pháp đối với AFTA. Tuy nhiên có một số cácdoanhnghiệp thành công và đã chuẩn bị đầy đủ cho hộinhập . Đó là số doanhnghiệp tìm cách đơng đầu hộinhập từ rất sớm và đến nay thì khá bình tĩnh, tự tin, điển hình là Vinamilk. Ngay từ những năm cuối 1999 - 2000, Vinamilk đã có ý thức đa các sản phẩm sữa, bột dinh dỡng vào các thị trờng ASEAN để làm quen trớc khi họ vào đến mình. Còn tại sân nhà, Vinamilk đã liên tục đa ra các sản phẩm mới, chất lợng cao nhng giá thành thấp so với các sản phẩm nhập, để " đuổi " đối thủ. Mạng lới phân phối của Vinamilk phủ kín cấp xã. Công ty TNHH Kinh Đô, ngoài việc phủ kín thị trờng nội địa, xuất khẩu sang các thị trờng ASEAN mới đây còn dự định đầu t một nhà máy sản xuất ngay trên đất Mĩ. Đây là một số doanhnghiệp tiêu biểu thích hợp cho quátrìnhhội nhập, các kinh nghiệm của mô hình này cần phải đợc nhân rộng, 9 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO phổ biến cho cácdoanhnghiệp khác học tập và chuẩn bị cho tiến trìnhhộinhập thật tốt. 10 [...]... hộinhậpvà biến những cơhộicó đợc từ sự chuyển đổi thành hiện thực, nhất định các Smes sẽ thành công 17 cơ hộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO Phần III : Những cơhộivàtháchthức đặt ra đối với cácdoanhnghiệpvừavànhỏViệtNamsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO 3.1 ý nghĩa và ảnh hởng của kinh tế khu vực và thế giới từ saukhiTrung Quốc. . .cơ hộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO Phần II : Tổng quan về doanhnghiệpvừavànhỏViệtNam 2.1 Khái niệm và cách phân loại doanhnghiệpvừavànhỏ ở ViệtNam hiện nay, phát triển doanhnghiệpvừavànhỏ là vấn đề đợc Nhà nớc quan tâm đặc biệt Vì sự thành đạt của một quốc qia phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển củacácdoanh nghiệp. .. USD 20 cơ hộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO do nguyên vật liệu đầu vào rẻ hơn cácdoanhnghiệpcủatrungQuốc đợc hởng quy chế tối huệ quốckhi buôn bán với các đối tác là thành viên củaWTO nên sẽ dễ dàng xuất khẩu giầy dép sang các nớc này Thứ ba, tác động tới thị trờng nội địa củacác Smes.Hàng hoá củaTrungQuốcnhập khẩu vào ViệtNam sẽ... hội cả nớc, đã đầu t 4150 tỷ đồng trong tổng số 9100 tỷ đồng đầu t của khu vực này Khảo sát 49 doanhnghiệp ở thị xã Hà Đông cuối năm 1999, cho thấy thu nhập bình quân của ngời lao động trongcácdoanhnghiệp nh sau : 10% số doanh 13 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTOnghiệpcó thu nhập dới 200.000 Đ/tháng, 18% số doanhnghiệpcó thu nhập. .. cơ hộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO xuất sẽ bị loai bỏ khi tham giahộinhập Nếu các Smes tận dụng tốt cơhội này, cùng với sự nhanh nhạy của mình, họ có thể vơn lên tồn tại và đứng vững trớc những khó khăn mà hộinhập kinh tế mang lại Thứ ba, doanhnghiệp Smes sẽ trải quaquátrình sàng lọc tự nhiên thông qua cạnh tranh quốc tế Những doanh. .. này Trong tơng lai không xa, khiViệtNam trở thành thành viên của tổ chức này, các Smes ViệtNam sẽ thực sự phải tự mình sử dụng những gì đã chuẩn bị từ trớc và hi vọng rằng các Smes sẽ chủ động nắm bắt tất cả những cơhội mà hộinhập đem lại 27 cơ hộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO Tài liệu tham khảo I Sách tham khảo : 1 Hộinhập kinh tế Việt. .. nghĩa là cáccơ sở sản xuất kinh doanhcó qui mô tơng đối nhỏ Nhng nếu muốn nói một cách chính xác rằng qui mô không lớn lắm đến đâu hoặc qui mô nh thế nào thì gọi là nhỏ cần phải dựa vào những tiêu thức để xem xét Việc xác định doanhnghiệpvừavànhỏcủa một nớc 11 cơ hộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO thờng đợc cân nhắc đối với từng giai đoạn... Động (Ngời) Thành phố Hồ Chí Minh Loại vừa Loại nhỏ >1 100 < 100 12 Doanh thu hàng năm ( tỷ đồng ) > 10 < 10 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO Ngân hàng công thơng ViệtNam Loại vừavànhỏ < 18 < 500 < 20 Đồng Nai Loại vừa Loại nhỏ Loại vừa Loại nhỏ > 0,3 0,1 0,3 > 50 5 - 50 < 100 Các chuyên gia kinh tế - (-) Không có số liệu Nguồn... VnExpress ngày 22/03/2002 Trang Web về hộinhập kinh tế củaViệtNam : http://www.dei.gov.vn Và một số trang Web khác nh : http://www.mof,gov.vn http://www.media.vdc.com.vn 28 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO Lời mở đầu .1 Phần I : Hộinhậpvàcác nhân tố ảnh hởng tới hộinhậpquốc tế 1 Bảng 1 : so sánh về... doanhnghiệp là ở tại địa phơng 14 cơhộivàtháchthứccủacác Smes ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpsaukhiTrungQuốc ra nhậpWTO 2.3.4 SMEs có tác dụng quan trọng đối với quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta Quátrình phát triển doanhnghiệp Smes cũng là quátrình cải tiến máy móc thiết và thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm để đáp nhu . tốt. 10 cơ hội và thách thức của các Smes Việt Nam trong quá trình hội nhập sau khi Trung Quốc ra nhập WTO Phần II : Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 2.1 Khái niệm và cách phân loại doanh. vừa > 1 > 100 > 10 Loại nhỏ < 1 < 100 < 10 12 cơ hội và thách thức của các Smes Việt Nam trong quá trình hội nhập sau khi Trung Quốc ra nhập WTO Ngân hàng công thơng Việt Nam Loại. trình hội nhập sau khi Trung Quốc ra nhập WTO Phần III : Những cơ hội và thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sau khi Trung Quốc ra nhập WTO. 3.1 ý nghĩa và ảnh hởng của