4. Kết thúc: NXTD
---1.Ôn bài cũ: 1.Ôn bài cũ:
Cô cho các cháu vỗ tay.Cô nói: Hôm nay cô sẽ cho các cháu ôn lại bài hát: “ Con chim non”. Nhạc và lời: “ Lý Trọng”.
- Cả lớp hát cùng cô. Kết hợp đàn. - Tổ hát cùng cô.
- Nhóm nhỏ hát . Kết hợp đàn. - Cá nhân- Cả lớp hát . Kết hợp đàn.
* Cô giáo dục cháu biết yêu mến các loại chim, các con vật nuôi …
2. Trò chơi có luật:
- Cô giới thiệu trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”.
- Cô giải thích cách chơi- luật chơi. Tổ chức cho cháu chơi vài lần..
3. Chơi tự do:
Cô giới thiêu các nhóm chơi và cho cháu về nhóm chơi. Cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho các cháu chơi.
NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Phân vai: Phân vai: BÁC SĨ --- THỨ:3-9/ 2/ 2010 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HỌP MẶT 1. Yêu cầu:
- Cháu phản ánh được sinh hoạt của bác sĩ, y tá như: khám bệnh, tiêm tuốc, ghi đơn thuốc,…
- Cháu chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục cháu biết yêu thương, kính trọng, trật tự...
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi:Bác sĩ
Bán hàng-Cô giáo- Búp bê- Gia đình- Xây dựng…
---
- Cháu đến lớp cất mũ, dép, nước uống vào nơi quy nước uống vào nơi quy định. Chào cô vào lớp và chơi theo hướng dẫn của cô. - Cháu tập bài tập thể dục theo yêu cầu của cô.
- Cháu thực hiện được các nội dung lồng ghép theo yêu cầu của cô.
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Cháu chơi trò chơi: “ Cò bắt ếch”.
Cô gợi hỏi cháu hôm nay thích chơi trò chơi gì? Lớp đồng thanh: “ Bác sĩ”.
Cô cùng cháu đàm thoại về trò chơi. Cô giáo dục cháu qua trò chơi….
Cho cháu xung phong nhóm chơi- vai chơi.
2.Quá trình chơi:
Cho cháu chơi theo các nhóm chơi, cô theo dõi và gợi ý các nhóm chơi có liên quan chặt chẽ với nhau. Nhóm chơi cô giáo chơi: “ Tai ai tinh”
3.Nhận xét sau khi chơi:
Cho cháu nhận xét nhóm chơi- vai chơi. Sau đó cô nhận xét chung và giáo dục cháu…. Tổ chức cho cháu chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
---
NÊU GƯƠNG CẮM CỜVỆ SINH THỰC HÀNH VỆ SINH THỰC HÀNH
---
* Cô đến lớptrước 15 phút để quét don, thông thoáng phòng học. Đón các cháu vào lớp và tổ chức cho cháu chơi trò chơi “ Thuyền vào bến”.
* Cháu tập bài tập thể dục theo yêu cầu của cô. - Động tác hô hấp 5: Hái hoa. ( 4lx 4n)
- Động tác tay 5: Chèo thuyền.( 4lx 4n)
- Động tác chân 1: Cỏ thấp - Cây cao. ( 4lx 4n)
- Động tác bụng 3: Quay người sang trái, sang phải.( 4lx 4n) - Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước. ( 4lx 4n)
Tập kết hợp theo bài hát: “Nhà em có con mèo”
* Cô cùng cháu đàm thoại về thế giới động thực vât, con người với con người... * Cô cho cháu thay đổi ngày tháng năm và dự báo thời tiết: theo sự hướng dẫn của cô. * Tổ trưởng báo cáo bạn vắng trong tổ.
* Cô cho cháu nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. Lớp hát bài hát: “Hoa bé ngoan”
NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC MÔN: LQVH MÔN: LQVH ĐỀ TÀI: CÂY ĐÀO. TIẾT: 2 CT:
Ô tô và chim sẻ
1. Yầu cầu:
- Dạy các cháu đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ: “ Cây đào”.
- Cháu đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ : nhẹ nhàng, chậm rãi, vui tươi, cháu hiểu được nội dung, trả lời được câu hỏi theo bài thơ: “ Cây đào”.
- Phát triển trí tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ cho cháu. - Giáo dục các cháu biết yêu quý cảnh vật thiên nhiên, bảo vệ, biết giữ nguồn nước sạch…
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa. - Tranh chữ to. - Câu hỏi đàm thoại. - Máy cacsec
- Nguyên vật liệu mở như: Giấy cạctông tô màu, lá cây. * Tích hợp: GDLG,GDVSMT, GDDD, MTXQ, LQVT. 3. Phương pháp: Luyện tập- Đàm thoại .
1. Ổn định lớp: Cô cho cháu hát: Sắp đến tết rồi.
2. Giới thiệu bài:
Cô hỏi: bài hát nói về ngày gì?
Trong ngày tết các cháu biết có những loại hoa gì?
Qua hình ảnh các loại hoa các cháu nhớ đến bài thơ gì mà hôm trước cô đã dạy cho các cháu học rồi, nhà thơ nào sáng tác?
Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các cháu đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ để bài thơ được hay hơn nữa nhé!
Lớp đồng thanh.
3. Vào bài: a. Cô đọc thơ:
- Cô đọc thơ lần 1. Kết hợp tranh minh họa. - Cô đọc thơ lần 2. Kết hợp tranh chữ to.
- Cô đọc và giải thích cách đọc: Đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, âm điệu vui tươi, nhấn mạnh vào các từ: Lốm đốm, mau nở, nho nhỏ, hoa cười…
Lớp đọc từ nhấn mạnh..
b. Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ có tên gọi là gì? - Bài thơ do ai sáng tác?
- Cây đào ở đâu và như thế nào? - Các bạn mong mùa đào như thế nào?
- Bông đào như thế nào? Còn cánh đào thì sao? - Thấy hoa cười thì báo hiệu ngày gì sắp đến?
- Qua bài thơ này các cháu có yêu mến cảnh vật thiên nhiên không nào? * Cô tóm ý và giáo dục...