1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bài viết Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021 trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa Lâm Đồng năm 2020 - 2021. Nghiên cứu đánh giá TTDD sử dụng chỉ số khối cơ thể (BMI) và phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan điểm dinh dưỡng lọc máu.

TC.DD & TP 17 (2) - 2021 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÂM ĐỒNG NĂM 2020 - 2021 Lưu Xuân Ninh1, Nguyễn Quang Dũng2, Phan Thạch Khuê3 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa Lâm Đồng năm 2020 - 2021 Nghiên cứu đánh giá TTDD sử dụng số khối thể (BMI) phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan điểm dinh dưỡng lọc máu Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành 151 bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ lần/tuần Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng, nam giới chiếm 43,0% nữ giới chiếm 56,9% Kết quả: Qua nghiên cứu 151 bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ, kết cho thấy: Tỷ lệ đối tượng thiếu lượng trường diễn với BMI 0,05) Bảng Tình trạng dinh dưỡng theo số nồng độ Albumin huyết Nồng độ Albumin huyết (g/l) Đặc điểm SDD Bình thường (< 40 g/l) (≥40 g/l) Nam n 29 36 (n=65) % 44,6 55,4 Nữ n 43 43 (n=86) % 50,0 50,0 Chung n 72 79 (n=151) % 47,7 52,3 p 0,312* *Kiểm định Fisher Kết bảng cho thấy: Tỷ lệ SDD theo nồng độ albumin huyết nam giới 44,6%, nữ giới là50,0% Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê p>0,05 23 TC.DD & TP 17 (2) - 2021 BÀN LUẬN Đặc điểm nhân học: Nghiên cứu 151 bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa Lọc máu - bệnh viện đa khoa Lâm Đồng, kết so sánh giới cho thấy tỷ lệ nam giới 43,1% thấp nữ giới 56,9%, điều cho thấy giới có tỷ lệ mắc bệnh thận mạn tính cao Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 48,6±15,1, có tương đồng tuổi trung bình so sánh với kết tác giả khác Nguyễn An Giang cộng tuổi trung bình 47,4±14,9 [7]; Kalandar-Zadeh K cộng 55,8±15,3 [5] Thời gian lọc máu: Thời gian lọc máu trung bình đối tượng 61,2±46,2 tháng, thời gian lọc máu thấp tháng dài 216 tháng Điều phù hợp với diễn tiến bệnh kéo dài bệnh thận mạn gánh nặng thân, gia đình thách thức ngành y tế việc chăm sóc, quản lý sức khỏe cộng đồng Thời gian lọc máu trung bình tương đương nghiên cứu tác giả Aparicio M cộng 62±66 tháng [8] Thời gian lọc máu 60 tháng chiếm tỷ lệ 46,4% thể tần số cao bệnh nhân sống với việc chạy thận nhân tạo thời gian dài Đặc điểm bệnh lý kèm theo: Đa số bệnh nhân bệnh thận mạn tính có bệnh lý kèm theo tăng huyết áp 92,7%, đái tháo đường 16,6%, bệnh tim mạch 41,7%, viêm gan B C 36,4%, bệnh khác chiếm 15,9% Tỷ lệ mắc bệnh lý kèm theo cao so với nghiên cứu tác giả Harvinder MSc cộng sự, cụ thể tăng huyết áp 45,2%, đái tháo đường 18,1%, bệnh tim mạch 9,03%, viêm gan B C 24 26,5%, bệnh khác chiếm 11% [9] Việc mắc nhiều bệnh lý kèm làm ảnh hưởng đến hiệu lọc máu làm gia tăng tần suất xuất biến chứng hạ huyết áp, nơn ói, chóng mặt, phù, kéo dài thời gian chán ăn,… Bên cạnh bệnh lý kèm cịn ảnh hưởng tới tình trạng kinh tế gia đình việc chi trả thêm chi phí y tế Tình trạng dinh dưỡng số khối thể (BMI): Kết cho thấy số BMItrung bình nghiên cứu 20,8±3,1 kg/m2 với tỷ lệ bệnh nhân SDD 24,5% Tỷ lệ SDD nghiên cứu cao so với nghiên cứu Trần Văn Vũ 18,2% [10] Tuy nhiên BMI trung bình nghiên cứu lại thấp nhiều so với số BMI nghiên cứu nước Kalandar-Zadeh K cộng 24,7±5,9 kg/ m2 Điều phù hợp có khác dân tộc Quốc gia sinh sống cụ thể số cân nặng trung bình nghiên cứu 52,8±9,8 kg, chiều cao trung bình 1,59±0,1 m so với cân nặng trung bình 70,7±19,4 kg, chiều cao trung bình 1,69±0,12 m tác giả Kalandar-Zadeh K cộng [5] Tình trạng dinh dưỡng phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan điểm dinh dưỡng lọc máu SGA-DMS: Sử dụng thành phần SGA thông thường, công cụ SGA-DMS phát triển phương pháp đánh giá đầy đủ TTDD bệnh nhân chạy thận nhân tạo thực hành không tốn Trong nghiên cứu này, tỷ lệ SDD thang điểm SGA-DMS 75,5%: Suy dinh dưỡng nặng chiếm 4,0%, SDD nhẹ - trung bình chiếm 71,5% Điểm trung bình 13,7±3,9 với điểm thấp điểm cao 26 điểm So sánh tỷ lệ TC.DD & TP 17 (2) - 2021 SDD thấp so với nghiên cứu Nguyễn Duy Đông 85,5% [11] Điểm SGA-DMS trung bình nghiên cứu cao so với điểm trung bình nghiên cứu nước cụ thể nghiên cứu Kalandar-Zadeh K cộng 10,9±4.0 [5] Trong nghiên cứu tỷ lệ SDD sử dụng thang điểm SGA-DMS cao so với tỷ lệ SDD sử dụng số khối thể BMI SGA-DMS thể giảm cân nặng thời gian gần đây, giảm khả ăn uống, giảm khả hoạt động chức kèm theo thời gian lọc máu bệnh lý kèm theo Vì nhiều bệnh nhân có số BMI bình thường xếp loại suy dinh dưỡng sử dụng thang điểm SGA-DMS Nồng độ albumin huyết coi số quan trọng đánh giá TTDD bệnh nhân bệnh thận mạn Nồng độ albumin trung bình nghiên cứu 39,6±4,4 g/l với tỷ lệ SDD 47,68% Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Nguyễn Duy Đơng 67,6% với albumin trung bình 37,7±4,1 g/l [11], Trần Văn Vũ 12,4% [10] Kết cao so với tác giả Trần Văn Vũ tác giả sử dụng ngưỡng chẩn đốn tình trạng SDD albumin huyết

Ngày đăng: 29/09/2022, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả tại bảng 1 cho thấy: Tuổi trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là  48,6±15,1 tuổi, thấp nhất là 18 tuổi và  cao nhất là 85 tuổi - Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021
t quả tại bảng 1 cho thấy: Tuổi trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là 48,6±15,1 tuổi, thấp nhất là 18 tuổi và cao nhất là 85 tuổi (Trang 3)
Bảng 2. Đặc điểm thời gian lọc máu. - Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021
Bảng 2. Đặc điểm thời gian lọc máu (Trang 4)
Kết quả tại bảng 3 cho thấy: Tỷ lệ người bệnh khơng có bệnh lý kèm theo  chỉ chiếm 5,3% trong khi người bệnh có  ít nhất 1 bệnh lý kèm theo trở lên chiếm  94,7% - Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021
t quả tại bảng 3 cho thấy: Tỷ lệ người bệnh khơng có bệnh lý kèm theo chỉ chiếm 5,3% trong khi người bệnh có ít nhất 1 bệnh lý kèm theo trở lên chiếm 94,7% (Trang 4)
Bảng 5. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể BMI - Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021
Bảng 5. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể BMI (Trang 5)
Bảng 4. Giá trị trung bình một số chỉ số nhân trắc theo giới. - Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021
Bảng 4. Giá trị trung bình một số chỉ số nhân trắc theo giới (Trang 5)
Kết quả tại bảng 6 cho thấy: Tỷ lệ SDD (SGA-DMS &gt;10 điểm) là 75,5%,  trong đó SDD nhẹ - trung bình  (SGA-DMS  từ  11-21  điểm)  chiếm  71,5%,  - Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021
t quả tại bảng 6 cho thấy: Tỷ lệ SDD (SGA-DMS &gt;10 điểm) là 75,5%, trong đó SDD nhẹ - trung bình (SGA-DMS từ 11-21 điểm) chiếm 71,5%, (Trang 6)
Bảng 7. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số nồng độ Albumin huyết thanh Bảng 6. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng theo điểm dinh dưỡng lọc máu SGA-DMS - Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2020-2021
Bảng 7. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số nồng độ Albumin huyết thanh Bảng 6. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng theo điểm dinh dưỡng lọc máu SGA-DMS (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w