1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị suy tim theo phác đồ có carvedilol trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa trung tâm

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MÃ LAN THANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TIM THEO PHÁC ĐỒ CÓ CARVEDILOL TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MÃ LAN THANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TIM THEO PHÁC ĐỒ CÓ CARVEDILOL TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH TS.BS NGUYỄN NHƯ NGHĨA Cần Thơ – Năm 2019 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 1.3 Một số yếu tố liên quan đến suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ…… 14 1.4 Điều trị suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 18 1.5 Các nghiên cứu nước giới có liên quan đến đề tài 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Vấn đề y đức 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Tỷ lệ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 43 3.3 Một số yếu tố liên quan đến suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 47 3.4 Kết điều trị suy tim theo phác đồ có phối hợp với carvedilol bệnh nhân suy thân mạn lọc máu chu kỳ 56 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 63 4.2 Tỷ lệ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 66 4.3 Một số yếu tố liên quan đến suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 71 4.4 Kết điều trị suy tim theo phác đồ có phối hợp với carvedilol bênh nhân suy thân mạn lọc máu chu kỳ 80 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BN Bệnh nhân HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATT Huyết áp tâm trương HATB Huyết áp trung bình HC Hồng cầu MLCT Mức lọc cầu thận RLCN Rối loạn chức TB Trung bình THA Tăng huyết áp ƯCMC Ức chế men chuyển ƯCTT Ức chế thụ thể BMI Body mass index – Chỉ số khối thể BSA Body surface area – Diện tích bề mặt thể ECG Electrocardiogram – Điện tâm đồ ESC European Society of Cardiology–Hội Tim mạch Châu Âu EF Ejection fraction – Phân suất tống máu FS Fractional shortening – Chỉ số co thất trái Hb Hemoglobin – Huyết sắc tố Hct Hematocrit – Dung tích hồng cầu HFmrEF Heart failure with mid-range ejection fraction Suy tim EF khoảng HFpEF Heart failure with preserved ejection fraction Suy tim EF bảo tồn HFrEF Heart failure with reduced ejection fraction Suy tim EF giảm IVSd Interventricular Septal Diastolic Độ dày vách liên thất kỳ tâm trương IVSs Interventricular Septal Systolic Độ dày vách liên thất kỳ tâm thu KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes Tổ chức Nghiên cứu Toàn cầu hiệu cải thiện lâm sàng điều trị bệnh thận LA Left atrium – Nhĩ trái LVDd Left Ventricular Diastolic Dimension Đường kính thất trái tâm trương LVDs Left Ventricular Systolic Dimension Đường kính thất trái tâm thu LVM Left ventricular mass – Khối lượng thất trái LVMI Left ventricular mass index Chỉ số khối lượng thất trái LWd Left ventricular posterior wall diastolic Độ dày thành sau thất trái tâm trương LWs Left ventricular posterior wall systolic Độ dày thành sau thất trái tâm thu NKF- KDOQI National Kidney Foundation – Kidney Outcomes Quality Initiatives Tổ chức Nghiên cứu sáng kiến hiệu chất lượng điều trị bệnh thận PWTd Left venticular posterior wall diastolic thickness Độ dày thành sau thất trái tâm trương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các giai đoạn bệnh thận mạn Bảng 1.2 Tóm tắt can thiệp mục tiêu để làm chậm tiến triển suy thận mạn phòng ngừa bệnh tim mạch Bảng 1.3 Định nghĩa suy tim theo EF Bảng 2.1 Phân độ THA theo ESC/ESH 2018 29 Bảng 2.2 Thuốc điều trị suy tim bệnh nhân lọc máu chu kỳ 32 Bảng 3.1 Phân bố tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố giới tính 41 Bảng 3.3 Phân bố số khối thể (BMI) 42 Bảng 3.4 Phân bố thời gian lọc máu 42 Bảng 3.5 Phân bố nguyên nhân gây suy thận mạn 43 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ suy tim nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Phân độ suy tim theo NYHA 44 Bảng 3.8 Phân loại suy tim theo phân suất tống máu EF 44 Bảng 3.9 Các triệu chứng lâm sàng 45 Bảng 3.10 Các đặc điểm điện tâm đồ 46 Bảng 3.11 Các đặc điểm siêu âm tim 47 Bảng 3.12 Liên quan tuổi suy tim 47 Bảng 3.13 Liên quan giới tính suy tim 48 Bảng 3.14 Liên quan số khối thể suy tim 48 Bảng 3.15 Liên quan thời gian lọc máu suy tim 49 Bảng 3.16 Liên quan nguyên nhân gây suy thận mạn suy tim 49 Bảng 3.17 Trị số huyết áp bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 50 Bảng 3.18 Trị số huyết áp theo phân độ suy tim NYHA 50 Bảng 3.19 Liên quan tăng huyết áp suy tim 51 Bảng 3.20 Trị số huyết học bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 51 Bảng 3.21 Trị số huyết học theo phân độ suy tim NYHA 51 Bảng 3.22 Liên quan thiếu máu suy tim 52 Bảng 3.23 Chỉ số khối lượng thất trái số khối lượng thất trái theo phân độ suy tim 52 Bảng 3.24 Liên quan phì đại thất trái suy tim 53 Bảng 3.25 Phân bố tỷ lệ rối loạn chức tâm thu thất trái theo phân độ suy tim 53 Bảng 3.26 Phân bố tỷ lệ bệnh mạch vành theo phân độ suy tim 54 Bảng 3.27 Liên quan bệnh mạch vành suy tim 54 Bảng 3.28 Phân bố tỷ lệ tải tuần hoàn theo độ suy tim 55 Bảng 3.29 Liên quan tải thể tích tuần hoàn suy tim 55 Bảng 3.30 Các triệu chứng trước sau tháng điều trị 56 Bảng 3.31 Các dấu hiệu thực thể trước sau tháng điều trị 57 Bảng 3.32 Các trị số siêu âm tim trước sau tháng điều trị 58 Bảng 3.33 Các trị số điện tâm đồ trước sau tháng điều trị 58 Bảng 3.34 Trung bình trị số huyết học theo thời gian điều trị 59 Bảng 3.35 Mơ hình hồi quy logistic đa biến phân tích Hct, Hb liên quan đến cải thiện phân độ suy tim theo NYHA bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 59 Bảng 3.36 Mức thay đổi trung bình huyết áp thời gian điều trị 60 Bảng 3.37 Phân độ suy tim theo NYHA trước sau tháng điều trị 60 Bảng 3.38 Số lần nhập viện trước sau tháng điều trị 61 Bảng 3.39 Kết cải thiện độ suy tim, số lần nhập viện phân suất tống máu EF sau tháng điều trị theo phác đồ có phối hợp carvedilol 61 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ suy tim, phân độ suy tim với tác giả nước 66 Bảng 4.2 So sánh thông số siêu âm tim với nghiên cứu khác 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Lưu đồ chẩn đoán suy tim 13 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.1 Hiệu điều trị suy tim theo phác đồ có phối hợp carvedilol bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý thận mạn gánh nặng y tế tồn cầu với chi phí điều trị cao yếu tố nguy độc lập bệnh lý tim mạch Tất giai đoạn bệnh thận mạn có liên quan đến nguy mắc bệnh tim mạch, tử vong sớm giảm chất lượng sống Trung bình tồn cầu tỷ lệ mắc bệnh thận mạn giai đoạn chiếm 13,4% giai đoạn – 10,6% [52] Ước tính 30 triệu người 15% người trưởng thành Mỹ bị bệnh thận mạn Năm 2014, 118.000 người Mỹ bắt đầu điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối có 662.000 người chạy thận nhân tạo ghép thận [41] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mơ tồn quốc tỷ lệ mắc bệnh thận mạn tính, chủ yếu kết báo cáo mang tính chất dịch tễ vùng cụ thể Tác giả Võ Tam cho thấy tỷ lệ suy thận mạn tỉnh Thừa Thiên Huế chiếm 0,92% số người cộng đồng khảo sát [27] c kh Ở bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối phụ thuộc lọc máu, nguy tử vong tim mạch gấp 10 đến 20 lần so với khơng có bệnh thận mạn [53] Suy tim biến chứng tim mạch hàng đầu bệnh nhân bệnh thận mạn tỷ lệ mắc tăng với chức thận suy giảm [36] Một số nghiên cứu giới ghi nhận bệnh nhân lọc máu chu kỳ tỷ lệ suy tim chiếm từ 25 – 50%, thiếu máu cục tim 39% [42], [50] Một vài nghiên cứu trung tâm lọc máu Việt Nam, suy tim chiếm tỉ lệ từ 34% - 60% [12], [17] Để kéo dài nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân suy tim lọc máu chu kỳ, bên cạnh thuốc điều trị ức chế men chuyển ức chế thụ thể, lợi tiểu, dãn mạch… thử nghiệm lâm sàng cho thấy ức chế receptor adrenergic bêta giúp cải thiện triệu chứng, giảm tỷ lệ nhập viện gia tăng tỷ lệ sống bệnh nhân suy tim có rối loạn chức tâm thu Khuyến cáo Hội tim mạch quốc gia Việt Nam (2015) chẩn đoán điều trị suy tim, thuốc ức chế bêta cải thiện triệu chứng bệnh nhân suy tim phân suất tống máu bảo tồn [10] Theo Hội Tim mạch châu Âu năm 29 Nguyễn Lân Việt (2015), "Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính", Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, Hà Nội, tr 66-93 30 Nguyễn Lân Việt (2015), "Hội chứng vành cấp không ST chênh lên", Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, Hà Nội, tr 51-65 31 Nguyễn Lân Việt (2015), "Nhồi máu tim cấp", Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, Hà Nội, tr 20-65 32 Nguyễn Lân Việt (2015), "Suy tim", Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, Hà Nội, tr 94-121 33 Phạm Nguyễn Vinh cs (2015), Vai trò thuốc chẹn beta điều trị suy tim mạn: Cập nhật 2015, Hội Tim mạch học Việt Nam 34 Nguyễn Anh Vũ (2014), Siêu âm tim - Cập nhật chẩn đoán, NXB Đại học Huế Tiếng Anh 35 Anuurad E., Shiwaku K., Nogi A et al (2003), "The new BMI criteria for asians by the regional office for the western pacific region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent metabolic syndrome in elder Japanese workers", J Occup Health, 45(6), 335-43 36 Bagshaw S M et al (2010), "Epidemiology of cardio-renal syndromes: workgroup statements from the 7th ADQI Consensus Conference", Nephrol Dial Transplant, 25(5), pp 1406-1416 37 Baigent C Landray M (2007), "Which cardiovascular risk factors matter in chronic kidney disease?", Nephrol Dial Transplant, 22(1), pp 9-11 38 Baker D W (2002), "Prevention of heart failure", J Card Fail, 8(5), pp 333-346 39 Banerjee D., Ma J Z., Collins A J., Herzog C A (2007), "Long-term survival of incident hemodialysis patients who are hospitalized for congestive heart failure, pulmonary edema, or fluid overload", Clin J Am Soc Nephrol, 2(6), pp 1186-1190 40 Cases A., Egocheaga M I., Tranche S et al (2018), "Anemia of chronic kidney disease: Protocol of study, management and referral to Nephrology", Nefrologia, 38(1), pp 8-12 41 CDC (2017), National Chronic Kidney Disease Fact Sheet 42 Cheung A K., Sarnak M J., Yan G et al (2004), "Cardiac diseases in maintenance hemodialysis patients: results of the HEMO Study", Kidney Int, 65(6), pp 2380-2389 43 Cice G., Ferrara L., D'Andrea A et al (2003), "Carvedilol increases twoyear survivalin dialysis patients with dilated cardiomyopathy: a prospective, placebo-controlled trial", J Am Coll Cardiol, 41(9), pp 1438-1444 44 Cice G., Ferrara L., Di Benedetto A et al (2001), "Dilated cardiomyopathy in dialysis patients beneficial effects of carvedilol: a double-blind, placebo-controlled trial", J Am Coll Cardiol, 37(2), pp 407-411 45 Committee New York Heart Association Criteria (1994), Nomenclature and criteria for diagnosis of diseases of the heart and great vessels (9th ed.),Boston, MA, Lippincott Williams and Wilkins 46 Cozzolino M., Mangano M., Stucchi A et al (2018), "Cardiovascular disease in dialysis patients", Nephrol Dial Transplant, 33(suppl_3), pp iii28-iii34 47 Daugirdas J (2015), "Chronic Hemodialysis Prescription: Fluid Removal Orders", Handbook of Dialysis 5th Ed., Wolters Kluwer Health, Philadelphia, PA., pp 205-206 48 Fahim M A (2015), Cardiac biomarkers for the diagnosis and monitoring of cardiovascular disease in the dialysis population, Thesis of PhD Degree, University of Queensland 49 Fresenius Medical Care (2016), Applying Knowledge - Annual Report, Fresenius Medical Care Deutschland GmbH 50 Harnett J D et al (1995), "Cardiac function and hematocrit level", Am J Kidney Dis, 25(4 Suppl 1), pp S3-7 51 Herzog C A et al (2011), Therapy of heart failure in hemodialysis patients, https://www.uptodate.com/contents/therapy-of-heart-failurein-hemodialysis-patients#H6, 03/02/2018 52 Hill N R., Fatoba S T., Oke J L et al (2016), "Global Prevalence of Chronic Kidney Disease - A Systematic Review and Meta-Analysis", PLoS One, 11(7), p e0158765 53 Johnson D W., Craven A M., Isbel N M (2007), "Modification of cardiovascular risk in hemodialysis patients: an evidence-based review", Hemodial Int, 11(1), pp 1-14 54 Kalantar-Zadeh K., Regidor D L., Kovesdy C P et al (2009), "Fluid retention is associated with cardiovascular mortality in patients undergoing long-term hemodialysis", Circulation, 119(5), pp 671-679 55 Karohl C Raggi P (2012), "Approach to cardiovascular disease prevention in patients with chronic kidney disease", Curr Treat Options Cardiovasc Med, 14(4), pp 391-413 56 Kottgen A., Russell S D et al (2007), "Reduced kidney function as a risk factor for incident heart failure: the atherosclerosis risk in communities (ARIC) study", J Am Soc Nephrol, 18(4), pp 1307-1315 57 Locatelli F., Pozzoni P., Tentori F., del Vecchio L (2003), "Epidemiology of cardiovascular risk in patients with chronic kidney disease", Nephrol Dial Transplant, 18 Suppl 7, pp vii2-9 58 Longenecker J C., Coresh J., Powe N R et al (2002), "Traditional cardiovascular disease risk factors in dialysis patients compared with the general population: the CHOICE Study", J Am Soc Nephrol, 13(7), pp 1918-1927 59 Mann J F (1999), "What are the short-term and long-term consequences of anaemia in CRF patients?", Nephrol Dial Transplant, 14 Suppl 2, pp 29-36 60 National Kidney Foundation (2002), "K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification", Am J Kidney Dis, 39(2 Suppl 1), pp S1-266 61 Packer M., Bristow M R., Cohn J N., Colucci W S., Fowler M B., Gilbert E M., Shusterman N H (1996), "The effect of carvedilol on morbidity and mortality in patients with chronic heart failure U.S Carvedilol Heart Failure Study Group", N Engl J Med, 334(21), pp 1349-1355 62 Packer M., Fowler M B., Roecker E B et al (2002), "Effect of carvedilol on the morbidity of patients with severe chronic heart failure: results of the carvedilol prospective randomized cumulative survival (COPERNICUS) study", Circulation, 106(17), pp 2194-2199 63 Parfrey P S Foley R N (1999), "The clinical epidemiology of cardiac disease in chronic renal failure", J Am Soc Nephrol, 10(7), pp 16061615 64 Ponikowski P., Voors A A., Anker S D et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure", Rev Esp Cardiol (Engl Ed), 69(12), p 1167 65 Rigatto C., Parfrey P., Foley R et al (2002), "Congestive heart failure in renal transplant recipients: risk factors, outcomes, and relationship with ischemic heart disease", J Am Soc Nephrol, 13(4), pp 1084-1090 66 Segall L., Nistor I., Covic A (2014), "Heart failure in patients with chronic kidney disease: a systematic integrative review", Biomed Res Int, 2014, p 937398 67 Sharma A Herzog C (2012), "Beneficial effects of carvedilol in dilated cardiomyopathy in dialysis patients", Journal of the American College of Cardiology, 59(13), p E887 68 Trespalacios F C., Taylor A J., Agodoa L Y., Bakris G L., Abbott K C (2003), "Heart failure as a cause for hospitalization in chronic dialysis patients", Am J Kidney Dis, 41(6), pp 1267-1277 69 Williams B., Mancia G., Spiering W et al (2019), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension", Kardiol Pol, 77(2), pp 71-159 70 Workgroup K/DOQI (2005), "K/DOQI clinical practice guidelines for cardiovascular disease in dialysis patients", Am J Kidney Dis, 45(4 Suppl 3), S1-153 71 Yancy C W., Jessup M., Bozkurt B et al (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: executive summary: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on practice guidelines", Circulation, 128(16), 1810-52 72 Zoccali C., Benedetto F A., Tripepi G et al (2006), "Left ventricular systolic function monitoring in asymptomatic dialysis patients: a prospective cohort study", J Am Soc Nephrol, 17(5), pp 1460-1465 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu:……… ( Nhóm bệnh nhân lọc máu chu kỳ) HÀNH CHÁNH  Số hồ sơ bệnh án:  Họ tên bệnh nhân:  Tuổi: < 40 , 40 - 59 , ≥ 60 , Năm sinh:  Giới: nam , nữ   Ngày lấy số liệu:  Thời gian lọc máu: tháng < năm ; - < năm ; - < năm ;  năm   Chẩn đoán:  Tiền sử: THA , ĐTĐ , Bệnh cầu thận , Nguyên nhân khác  LÂM SÀNG 2.1 Tình trạng chung  Mạch: .nhịp/phút  HA: mmHg  Nhịp thở: lần/phút  Chiều cao: cm  Cân nặng trước lọc kg  Cân nặng sau lọc:  Nhiệt độ: .0C  BMI:… kg/m2  BSA: m2 2.2 Dấu hiệu lâm sàng suy tim 2.2.1 Triệu chứng suy tim  Khó thở lúc gắng sức hay nghỉ : có , khơng   Mệt mỏi : có , khơng   Phù chân : có , khơng   Ho đêm : có , khơng   Đánh trống ngực : có , không   Mức độ giới hạn vận động : NYHA I – Không giới hạn hoạt động thể lực, hoạt động thơng thường khơng gây khó thở, mệt hồi hộp;  NYHA II – Giới hạn nhẹ hoạt động thể lực, dễ chịu nghỉ hoạt động thể lực thơng thường gây khó thở, mệt hồi hộp;  NYHA III – Giới hạn đáng kể hoạt động thể lực, dễ chịu nghỉ hoạt động thể lực nhẹ gây khó thở, mệt hồi hộp;  NYHA IV – Không thể làm hoạt động thể lực nào, triệu chứng xảy nghỉ, hoạt động gây khó chịu  2.2.2 Dấu hiệu suy tim  Tĩnh mạch cổ : có , khơng   Phản hồi gan cảnh : có , không   Tiếng tim thứ : có , khơng   Diện đập mỏm tim lệch : có , khơng   Ran phổi : có , khơng   Tràn dịch màng phổi : có , khơng   Phù ngoại vi : có , khơng   Gan to : có , khơng   Cổ chướng : có , khơng   Suy mịn : có , không  CẬN LÂM SÀNG 3.1 Kết siêu âm tim 3.1.1 Thông số  LA : (mm)  LWd : ……… (mm)  LVDd : (mm)  LWs : ……… (mm)  LVDs : (mm)  LVM : …… (g)  LVMI : (g/m2)  EF : .(%)  IVSd : ………… (mm)  FS : (%)  IVSs : ………… (mm)  RWT :  E/A : < , >  3.1.2 Kết luận siêu âm tim  Phì đại thất trái: có , khơng  Nếu có phì đại thất trái: Loại PĐTT: Phì đại đồng tâm  Phì đại lệch tâm   Suy chức thất trái : có , khơng  có , khơng  3.1.3 Chẩn đốn suy tim: Nếu có suy tim : NYHA: I , II , III , IV   Suy tim với EF giảm : ( < 40%)  Suy tim với EF khoảng :  ( 40 - 49%)  Suy tim với EF bảo tồn (  50%) : 3.2 Xét nghiệm  Công thức máu:  Hồng cầu:………… (M/μl) + Hb  Hct + Bạch cầu:………x 103/mm3 :……… % :…………g/dL  Tiểu cầu :……… x 103/mm3  Sinh hoá:  Urê máu: mmol/L + Creatinin máu : µmol/L  Ion đồ: Na+: mmol/L + K+: mmol/L Ca2+: mmol/L + Mg2+: mmol/L Cl-: mmol/L + Ferritin:……………… ng/mL 3.3 Đo ECG  Dầy thất trái : có , không   Rối loạn nhịp : có , khơng   Thiếu máu tim : có , khơng   Nhồi máu tim : có , khơng  ĐIỀU TRỊ Tên thuốc Liều khởi đầu (mg) Ức chế men chuyển Captopril Enalapril Lisinopril Chẹn thụ thể angiotensin Valsartan Losartan Lợi tiểu Furosemide Nhóm nitrate Nitroglycerine (Nitromint) Isosorbide Mononitrate ( Imdur) Chẹn bêta Carvedilol THEO DÕI TỬ VONG  Ngày tháng tử vong :……………………  Thời gian sống :…………… (tháng) Liều mục tiêu (mg) PHỤ LỤC 2: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu:…… (Bệnh nhân nhóm lọc máu chu kỳ có suy tim) HÀNH CHÁNH  Số hồ sơ bệnh án:  Họ tên bệnh nhân:  Tuổi: < 40 , 40 – 59 , ≥ 60  Năm sinh:  Giới: nam , nữ   Ngày lấy số liệu:  Thời gian lọc máu: < năm ; - < năm ; - < năm ; ≥ năm   Chẩn đoán:  Tiền sử: THA , ĐTĐ , Bệnh cầu thận , Nguyên nhân khác  LÂM SÀNG 2.1 Tình trạng chung T1 Mạch (lần/phút) HA (mmHg) Nhiệt độ (độ C) Nhịp thở (lần/phút) CN trước lọc (kg) CN sau lọc (kg) T2 T3 T4 T5 T6 2.2 Dấu hiệu lâm sàng suy tim 2.2.1 Triệu chứng suy tim T1 Có Khơng T2 Có Khơng T3 Có Khơng Khó thở lúc gắng sức hay nghỉ Mệt mỏi Phù chân Ho đêm Đánh trống ngực T4 Có Khó thở lúc gắng sức hay nghỉ Mệt mỏi Phù chân Ho đêm Đánh trống ngực Khơng T5 Có Khơng T6 Có Khơng  Độ suy tim theo NYHA: T1 T2 T3 T4 T5 T6 Độ Độ Độ Độ 2.2.2 Triệu chứng thực thể suy tim T1 T2 T3 T4 T5 T6 T5 T6 Tĩnh mạch cổ Phản hồi gan cảnh Tiếng tim thứ Diện đập mỏm tim lệch Ran phổi Tràn dịch màng phổi Phù ngoại vi Gan to Cổ chướng Suy mòn 2.2.3 Số lần nhập viện suy tim tháng T1 Số lần nhập viện T2 T3 T4 CẬN LÂM SÀNG 3.1 Siêu âm tim tháng thứ  LA : (mm)  LWd : ……… (mm)  LVDd : (mm)  LWs : ……… (mm)  LVDs : (mm)  LVM : …… (g)  LVMI : (g/m2)  EF : (%)  IVSd : ………… (mm)  FS : .(%)  IVSs : ………… (mm)  E/A : 3.2 ECG T1 T2 T3 T4 T5 T6 Có Khg Có Khg Có Khg Có Khg Có Khg Có Khg Dầy thất trái Rối loạn nhịp Thiếu máu tim Nhồi máu tim 3.3 Xét nghiệm công thức máu T1 Hồng cầu (M/μl) Hct (%) Hb (g/dL) T2 T3 T4 T5 T6 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ Thuốc (mg/24h) T1 T2 T3 Captopril Enalapril Lisinopril Losartan valsartan Furosemide Nitroglycerine Isosorbide mononitrate Carvedilol Erythropoietin (UI/ tháng) THEO DÕI TỬ VONG  Tử vong : có , không   Ngày tháng tử vong :……………………  Thời gian sống :…………… (tháng) T4 T5 T6 ... lượng sống cho bệnh nhân lọc máu Trên sở chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình, số yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị suy tim theo phác đồ có Carvedilol bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu. .. thận mạn lọc máu chu kỳ 1.3 Một số yếu tố liên quan đến suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ? ??… 14 1.4 Điều trị suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 18... Một số yếu tố liên quan đến suy tim bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 47 3.4 Kết điều trị suy tim theo phác đồ có phối hợp với carvedilol bệnh nhân suy thân mạn lọc máu chu kỳ

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w