Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư đại trực tràng mới phát hiện tại bệnh viện đa khoa tỉnh sóc trăng năm 2020 2021

96 4 0
Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư đại trực tràng mới phát hiện tại bệnh viện đa khoa tỉnh sóc trăng năm 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ NGỌC THƠ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI - TRỰC TRÀNG MỚI PHÁT HIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2020 - 2021 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN HỒNG PHONG BS CKII TRẦN THÀNH TUẤN Cần Thơ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tình hình, số yếu tố liên quan chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại - trực tràng phát bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2020 - 2021” tiến hành công khai, dựa cố gắng, nổ lực thân tơi cộng nghiên cứu khoa học Các số liệu kết đề tài nghiên cứu trung thực hồn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu có chép kết nghiên cứu đề tài khác Tác giả luận văn Ngô Ngọc Thơ LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cám ơn chân thành đến tới thầy cô giáo trường Đại Y Dược Cần Thơ, người trực tiếp giảng dạy đem lại cho em kiến thức vơ bổ ích hai năm học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS BS Nguyễn Hồng Phong BS CKII Trần Thành Tuấn hướng dẫn em thực hồn thành nghiên cứu Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng cơng tác trị Quản lý sinh viên, Phịng đào tạo sau đại học, thầy Chủ nhiệm lớp chuyên khoa quản lý y tế (2019 - 2021) trường Đại Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Xin cám ơn Ban Giám Đốc, cán viên chức khoa giải phẫu bệnh Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện tốt cho tham gia học tập hỗ trợ tích cực cho tơi q trình lấy mẫu thực luận văn Tác giả luận văn Ngô Ngọc Thơ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ việt - anh Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa ung thư 1.2 Phân loại mô bệnh học ung thư đại - trực tràng 1.3 Tiến triển ung thư 1.4 Các yếu tố nguy liên quan đến ung thư đại - trực tràng 1.5 Chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại - trực tràng 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đến khám bệnh 36 3.2 Tỉ lệ ung thư đại - trực tràng phát bệnh nhân đến khám bệnh có định nội soi Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Sóc Trăng năm 2020 2021 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến ung thư đại - trực tràng phát 42 3.4 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại - trực tràng phát 47 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đến khám bệnh 50 4.2 Tỉ lệ ung thư đại - trực tràng phát bệnh nhân đến khám bệnh có định nội soi Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Sóc Trăng năm 2020 2021 57 4.3 Một số yếu tố liên quan đến ung thư đại - trực tràng phát 57 4.4 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại - trực tràng phát 63 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLCS Chất lượng sống cs Cộng ĐVCC Đơn vị cồn chuẩn EORTIC European Organization for Research and Treatment of Cancer (Tổ chức nghiên cứu điều trị ung thư Châu Âu) KTC-95% Khoảng tin cậy 95% MET - minutes/week Metabolic equivalent of task – minutes/week (Tác vụ tương đương chuyển hóa – phút/tuần) STEPS STEPwise approach to Surveillance (Bậc thang tiếp cận việc giám sát) tg Tác giả TH Trường hợp TPV Tứ phân vị 25% - 75% TUCC Thức uống có cồn UTĐTT Ung thư đại - trực tràng Vnđ Việt Nam đồng WHO World health organization (Tổ chức y tế giới) BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Bộ câu hỏi quốc tế hoạt động thể lực International physical activity questionnaire Bướu mơ đệm đường tiêu hóa Gastrointestinal stromal tumor Bướu thần kinh nội tiết Neuroendocrine tumor Chất lượng sống liên quan đến Health related quality of life sức khỏe Điều tra tổng thể việc sử dụng thuốc The Vietnam Global Adult Tobacco người Việt Nam trưởng thành Survey Hoạt động thể chất Physical activity Phân số quy thuộc quần thể Population attributable fraction Tác vụ tương đương chuyển hóa - MET-minutes/week phút/tuần Tân sinh hỗn hợp thần kinh nội tiết - Mixed neuroendocrine-non không thần kinh nội tiết neuroendocrine neoplasm Ung thư biểu mô tuyến không dạng đặc Adenocarcinoma trưng Ung not otherwise specified (Adenocarcinoma – NOS) thư hệ máu-bạch huyết Lymphoma (Lymphôm) Ủy ban ung thư hoa kỳ American Joint Committee on Cancer (AJCC) Viện Ung thư Quốc gia Việt Nam Vietnam National Cancer Institute DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bố cục câu hỏi QLQ - C30 30 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính bệnh nhân đến khám bệnh 36 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc bệnh nhân đến khám bệnh 36 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi bệnh nhân đến khám bệnh 37 Bảng 3.4 Nghề nghiệp bệnh nhân đến khám bệnh 37 Bảng 3.5 Trình độ học vấn bệnh nhân đến khám bệnh 38 Bảng 3.6 Tình trạng hôn nhân bệnh nhân đến khám bệnh 39 Bảng 3.7 Lý khám bệnh bệnh nhân đến khám bệnh 39 Bảng 3.8 Vị trí tổn thương phát nội soi đại trực tràng 40 Bảng 3.9 Kích thước tổn thương phát nội soi đại - trực tràng 40 Bảng 3.10 Hình dạng tổn thương phát nội soi đại - trực tràng 41 Bảng 3.11 Mối liên quan hành vi sử dụng thuốc ung thư đại - trực tràng 42 Bảng 3.12 Mối liên quan thời gian sử dụng thuốc ung thư đại - trực tràng 42 Bảng 3.13 Mối liên quan số lượng thuốc sử dụng ung thư đại - trực tràng 43 Bảng 3.14 Mối liên quan hành vi sử dụng thức uống có cồn ung thư đại - trực tràng 43 Bảng 3.15 Mối liên quan thời gian sử dụng thức uống có cồn ung thư đại - trực tràng 44 Bảng 3.16 Mối liên quan số lượng thức uống có cồn sử dụng ung thư đại - trực tràng 44 Bảng 3.17 Mối liên quan mức độ hoạt động thể lực ung thư đại - trực tràng 45 Bảng 3.18 Mối liên quan hành vi sử dụng đủ trái cây, rau ung thư đại - trực tràng 45 Bảng 3.19 Mối liên quan số lượng trái sử dụng ung thư đại - trực tràng 46 Bảng 3.20 Mối liên quan số lượng rau sử dụng ung thư đại - trực tràng 46 Bảng 3.21 Điểm số thang đo chất lượng sống, sức khỏe chung thang đo hoạt động chức 47 Bảng 3.22 Điểm số thang đo triệu chứng vấn đề kèm bệnh lý 48 Bảng 4.1 So sánh thang đo chất lượng sống, sức khỏe chung thang chức cơng trình nghiên cứu 66 Bảng 4.2 So sánh thang đo triệu chứng thang đo vấn đề kèm bệnh lý cơng trình nghiên cứu 69 70 triệu chứng tiêu chảy táo bón có phần cao nghiên cứu khác Điều phương pháp điều trị cắt đoạn đại tràng chứa u, có khơng có làm hậu mơn nhân tạo làm thay đổi nhiều thói quen tiêu mà thời gian ngắn, thể chưa kịp thích nghi nên kết điểm số triệu chứng tiêu chảy táo bón ghi nhận mức cao (trung bình điểm số tiêu chí 85,0 điểm, triệu chứng táo bón 96,3 điểm, triệu chứng tiêu chảy) Một điểm đáng ý liên quan đến CLCS bệnh nhân phát UTĐTT nghiên cứu ảnh hưởng bệnh đến việc ăn uống, nghỉ ngơi bệnh nhân Triệu chứng ngủ nhóm bệnh nhân mắc UTĐTT nghiên cứu ghi nhận mức nhẹ, tương đương với mức độ triệu chứng kết nghiên cứu tg Scott, tg Phạm Thị Thanh Hoa tg Phạm Thị Tuyết Chinh [2], [9], [52] Tuy nhiên, xét điểm số, triệu chứng chán ăn nhóm bệnh nhân phát UTĐTT nghiên cứu chúng tơi có phần cao điểm số triệu chứng nghiên cứu khác (bảng 4.2) Cụ thể, mức trung vị điểm số triệu chứng chán ăn nghiên cứu 50,0 (33,3 - 66,7) điểm Các bệnh nhân phát UTĐTT bàn luận trên, tình trạng bệnh làm cho bệnh nhân mệt mỏi mức độ nặng, từ làm cho việc ăn uống không ngon miệng Điều gián tiếp đặt vấn đề cần thiết phải quan tâm đến việc cải thiện tình trạng chán ăn bệnh nhân thơng qua việc đổi ăn thường xuyên, cung cấp ăn bệnh nhân thích, từ kích thích bệnh nhân ăn nhiều hơn, trì tình trạng dinh dưỡng mức tốt cho bệnh nhân Bởi theo kết nghiên cứu tg Nguyễn Thùy Linh, việc can thiệp dinh dưỡng giúp cải thiện CLCS bệnh nhân thông qua việc cải thiện tiêu chí chức thể chất, hoạt động, xã hội toàn trạng [13] 71 Sau cùng, khó khăn tài góp phần hồn chỉnh việc đánh giá CLCS bệnh nhân mắc UTĐTT phát nghiên cứu Kết nghiên cứu ghi nhận khía cạnh tài có mức trung vị điểm số 66,7 (33,3 - 100,0) điểm Điều cho thấy khó khăn tài bị ảnh hưởng nặng bệnh lý UTĐTT, từ làm ảnh hưởng đến CLCS bệnh nhân mắc bệnh Kết tương đồng với kết nghiên cứu tg Trần Thị Thuận Đức nhóm bệnh nhân UTĐTT điều trị phẫu thuật với điểm trung bình 58,2 điểm [8] Đối với trường hợp bệnh nhân tiếp nhận hóa trị sau phẫu thuật, phần lớn trường hợp địi hỏi kinh phí điều trị cao, bệnh nhân sinh sống làm việc thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội có điều kiện kinh tế ổn định tiếp cận dễ dàng với phương pháp điều trị nhóm bệnh nhân sinh sống tỉnh thành khác có điều kiện kinh tế Trong nghiên cứu tg Phạm Thị Tuyết Chinh tg Phạm Thị Thanh Hoa, bệnh lý ảnh hưởng đến vấn đề tài mức nhẹ, trung bình điểm số khó khăn tài hai nghiên cứu 31,8 điểm 29,6 điểm [2], [9] Sự ảnh hưởng rõ ràng đến khó khăn tài chi phí điều trị Theo kết nghiên cứu tg Trần Thị Thu Thủy, chi phí điều trị bệnh UTĐTT có thay đổi lớn giai đoạn bệnh Nếu giai đoạn giai đoạn I, kinh phí điều trị tầm khoảng triệu đồng qua đến giai đoạn II, kinh phí điều trị gần 750 triệu giai đoạn muộn chi phí cao Kết nghiên cứu tg Trần Thị Thu Thủy cho thấy việc điều trị bệnh UTĐTT gây ảnh hưởng mức độ định đến kinh tế quốc gia Đối với Việt Nam, bệnh lý UTĐTT tạo gánh nặng tương đương 0,1498% tổng giá trị sản phẩm quốc nội, cao tỉ lệ nước thuộc khối Châu Âu [19] Điều cho thấy mức độ nghiêm trọng bệnh lý tác động đến kinh tế cá nhân xã hội Các bệnh nhân nghiên cứu phát bệnh dự đốn bệnh khơng cịn giai đoạn giai đoạn 80% số 72 trường hợp nghiên cứu này, tổn thương có kích thước lớn gây triệu chứng định làm cho bệnh nhân đến khám bệnh Từ suy kinh phí dành cho điều trị tốn Mặt khác, đa số trường hợp bệnh nhân nghiên cứu tuổi sau tuổi lao động, việc chi tiêu chi trả chi phí điều trị mắc bệnh chủ yếu con, cháu thân nhân độ tuổi lao động thực Với tình trạng bệnh tại, ảnh hưởng nặng nề bệnh đến khía cạnh tài bệnh nhân có sở Điều đặt vấn đề cho đối tượng có nguy cao mắc bệnh, có kế hoạch khám bệnh, tầm sốt bệnh để phát bệnh giai đoạn sớm, từ giảm thiểu tối đa ảnh hưởng bệnh UTĐTT đến khía cạnh khác CLCS, thực theo phương châm phòng bệnh chữa bệnh 73 KẾT LUẬN Tỉ lệ ung thư đại - trực tràng phát bệnh nhân đến khám có định nội soi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2020 - 2021 21,2% tổng số tổn thương gặp đại - trực tràng thực nội soi bấm sinh thiết Các yếu tố liên quan đến bệnh lý ung thư đại - trực tràng phát bệnh nhân đến khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2020 - 2021: - Hành vi sử dụng thuốc có liên quan đến tỉ lệ mắc ung thư đại - trực tràng cao gấp 1,82 lần nhóm khơng sử dụng Nhóm bệnh nhân mắc bệnh có trung vị thời gian sử dụng số lượng thuốc sử dụng cao nhóm khơng mắc ung thư đại - trực tràng - Hành vi sử dụng thức uống có cồn có liên quan đến tỉ lệ mắc ung thư đại - trực tràng cao gấp 2,55 lần nhóm khơng sử dụng Trung vị số năm sử dụng số lượng thức uống có cồn sử dụng nhóm bệnh nhân mắc ung thư đại trực tràng cao nhóm bệnh nhân không mắc bệnh - Tỉ lệ bệnh nhân mắc ung thư đại - trực tràng có hoạt động thể lực mức độ nhẹ cao nhóm khơng mắc bệnh Ngược lại, tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh có hoạt động thể lực mức nặng lại thấp nhóm khơng mắc bệnh Có mối liên quan tỉ lệ mắc ung thư đại - trực tràng với mức độ hoạt động thể lực - Sử dụng tối thiếu suất chuẩn trái cây, rau ngày yếu tố bảo vệ tuyệt đối trước nguy mắc ung thư đại - trực tràng Đánh giá thang đo chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại - trực tràng phát Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2020 2021: - Trong thang đo chất lượng sống: tiêu chí chất lượng sống, sức khỏe chung bị bệnh gây ảnh hưởng mức nhẹ 74 - Trong thang đo hoạt động chức năng: tiêu chí thể lực, cảm xúc nhận thức bị ảnh hưởng nhẹ bệnh gây ảnh hưởng nặng đến chức vai trò chức xã hội bệnh nhân - Trong thang đo triệu chứng: bệnh gây triệu chứng mệt mỏi, ảnh hưởng mức độ nặng đến bệnh nhân Triệu chứng buồn nôn nôn triệu chứng đau bị ảnh hưởng mức nhẹ - Thang đo vấn đề kèm bệnh lý: bệnh không gây triệu chứng khó thở gây triệu chứng ngủ, chán ăn, táo bón tiêu chảy mức độ nhẹ Đặc biệt, bệnh lý UTĐTT nhóm bệnh nhân phát đánh giá tác nhân gây khó khăn mức độ nặng đến khía cạnh tài người bệnh 75 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe liên quan đến bệnh lý ung thư đại - trực tràng Có kế hoạch kiểm tra sức khỏe định kỳ, sàng lọc phát bệnh giai đoạn sớm Tuyên truyền, phổ biến mối liên quan có hại hành vi sử dụng thuốc lá, sử dụng thức uống có cồn Có kế hoạch khuyến khích hoạt động thể dục thể thao sử dụng đầy đủ trái cây, rau cho người dân Có kế hoạch chăm sóc, cải thiện chức vai trị chức xã hội bệnh nhân chẩn đoán ung thư đại - trực tràng bệnh gây ảnh hưởng nặng đến hai chức Bên cạnh đó, cần cải thiện chế độ dinh dưỡng, khuyến khích hoạt động thể thao, nghỉ ngơi hợp lý bệnh gây triệu chứng mệt mỏi mức độ nặng bệnh nhân Sau cùng, vận động hỗ trợ chi phí điều trị bệnh cho trường hợp bệnh nhân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tạo giải pháp cho khó khăn tài gây việc điều trị bệnh, góp phần hồn thiện việc chăm sóc bệnh nhân thơng qua cải thiện tiêu chí đánh giá chất lượng sống người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2010), Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm đồ uống có cồn., Bộ Y Tế, Hà Nội Phạm Thị Tuyết Chinh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Tạ Thanh Nga & Lê Thị Hương (2019), "Tình trạng dinh dưỡng chất lượng sống người bệnh ung thư đường tiêu hóa sau hai tháng điều trị hóa chất bệnh viện Đại học Y Hà Nội", Tạp chí nghiên cứu y học, 120 (4), tr 1-9 Đỗ Đình Công & Nguyễn Hữu Thịnh (2009), "Các yếu tố ảnh hưởng đến chẩn đoán muộn ung thư đại trực tràng", Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), tr 22-25 Cục thống kê Sóc Trăng (2013), "Phần II: Vài nét tình hình kinh tế - Xã hội tỉnh", Mức sống dân cư 2002 - 2012 số kết chủ yếu khảo sát năm 2012 Tỉnh Sóc Trăng, tr 7-12 Nơng Văn Dương, Bùi Thị Huyền, Trương Thái Sơn & Trần Bảo Ngọc (2018), "Đánh giá tình trạng đau chất lượng sống người bệnh ung thư giai đoạn muộn chăm sóc giảm nhẹ trung tâm ung bướu Thái Nguyên", Khoa học điều dưỡng, (4), tr 7-13 Ngô Quốc Đạt (2013), "Đặc điểm đột biến gen KIT u mơ đệm đường tiêu hóa", Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (3), tr 43-49 Quách Trọng Đức & Nguyễn Trường Kỳ (2015), "Đặc điểm nội soi mô bệnh học ung thư đại trực tràng: nghiên cứu loạt ca 1.033 trường hợp", Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 19 (1), tr 114-118 Trần Thị Thuận Đức & Trương Phi Hùng (2016), "Chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại trực tràng sau phẫu thuật bệnh viện Bình Dân", Nghiên cứu y học, 20 (1), tr 169-174 Phạm Thị Thanh Hoa & Lê Thị Hương (2019), "Tình trạng dinh dưỡng chất lượng sống bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị bệnh viện K năm 2018", Tạp chí nghiên cứu y học, 120 (4), tr 27-35 10 Phạm Đình Hồng, Đinh Văn Quỳnh & Võ Văn Thắng (2019), "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân nữ ung thư vú điều trị bệnh viện quận Thủ Đức", Nghiên cứu y học, 23 (5), tr 141-147 11 Nguyễn Thị Thu Hường & Lê Văn Quảng (2018), "Sự khác biệt đặc điểm lâm sàng ung thư đại tràng phải ung thư đại tràng trái.", Tạp chí nghiên cứu y học, 113 (4), tr 31-37 12 Trần Thị Thanh Hương, Lương Viết Hưng & Nguyễn Tiến Quang (2019), "Một số yếu tố liên quan tới chất lượng sống người bệnh ung thư đại tràng", Tạp chí nghiên cứu y học, 119 (3), tr 65-72 13 Nguyễn Thùy Linh & Lê Thị Hương (2019), "Hiệu can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng chất lượng sống bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017 2018", Tạp chí nghiên cứu y học, 119 (3), tr 142-149 14 Dương Ngọc Lê Mai cộng (2020), "Trầm cảm, chất lượng sống bệnh nhân ung thư bệnh viện ung bướu Hà Nội, năm 2019", Tạp chí nghiên cứu y học, 125 (1), tr 136-143 15 Lê Đại Minh cộng (2020), "Chất lượng sống bệnh nhân chẩn đoán nghi ngờ ung thư nhập viện số yếu tố liên quan", Tạp chí nghiên cứu y học, 126 (2), tr 187-196 16 Phạm Cẩm Phương & Mai Trọng Khoa (2016), "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị thuốc ức chế tyrosine kinase bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y - Dược học quân sự, 1, tr 133-139 17 Nguyễn Văn Sung (2011), "Đối chiếu chẩn đoán nội soi giải phẫu bệnh 436 trường hợp nội soi đại trực tràng", Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (2), tr 297-303 18 Trần Ngọc Thông (2020), "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư trực tràng điều trị phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp", Tạp chí y học lâm sàng, 66, tr 29-38 19 Trần Thị Thu Thủy, Ngô Thảo Nguyên & Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), "Phân tích gánh nặng kinh tế bệnh ung thư đại trực tràng từ góc nhìn quan bảo hiểm y tế", Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 20 (2), tr 18-23 20 Trần Vũ (2019), "Thực trạng sử dụng đồ uống có cồn người trưởng thành vùng nông thôn thuộc tỉnh Thái Bình Đồng Tháp năm 2018", Tạp chí Y tế Công cộng, 47, tr 14-23 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Aaronson N K et al (1993), "The European Organization for Research and Treatment of Cancer QLQ-C30: a quality-of-life instrument for use in international clinical trials in oncology", J Natl Cancer Inst, 85 (5), pp 365-376 22 Bibbins-Domingo K et al (2016), "Screening for Colorectal Cancer", Jama, 315 (23), pp 2564-2575 23 Bloom B et al (2012), "Smoking and oral health in dentate adults aged 1864", NCHS data brief, 85, pp 1-8 24 Bray F et al (2018), "Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries", CA: a cancer journal for clinicians, 68 (6), pp 394-424 25 Chan J K C & Fukayama M (2019), "Heamatolymphoid tumours of the digestitve system", WHO Classification of Tumours: Digestive system tumours, pp 373-431 26 Cho E et al (2004), "Alcohol intake and colorectal cancer: a pooled analysis of cohort studies", Ann Intern Med, 140 (8), pp 603-613 27 Fukayama M et al (2019), "Mesenchymal tumours of the digestive system", WHO Classification of Tumours: Digestive system tumours, pp 433-498 28 Gabriel E et al (2018), "Age-related rates of colorectal cancer and the factors associated with overall survival", Journal of Gastrointestinal Oncology, (1), pp 96-110 29 Giovannucci E., & Martinez M E (1996), "Tobacco, Colorectal Cancer, and Adenomas: a Review of the Evidence", JNCI: Journal of the National Cancer Institute, 88 (23), pp 1717-1730 30 Grønbæk M et al (2004), "Changes in Alcohol Intake and Mortality", Epidemiology, 15 (2), pp 222-228 31 Gu M et al (2018), "Attributable causes of colorectal cancer in China", BMC Cancer, 18 (1), pp 38-46 32 Haydon A M et al (2006), "Effect of physical activity and body size on survival after diagnosis with colorectal cancer", Gut, 55 (1), pp 62-67 33 Hornick J L (2013), "Tumors of the small and large intestines, including anal canal", Diagnostic Histopathology of Tumors (4th ed.), Saunders, pp 444-486 34 Huang B et al (2016), "Smaller tumor size is associated with poor survival in T4b colon cancer", World journal of gastroenterology, 22 (29), pp 6726-6735 35 Jang D et al (2020), "Smoking status before and after colorectal cancer diagnosis and mortality in Korean men: A population‐based cohort study", Cancer Medicine, (24), pp 9641-9648 36 Jayasekara H et al (2018), "Associations of alcohol intake, smoking, physical activity and obesity with survival following colorectal cancer diagnosis by stage, anatomic site and tumor molecular subtype", Int J Cancer, 142 (2), pp 238-250 37 Jessup J M et al (2018), "Colon and Rectum", AJCC Cancer Staging Manual, pp 251-274 38 Jetté M., Sidney K., & Blümchen G (1990), "Metabolic equivalents (METS) in exercise testing, exercise prescription, and evaluation of functional capacity", Clin Cardiol, 13 (8), pp 555-565 39 Johansson A et al (2018), "Symptoms, Illness Perceptions, Self-Efficacy and Health-Related Quality of Life Following Colorectal Cancer Treatment", Open Journal of Nursing, (09), pp 591-604 40 Johnson C M et al (2013), "Meta-analyses of colorectal cancer risk factors", Cancer Causes Control, 24 (6), pp 1207-1222 41 Kang H et al (2007), "Rare tumors of the colon and rectum: a national review", International journal of colorectal disease, 22 (2), pp 183-189 42 Karimi M., & Brazier J (2016), "Health, Health-Related Quality of Life, and Quality of Life: What is the Difference?", Pharmacoeconomics, 34 (7), pp 645-653 43 Kim S (2015), "Sex- and gender-specific disparities in colorectal cancer risk", World Journal of Gastroenterology, 21 (17), pp 5167-5175 44 Lichtenstein P et al (2000), "Environmental and heritable factors in the causation of cancer analyses of cohorts of twins from Sweden, Denmark, and Finland", N Engl J Med, 343 (2), pp 78-85 45 Mai V Q et al (2020), "An EQ-5D-5L Value Set for Vietnam", Quality of Life Research, 29 (7), pp 1923-1933 46 Nagtegaal I D et al (2019), "Tumours of the colon and rectum", WHO Classification of Tumours: Digestive system tumours, pp 251-274 47 Nguyen S M et al (2019), "Projecting Cancer Incidence for 2025 in the Largest Populated Cities in Vietnam", Cancer Control, 26 (1), pp 1-13 48 Rawla P., Sunkara T., & Barsouk A (2019), "Epidemiology of colorectal cancer: incidence, mortality, survival, and risk factors", Przeglad gastroenterologiczny, 14 (2), pp 89-103 49 Rössler O et al (2017), "Tumor size, tumor location, and antitumor inflammatory response are associated with lymph node size in colorectal cancer patients", Modern Pathology, 30 (6), pp 897-904 50 Schneider N I., & Langner C (2014), "Prognostic stratification of colorectal cancer patients: current perspectives", Cancer Management and Research, 6, pp 291-300 51 Schoen R E et al (2012), "Colorectal-Cancer Incidence and Mortality with Screening Flexible Sigmoidoscopy", New England Journal of Medicine, 366 (25), pp 2345-2357 52 Scott NW et al (2008), Colorectal cancer, Eortic qlq-c30 reference value, EORTIC Quality of Life Group, Quality of Life Department, EORTC Headquarters, Avenue E Mounier 83 - B11, 1200 Brussels BELGIUM, pp 73-102 53 Slattery M L et al (1997), "Tobacco use and colon cancer", International Journal of Cancer, 70 (3), pp 259-264 54 Snyder C F et al (2013), "Using the EORTC-QLQ-C30 in clinical practice for patient management: identifying scores requiring a clinician's attention", Qual Life Res, 22 (10), pp 2685-2691 55 Swanson G R et al (2010), "Pattern of alcohol consumption and its effect on gastrointestinal symptoms in inflammatory bowel disease", Alcohol, 44 (3), pp 223-228 56 The IPAQ Group (2005), Guidelines for Data Processing and Analysis of The International Physical Activity Questionnaire (IPAQ) - Short and Long Forms, pp 1-15 57 Tran D T et al (2013), "Tobacco Control in Vietnam", Public Health, 127 (2), pp 109-118 58 Tran Q B et al (2020), "Risk factors for Non-Communicable Diseases among adults in Vietnam: Findings from the Vietnam STEPS Survey 2015", J Glob Health Sci, (1), pp 1-12 59 Vogtmann E et al (2013), "Fruit and vegetable intake and the risk of colorectal cancer: results from the Shanghai Men's Health Study", Cancer causes & control : CCC, 24 (11), pp 1935-1945 60 Washington M K (2019), "Introduction to tumours of the diagestive system", WHO Classification of Tumours: Digestive system tumours, pp 7-14 61 Whiteman D C., & Wilson Louise F (2016), "The fractions of cancer attributable to modifiable factors: A global review", Cancer Epidemiology, 44, pp 203-221 62 Wong M C S et al (2019), "Prevalence and risk factors of colorectal cancer in Asia", Intestinal research, 17 (3), pp 317-329 63 Wong M C S et al (2013), "The knowledge of colorectal cancer symptoms and risk factors among 10,078 screening participants: are high risk individuals more knowledgeable?", PloS one, (4), pp 1-8 64 World Health Organization (2013), Appendix 2: Comprehensive global monitoring framework, including 25 indicators, and a set of nine voluntary global targets for the prevention and control of noncommunicable diseases, Global action plan for the prevention and control of noncommunicable diseases 2013-2020, World Health Organization, 20 Avenue Appia, 1211 Geneve, Switzerland, pp 61-63 65 World Health Organization (2017), Part 5: WHO STEPS Intrusment (Core and Expanded), The WHO STEPwise approach to noncommunicable disease risk factor surveillance, World Health Organization, 20 Avenue Appia, 1211 Geneve, Switzerland, pp 1-12 ... số yếu tố liên quan đến ung thư đại - trực tràng phát bệnh nhân đến khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2020 2021 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại - trực tràng phát Bệnh viện. .. Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Sóc Trăng năm 2020 2021 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến ung thư đại - trực tràng phát 42 3.4 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại - trực tràng phát. .. dân tỉnh chưa có nghiên cứu ung thư đại - trực tràng tỉnh Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình, số yếu tố liên quan chất lượng sống bệnh nhân ung thư đại - trực tràng phát Bệnh

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan