1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án âm nhạc (nghệ thuật) 6 sách chân trời sáng tạo (trọn bộ)

181 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Giáo án âm nhạc (nghệ thuật) 6 sách chân trời sáng tạo (trọn bộ) Kế hoạch bài dạy âm nhạc (nghệ thuật) 6 sách chân trời sáng tạo (trọn bộ)

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG ( TIẾT) HÁT: BÀI HÁT “MÙA KHAI TRƯỜNG” I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết học này: - HS hát thuộc lời, cao độ, trường độ Mùa khai trường - Biết thể hát hình thức khác - Nghe cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát Năng lực - Năng lực chung: Chủ động thực nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Năng lực âm nhạc: Hát giai điệu, lời ca tính chất vui tươi, hồn nhiên Mùa khai trường Phẩm chất: - Nhân ái: u mái trường, có ý thức giữ gìn bảo vệ lớp học, trường học - Chăm chỉ: Tích cực, tự giác học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: tệp âm hát, video hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: HS quan sát GV, thực theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi âm nhạc”: + GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng tùng tùng” GV gõ đọc mẫu, HS làm theo với hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân,… + GV đặt câu hỏi để HS phát biểu trải nghiệm biết tiếng trống nào, nêu cảm xúc nghe tiếng trống + HS chia sẻ cảm xúc nghe tiếng trống trường - GV tổ chức hoạt động: “ Xem tranh chủ đề”: + GV cho HS quan sát tranh chủ đề cho biết nội dung mô tả điều ( GV lồng ghép giáo dục phẩm chất cho HS) - GV dẫn dắt vào học => Bài hát - Mùa khai trường B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) Hoạt động 1: Tìm hiểu hát a Mục tiêu: HS nắm cấu trúc hát b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Tìm hiểu hát - GV mở hát cho HS nghe, yêu cầu HS Bài hát chia thành đoạn: nghe quan sát văn để tìm hiểu cấu + Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…” trúc hai đoạn bài; chia câu hát văn đến “ông mặt trời” ca khúc; … + Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…” Bước 2: Thực nhiệm vụ: đến hết - HS thực yêu cầu GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung hát HS Hoạt động 2: Khởi động giọng a Mục tiêu: Khởi động giọng trước tập hát b Nội dung: HS khởi động theo hướng dẫn GV c Sản phẩm: HS thực d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khởi động giọng - GV hướng dẫn HS khởi động giọng trò - HS thực luyện giọng chơi hát theo đường nét chuyển động âm thông bàn tay di chuyển lên xuống GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV chỉnh sửa cho HS luyện giọng sai Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, chuyển sang tập hát Mùa khai trường Hoạt động 3: Học hát Mùa khai trường a Mục tiêu: HS nghe hát cảm nhận nhịp điệu b Nội dung: HS nghe hát Mùa khai trường c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài hát Mùa khai trường - GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương a Lời hát hát Mùa khai trường - GV tiến hành bật nhạc hát, HS nghe để cảm nhận lời giọng điệu hát - GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo nhịp điệu - GV yêu HS tìm hiểu nội dung hát SGK - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS hát câu, hát kết nối câu, ghép đoạn 1,2 hoàn thiện - Sau hướng dẫn hát xong hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em cảm nhận tập hát xong hát Mùa khai trường? + Theo em, HS cần làm để giữ gìn ngơi trường mình? Bước 2: Thực nhiệm vụ: b Cảm nhận hát - HS thực yêu cầu GV - Bài hát thể giai điệu vui tươi, - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hồn nhiên, hát thể niềm hân hoan em học sinh bước vào năm học Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS xung phong phát biểu tìm hiểu - Thơng qua hát, HS phải biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn tác giả hát trường lớp đẹp,… - GV gọi nhóm/ cá nhân thể hát trước lớp, HS lại nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung hát HS - GV sửa chỗ HS hát sai ( có) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN) a Mục tiêu : HS nhớ lời cảm nhận âm nhạc rõ nét b Nội dung : Hát biểu diễn hát nhạc kết hợp vận động c Sản phẩm : HS cảm nhận hát d Tổ chức thực : - GV cho lớp hát lại hát theo nhạc kết hợp vận động - HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát HS, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO) a Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung : HS trình bày, biểu diễn hát c Sản phẩm : HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS sáng tạo hình thức biểu diễn tiết tấu gõ đệm, động tác vận động - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm tự thảo luận trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm bạn) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện trình bày trước lớp - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tập hát nhuần nhuyễn hát Mùa khai trường - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “Nhạc cụ: Bài thực hành số 1” NHẠC CỤ TIẾT TẤU: BÀI THỰC HÀNH SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết học này: - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho Mùa khai trường Năng lực - Năng lực chung: + Biết chủ động học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành + Xác định cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm - Năng lực âm nhạc: Vừa gõ tiết tấu, vừa thực động tác nhạc cụ Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn bảo vệ lớp học, trường học - Chăm chỉ: Tích cực, tự giác học tập, cố gắng vươn lên, đạt kết tốt học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: video file âm hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khơng khí cho lớp học trước vào học b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn, điều hành GV c Sản phẩm: HS hồn thành trị chơi d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: “Trị chơi truyền tín hiệu”: + GV tổ chức theo nhóm, nhóm xếp hàng dọc: GV vỗ lên vai bạn đứng cuối nhóm theo mẫu tiết tấu định thành viên nhóm tiếp tục truyền tín hiệu đến bạn đầu hàng Bạn đầu hàng dùng trống nhỏ gõ lại tiết tấu ( tín hiệu) nhận - GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét a Mục tiêu: - HS đọc nhận xét mẫu tiết tấu - Chơi nhạc cụ theo mẫu tiết tấu - Gõ đệm cho hát bạn b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhận xét mẫu tiết tấu - GV cho HS quan sát hai mẫu tiết tấu a, b - Nhịp 2/4 - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm - Hình nốt đen, dấu lặng đen, dấu nhận xét điểm giống khác hai mẫu lặng trịn đơi, móc đơn (GV gợi ý so sánh: nhịp, hình nốt, - Trường độ: xếp trường độ, ) + Nốt đen ♩ : phách Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS trao đổi nhóm, thực trả lời câu hỏi + Nốt trắng : phách GV + Dấu lặng đơn: phách - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, khái quát lại đặc điểm mẫu tiết tấu Hoạt động 2: Gõ đệm cho hát a Mục tiêu: HS đọc mẫu tiết tấu, sử dụng nhạc cụ, đệm tiết tấu cho hát “Mùa khai trường” b Nội dung: HS thực hướng dẫn GV c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Luyện tập đọc tiết tấu gõ tiết tấu - GV hướng dẫn yêu cầu HS đọc theo mẫu tiết tấu mẫu a, b theo âm tiết kết - Đọc tiết tấu hợp với nhạc cụ gõ (GV - Gõ tiết tấu hướng dẫn thực âm hình tiết Gõ đệm tấu lặp lặp lại liên tiếp vài lần) - Sau HS vừa đọc, vừa gõ cho HS gõ đọc thầm âm hình tiết tấu đầu - GV cho HS tập tiết tấu từ tốc độ chậm chuyển sang tốc độ nhanh đạt tốc độ yêu cầu - GV cho HS hát “Mùa khai trường” kết hợp luyện tập gõ đệm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực yêu cầu điều hành, hướng dẫn GV - GV: quan sát, hướng dẫn sửa lỗi cho HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời vài HS, vài nhóm HS vừa hát vừa gõ Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS lưu ý thực gõ đệm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu : HS luyện chơi nhạc cụ theo mẫu tiết tấu b Nội dung : HS thực vừa đệm vừa hát c Sản phẩm : Kết HS d Tổ chức thực : - GV yêu cầu HS sử dụng mẫu tiết tấu đệm cho đoạn hát với nhạc cụ gõ vận động thể: + GV cho HS tìm hiểu, đọc mẫu tiết tấu đoạn hát ( GV phân tích điểm cần ý; cao độ, trường độ, phân chia câu nhạc…) + GV mời -2 HS làm mẫu vừa đọc vừa gõ âm hình tiết tấu đoạn với nhạc cụ gõ + GV chữa, lưu ý HS thực động tác nhạc cụ thực mẫu cho HS theo dõi luyện tập theo + GV mời cá nhân, nhóm thực trước lớp - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung : HS trình bày, thực điều hành GV c Sản phẩm : HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để yêu cầu nhóm HS tự sáng tạo mẫu tiết tấu nhạc cụ để đệm cho hát - GV chia nhóm, hướng dẫn nhóm HS hát gõ đệm cho hát dùng kĩ thuật mảnh ghép để thực - GV lựa chọn vài HS nhóm để kết hợp biểu diễn.- GV yêu cầu HS trao đổi sáng tạo nét nhạc ngắn với nốt học - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tập hát gõ đệm hát “Mùa khai trường” - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1” 10 a Mục tiêu : HS nghe vận động theo nhạc b Nội dung : HS thực yêu cầu điều hành GV c Sản phẩm : Kết HS d Tổ chức thực : - GV mở nhạc Ode to joy yêu cầu HS thực vận động theo nhạc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân b Nội dung : HS ý lắng nghe, trình bày, chia sẻ với bạn c Sản phẩm : Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm yêu cầu nhóm tự tạo mẫu gõ đệm cho Ode to joy - Nhóm HS biểu diễn sản phẩm âm nhạc - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nguyên liệu bước thực “Thực hành làm nhạc cụ trống lắc tay” - GV đặt thêm số câu hỏi khác nội dung có chủ đề - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV yêu cầu HS thực hành làm nhạc cụ: Trống lắc tay nộp sản phẩm vào buổi học sau - Học thuộc tất hát học ơn lại tồn kiến thức để ơn tập vào buổi sau 167 168 NHẠC CỤ TIẾT TẤU: BÀI THỰC HÀNH SỐ NHẠC CỤ: SÁO RECORDER VÀ KÈN PHÍM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết học này: - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu vận động thể để đệm cho Tia nắng hạt mưa - Thực hành hòa tấu thổi sáo recorder kèn phím Năng lực - Năng lực chung: + Tự học theo hướng dẫn GV nội dung học + Thành lập nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự; thảo luận với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực âm nhạc: + Vừa gõ tiết tấu, vừa thực động tác nhạc cụ + Có kiến thức sáo recorder: cách lấy hơi, cách cầm sáo, cách thổi sáo, cách bảo quản sáo Phẩm chất: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập - Quý trọng biết thể tình bạn tuổi học trị hồn nhiên, sáng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: file âm hát Hò ba lí, sáo recorder, nhạc cụ gõ, kèn phím 169 - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo khơng khí cho lớp học trước vào học b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn, điều hành GV c Sản phẩm: HS hồn thành trị chơi d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: “Trị chơi nghe đốn tên nhạc cụ” + GV tổ chức trò chơi, sử dụng nhạc cụ gõ như: song loan, phách, trống nhỏ, triangle, tambourine, maracas, để gõ tạo âm thanh, sau yêu cầu HS nghe đoán tên nhạc cụ ( GV lưu ý HS nhắm mắt nghe, GV mời HS lên thực gõ nhạc cụ) - GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) Hoạt động 1: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số a Mục tiêu: - HS nhận xét, đọc mẫu tiết tấu - Thể nhạc cụ theo mẫu tiết tấu - Gõ đệm cho hát bạn b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi thực yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu tiết tấu nêu nhận xét - GV hướng dẫn HS luyện tập đọc gõ + Nhịp 2/4 mẫu tiết tấu thục 170 - GV yêu cầu HS đọc mẫu tiết tấu kết + Tiết tấu: đơn đơn đen đen hợp với nhạc cụ gõ Luyện tập mẫu tiết tấu - GV mở nhạc hướng dẫn HS gõ - Đọc tiết tấu đệm theo nhạc hát “ Tia nắng hạt - Gõ tiết tấu mưa” Gõ đệm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực yêu cầu, điều hành GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Biểu diễn âm nhạc Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay trả lời câu hỏi - GV mời vài HS, vài nhóm HS vừa hát vừa gõ - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, khái quát lại đặc điểm mẫu tiết tấu, đánh giá trình hoạt động HS lưu ý thực gõ đệm Hoạt động 2: Nhạc cụ giai điệu: Sáo recorder a) Mục tiêu: - Thổi bè - Thực hòa tấu - Tạo nét nhạc với nốt học b) Nội dung: - HS thực hoạt động dự điều hành GV c) Sản phẩm: - HS sử dụng sáo recorder d) Tổ chức thực 171 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khởi động: “Ôn lại bè 1” Khởi động: Tập thổi bè 2: - GV tổ chức hoạt động: “Ôn lại bè 1”: Thực hành hịa tấu: + GV cho HS ơn lại bè 1, đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu Tập thổi bè - GV hướng dẫn HS cách bấm thổi bè - Gv cho HS thực hành thổi bè vài lần, sau luyện tập thực hành số Thực hành hòa tấu: - GV chia nhóm để luyện tập theo bè: nhóm 1: thổi bè 1, nhóm 2: thổi bè - GV tổ chức cho HS luyện tập hòa tấu, HS vừa thổi bè mình, vừa lắng nghe bè - GV cho HS tập ô nhịp với tốc độ chậm Luyện tập theo lối móc xích đến hết câu - GV dùng đàn phím điện tử kèn phím để đệm q trình HS thổi vế hết câu nhạc - GV quan sát, hướng dẫn sửa sai cho HS ( GV lưu ý HS thổi hơi) - GV gợi ý HS thêm vài nốt nhạc vào bè Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS ý nghe, quan sát, tiếp nhận kiến thức thực yêu cầu tổ chức GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực 172 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời vài HS, vài nhóm HS thực - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, sửa sai cho HS chốt lại vấn đề cốt lõi Hoạt động 3: Nhạc cụ giai điệu: Kèn phím a) Mục tiêu: - HS nhận xét, đọc mẫu tiết tấu - Thể nhạc cụ theo mẫu tiết tấu - Gõ đệm cho hát bạn b) Nội dung: - HS thực hoạt động dự điều hành GV c) Sản phẩm: - HS sử dụng kèn phím d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khởi động Khởi động: Nhận biết nốt La kèn phím - GV tổ chức hoạt động: “Ơn lại bè 1”: + GV cho HS ôn lại bè 1, đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu Tập thổi bè - GV hướng dẫn HS cách bấm thổi bè 173 - Gv cho HS thực hành thổi bè vài lần, sau luyện tập thực hành số Thực hành hòa tấu: - GV chia nhóm để luyện tập theo bè: nhóm 1: thổi bè 1, nhóm 2: thổi bè - GV tổ chức cho HS luyện tập hòa tấu, HS vừa thổi bè mình, vừa lắng nghe Thực hành : Bài thực hành số bè - GV cho HS tập ô nhịp với tốc độ chậm Luyện tập theo lối móc xích đến hết câu - GV dùng đàn phím điện tử kèn phím để đệm q trình HS thổi vế hết câu nhạc - GV quan sát, hướng dẫn sửa sai cho HS Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS ý nghe, quan sát, tiếp nhận kiến thức thực yêu cầu tổ chức GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời vài HS, vài nhóm HS thực - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, sửa sai cho HS chốt lại vấn đề cốt lõi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu : HS luyện chơi nhạc cụ theo yêu cầu 174 b Nội dung : HS thực theo phân công GV c Sản phẩm : Kết HS d Tổ chức thực : - GV tổ chức chia lớp thành nhóm yêu cầu HS tập luyện: gõ đệm, thổi sáo, thổi kèn phím đoạn nhạc hát “ Tia nắng hạt mưa ” + GV mời nhóm – cá nhân thực biểu diễn hình thức trước lớp + GV chữa, lưu ý HS thực động tác nhạc cụ thực mẫu cho HS theo dõi luyện tập theo - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung : HS trình bày, thực điều hành GV c Sản phẩm : HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để yêu cầu nhóm HS tự sáng tạo mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đệm cho hát Sau luyện tập, GV lựa chọn vài HS nhóm để kết hợp biểu diễn - GV yêu cầu GS sáng tạo nét nhạc với nốt học - GV gợi ý HS thay đổi trật tự nốt, thay đổi tiết tấu - GV yêu cầu GS sáng tạo nét nhạc với nốt học - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tập hát gõ đệm hát “Tia nắng hạt mưa” Ôn lại kĩ thổi sáo recorder kèn phím tự sáng tạo nốt nhạc với nốt học 175 NGHE NHẠC : NGHE TRÍCH ĐOẠN HỢP XƯỚNG “ODE TO JOY” I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết học này: - Nêu cảm nhận tác phẩm trích đoạn hợp xướng Ode to joy Năng lực - Năng lực chung: + Thành lập nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự; thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực âm nhạc: Rèn kĩ cảm nhận bộc lộ cảm xúc cho HS Phẩm chất: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Hình ảnh nhạc sĩ Ludwig Van Beethoven, file âm trích đoạn Ode to joy, chương IV – Bản giao hưởng số 9, bảng tương tác - HS: SGK âm nhạc 6, ghi, Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khơng khí cho lớp học trước vào học b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn, điều hành GV c Sản phẩm: HS hồn thành trị chơi d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: “Nghe nhạc hợp xướng”: + GV mở nhạc Ode to joy, thực vận động yêu cầu HS bắt chước thực - GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) Hoạt động 1: Tìm hiểu Ode to joy a Mục tiêu: 176 - HS trình bày số thơng tin tác phẩm - Nghe vận động theo nhạc - Sáng tạo mẫu gõ đệm cho tác phẩm b Nội dung: HS quan sát SGK, thực theo yêu cầu hướng dẫn GV c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Tìm hiểu Ode to joy - GV sử dụng kĩ thuật chia nhóm khăn - Nội dung học: Là khúc trải bàn để u cầu HS tìm hiểu thơng tin nhạc khải hồn, hướng đến tình hát: đồn kết, thương yêu người: “ Hỡi triệu triệu nhan loại + Nhạc sĩ sáng tác? siết chặt tay nhau” + Tính chất âm nhạc tác phẩm? + Những tác phẩm nhạc sĩ sáng tác? … - Sau nhóm trình bày, GV đúc kết thông tin tác phẩm để HS ghi nhớ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực yêu cầu hướng dẫn GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS thực hành GV kiểm tra lớp Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS khái quát lại đặc điểm trích đoạn, yêu cầu HS ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 177 a Mục tiêu : HS nghe vận động theo nhạc b Nội dung : HS thực yêu cầu điều hành GV c Sản phẩm : Kết HS d Tổ chức thực : - GV mở nhạc Ode to joy yêu cầu HS thực vận động theo nhạc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân b Nội dung : HS ý lắng nghe, trình bày, chia sẻ với bạn c Sản phẩm : Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm yêu cầu nhóm tự tạo mẫu gõ đệm cho Ode to joy - Nhóm HS biểu diễn sản phẩm âm nhạc - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nguyên liệu bước thực “Thực hành làm nhạc cụ trống lắc tay” - GV đặt thêm số câu hỏi khác nội dung có chủ đề - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV yêu cầu HS thực hành làm nhạc cụ: Trống lắc tay nộp sản phẩm vào buổi học sau - Học thuộc tất hát học ôn lại tồn kiến thức để ơn tập vào buổi sau 178 ... chơi nghe âm đoán + Âm sắc: Màu sắc âm 16 tên nhạc cụ: nghe âm nhạc cụ thanh, khác tính sau đốn tên nhạc cụ cho biết tính chất âm nhạc cụ, chất âm nhạc cụ để cảm nhận giọng hát… thuộc tính âm sắc... GV giới thiệu âm âm nhạc có âm có tính nhạc thuộc tính nhưu SGK - Âm âm nhạc có thuộc tính: - GV tổ chức trò chơi để HS nhận biết thuộc tính âm có tính nhạc + Cao độ: độ cao, thấp âm theo cách... thuyết âm nhạc: Các thuộc tính âm có tính nhạc? ?? 14 LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM THANH CĨ TÍNH NHẠC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết học này: - Nêu thuộc tính âm có tính nhạc

Ngày đăng: 29/09/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w