Giáo án âm nhạc, nghệ thuật 7 sách chân trời sáng tạo chất lượng (kì 1) Kế hoạch bài dạy âm nhạc, nghệ thuật 7 sách chân trời sáng tạo chất lượng (kì 1)
1 GIÁO ÁN ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ 1: VUI MÙA KHAI TRƯỜNG (thời lượng: tiết) Hát: Bài hát Vui đến trường Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết ý nghĩa dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay lại Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt Đánh số thứ tự Phẩm chất: - Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn tài sản bảo vệ lớp học, trường học PC1 - Đồn kết, chan hịa với bạn bè PC2 - Tích cực, tự giác học tập PC3 Năng lực chung: - Biết chủ động học tập, tự tìm tịi kiến thức để giải nhiệm vụ học tập đặt NLC1 - Hoàn thành yêu cầu cần đạt chủ đề; sáng tạo hình thức biểu diễn hát, động tác vận động sở kiến thức kĩ có NLC2 - Làm việc nhóm để tạo sản phẩm học tập NLC3 Năng lực âm nhạc: - Hát giai điệu, lời ca tính chất vui tươi, sáng Vui đến trường NLÂN1 - - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho Vui đến trường thực nốt Mi sáo nốt học kèn phím NLÂN2 Nhận biết ý nghĩa dấu nhắc lại, khung thay đổi NLÂN3 Đọc cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số vận dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi vào thực hành đọc nhạc NLÂN4 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Nội dung Đọc nhạc Thiết bị dạy học Học liệu Đàn phím điện tử kèn phím, - SGK Âm nhạc – Chân trời bảng tương tác, bảng phụ sáng tạo - www.youtube.com Hát Đàn phím điện tử kèn phím File âm hát Vui đến trường Lí thuyết âm Đàn phím điện tử, bảng phụ, bảng nhạc nhóm Đọc nhạc Máy tính, máy chiếu Hình ảnh nhạc Bài đọc nhạc số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung: Hát (45p ) Bài Vui đến trường – Lê Quốc Thắng TĨM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu: NLAN1, NLC1, NLC2, NLC3, PC1, PC3 PPDH: Thuyết trình, hướng dẫn thực hành – Luyện tập, làm mẫu, trò chơi, giải vấn đề, tự tùm tịi KTDH: Chia nhóm, khăn trải bàn, hợp tác Mở đầu a Mục tiêu dạy học: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học (khoảng 6’) b TC thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em kể tên số hát mái trường - GV cho HS lắng nghe, hát theo kết hợp vận động thể theo giai điệu, lời ca hát Mùa khai trường GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Một số hát mái trường + Mái trường mến yêu + Bụi phấn + Nhớ ơn thầy cô + Mùa khai trường + Khi tóc thầy bạc trắng GV mời HS khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hình thành a Mục tiêu dạy học: kiến thức HS nêu tính chất âm nhạc, nội dung, biết số kí hiệu âm nhạc cần thiết Vui đến trường (khoảng 9’) b TC thực hiện: HĐ: Nghe tìm hiểu nội dung hát - Câu hỏi (GV đặt câu hỏi trước cho HS nghe cảm nhận hát): Hãy lắng nghe hát Vui đến trường cho biết tính chất Chọn phương án BT tr3 VBT: a/ Mạnh khỏe,nhịp c/ Vui tươi, hồn nhiên b/ Tình cảm, sâu lắng d/ Ý kiến khác:……… - Cho học sinh nghe hát (giáo viên hát mẫu cho nghe đĩa) - Yêu cầu tất HS trả lời câu hỏi giấy, đáp án c Khuyến khích nhận xét cho phần trả lời em HS viết ý kiến khác vào phương án d, HS nêu tính chất âm nhạc Vui tươi, sáng hồn nhiên, sáng… - Câu hỏi 2: Nội dung hát nói điều gì? Cho HS tìm hiểu SGK trang trả lời - GV chốt lại nội dung, tính chất: hát Vui đến trường sáng tác nhạc sĩ Lê Quốc Thắng có tính chất sáng, vui tươi, hồn nhiên; nội dung thể niềm hân hoan học sinh ngày khai trường vào năm học - GV giới thiệu thêm nhạc sĩ Lê Quốc Thắng (nếu tìm thơng tin) HĐ: Tìm hiểu nhạc - Hướng dẫn HS quan sát nhạc, GV giới thiệu đôi nét tác giả Lê Quốc Thắng - HS quan sát nhạc, đọc SGK, kết hợp với kiến thức giới thiệu để nêu: + Bài hát viết nhịp 4/4 (cho HS nêu lại ý nghĩa nhịp 4/4) + Một số ký hiệu học tên nốt nhạc, trường độ học - Cấu trúc hát: + Đoạn 1: từ Vui đến trường đến cho em ước mơ + Đoạn 2: từ Cây xanh xanh đến khoảng trời thân thương + Từ La la la đến hết đoạn nhắc lại có thay đổi - GV nhạc chỗ chia câu hát đánh dấu lấy để HS nắm trước vào phần thực hành học hát Luyện tập (khoảng 20’) a Mục tiêu dạy học: HS hát giai điệu, lời ca Vui đến trường, thể tính chất vui tươi, sáng, hồn nhiên b Tổ chức thực hiện: HĐ: Khởi động giọng - Cho HS khởi động giọng mẫu âm câu hát HS thuộc GV lưu ý HS tư hát, hình, thở ngân cho đủ phách Luyện nâng cao dần đến nốt đô quãng tám thứ HĐ: Dạy hát - GV đàn câu hướng dẫn HS hát Lưu ý cao độ khó: bầy chim nhỏ, theo cúc vàng trường độ chỗ có đảo phách Sửa chỗ HS hát sai - Ghép câu, hát toàn với nhịp độ nhanh vừa, thể tính chất tươi vui, sáng, hồn nhiên Dùng nhạc beat để đệm theo HS hát - Chú ý HS thở, lấy chỗ, hình âm cho đẹp, tránh hát thô, to - Hướng dẫn HS gõ theo phách cho hát - Xen kẽ cho HS luyện tập có câu hỏi gợi ý để HS nêu cảm nhận tính chất âm nhạc, cách hát cho hay (gợi ý HS cảm nhận giai điệu kết hợp với nội dung lời ca) - Thực đánh giá trình luyện tập: HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng (nhận xét lẫn nhau), GV đánh giá Vận dụng (khoảng 10’) a Mục tiêu dạy: - HS biết hát với hình thức vừa hát vừa vận động - Nêu ý nghĩa giáo dục rút học phẩm chất b TC thực hiện: HĐ: Hát với hình thức hát kết hợp vận động - Gợi ý để HS đề xuất thực hình thức hát: theo nhóm, hát đơi, hát đơn, hát đối đáp… Khuyến khích HS ln tự bộc lộ cảm xúc qua ngôn ngữ thể (lắc lư, vỗ tay, khuôn mặt, ánh mắt…) vừa hát vừa gõ đệm theo phách HĐ: Giáo dục phẩm chất - HS rút học phẩm chất qua câu hỏi: Em cần làm cho lớp cho trường em? HS nêu cảm nghĩ cá nhân, ý nghĩa giáo dục sau học hát: năm học mới; niềm vui học tập, tình u với mái trường, thầy cơ, bạn bè… Gợi ý trả lời: Giữ gìn trường lớp sách đẹp, có ý thức giữ gìn tài sản; tham gia lao động vệ sinh trường lớp; chăm sóc bảo vệ xanh trường; có tinh thần đồn kết với bạn bè để xây dựng lớp thành lớp học có thành tích tốt - Cho HS làm BT tr3 VBT Đánh giá: – Mức độ 1: Hát giai điệu lời ca hát – Mức độ 2: Hát giai điệu, lời ca thể tính chất âm nhạc hát – Mức độ 3: Hát hát với hình thức khác thể tính chất âm nhạc * Hướng dẫn nhà • Ơn lại tự biểu diễn hát Vui đến trường • Đọc tìm hiểu trước Tiết 2: Nhạc cụ Tuần 2-Tiết Nội dung Ôn hát + Nhạc cụ tiết tấu (45p) Bài thực hành số TÓM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu: NLAN2, NLC1, NLC2, NLC3, PC1, PC3 PPDH: Hướng dẫn thực hành – luyện tập, làm mẫu, tự phát KTDH: Chia nhóm, mảnh ghép,… PPĐG: vấn đáp, hồ sơ học tập,… CCĐG: bảng kiểm, câu hỏi,… Mở a Mục tiêu dạy học: Tạo khơng khí trước vào học thơng qua đầu ơn lại hát Vui đến trường (10 b Tiến trình tổ chức: phút HĐ1: Ôn tập hát Vui đến trường ) Ôn tập hát Vui đến trường để khởi động: - HS hát Vui đến trường 1-2 lần Sửa sai có - Hát Vui đến trường với hình thức khác nhau, vỗ tay đệm theo phách theo nhịp Lưu ý HS thể phấn khởi, nét mặt vui tươi theo âm nhạc - Dẫn dắt để giới thiệu cách gõ đệm sinh động cho hát nhạc cụ gõ với âm hình tiết tấu Nhạc cụ học Hình thành kiến thức a Mục tiêu dạy học: HS nhận xét đặc điểm âm hình TT b Tiến trình tổ chức: HĐ2: Nhận xét đặc điểm âm hình tiết tấu HS nhận xét nhịp, trường độ thứ tự xếp trường độ (10 phút hình nốt có âm hình a b SGK ) Luyện a Mục tiêu dạy học: HS thực gõ âm hình tiết tấu tập (15 a b đệm cho hát phút) b Tiến trình tổ chức: HĐ 3: Luyện tập gõ tiết tấu Hướng dẫn HS thực theo bước gợi ý SGK - Luyện đọc âm hình tiết tấu a: + Đọc tiết tấu, vừa đọc vừa vỗ tay theo Trắng Hoặc dùng chữ: Ta-a đen ta đen ta + Gõ tiết tấu (kết hợp đọc thầm) + Sử dụng phách, trống nhỏ gõ âm hình tiết tấu a, vừa gõ vừa đọc thầm theo tiết tấu gõ vào mặt trống gõ vào tang gõ phách GV lựa chọn nhạc cụ gõ cho phù hợp với tiết tấu theo điều kiện địa phương - Luyện đọc âm hình tiết tấu b: + Đọc tiết tấu, vừa đọc vừa vỗ tay theo Hoặc: Đen đen đen đơn đơn Ta ta ta ti ti + Các bước luyện tập tương tự tiết tấu a, lưu ý cách thực móc đơn - Sử dụng kỹ thuật DH chia nhóm để HS tự luyện tập riêng ghép lớp HĐ4: Gõ đệm cho hát Mùa khai trường - Sử dụng tiết tấu b để gõ đệm cho cho đoạn hát Vui đến trường: + Chia HS thành nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm cho đoạn bài, sau đổi cho lớp gõ tiết tấu đệm theo nhạc hát phát qua file âm - Lưu ý nhóm hát gõ lắng nghe để luyện tập cho 10 tốc độ GV sửa sai cho nhóm hát nhóm gõ: Nhóm hát cần hát giai điệu, lời ca, thể tính chất vui tươi; hát cho hay đồng đều, nhịp nhàng với nhóm gõ Nhóm gõ thực cho tốc độ với nhóm hát ý âm lượng vừa phải, khơng gõ to - Khi lớp gõ thục, với lớp vừa hát vừa gõ đệm - Chỉ cần sử dụng tiết tấu a để đệm cho - Với lớp khiếu tốt, cịn thời gian, sử dụng tiết tấu b để gõ đệm cho đoạn hát Vui đến trường: Sau gõ đệm cho đoạn thành thạo, chuyển sang gõ đệm cho đoạn với tiết tấu b gợi ý SGK - Thực gõ đệm với âm hình tiết tấu cho đoạn Với chỗ gõ chuyển đổi từ tiết tấu b sang a cần tách tập riêng ghép HS dễ bị sai Vận dụng (10 phút) a Mục tiêu dạy học: HS biết vận động thể theo tiết tấu học b Tiến trình tổ chức: HĐ5: Vận động thể theo hát - Chia nhóm, HS tự luyện tập động tác vận động thể theo hướng dẫn SGK - Nếu không tự thực được, GV gợi ý cách thực - Sau HS luyện vận động theo nhóm, lớp hát vận động theo nhóm hát nhóm vận động - Nếu cịn thời gian, cho HS tự nghĩ động tác vận động khác 74 - Dành phút cho nhóm thảo luận để đưa định cuối – GV có hiệu lệnh “Kết thúc”, đại diện nhóm cử người thể - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) - dẫn dắt vào học Hình thành kiến thức a Mục tiêu dạy học: Nhận biết dân ca số vùng miền Việt Nam, nghe cảm nhận dân ca VN (20 phút) - GV cho HS đọc thông tin skg trà lời số câu hỏi ( Em hiểu dân ca? kể tên vùng dân ca? - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu thuyết trình tóm tắt số vùng dân ca: Miền núi phía bắc, đồng trung du Bắc Bộ, Nam Bộ - GV yêu cầu nhóm thảo luận ghi lại nội dung (đồng thời quan sát để hỗ trợ HS có khó khăn) Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn + Nhóm 1+2+3 tìm hiểu Một số vùng dân ca miền núi… - Trình bày kết thảo luận: + Nhóm 1: trình bày – Mời nhóm 2+3 nhận xét + Nhóm 2: trình bày – Mời nhóm 1+3 nhận xét +Nhóm 3: trình bày – Mời nhóm 2+3 nhận xét - GV nhận xét, ĐG kết thảo luận nhóm GV đúc kết lại ý để giúp HS ghi nhớ thông hiểu - GV cho HS xem số video dân ca miền núi phía bắc, đồng trung du Bắc Bộ, Nam Bộ - HS thưởng thức số trích đoạn dân ca Sau đó, phát biểu cảm nhận cá nhân sau xem tiết mục biểu diễn (HS chưa biết dùng từ để phát biểu cảm nghĩ, GV hỗ trợ gợi ý thêm) - GV nhận xét, đánh giá q trình hoạt động nhóm tổng kết thơng tin, đặc điểm dân ca - GV kết luận nội dung cần ghi nhớ : a Kết luận:Dân ca hát nhân dân sáng tác lưu truyền từ hệ sang hệ khác phương thức truyền miệng Dân ca VN phong b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tìm hiểu số vùng miền dân ca 75 phú, vùng miền, dân tộc có thể loại dân ca mang đặc trưng riêng có sức lâu bền Các thể loại tiêu biểu dân ca VN hát giao duyên, hát ru, hị, ví, giặm, đồng dao… a Dân ca miền núi phía Bắc ( sgk –tr 29) b.Dân ca miền đồng trung du Bắc Bộ ( sgk – tr 30) c.Dân ca Nam Bộ ( sgk – tr 30) Thực hành -Luyện tập a Mục tiêu dạy học: HS nêu cảm nhận vận động theo nhạc nghe tác phẩm b Tổ chức thực hiện: HĐ: Nghe tác phẩm “ Mùa xuân về” vận động 76 theo nhạc: (8 phút) - GV giới thiệu tác phẩm “Mùa xuân về” GV mở nhạc vận động theo nhạc, HS quan sát cảm nhận nhịp nhàng âm nhạc động tác Sau đó, GV giải thích ý nghĩa hát: “Mùa xuân về” Dân ca Dao nói lên niềm vui đón xuân người Dao gợi ý số động tác vận động theo nhạc cho HS theo dõi - GV mở nhạc lần BH “Mùa xuân về”, VĐ theo nhạc yêu cầu HS TH theo hướng dẫn - Sau HS nghe vận động theo nhạc, GV cung cấp thông tin tác phẩm để HS ghi nhớ : Gửi gắm ước vọng hòa hợp dân tộc đồn kết, vui tươi đón xn - GV nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS GV yêu cầu HS nêu cảm nhận tác phẩm sau nghe vận động theo nhạc a Mục tiêu dạy học: Tạo mẫu vận động theo trích đoạn nhạc HS thỏa sức sáng tạo thể gõ thể nghe tác phẩm b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tạo sản phẩm âm nhạc Vận dụng – Sáng tạo (5phút) - GV hướng dẫn nội dung thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm sáng tạo mẫu vận động theo hát Mùa xuân (Gv quan sát hướng dẫn thêm nhóm) - Mời nhóm thực trước lớp, GV nhận xét sửa sai (nếu có, lưu ý động tác không cần phức tạp, phù hợp với nhạc) Lớp quan sát nêu nhận xét theo nhóm cá nhân - GV giao nhà thực nghe vận động nhịp nhàng theo nhạc với động tác phù hợp thảo luận thống nhóm học tập Đánh giá: - Mức độ 1: Nêu vài nét dân ca kề tên vùng dân ca - Mức độ 2: Nghe vận động theo hát Mùa xuân 77 - Mức độ 3: Tạo mẫu vận động theo hát Mùa xuân CÁC PHIẾU HỌC TẬP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Phiếu số 1: Phiếu quan sát đánh giá hành vi HS lớp TỔ: ……………/LỚP:………… TT Họ tên Tinh thần học tập Rất chăm Bình thường Không tập trung Tham gia thực hành luyện tập tập thể, nhóm Tích cực luyện tập Bình thường Chưa tích cực … … Tổ trưởng (Họ tên): … ………………………………… Phiếu số 2: Phiếu nhóm tự đánh giá trình bày hát TT TIÊU CHÍ ĐẠT CHƯA ĐẠT Thuộc lời hát Hát cao độ hát Hát trường độ Thể sắc thái Hát kết hợp gõ đệm Hát kết hợp vận động Xếp loại chung SP Xếp loại: Đạt: TC 1,2,3 (Đ); Khá : TC 1,2,3,4 (Đ); Tốt :TC 1,2,3,4,5,6 (Đ); Chưa đạt : TC 1,2,3 (CĐ) Phiếu số 3: Phiếu nhóm tự đánh giá trình bày Đọc nhạc TT TIÊU CHÍ Đọc tên nốt Đọc cao độ nốt Đọc trường độ nốt Đọc diễn tả sắc thái Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, Xếp loại chung SP ĐẠT CHƯA ĐẠT 78 Xếp loại: Đạt: TC 1,2,3 (Đ); Khá : TC 1,2,3,4 (Đ); Tốt :TC 1,2,3,4,5 (Đ); Chưa đạt : TC 1,2,3 (CĐ) III.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) …………………………………………………………………………………… … • Gợi ý chia tiết tổ chức hoạt động dạy học PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN Tiết 1: Hát Tiết 1: Lí thuyết âm nhạc, Đọc nhạc Tiết 2: Nhạc cụ Tiết 2: Hát Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc, Đọc nhạc Tiết 3: Nhạc cụ Tiết 4: Thường thức âm nhạc, Nghe nhạc Tiết 4: Thường thức âm nhạc, Nghe nhạc BGH DUYỆT : 79 Hình thành kiến thức a Mục tiêu dạy học: Nhận biết dân ca số vùng miền Việt Nam, nghe cảm nhận dân ca VN (20 phút) - GV cho HS đọc thông tin skg trà lời số câu hỏi ( Em hiểu dân ca? kể tên vùng dân ca? - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu thuyết trình tóm tắt số vùng dân ca: Miền núi phía bắc, đồng trung du Bắc Bộ, Nam Bộ - GV yêu cầu nhóm thảo luận ghi lại nội dung (đồng thời quan sát để hỗ trợ HS có khó khăn) Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn + Nhóm 1+2+3 tìm hiểu Một số vùng dân ca miền núi… - Trình bày kết thảo luận: + Nhóm 1: trình bày – Mời nhóm 2+3 nhận xét + Nhóm 2: trình bày – Mời nhóm 1+3 nhận xét +Nhóm 3: trình bày – Mời nhóm 2+3 nhận xét - GV nhận xét, ĐG kết thảo luận nhóm GV đúc kết lại ý để giúp HS ghi nhớ thông hiểu - GV cho HS xem số video dân ca miền núi phía b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tìm hiểu số vùng miền dân ca 80 bắc, đồng trung du Bắc Bộ, Nam Bộ - HS thưởng thức số trích đoạn dân ca Sau đó, phát biểu cảm nhận cá nhân sau xem tiết mục biểu diễn (HS chưa biết dùng từ để phát biểu cảm nghĩ, GV hỗ trợ gợi ý thêm) - GV nhận xét, đánh giá trình hoạt động nhóm tổng kết thơng tin, đặc điểm dân ca - GV kết luận nội dung cần ghi nhớ : a Kết luận:Dân ca hát nhân dân sáng tác lưu truyền từ hệ sang hệ khác phương thức truyền miệng Dân ca VN phong phú, vùng miền, dân tộc có thể loại dân ca mang đặc trưng riêng có sức lâu bền Các thể loại tiêu biểu dân ca VN hát giao duyên, hát ru, hò, ví, giặm, đồng dao… a Dân ca miền núi phía Bắc ( sgk –tr 29) b.Dân ca miền đồng trung du Bắc Bộ ( sgk – tr 30) c.Dân ca Nam Bộ ( sgk – tr 30) 81 a Mục tiêu dạy học: HS nêu cảm nhận vận động theo nhạc nghe tác phẩm b Tổ chức thực hiện: HĐ: Nghe tác phẩm “ Mùa xuân về” vận động theo nhạc: Thực hành -Luyện tập (8 phút) Vận dụng – Sáng tạo (5phút) - GV giới thiệu tác phẩm “Mùa xuân về” GV mở nhạc vận động theo nhạc, HS quan sát cảm nhận nhịp nhàng âm nhạc động tác Sau đó, GV giải thích ý nghĩa hát: “Mùa xuân về” Dân ca Dao nói lên niềm vui đón xuân người Dao gợi ý số động tác vận động theo nhạc cho HS theo dõi - GV mở nhạc lần BH “Mùa xuân về”, VĐ theo nhạc yêu cầu HS TH theo hướng dẫn - Sau HS nghe vận động theo nhạc, GV cung cấp thông tin tác phẩm để HS ghi nhớ : Gửi gắm ước vọng hịa hợp dân tộc đồn kết, vui tươi đón xuân - GV nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS GV yêu cầu HS nêu cảm nhận tác phẩm sau nghe vận động theo nhạc a Mục tiêu dạy học: Tạo mẫu vận động theo trích đoạn nhạc HS thỏa sức sáng tạo thể gõ thể nghe tác phẩm b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tạo sản phẩm âm nhạc - GV hướng dẫn nội dung thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm sáng tạo mẫu vận động theo hát Mùa xuân (Gv quan sát hướng dẫn thêm 82 nhóm) - Mời nhóm thực trước lớp, GV nhận xét sửa sai (nếu có, lưu ý động tác không cần phức tạp, phù hợp với nhạc) Lớp quan sát nêu nhận xét theo nhóm cá nhân - GV giao nhà thực nghe vận động nhịp nhàng theo nhạc với động tác phù hợp thảo luận thống nhóm học tập Đánh giá: - Mức độ 1: Nêu vài nét dân ca kề tên vùng dân ca - Mức độ 2: Nghe vận động theo hát Mùa xuân - Mức độ 3: Tạo mẫu vận động theo hát Mùa xuân CÁC PHIẾU HỌC TẬP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Phiếu số 1: Phiếu quan sát đánh giá hành vi HS lớp TỔ: ……………/LỚP:………… TT Họ tên Tinh thần học tập Rất chăm Bình thường Tham gia thực hành luyện tập tập thể, nhóm Khơng tập trung Tích cực luyện tập Bình thường … … Tổ trưởng (Họ tên): … ………………………………… Phiếu số 2: Phiếu nhóm tự đánh giá trình bày hát TT TIÊU CHÍ Thuộc lời hát Hát cao độ hát Hát trường độ Thể sắc thái Hát kết hợp gõ đệm Hát kết hợp vận động ĐẠT CHƯA ĐẠT Chưa tích cực 83 Xếp loại chung SP Xếp loại: Đạt: TC 1,2,3 (Đ); Khá : TC 1,2,3,4 (Đ); Tốt :TC 1,2,3,4,5,6 (Đ); Chưa đạt : TC 1,2,3 (CĐ) Phiếu số 3: Phiếu nhóm tự đánh giá trình bày Đọc nhạc TT TIÊU CHÍ Đọc tên nốt Đọc cao độ nốt Đọc trường độ nốt Đọc diễn tả sắc thái Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, ĐẠT CHƯA ĐẠT Xếp loại chung SP Xếp loại: Đạt: TC 1,2,3 (Đ); Khá : TC 1,2,3,4 (Đ); Tốt :TC 1,2,3,4,5 (Đ); Chưa đạt : TC 1,2,3 (CĐ) III.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) …………………………………………………………………………………… … • Gợi ý chia tiết tổ chức hoạt động dạy học PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN Tiết 1: Hát Tiết 1: Lí thuyết âm nhạc, Đọc nhạc Tiết 2: Nhạc cụ Tiết 2: Hát Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc, Đọc nhạc Tiết 3: Nhạc cụ Tiết 4: Thường thức âm nhạc, Nghe nhạc Tiết 4: Thường thức âm nhạc, Nghe nhạc BGH DUYỆT : ... để thể tính chất nhẹ nhàng, sáng -GV dùng đàn phím điện tử kèn phím đệm cho hs Vận dụng HĐ4: Sáng tạo nét nhạc GV yêu cầu hóc sinh tự sáng tạo thực nét nhạc ngắn với nốt Rê học Đánh giá: - Mức... HS trả lời câu hỏi giấy, đáp án c Khuyến khích nhận xét cho phần trả lời em HS viết ý kiến khác vào phương án d, HS nêu tính chất âm nhạc Vui tươi, sáng hồn nhiên, sáng? ?? - Câu hỏi 2: Nội dung hát... phím điện tử kèn phím, - SGK Âm nhạc – Chân trời bảng tương tác, bảng phụ sáng tạo - www.youtube.com Hát Đàn phím điện tử kèn phím File âm hát Vui đến trường Lí thuyết âm Đàn phím điện tử, bảng