luận văn thạc sĩ rèn kĩ NĂNG sử DỤNG yếu tố BIỂU cảm TRONG văn MIÊU tả CHO học SINH lớp 4 ở một số trường tiểu học thành phố hải phòng

70 2 0
luận văn thạc sĩ rèn kĩ NĂNG sử DỤNG yếu tố BIỂU cảm TRONG văn MIÊU tả CHO học SINH lớp 4 ở một số trường tiểu học thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8.140101 HẢI PHÒNG – 2018 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Dựa vào vị trí mục tiêu, nhiệm vụ mơn học, vị trí phân mơn tập làm văn Mơn Tiếng Việt giữ vai trị đặc biệt mơn học khác trường học vì, mặt ý nghĩa kiến thức phổ thông mà môn học đưa lại cho học sinh – ngôn ngữ phương tiện thông báo, đặc điểm tiếng mẹ đẻ - hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp, khả biểu cảm ngôn ngữ… Mặt khác, kĩ năng, kĩ xảo hình thành học tiếng mẹ đẻ kĩ cần thiết sống người học sinh, không phụ thuộc vào nghề nghiệm tương lai họ Ở Tiểu học, nước coi trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ dành cho vị trí ưu tiên xứng đáng Ở Việt Nam, chương trình CCGD (ban hành từ năm 1981) dành cho môn học Tiếng Việt 49 tiết/ 140 tiết lớp (39%), chương trình 2000: 43 tiết/ 107 tiết (40%) tuần học Như vậy, Tiếng Việt thể rõ tư cách môn học quan trọng trường Tiểu học nước ta Tập làm văn cách nối tiếp tự nhiên học khác môn Tiếng Việt tập đọc, tả, kể chuyện, … nhằm giúp học sinh có lực mới: lực sản sinh văn (bằng hình thức nói viết) Nhờ lực này, em học sinh sử dụng tiếng Việt Tiếng Việt văn hóa làm cơng cụ tư duy, giao tiếp học tập Vì đời sống nhà trường, văn đơn vị hồn chỉnh q trình giao tiếp Tập làm văn có tính chất thực hành tồn diện, tổng hợp sáng tạo Mang tính chất thực hành, nhiệm vụ chủ yếu hình thành cho học sinh hệ thống kĩ viết nói văn Nói tới tính tồn diện, tổng hợp Tập làm văn xây dựng thành tựu nhiều môn khoa học khác nhau, bật lí thuyết hoạt động lời nói, hiểu biết ngơn ngữ, ngữ pháp văn bản, logic học, lí luận văn học; Tập làm văn địi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức nhiều mặt: từ hiểu biết sống đến tri thức văn học, khoa học thường thức… Tập làm văn sử dụng nhiều loại kĩ năng: từ kĩ dùng từ, đặt câu đến kĩ dựng đoạn, viết bài… Bài tập làm văn cịn sản phẩm khơng lặp lại học sinh trước đề cụ thể Điều giải thích cho tính sáng tạo tập làm văn Vị trí, ưu phân mơn Tập làm văn việc phát triển kĩ viết văn miêu tả thể loại văn sử dụng sống hàng ngày 1.2 Xuất phát từ thực tế việc dạy học làm văn nói chung, dạy học văn miêu tả nói riêng trường tiểu học Trên thực tế, việc dạy học phân môn TLV tiểu học nhiều vấn đề bất cập Về phía người dạy phân mơn khó, địi hỏi học sinh phải tổng hợp kiến thức, phải thể rung cảm cá nhân, phải biết thể tiếng mẹ đẻ cách sáng Trong trình giảng dạy, hai thái cực thường xảy ra: - Hoặc hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò - Hoặc dùng “văn mẫu”, học sinh việc chép Cả hai cách làm cho học sinh làm văn, ngại học văn, vẫn có tình u văn học (ví dụ thích đọc truyện) Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, phần trình độ nhận thức, lực sư phạm GV, cũng GV cũng thiếu tri thức khoa học cũng vốn sống thực tế Một ngun nhân “bệnh thành tích” Giáo dục Vấn đề cho thấy, nhiều giáo viên chưa đánh giá mức vị trí mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học đặc biệt phân môn Tập làm văn Phải hiểu rõ rằng: phân môn Tập làm văn môn thực hành tổng hợp, kết môn học, đồng thời cũng môn tạo tiền đề để học tốt môn học khác Bởi lẽ, môn học cũng cần biết quan sát, nhận xét, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sáng sủa Về phía học sinh, kiến thức sách cũng kiến thức thực tế cịn nhiều lỗ hổng Nhiều học sinh nơng thơn chưa thành phố, có em chưa đến công viên, vườn bách thú hay danh lam thắng cảnh khác… Hơn nữa, nay, cửa hàng sách có bày bán nhiều sách tham khảo, văn mẫu từ luồng khác nên tạo điều kiện cho học sinh chép văn mẫu Tuy nhiên, lỗi không “văn mẫu” mà chỗ sử dụng văn mẫu Nếu giáo viên cha mẹ học sinh biết tận dụng văn tham khảo sẽ tư liệu tốt để học sinh có kiến thức giới tự nhiên xã hội, học cách viết văn (bố cục, viết câu, sử dụng từ ngữ, ), bời dưỡng tình u thiên nhiên, u người, tình u tiếng Việt, Ngồi kể đến nguyên nhân khác, hấp dẫn trị chơi đại Ngồi học, em thường bị thu hút vào trò chơi GAMES trang WEB hấp dẫn khác INTERNET mà quên giới thiên nhiên xung quanh em thực hấp dẫn khác Trẻ em ngày bị lãng quên giới thơ mộng xung quanh, giới mà nhà văn Tơ Hồi có Đó giới ruộng đồng, cỏ, côn trùng, mưa, gió Đây giới có khả làm phong phú tâm hồn tuổi thơ rèn luyện óc quan sát, nhận xét, Việc đọc sách em cũng bị xem nhẹ Phần lớn học sinh tiểu học quan tâm đến việc đọc có đọc thường truyện tranh, chí có truyện tranh khơng mang tính giáo dục Việc trị chuyện, tiếp xúc với bố mẹ, với người thân gia đình cộng đờng cũng hạn chế lí do: người lớn bận cơng việc cịn em trường ngày, tối lại ôn Cho nên vốn liếng sống, văn học học sinh tiểu học hạn chế Chính điều tác động khơng nhỏ đến việc học văn tập làm văn học sinh Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân chủ quan - Việc dạy tập làm văn nhà trường Tiểu học cịn bất cập vẫn ngun nhân dẫn đến chất lượng học tập phân môn tập làm văn sa sút Vì vậy, cần phải có biện pháp khắc phục Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề dạy văn nhà trường phổ thơng nói chung dạy văn nhà trường Tiểu học nói riêng có nhiều báo, sách chuyên khảo, luận án, luận văn đề cập đến Dạy học Tập làm văn Tiểu học, PGS TS Nguyễn Trí, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010; Văn miêu tả nhà trường phổ thông, Đỗ Ngọc Thống, Nxb Giáo dục, 2003; Văn miêu tả kể chuyện, Vũ Tú Nam- Phạm Hổ- Bùi Hiển- Nguyễn Quang Sáng, Nxb Giáo dục, 2004; Bồi dưỡng văn tiểu học, Nguyễn Siêu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000; Văn miêu tả tiểu học, thực trạng giải pháp, … 2.1 Những nghiên cứu về dạy học văn miêu tả dạy học văn miêu tả trường tiểu học Trong Văn miêu tả nhà trường phổ thông, tác giả Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Phạm Minh Diệu đánh giá cao vai trò yếu tố quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, tình cảm, cảm xúc người viết, ngôn từ văn miêu tả số khuynh hướng sáng tác cũng kết hợp văn miêu tả với thể loại văn khác: miêu tả với tự sự, miêu tả với biểu cảm Các tác giả cũng ghi lại chia sẻ văn miêu tả nhà văn lớn Tơ Hồi, Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Ngũn Quang Sáng… cách miêu tả người đặc sắc đại thi hào Nguyễn Du hay nhà văn Nam Cao Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa khái niệm văn miêu tả, thủ thuật để làm tốt văn miêu tả quy trình làm số văn miêu tả tiểu học, trung học sở tỉ mỉ, cụ thể Nói văn miêu tả, nhà văn Phạm Hổ số biện pháp nghệ thuật Văn miêu tả kể chuyện : “ Trong miêu tả, người ta thường hay so sánh…: so sánh người với người, có so sánh người với vật, so sánh người với với hoa…, so sánh nhỏ với to, cũng có lại so sánh ngược lại…” Ơng cũng đánh giá cao việc tìm mới, riêng mới, riêng phải gắn với chân thật Ông cho rằng: “Muốn miêu tả hay, phải tập quan sát, phải có cơng quan sát” [11- trang 13] Và cuối vấn đề cách thể hiện, cách viết “Đừng tả dài dịng mà tìm hiểu quan sát thật kĩ, nắm bắt cho thần, hồn, dáng vẻ đặc biệt người, vật, hoa trái… mà ta tả, rồi ngôn ngữ vẽ trước mắt người đọc, gợi cho người đọc cảm nhận, suy nghĩ với mình… [11- trang 15] Nghiên cứu dạy học tập làm văn tiểu học, PGS TS Nguyễn Trí lại xuất phát từ việc xác định số quan niệm tập làm văn tiểu học, rồi nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết hoạt động lời nói, vận dụng kiến thức ngơn ngữ, kiến thức lí luận văn học vào dạy tập làm văn Ông cho rằng, dạy tập làm văn cần đạt đến mục tiêu bồi dưỡng cho học sinh tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc: hướng dẫn học sinh tích lũy vốn hiểu biết mặt kiên trì luyện tập kĩ làm văn Nghiên cứu ông cũng sách giáo khoa Tiếng Việt, kiểu thường học 12 đến 13 tiết Ngoài tiết mở đầu nghiên cứu cấu tạo kiểu văn miêu tả học, tiết lại chủ yếu luyện tập quan sát, tìm ý, lập dàn tập viết đoạn văn mở bài, kết đoạn phần thân Thường kiểu miêu tả có viết hồn chỉnh Tiếng Việt trọng ơn tập văn miêu tả So với cách triển khai họcvăn miêu tả sách giáo khoa trước đó, sách giáo khoa Tiếng Việt cũng chọn cách cung cấp hiểu biết có tính chất lí thuyết theo đường quy nạp trình bày lí thuyết phần ghi nhớ Đó kiến thức cấu tạo văn miêu tả, cách mở (trực tiếp, gián tiếp), cách kết (không mở rộng, mở rộng) Bộ sách khác sách trước trọng luyện tập kĩ phận (như kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn) lại hạn chế việc luyện tập viết tồn miêu tả đối tượng … [26 - trang 162, 163] Ông quan niệm, dạy văn miêu tả cho học sinh phải bắt đầu từ dạy viết đoạn văn văn miêu tả Việc luyện tập viết đoạn văn miêu tả theo cấu trúc theo chức đòi hỏi giáo viên có thêm nhiều hiểu biết đoạn văn, cách viết đoạn văn cách dạy viết đoạn văn Về dạy học văn miêu tả trường tiểu học, “Bồi dưỡng văn tiểu học”, tác giả Nguyễn Siêu cho “ Một văn hay, có giá trị khơng phải chỗ trình bày mạch lạc, dễ hiểu; mà quan trọng hơn, sức truyền cảm Và truyền cảm có tính chân thực, tính nhân bản, cao chất văn, văn Để viết văn hay, em cần phải rèn luyện cho có lực quan sát (để nhận biết đặc trưng vật, tượng), lực cảm thụ, lực thu thập thông tin (tài liệu), lực tưởng tượng – liên tưởng, lực phân tích, tổng hợp, lực linh cảm khả biểu đạt, bố cụ, tạo lập phong cách.” [Nguyễn Siêu - Bồi dưỡng văn tiểu học – trang 7] 2.2 Nghiên cứu về sử dụng yếu tố biểu cảm văn miêu tả Trong chương trình Tiếng Việt phổ thông, yếu tố biểu cảm dạy cho học sinh lớp dạng học thể loại văn biểu cảm Ở đó, học sinh cung cấp khái niệm: - Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lịng đờng cảm nơi người đọc – Văn biểu cảm cịn gọi văn trữ tình: bao gờm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút… – Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên, yêu người, …) Và cách thức biểu cảm: Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả, …để khơi gợi tình cảm người đọc Trong thể loại văn biểu cảm, miêu tả coi phương thức biểu cảm Trong chương trình tập làm văn tiểu học, học sinh chưa học học cụ thể việc thể yếu tố biểu cảm văn miêu tả em cũng học cách miêu tả biểu cảm thơng qua văn mẫu có sử dụng yếu tố biểu cảm: “Cái cối xinh xinh xuất giấc mộng, ngồi chễm chệ gian nhà trống.” (Sách Tiếng Việt lớp tập trang 143, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017) Đọc câu văn mở bài, người đọc cảm nhận thích thú, tò mò muốn khám phá cối tân, đồ vật sẽ miêu tả văn Trong tài liệu lí luận dạy học mơn, kĩ tạo lập văn nói chung, kĩ viết văn miêu tả nói riêng xác định hệ thống gồm nhiều kĩ phận khác nhau, kĩ nối tiếp kĩ khác theo trật tự tuyến tính Do đó, rèn luyện, luyện tập bỏ qua kĩ Trong chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt cải cách giáo dục, nhà nghiên cứu ý rèn luyện cho HS kĩ như: quan sát, tìm ý, lập dàn ý,… Trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 2000, nhà nghiên cứu ý tới việc rèn kĩ viết văn miêu tả theo với quy trình tạo lập văn Trong dành nhiều thời lượng cho việc rèn kĩ viết đoạn văn Đây bước tiến mặt quan niệm Tuy nhiên để phục vụ tốt cho việc dạy học văn miêu tả tiểu học, kĩ viết văn miêu tả dạy học vẫn cịn cần bổ sung, hồn thiện Thực tế dạy học TV tiểu học cho thấy, kết dạy học văn miêu tả năm qua vẫn bị coi nhiều hạn chế Trong đó, “khuyết điểm lớn dễ thấy bệnh cơng thức, khn sáo máy móc, thiếu tính chân thực cách dạy học văn miêu tả” (PGS.TS Nguyễn Trí) Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng có lẽ việc rèn luyện kĩ viết văn miêu tả chưa đầy đủ, thấu đáo triệt để Ta biết để viết văn miêu tả, học sinh phải thực thao tác trình tạo lập văn Tuy nhiên, dường chưa ý mức đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh thao tác để hoàn thành tốt trình tạo lập nên văn miêu tả Trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học lâu nay, việc xây dựng tập nhằm rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh tiểu học cũng quan tâm, song tập vẫn cịn đơn giản, lại chưa thật đa dạng, phong phú Đến , văn miêu tả sách tiểu học hành vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt xây dựng có hệ thống Vì việc nghiên cứu dạy sử dụng yếu tố biểu cảm văn miêu tả cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu rèn kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn miêu tả, người viết muốn tìm hiểu, đánh giá sở lí luận thực tiễn việc sử dụng yếu tố biểu cảm miêu tả, sở đề xuất biện pháp nhằm góp phần đổi quy trình tổ chức dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, hệ thống hóa lí thuyết liên quan thực tế việc dạy học làm văn nói chung, dạy học văn miêu tả trường tiểu học nói riêng làm khoa học cho việc nghiên cứu vấn đề mà đề tài đặt - Đề xuất biện pháp với quy trình dạy học cụ thể để tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn miêu tả cho học sinh lớp 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc tổ chức dạy học để rèn luyện phát triển kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn miêu tả cho học sinh lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy Tập làm văn nói chung dạy văn miêu tả nói riêng dạy cho học sinh từ lớp đến lớp bậc tiểu học Dạy miêu tả không dạy phân mơn Tập làm văn mà cịn dạy nhiều phân môn môn Tiếng Việt cũng môn học khác Song thời gian lực nghiên 54 Ví dụ: “Đã từ lâu, lần có dịp qua cửa hàng bán đồ chơi đầu phố, em lại dán mắt vào tủ kính cửa hàng ngắm nhìn voi nhồi bơng khơng biết chán Thật bất ngờ, 1-6 vừa rồi, bố mua tặng em voi y thế! Em nhảy cẫng lên nhận quà từ tay bố Chà! Cơ nàng đáng u Nó khốc áo lơng màu hồng sờ mát rượi Đôi mắt đen láy mở to trông ngây thơ Cái tai to phồng hai bánh phồng tôm Bốn chân to cổ tay giúp cô đứng vững chãi bàn hay giá sách Đặc biệt vòi dài lúc hếch lên trông đến ngộ Ngày em chơi với voi đáng u mà khơng biết chán Khi em bế vào lịng vuốt ve lơng mượt mà, lúc lại đặt ta đứng giá sách ngắm không chán mắt Thỉnh thoảng, em mang chơi đồ hàng bạn, bạn muốn bồng tay mà ngắm Những ngày bố mẹ cơng tác em khơng cịn cảm thấy buồn có bạn voi rồi…” Dạng tập phát chữa lỗi cho đoạn (bài) văn sử dụng yếu tố biểu cảm khơng hợp lí Ví dụ: Cho đoạn văn sau: “Mặt đồng hồ tròn, bảo vệ nhựa suốt Trên đó, họ hàng nhà số đứng quây lại thành vòng tròn chúng em đứng lúc chơi trò “Mèo đuổi chuột” vây quanh bốn anh em nhà Kim Bác Kim Giờ béo nhất, bước chậm chạp Anh Kim Phút mảnh chút, chậm rãi Anh chạy sáu mươi vịng bác Kim Giờ nhích vạch Bé Kim Giây mảnh mai nhất, dẫn đầu, vừa chạy vừa ln miệng kêu “tích tắc… tích tắc” vui vẻ Họ diện véc đen thật lịch lãm, khác hẳn chị Kim Báo Thức Chị ta mặc áo có đính phản quang xanh biếc bắt ánh sáng, dễ gây ý với người lại lười biếng Chị nằm ỳ chỗ, chẳng chịu nhúc nhích (Bài làm học sinh) Yêu cầu: Mục đích miêu tả đoạn văn gì? Việc sử dụng yếu tố biểu cảm có phù hợp khơng? Vì sao? Hãy sửa lại cho 55 Hướng dẫn: - Mục đích miêu tả đoạn văn nêu lên ích lợi kim đồng hồ báo thức Đoạn văn sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm để miêu tả kim đồng hồ báo thức như: Từ ngữ biểu cảm, câu biểu cảm, cách miêu tả nhân hóa, so sánh, liên tưởng Tuy nhiên, việc sử dụng yếu tố biểu cảm chưa phù hợp chưa nêu ích lợi kim báo thức- điểm khác biệt đồng hồ báo thức với loại đồng hồ khác Với cách viết này, người ta thấy kim báo thức chưa có ích lợi - Cách sửa lại: Thêm phần nêu công dụng kim báo thức Cụ thể: Thêm vào đoạn cuối ý: “Chị nằm ỳ chỗ, chẳng chịu nhúc nhích có nghĩ chị vơ ích Hễ anh Kim Giờ đến chỗ chị chng reo vang, báo cho em biết đến dậy học hay làm việc em đặt hẹn từ trước” Đờng thời tìm thêm ý nói ích lợi Kim Báo Thức (có vận dụng yếu tố biểu cảm) Có viết có sức thuyết phục 2.4 Một số biện pháp tổ chức rèn kĩ viết văn biểu cảm văn miêu tả cho học sinh lớp 2.4.1 Qui trình hóa hướng dẫn học sinh thao tác nhận diện về yếu tố biểu cảm văn miêu tả cách thức đưa yếu tố biểu cảm vào văn miêu tả 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập về sử dụng yếu tố biểu cảm văn miêu tả tổ chức hướng dẫn học sinh rèn luyện theo loại tập 2.4.3 Tích hợp dạy học rèn phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ biểu cảm cho học sinh lớp dạy học phân môn tiếng Việt hoạt động trải nghiệm sang tạo – hoạt động giáo dục lên lớp Tiểu kết chương 2: Các tập luyện cho học sinh lớp sử dụng yếu tố biểu cảm tập làm văn miêu tả bao gồm loại lớn: Loại tập nhận diện phân tích, loại tập tạo lập, loại tập phát chữa lỗi Tùy theo loại tập lại chia thành nhiều kiểu, dạng tập nhỏ Từng dạng tập minh họa ví dụ cụ thể có kèm theo hướng dẫn để giáo viên học sinh tham khảo 56 Sau xây dựng hệ thống tập, luận văn dành cho nội dung hướng dẫn sử dụng tập vào thực tế qua hai hình thức rèn luyện phần Tập làm văn (rèn luyện qua học lớp, rèn luyện qua tập nhà rèn luyện qua hoạt động ngoại khóa văn học) rèn luyện phần liên quan (qua tiết Luyện từ câu, tiết Kể chuyện, tiết Tập đọc…) CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm Thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm tra hiệu đề xuất luận văn hình thành sở lý thuyết vạch Đối với đề tài: 57 “Rèn kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn miêu tả cho học sinh lớp 4”, mục đích thực nghiệm : - Đánh giá phù hợp hệ thống tập thực hành rèn luyện cho học sinh lớp kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm viết văn miêu tả - Đánh giá tính hiệu việc tổ chức rèn luyện cho học sinh lớp kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm viết tập làm văn miêu tả - Đánh giá tính khả thi đề tài việc áp dụng vào thực tiễn dạy học tập làm văn miêu tả lớp 3.2 Nội dung thử nghiệm - Chất lượng ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Lớp thực nghiệm dạy theo hướng dẫn tài liệu này, lớp đối chứng dạy bình thường theo tài liệu hành - Giáo viên dạy thực nghiệm giáo viên trẻ, trình độ chun mơn bình thường, chưa có kinh nghiệm giảng dạy - Khi tiến hành thực nghiệm người dự, lớp thực nghiệm khơng biết “bị thực nghiệm” - Tuân thủ bám sát chương trình Bộ Giáo Dục Đào tạo hành Không làm đảo trật tự kế hoạch giảng dạy nhà trường giáo viên thực nghiệm 3.3 Đối tượng thử nghiệm Bảng 3.1: Mô tả khái quát đối tượng thử nghiệm Tên trường Lớ Sĩ số Ghi 4A 35 Lớp đối chứng (Quận Hồng Bàng) 4B 34 Trường Tiểu học Thực hành 4A 35 4C 34 Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng ĐH Hải Phịng p Lớp thử nghiệm Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng 58 3.4.Tiêu chí đánh giá kết thử nghiệm 3.4.1 Đánh giá về mặt định lượng Đánh giá chất lượng viết dựa theo tiêu chí thơng thường sau * Biểu điểm : Thang điểm 10 +Nội dung: 4,5 điểm +Hình thức: 4,5 điểm +Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm yếu tố khác: điểm 3.4.2 Đánh giá về mặt định tính(Kết mặt kiến thức, kỹ thực tập HS) - Về kiến thức – kỹ năng: + Nêu đặc điểm bật hình dáng, hoạt động, ích lợi… đối tượng miêu tả + Chú trọng vào nét bật khác biệt đối tượng +Bài văn miêu tả có bố cục ba phần rõ ràng - Về lực +Biết làm văn có bố cục chặt chẽ, mạch lạc +Trình bày lưu lốt, khơng sai lỗi tả, dùng từ, viết câu + Có sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, văn - Về phẩm chất + Có ý thức giữ gìn, chăm sóc đờ vật, cối, vật gần gũi, quen thuộc + Có tình cảm đắn với vật gần gũi + u thích mơn văn thể tình u cách đắn Tổ chức thử nghiệm Phân tích kết thử nghiệm BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH 3.1.1 Bảng đánh giá kết phiếu tập số 1: 59 Tiêu chí Đối tượng Điểm Điểm Điểm Điểm giỏi Số lượng trung bình trung bình học Số Số Số Số lượn % sinh lượng % lượn % lượng % g Thực nghiệm Đối chứng 69 69 4 5.8 5.8 g 41 43 59.4 62.3 21 19 26.6 24.1 3 3.8 3.8 3.1.2 Bảng đánh giá kết phiếu tập số 2: Tiêu chí Đối tượng Điểm Điểm Điểm Điểm giỏi Số trung bình lượng trung bình học Số Số Số Số % lượn % % lượn % sinh lượng lượng g Thực nghiệm Đối chứng 69 69 4 5.8 5.8 41 43 g 59.4 62.3 21 19 26.6 24.1 3 3.8 3.8 3.1.3 Bảng đánh giá kết phiếu tập số 7: Tiêu chí Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Số lượng học sinh 69 69 Điểm trung bình Điểm trung bình Điểm Điểm giỏi Số lượng % Số lượn g % Số lượng % Số lượng % 4.3 5.8 40 43 58 62.3 21 19 26.6 24.1 6.3 3.8 3.1.4 Bảng tổng hợp kết lớp Thử nghiệm so với lớp Đối chứng Tiêu chí Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Số lượng học sinh 69 69 Điểm trung bình Số lượng 4 Điểm trung bình Điểm Điểm giỏi % Số lượn g % Số lượng % Số lượng % 58 58 40 43 58 62.3 21 19 26.6 24.1 5.1 3.8 Nhìn vào biểu tổng hợp kết làm học sinh tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy rằng: - Ở lớp thực nghiệm kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm vào văn miêu tả em có thay đổi, số lượng viết không sử dụng yếu tố 60 biểu cảm sử dụng yếu tố biểu cảm mắc lỗi giảm đi, số lượng viết đạt yêu cầu viết tốt tăng lên - Chất lượng viết lớp thực nghiệm cũng nâng lên cụ thể điểm trung bình 58 %, điểm 26,6 %, lớp đối chứng tỉ lệ 62,3 24.1 Song điểm trung bình lớp thực nghiệm vẫn chiếm tỉ lệ cao so với lớp đối chứng, điều chứng tỏ em biết vận dụng yếu tố biểu cảm vào viết vẫn cịn mắc lỗi q trình thực Cho nên, để có kĩ vận dụng thành thạo yếu tố biểu cảm vào văn miêu tả em cần phải rèn luyện thường xuyên, liên tục có hệ thống Nhìn vào bảng tổng hợp kết làm học sinh tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cách dạy lớp thực nghiệm áp dụng hệ thống tập đan xen vào cuối tiết học, đặc biệt hình thức làm tập nhà qua phiếu tập để rèn luyện kỹ có ưu Tỉ lệ làm học sinh đạt kết cao Kĩ kết hợp phương thức biểu đạt kĩ khó yêu cầu nâng cao, nên tỉ lệ cũng dấu hiệu đáng mừng Học sinh bắt đầu ý việc lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt, tự tin mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân trước vấn đề sống Kết thực nghiệm cũng cho thấy lớp thực nghiệm, chất lượng văn miêu tả em nâng lên Có nghĩa việc rèn luyện cho học sinh lớp kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm làm văn miêu tả cần thiết Nó góp phần giúp em bước hồn thiện kĩ làm văn, để viết tập làm văn đạt hiệu giao tiếp cao - Tiểu kết chương 3: Luận văn tuân thủ tiến hành thử nghiệm, chọn đối tượng học sinh có chất lượng ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Lớp thực nghiệm dạy theo hướng dẫn tài liệu này, cịn lớp đối chứng dạy bình thường theo tài liệu hành giáo viên dạy thực nghiệm giáo viên trẻ trường, chưa có kinh nghiệm giảng dạy Khi tiến hành thực nghiệm khơng có người dự, lớp thực nghiệm khơng biết “bị thực nghiệm” Tuân thủ bám sát chương 61 trình Bộ Giáo Dục Đào tạo hành Không làm đảo trật tự kế hoạch giảng dạy nhà trường giáo viên thực nghiệm KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Văn miêu tả thể loại văn quan trọng chương trình Tiểu học nói riêng đời sống xã hội nói chung Nó khơng có vai trị rèn luyện tư lực biểu đạt vấn đề có ý nghĩa thực tế đời sống mà cịn hình thành phát triển khả quan sát, trình bày, diễn tả 62 suy nghĩ riêng vật sống văn học Đưa cảm xúc cá nhân vào văn miêu tả để thuyết phục người khác việc làm cần thiết phải rèn luyện liên tục thành kĩ Bởi có lực thuyết phục sẽ giúp người thành đạt sống Đối với em lớp 4, kiểu khó, viết văn miêu tả khó, viết văn miêu tả mang dấu ấn riêng cá nhân, hấp dẫn người đọc, người nghe lại khó Bởi văn miêu tả văn không làm cho người khác thấy riêng vật qua cách quan sát, cách thể người viết mà làm cho trái tim họ rung động Thế nên, để viết văn miêu tả hay, người viết rèn kĩ quan sát kết hợp thao tác miêu tả mà phải rèn kĩ đưa yếu tố biểu cảm văn thêm sức lay động, hấp dẫn Trong số kĩ cần rèn luyện, việc rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm vào làm văn miêu tả việc làm cần thiết Bởi nhờ có yếu tố biểu cảm mà người viết thể trạng thái tình cảm, thái độ thân với đối tượng miêu tả qua tạo thích thú, tin tưởng phía người tiếp nhận Như vậy, biểu cảm cơng cụ để người viết tạo đờng tình lịng người đọc (người nghe) Có thể nói, giá trị văn miêu tả nhiều phụ thuộc vào thái độ, tình cảm người viết đối tượng miêu tả Việc bổ sung tập luận văn nhằm mục đích hình thành kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm vào làm văn miêu tả cho em Đề xuất tập luyện cho học sinh lớp kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm làm văn miêu tả chưa phải giúp em viết văn miêu tả hay, giàu sức thuyết phục Bởi để làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: luyện tập thường xuyên, liên tục, không ý lớp mà rèn luyện theo hệ thống tập nhà, trau rời vốn sống, vốn văn hóa… khơng ngừng em, cộng với lòng nhiệt huyết, sáng tạo linh hoạt thầy Như vậy, tin tập rèn 63 luyện kĩ đem lại kết khả quan trình dạy học văn miêu tả nhà trường nói chung dạy văn miêu tả lớp nói riêng Thơng qua q trình tìm tịi nghiên cứu, thơng qua thực nghiệm, luận văn xin đề xuất ý kiến nhỏ sau: Kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm làm văn miêu tả kĩ quan trọng, giúp em khơng có thêm kĩ tạo lập văn mà giúp em làm quen với việc bộc lộc cảm xúc cá nhân, đưa cảm xúc vào miêu tả để văn trở nên có sức lay động, tăng hiệu thuyết phục Do đó, chương trình làm văn cần bổ sung số tiết cho kĩ này, cách đưa thêm tập rèn luyện kĩ tăng thêm lý thuyết sơ giản kĩ kết hợp phương thức biểu đạt Với giáo viên Tiểu học, dạy tập làm văn cần nhiệt tình, sáng tạo việc rèn luyện kĩ cho học sinh Tùy vào đối tượng học sinh, tùy vào điều kiện cụ thể, lựa chọn cho biện pháp thích hợp, khơng cứng nhắc, dập khuôn vẫn đảm bảo nguyên tắc kiến thức có kế hoạch dài hạn việc rèn luyện kĩ cho em Mặc dù cố gắng nhiều thời gian có hạn, lại lần đầu tập dượt nghiên cứu khoa học luận văn sẽ tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp q thầy (cơ) giáo, bạn đờng nghiệp để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội, Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình mơn TiếngViệt chương trình Tiểu học, , Nxb Giáo dục 64 Bộ GD&ĐT, Chương trình Giáo dục phổ thơng môn ngữ văn (Dự thảo tháng 11/2017) – Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh (2008), Bồi dưỡng Văn – Tiếng Việt 5, tập 1, 2, NXB Tổng hợp thành phố Hờ Chí Minh Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý học Dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hiên (2014) - Một số vấn đề dạy học làm văn theo hướng giao tiếp trường phổ thông- Nxb ĐH SP Nguyễn Thị Hiên (6/2015)- Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Quốc Lâm (2010), chuyên đề “Những thuyết Tâm lý học dạy học tiểu học đại”, Đại học Vinh, Nghệ An Trần Thị Hiền Lương - Phát triển kĩ viết sáng tạo cho học sinh phổ thông 10 Vũ Tú Nam – Phạm Hổ - Bùi Hiền – Nguyễn Quang Sáng (10/2004) Văn miêu tả kể chuyện, - Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Phương Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập 1(4/2017), Nxb ĐHSP 12 Lê Phương Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập 2(4/2017), Nxb ĐHSP 13 Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 14 Lê Phương Nga (Chủ biên) (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Quang Ninh (2011), Phương pháp dạy học Tiếng việt tiểu học, tập 1, 2, NXB Đại học Huế 16 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 2004 17 Nguyễn Siêu, Bồi dưỡng văn Tiểu học (2000), Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 18 Đỗ Ngọc Thống, Văn miêu tả nhà trường phổ thông (12/2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Thống, Làm văn, Nxb Đại học Sư Phạm, 2007 20 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tĩnh (2017), Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục 65 21 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tĩnh (2017), Tiếng Việt 4, tập 2, NXB Giáo dục 22 Lê Hữu Tỉnh (2016), Rèn kĩ tập làm văn qua văn chọn lọc lớp Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Lê Hữu Tỉnh (2016), Rèn kĩ tập làm văn qua văn chọn lọc lớp 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Lê Hữu Tỉnh (2016), Rèn kĩ tập làm văn qua văn chọn lọc lớp 4, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Lê Hữu Tỉnh (2016), Rèn kĩ tập làm văn qua văn chọn lọc lớp 5, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Ngũn Trí (2003), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục 27 PGS TS Nguyễn Trí, Dạy học Tập làm văn Tiểu học (12/2010), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 28 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Tiểu học (3/2009), Nxb Giáo dục 29 Sách Giáo viên Tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017 30 Sách Giáo viên Tiếng Việt tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017 31 Viện khoa học giáo dục (12/2000) - Dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông đầu kỉ XXI (Tài liệu hội thảo khoa học), Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC : PHIẾU BÀI TẬP THỰC NGHIỆM THĂM DÒ Họ tên: Lớp Trường Tiểu học: Bài tập 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Chích bơng chim bé xinh đẹp giới loài chim Hai chân xinh xinh hai tăm Thế mà hai chân tăm nhanh nhẹn, việc, nhảy liên liến Hai cánh nhỏ xíu Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút Cặp mỏ chích bơng bé tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại Thế mà quý lắm Cặp mỏ tí hon gắp sâu nhanh thoăn thoắt Nó khéo biết moi sâu độc ác nằm bí mật thân mảnh dẻ, ốm yếu Chích bơng xinh đẹp bạn trẻ em mà bạn bà nơng dân (Chim chích bơng - Tơ Hồi – TV3-1) Yêu cầu: - Xác định đối tượng miêu tả nội dung miêu tả đoạn văn - Hãy tìm gạch chân từ ngữ biểu lộ tình cảm tác giả đoạn văn - Nêu tác dụng biểu cảm từ ngữ ... RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 35 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn. .. trạng dạy học yếu tố biểu cảm văn miêu tả cho học sinh lớp số trường tiểu học thuộc thành phố Hải Phòng - Cách thức áp dụng phương pháp, biện pháp dạy học yếu tố biểu cảm văn miêu tả cho học sinh. .. miêu tả có sử dụng yếu tố biểu cảm Bài tập loại 3: Bài tập chữa lỗi sử dụng yếu tố biểu cảm văn SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CÁC DẠNG BÀI TẬP miêu tả Bài tập rèn luyện cho học sinh lớp kĩ sử dụng yếu tố biểu

Ngày đăng: 29/09/2022, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan