1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

537 ThS TRẦN VĂN CHUNG Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế Điện thoại 0935878216 Email tranchungdhsphue@gmail com MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỰ DỤNG YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGH[.]

Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế Điện thoại: 0935878216 Email: tranchungdhsphue@gmail.com MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỰ DỤNG YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN ThS.TRẦN VĂN CHUNG TÓM TẮT Yếu tố biểu cảm có vai trị quan trọng, khơng bổ sung cho phƣơng thức lập luận mà góp phần làm tăng tính truyền cảm sức hấp dẫn cho văn nghị luận Bài báo tập trung nêu lên số vấn đề lí luận thực tiễn việc sử dụng yếu tố biểu cảm cách có hiệu văn nghị luận Từ khoá: nghị luận, biểu cảm, sử dụng ABSTRACT Theoretical and Practical Issues in the Effective Utilization of Expressive Elements in Writing Argumentative Essays Expressive elements play a vital role in writing discursive essays because they not only complement modes of discourse but also contribute inspirational and attractive essays Hence, this article focuses on theoretical and practical issues in the effective utilization of those elements in writing argumentative essays Key words: argumentative essays, expressive, utilization Mở đầu Đổi dạy học Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông không hƣớng học sinh – chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc – tìm với giá trị truyền thống, với đẹp dân tộc trọng tình cảm, trọng thiên lƣơng sức mạnh 537 áp đặt mà cịn phải hình thành em nhìn dân chủ, tƣ linh hoạt, cá tính dám bộc lộ, dám bày tỏ kiến Thiết nghĩ, phẩm chất nhiều tồn tâm hồn ngây thơ, sáng học sinh, dạy học Ngữ văn phải góp phần làm cho trỗi dậy cách mạnh mẽ, thành sóng mới, thành lửa tỏa sáng nơi đối diện với giông tố bão bùng… Ngọn lửa đƣợc nhen nhóm, đƣợc hình thành biết cách phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học, lớp học; tôn trọng, nâng niu cảm xúc vừa độc đáo, sáng tạo cách thể em Nội dung Lâu nay, hai mục tiêu cụ thể dạy học Ngữ văn nhà trƣờng giúp học sinh có khả tiếp nhận tạo lập văn Tiếp nhận để hiểu, để suy nghĩ, trăn trở tự ý thức ngã Tạo lập để “vật chất hóa” tình cảm sâu sắc, nỗi niềm riêng kín, suy tƣ dằn vặt lẽ thị phi đời quan trọng phải biết bày tỏ ý kiến, quan điểm cách “thấu tình đạt lí” Hai mục tiêu có mối quan hệ vô chặt chẽ với nhau, tiếp nhận tiền đề, động lực kích thích q trình tạo lập, ngƣợc lại, tạo lập đƣờng để điều tiếp nhận đƣợc hữu cách rõ ràng, cụ thể hơn, có sức mạnh tác động lớn Vì lẽ đó, việc dạy học làm văn nhà trƣờng phổ thơng có vai trị vị trí quan trọng khơng phục vụ cho nhu cầu giao tiếp học sinh mà ảnh hƣởng lớn đến đời sống xã hội Làm văn nhà trƣờng phổ thơng có mục tiêu cung cấp kiến thức hình thành kĩ cần thiết để học sinh có khả tạo lập văn theo thể loại khác Từ quan niệm làm văn biểu lộ, bày tỏ, nhà nghiên cứu, biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn chia thể loại làm văn dựa phƣơng thức biểu đạt nhƣng không quên giúp em thấy đƣợc giao thoa, liên hệ thể loại Bên cạnh đƣa vào học đặc điểm kiểu văn bản, sách giáo khoa hành dành thời lƣợng đáng kể giúp học có khả sử dụng linh hoạt yếu tố đặc trƣng thể loại vào việc tạo lập thể loại khác nhƣ sử dụng yếu tố tự miêu tả, nghị luận văn tự sự, tự miêu tả văn nghị luận… Đây nội dung thiết thực, tạo cho việc làm văn uyển chuyển linh hoạt Nó phù hợp với q trình giao tiếp vô phức tạp với nhiều cung bậc, sắc thái cách thể khác Muốn tạo nên thông điệp, ngƣời viết sử dụng kiểu văn mà phải biết sử dụng 538 kết hợp cách linh hoạt nhiều yếu tố đặc trƣng kiểu văn khác, yếu tố bổ sung, làm rõ cho yếu tố kia: “Trong văn biểu cảm sử dụng phổ biến yếu tố nhƣ màu sắc, ánh sáng, âm thanh… nhƣng chúng phƣơng tiện khơng phải mục đích… Trong văn miêu tả, trái lại, có nhiều yếu tố nhƣng yếu tố cảm xúc khơng nằm mục đích ngƣời viết (nói) mà phƣơng tiện để miêu tả vật, ngƣời thêm sinh động, có hồn” [8, tr 148] Cùng với nhiều kiểu văn khác, văn nghị luận nhà trƣờng phổ thông thể loại có vị trí quan trọng Rõ ràng, nghị luận khơng cần thiết nhà trƣờng mà cịn “kéo dài khỏi cửa ngõ học đƣờng tiếp nối đến đời thực tế… Gác may rủi đời tín ngƣỡng định mạng, nhân quả, thành công hay thất bại ta trƣờng tranh đấu xã hội vốn tùy thuộc phần tài nghị luận” [7, tr 2] Những vĩ nhân dân tộc nhƣ Lí Thƣờng Kiệt, Trần Hƣng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh tập hợp đƣợc sức mạnh đông đảo nhân quần để làm nên bƣớc ngoặt lịch sử phần biết cách sử dụng sáng tạo kiểu văn độc đáo Nhƣ nhiều kiểu văn khác, văn nghị luận bị giới hạn yêu cầu thể loại “Văn nghị luận loại văn trong ngƣời viết đƣa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho ngƣời đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo điều mà đề xuất” [1, tr.137] Nghĩa “cốt yếu lấy bàn bạc, thảo luận với ngƣời khác đời sống xã hội văn học nghệ thuật làm chính” [4, tr 177] Mục đích nghị luận thuyết phục nên đề cập văn nghị luận phải trung thực, xác, chứng khơng lay chuyển đƣợc Nó khơng cho phép ngƣời ta liên tƣởng cách thái quá, hƣ cấu nên hình tƣợng li kì, lạ lẫm mà “hình tƣợng minh họa” [3, tr 400] Nó khơng dùng lời nói đƣa đẩy, ẩn ý để ngƣời đọc phải chìm đắm suy tƣ mà “một thể loại nhằm phát biểu tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ, quan điểm ngƣời viết cách trực tiếp văn học, trị, đạo đức, lối sống… nhƣng lại đƣợc trình bày thứ ngôn ngữ sáng, hùng hồn, với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục.” [8, tr.132] Vì thế, có từ nhan đề, ngƣời ta biết văn nói lên điều Thứ mà ngƣời ta quan tâm đến khả lập luận, cách biểu lộ tình cảm ngƣời viết văn nghị luận nhƣ Nếu nhà văn ngƣời “sáng tạo chƣa có, phát mẻ ngƣời viết văn nghị luận phải biết dùng quen thuộc, gần gũi cách “sáng tạo”, để ngƣời đọc phải ngỡ ngàng thuyết phục 539 Sự sáng tạo văn nghị luận có lẽ khơng nằm trình lập luận hay cách thức sử dụng lí lẽ dẫn chứng cách phù hợp mà quan trọng phối hợp phƣơng thức biểu đạt khác vào trình tạo lập Bộc lộ quan điểm, ý kiến điều có khả làm đƣợc nhƣng biết làm cho ý kiến trở nên ấn tƣợng, hấp dẫn, thu hút đƣợc ý ngƣời khác điều không đơn giản Cũng nhƣ nhà thơ, nhiều từ ngữ, nhiều cách diễn đạt, ngƣời làm văn nghị luận phải biết cách chọn lấy từ ngữ, cách diễn đạt vừa có khả làm bật vấn đề, vừa sáng tạo, độc đáo nhƣng không vi phạm vào giới hạn thể loại Cũng nhƣ nhà văn, tranh thực đời sống với tƣợng “trắng đen”, cao thƣợng thấp hèn, chí đan xen hịa lẫn với nhau, ngƣời làm văn nghị luận phải chọn lấy đối tƣợng phù hợp để minh chứng cho quan điểm Điều cho thấy rằng, dù muốn hay không, ngƣời ta phải sử yếu tố đặc trƣng kiểu văn khác nhƣ biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận Nếu sử dụng sáng tạo, hợp lí yếu tố khơng tạo nên tính thuyết phục mà cịn tăng thêm tính truyền cảm cho văn nghị luận, khơng hƣớng vào lí trí mà cịn lay động tình cảm ngƣời, làm cho khối óc trái tim bị chinh phục hoàn toàn Cùng với yếu tố khác, biểu cảm có vai trị quan trọng, làm cho văn nghị luận khơng cịn rơi vào khơ khan, thuyết lí, làm cho “ngƣời đọc (ngƣời nghe) khơng bị thuyết phục lí lẽ (lí tính) mà cịn đƣợc cảm hóa thơng qua xúc động cụ thể, sâu sắc (tình cảm)” [2, tr 205] Biểu cảm làm cho quan điểm, thái độ ngƣời viết đến với ngƣời đọc cách nhẹ nhàng, tự nhiên mà huấn thị khô khan Muốn vậy, ngƣời viết văn nghị luận phải có tình cảm chân thành, tha thiết khơng phải giả tạo, hình thức Khơng có nó, ngôn từ dù hấp dẫn tô vẽ ngƣời thợ lành nghề, khơng có khả lơi ngƣời đọc Nói cách khác, biểu cảm nguồn cảm hứng văn nghị luận, văn nghị luận “có sinh khí mãnh liệt, lôi ngƣời đọc hay không chỗ, tác giả viết lúc có cảm hứng nhiều hay ít” Cảm hứng khơng phải xúc động giả tạo mà phải cảm hứng thực, “là cảm hứng thâm trầm thƣờng dậy ta ngẫm nghĩ, ôm ấp vấn đề cách nhiệt thành khoảng thời gian lâu” [10, tr 121] Cảm hứng thực “sẽ nảy khơng phải tối tăm huyền ảo mà sáng suốt cao cả” [10, tr 150] Rõ ràng, mức độ đó, biểu cảm khơng đan xen văn nghị luận mà trở thành “ngọn đèn” dẫn đƣờng cho nghị luận “Bài văn trôi chảy, linh động nhiều hay tiến triển mạch lạc tƣ tƣởng toàn thể, mà chuyển biến liên tục cảm hứng Xét cho kĩ tiến triển mạch lạc tƣ tƣởng chịu ảnh hƣởng chuyển biến liên tục cảm hứng mà tác giả trải qua lúc cầm bút viết văn” [10, tr 121] 540 Tình cảm mn đời thế, ngợi ca hay phê phán, đồng tình hay mỉa mai, xót xa hay vơ cảm nhƣng ngƣời, thời lại có cách biểu khác Nếu thơ ca trung đại gửi nỗi buồn, tâm vào cảnh vật, đến nhƣ Tản Đà dám nói với “chị Hằng” mà thơi Thơ đời thay đổi hẳn cách biểu thị tình cảm thơ, Xuân Diệu không ngần ngại bày tỏ khao khát tình yêu, khao khát sống đến cuồng nhiệt, Huy Cận làm cho sông nƣớc mênh mông nặng trĩu nỗi buồn Ở thể loại, ngƣời viết có cách biểu lộ tình cảm khác Nếu thơ thƣờng biểu lộ tình cảm, cảm xúc cách trực tiếp văn xi lại thƣờng gửi gắm tình cảm vào giới nhân vật, vào tranh đời sống Ngƣời làm văn nghị luận khơng ni dƣỡng cảm xúc chân thành mà cịn phải tìm cho cách thức phù hợp để thể điều Nhƣng có lẽ, tìm khn mẫu để biểu thị tình cảm văn nghị luận điều khơng đơn giản Mỗi ngƣời có cách thức biểu lộ khác nhau, có bộc trực, có lại kín đáo tế nhị Tuy nhiên, để giúp học sinh biết cách sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận mình, nêu số định hƣớng cụ thể nhƣ sau: Sử dụng yếu tố biểu cảm gắn với từ giàu sắc thái biểu cảm Về phƣơng diện ngữ nghĩa, biểu cảm thành phần ý nghĩa quan trọng từ ngữ Tự tồn ý nghĩa biểu cảm định giới hạn phạm vi sử dụng cho ngƣời Loại từ có khả biểu đạt cảm xúc rõ ràng từ, ngữ cảm thán nhƣ: chao ôi, ôi, than ôi, biết bao, xiết bao, Loại từ đƣợc sử dụng để bày tỏ trực tiếp cảm xúc ngƣời viết (ngƣời nói) Để tạo tính truyền cảm thu hút ý ngƣời nghe (ngƣời đọc), sử dụng loại từ để tạo nên câu cảm thán hay kết hợp với nội dung thông báo văn nghị luận - “Lúc giờ, ta ngƣơi bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn, Hịch tƣớng sĩ) - “Biết bao hứng thú khác ta tập hợp đƣợc nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe đƣợc tăng cƣờng, tính khí trở nên vui vẻ” (Ru – xô, Ê-min hay Về giáo dục) Bên cạnh đó, đại từ nhân xƣng tiếng Việt có khả bộc lộ thái độ, tình cảm ngƣời nói (ngƣời viết) cách mạnh mẽ Vì thế, loại từ sử dụng phát huy hiệu biểu cảm văn nghị luận, nghị luận xã hội Trong đó, đại từ thứ số nhiều nhƣ: nhân dân ta, đất nƣớc ta, ta, chúng ta, đồng bào thƣờng biểu thị tinh thần đoàn kết, thống suy nghĩ 541 hành động Các đại từ ngơi thứ hai, thứ ba số số nhiều nhƣ: bọn, bọn bay, chúng, chúng bay, bọn chúng thƣờng bày tỏ căm thù, khinh bỉ, đối nghịch: “Về trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nƣớc nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trƣờng học Chúng thẳng tay chém giết ngƣời yêu nƣớc thƣơng nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dƣ luận, thi hành sách ngu dân (Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập) Để cơng khai bày tỏ quan điểm, thái độ mình, ngƣời làm văn nghị luận sử dụng từ mang ý nghĩa khẳng định (sự thật là, tin rằng, chắn rằng, ) hay phủ định (không, không chịu, không đƣợc ), từ biểu thị tâm, kiên (nhất định, quyết, phải đƣợc ) Những từ vừa có khả biểu đạt cảm xúc, thái độ mạnh mẽ vừa làm cho lời văn trở nên đanh thép hơn: - “Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thƣờng mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thƣơng, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không đƣợc bền lâu, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, mn vật khơng đƣợc thích nghi Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi” (Lí Cơng Uẩn, Chiếu dời đơ) - “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nƣớc ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp (Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập) c.“Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lƣợng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập) Ngồi ra, làm văn nghị luận, ngƣời viết cịn sử dụng thêm từ, cụm từ đậm phong cách ngữ vào câu văn nghị luận nhằm tạo đƣợc ý cho ngƣời đọc 542 - “Huống chi ta ngƣơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngồi đƣờng, uốn lƣỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ” (Trần Quốc Tuấn, Hịch tƣớng sĩ) Sử dụng yếu tố biểu cảm gắn với loại câu nhiều thành phần có kết cấu cân xứng Ngoài từ ngữ, sức mạnh biểu cảm văn nghị luận đƣợc tạo nên cách sử dụng tạo lập câu ngƣời viết Trong văn nghị luận, ngƣời viết phải cố gắng tìm cách diễn đạt mẻ, độc đáo Bên cạnh câu ngắn dùng để nhấn mạnh, ngƣời viết sử dụng câu dài, nhiều thành phần có kết cấu cân xứng nhằm nhịp điệu sức lan tỏa mạnh hơn: “Chƣa ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở nhƣ Thế Lữ, mơ màng nhƣ Lƣu Trọng Lƣ, hùng tráng nhƣ Huy Thông, sáng nhƣ Nguyễn Nhƣợc Pháp, ảo não nhƣ Huy Cận, quê mùa nhƣ Nguyễn Bính, kì dị nhƣ Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn nhƣ Xuân Diệu” (Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam) Trong số trƣờng hợp, ngƣời viết dùng câu đơn khơng gắn với thành phần phụ hay tách vế câu thành câu độc lập nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung “Một giật tái mặt nhận chân tƣớng Một thái độ tự phê phán nghiêm khắc đầy hối hận khiến kính trọng” (Vũ Quần Phƣơng, “Ánh trăng” Nguyễn Duy – tứ thơ sâu sắc”) Ngoài ra, ngƣời viết văn nghị luận cần đặt câu có tính chất hội thoại, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày nhằm thu hút ý hứng thú ngƣời đọc, từ góp phần tăng thêm tính biểu cảm cho lời nói: “Bọn thực dân pháp không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh trƣớc” (Theo Hữu Đạt, Phong cách học Tiếng Việt) Có thể nói, nhằm tạo tính biểu cảm cho văn nghị luận, việc sử dụng câu khơng theo mơ hình hạn định mà phụ thuộc vào lực sử dụng ngôn ngữ ngƣời viết Đơi khi, khơng cần q cầu kì câu văn nhƣng ngƣời viết tạo văn nghị luận chặt chẽ, sâu sắc truyền cảm Sử dụng yếu tố biểu cảm gắn với số biện pháp tu từ 543 ... viết sử dụng kiểu văn mà phải biết sử dụng 538 kết hợp cách linh hoạt nhiều yếu tố đặc trƣng kiểu văn khác, yếu tố bổ sung, làm rõ cho yếu tố kia: ? ?Trong văn biểu cảm sử dụng phổ biến yếu tố nhƣ... sĩ) Sử dụng yếu tố biểu cảm gắn với loại câu nhiều thành phần có kết cấu cân xứng Ngoài từ ngữ, sức mạnh biểu cảm văn nghị luận đƣợc tạo nên cách sử dụng tạo lập câu ngƣời viết Trong văn nghị luận, ... tả vào văn nghị luận Nếu sử dụng sáng tạo, hợp lí yếu tố khơng tạo nên tính thuyết phục mà cịn tăng thêm tính truyền cảm cho văn nghị luận, khơng hƣớng vào lí trí mà cịn lay động tình cảm ngƣời,

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN