Luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông

20 1 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH TUẤN THÀNH SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN TH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH TUẤN THÀNH SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH TUẤN THÀNH SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGHÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 14 0111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Emxin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Thị Kim Thành hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt trình xây dựng hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, cán quản lý, thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học lý luận phương pháp dạy học mơn Hố học trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp em áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ Hóa học trường THPT Giao Thủy, Trường THPT Quất Lâm – Huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định, quý thầy giáo, cô giáo nơi em thực nghiệm sư phạm Cuối em kính chúc q thầy, sức khỏe thành cơng nghiệp cao quý Hà Nội, tháng 10 – 2017 Học viên TRỊNH TUẤN THÀNH i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TĂT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập Hóa học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TĂT TRONG LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH…… viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài .2 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lí luận 8.2 Nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lý thông tin Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi chương trình giáo dục 1.3 Năng lực phát triển lực cho HS THPT 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Các loại lực .7 1.3.3 Đánh giá lực .9 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức .10 iii 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 10 1.4.2 Các biểu lực vận dụng kiến thức 10 1.4.3 Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 11 1.5 Bài tập hóa học 11 1.5.1 Khái niệm tập hóa học 11 1.5.2 Ý nghĩa tập hóa học 12 1.5.3 Phân loại tập hóa học 12 1.5.4 Xu hướng phát triển tập hóa học .13 1.6 Bài tập hóa học gắn với thực tiễn .14 1.6.1 Khái niệm tập hóa học thực tiễn 14 1.6.2 Vai trò, chức tập hóa học thực tiễn 14 1.6.3 Phân loại tập hóa học thực tiễn 15 1.7 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 17 1.7.1 Phương pháp dạy học theo góc .18 1.7.2 Phương pháp day học theo hợp đồng 19 1.8 Thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học số trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định 20 1.8.1 Nhiệm vụ điều tra 20 1.8.2 Đối tượng điều tra 20 1.8.3 Phương pháp điều tra 20 1.8.4 Kết điều tra .20 1.8.5 Đánh giá kết điều tra 22 Tiểu kết chương 23 CHƢƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN 24 PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Mục tiêu, cấu trúc phần kim loại - Hóa học lớp 12 24 2.1.1 Mục tiêu phần kim loại 24 2.1.2 Một số điểm cần lưu ý dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 THPT .25 iv 2.2 Nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức .26 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh .26 2.2.2 Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh .27 2.3 Hệ thống tập phần kim loại- hóa học 12 trường trung học phổ thông 30 2.3.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan .47 2.4 Sử dụng tập thực tiễn da ̣y ho ̣c nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh .59 2.4.1 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức dạy 59 2.4.2 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy ôn tập, luyện tập .61 2.4.3 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hoạt động ngoại khóa 62 2.4.4 Sử dụng tập thực tiễn nhằm đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh .62 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy học có sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 64 2.5.1 Kế hoạch dạy học 22: Luyện tập tính chất chung kim loại 64 2.5.2 Kế hoạch dạy học 31: Sắt 71 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 78 2.6.1.Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức 78 2.6.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh .82 2.6.3 Thiết kế đề kiểm tra .86 Tiểu kết chương 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 v 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .87 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 88 3.3.1 Cơng thức tính tham số đặc trưng .88 3.3.2 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh (đánh giá định lượng) 90 3.3.3 Kết đánh giá qua công cụ đo lực vận dụng kiến thức 94 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 96 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tần suất sử dụng BTHH có nội dung gắn với thực tiễn giáo viên dạy học hóa học trường THPT… ………………………………… 17 Bảng 1.2: Kết điểu tra sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn tiết học………………………………………………………………… … …….18 Bảng 1.3: Ý kiến giáo viên cần thiết sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn…………………………………………………………………………….18 Bảng 1.4: Kết tìm hiểu ngun nhân việc khơng đưa tập thực tiễn vào dạy học hóa học giáo viên THPT………………………… 18 Bảng 1.5: Kết điều tra học sinh tần suất sử dụng BTHH thực tiễn……………….18 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức…………………………95 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLVDKT dạy học hóa học THPT (dành cho GV)…………………………………………………………………… 99 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá NLVDKT học sinh…………………………… 101 Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng………… ……………………… 104 Bảng 3.2: Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 1…………………….…….…… 107 Bảng 3.3: Phần trăm học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 1… .107 Bảng 3.4: Phần trăm học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 1…… 108 Bảng 3.5: Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 2…………………….…….…… 108 Bảng 3.6: Phần trăm học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 109 Bảng 3.7: Phần trăm học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 2… 109 Bảng 3.8: Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 3…………………….…….…… 110 Bảng 3.9: Phần trăm học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 3… .110 Bảng 3.10: Phần trăm học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 110 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra ………111 Bảng 3.12: Kết đánh qua bảng kiểm quan sát lực VDKT HS…… 112 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị tích lũy kiểm tra số 1………………………………………………108 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 1………………… 108 Hình 3.3 Đồ thị tích lũy kiểm tra số 2………………………………………………109 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 2………………… 109 Hình 3.5 Đồ thị tích lũy kiểm tra số 3………………………………………………110 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 3………………… 111 Hình 3.7 Đồ thị tích lũy ba kiểm tra lớp thực nghiệm………………………… 111 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta, giai đoạn nay, việc đổi toàn diện giáo dục toàn xã hội quan tâm Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kế t hợp v ới giáo dục gia đình và giáo dục xã h ội” Nghị đưa giải pháp“ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ , khuyế n khích tự học , tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm phát triển lực người học, nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng kiến thức tri thức tình thực tiễn sống nghề nghiệp Như vậy, trình học tập nhà trường phổ thơng, học sinh (HS) cần hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) Môn Hóa học mơn khoa học tự nhiên lý thuyết thực nghiệm, việc lồng ghép tập thực tiễn vào trình dạy học tạo điều kiện cho việc “học đôi với hành”, tạo cho HS hứng thú, hăng say học tập, thấy thiết thực học tập, đồng thời giúp HS hình thành phát triển lực có lực vận dụng kiến thức Tuy nhiên, nhiều tập hóa học cịn xa rời thực tiễn, q trọng vào thuật toán mà chưa quan tâm nhiều đến chất hóa học làm giảm giá trị chúng Các tập chứa đựng vấn đề nảy sinh thực tiễn sống quan tâm song lặp lại thiếu Kim loại nội dung quan trọng chương trình hóa học 12 nói riêng hóa học trung học phổ thơng (THPT) nói chung Việc sử dụng khéo léo tập thực tiễn dạy học phần kim loại hợp chất góp phần làm tăng u thích mơn học, phát triểnNLVDKT hóa học HS Từ lý chọn đề tài:“ Sử dụng tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thơng” để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học phần kim loại có liên quan đến thực tiễn đời sống xã hội nhằm phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT dựa vào việc sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu Sử dụng tập hóa học thực tiễn dạy học giúp phát triển NL VDKT học sinh nào? Phạm vi nghiên cứu - Các tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phần kim loại lớp 12 - Cách sử dụng hệ thống tập để phát triển NLVDKT cho HS - Thực nghiệm sư phạm tiến hành năm học 2016 – 2017 trường THPT Giao Thủy trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài - Điều tra thực trạng sử dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn việc dạy học phát triển NLVDKT dạy học Hóa học trường THPT - Tìm hiểu nội dung phần kim loại, từ thiết kế hệ thống tập thực tiễn, cách sử dụng dạy học để phát triển NLVDKT cho HS THPT - Thiết kế công cụ đánh giá NL VDKT - Thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu hệ thống tập, biện pháp đề xuất đề tài Giả thuyết khoa học Nếu GV tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập thực tiễn chất lượng có phương pháp sử dụng chúng hiệu trình dạy học phát triển NLVDKT cho HS, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thu thập tổng quan vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa,… nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận có liên quan 8.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc phát triển NLVDKT; xây dựng sử dụng BTHH thực tiễn để phát triển NL VDKT cho HS THPT - Trao đổi, thăm dò ý kiến chuyên gia, GV tính phù hợp hệ thống BTHH thực tiễn PP sử dụng chúng dạy học để phát triển NLVDKT cho HS - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) theo kế hoạch đề để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp 8.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin Kết thực nghiệm sư phạm xử lý tốn học thống kê Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Góp phần hệ thống hóa vấn đề phát triển NLVDKT cho HS THPT q trình dạy học hóa học - Về mặt thực tiễn: Thiết kế hệ thống tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 hợp chất đề xuất phương pháp sử dụng tập để phát triển NLVDKT cho HS trường THPT 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh Chương 2: Sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn phẩn kim loại nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu BTHH sử dụng BTHH dạy học để phát triển lực (NL) cho HS nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Do vậy, có nhiều sách BTHH, sách tham khảo BTHH nhiều tác giả lưu hành thị trường, nhiên, hầu hết BT tập trung việc vận dụng kiến thức hoá học vào việc giải tập (BT), nặng tính tốn lý thuyết Các BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn, môi trường (kinh tế - xã hội - môi trường) cịn đề cập dạng tập gắn với tình bối cảnh thực tiễn Hiện nay, có nhiều tài liệu nghiên cứu, viết sử dụng BTHH để khai thác vấn đề thực tiễn như: - Trần Thị Phương Thảo,(2008), Xây dựng ̣ thố ng bài tập trắ c nghiê ̣m khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn , Luâ ̣n văn Thạc sĩ giáo dục , trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m thành phố Hồ Chí Minh - Đặng Thị Thanh Giang, (2009), Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống tập hóa học có liên quan đến thực tiễn mơi trường (phần vơ - hóa học THPT), Luận văn Thạc sĩ giáo dục, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội - Lê Thị Kim Thoa, (2012), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Thi ̣Thu, (2015), Sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim – Lớp 10, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Giáo dục, trường Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c, Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i - Phạm Văn Thắ ng, (2016), Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh phổ thông thông qua dạy học phần este, cacbohidrat, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Giáo dục, trường Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c, Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nơ ̣i Ngồi cịn số báo chủ đề đăng tạp chí Giáo dục, tạp chí Khoa học giáo dục ĐHQGHN, tạp chí Hóa học ứng dụng, tạp chí Hóa học ngày - Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014), “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học” Tạp chí Giáo dục - Nguyễn Thu Hà (2014),“Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Tuy phần kiến thức quan trọng chương trình hóa học THPT phầ n kim loa ̣i (Hóa học 12) vẫn chưa quan tâmnhiều theo hướng xây dựng đề xuất biện pháp sử dụng tập thực tiễn để phát triển NLVDKT HS THPT, vậy, việc chọn đề tài có ý nghĩa thực tiễn, giúp HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh sống 1.2 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục Giáo dục phổ thông nước ta dần chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS làm qua việc học Do vậy, xu hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) từ việc dạy kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục[2, tr 4] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi 1.3 Năng lực phát triển lực cho HS THPT 1.3.1 Khái niệm lực Hiê ̣n khái niê ̣m về lực (NL) thu hút sự quan tâm c nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam nước giới Các nhà tâm lí học cho NL tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể công bố tháng 7/2017: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ các thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [4, tr 36] Theo Bernd Meiner – Nguyễn Văn Cường, thì: “Năng lực khả thực có trách nhiệm hiệu các hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” [10, tr 68] Theo tổ chức OECD (tổ chức nước kinh tế phát triển) (2002) xác định: “ Năng lực khả cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” [29] Theo cách tiếp cận tích hợp, F.E.Weinert (2001):“Năng lực HS kết hợp hợp lí kiến thức, kĩ sẵn sàng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho vấn đề” [30] Như vậy, cho dù khó định nghĩa NL cách xác nhà nghiên cứu Việt Nam giới có cách hiểu tương tự khái niệm Tựu chung lại, lực coi kết hợp khả năng, phẩm chất, thái độ cá nhân tổ chức để thực nhiệm vụ có hiệu 1.3.2 Các loại lực Theo chương triǹ h giáo du ̣c t thể, NL bao gồm NL chung, NL chuyên môn (NL cốt lõi) NL đặc biệtcủa mơn học Trong lực cốt lõi NL bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu quả.Và NL đặc biệt khiếu trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kĩ sống,… nhờ tố chất sẵn có người [4, tr 38] 1.3.2.1 Năng lực chung Năng lực chung lực tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển”, bao gồm: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.3.2.2 Năng lực chuyên môn Năng lực chun mơn NL hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định, bao gồm: Năng lực ngơn ngữ; Năng lực tính tốn; Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội; Năng lực công nghệ, lực tin học; Nănglực thẩm mỹ; Năng lực thể chất 1.3.2.3 Năng lực chuyên biệt môn Hóa học Mục tiêu chung việc giảng dạy hóa học nhà trường phổ thông HS tiếp thu kiến thức tri thức khoa học phổ thông đối tượng hóa học quan trọng tự nhiên đời sống, tập trung vào việc hiểu khái niệm hóa học, chất, biến đổi chất, cơng nghệ hố học, mơi trường người ứng dụng của chúng tự nhiên kĩ thuật NL chuyên biệt mơn Hố học ởtrường phổ thơng gồm[2, tr.50-53]: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: +Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học + Năng lực sử dụng danh pháp hóa học - Năng lực thực hành hóa học: +Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn + Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng TN rút kết luận + Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN - Năng lực tính tốn hóa học: + Tính tốn theo khối lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng + Tính tốn theo mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng + Tìm mối quan hệ thiết lập mối quan hệ kiến thức hóa học với phép tốn học +Vận dụng thuật tốn để tính tốn tốn hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Phát nêu tình có vấn đề học tập mơn hóa học Phân tích tình học tập mơn hóa học + Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp giải vấn đề phát + Lập kế hoạch để giải số vấn đề đơn giản + Thực kế hoạch đề có hỗ trợ GV - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống + Có lực hệ thống hóa kiến thức + Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn + Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn để lĩnh vực khác + Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích 1.3.3 Đánh giá lực Đánh giá theo lực chủ yếu đánh giá đầu nên trình đánh giá tập trung thu thập phân tích thơng tin để đánh giá lực HS so với mục tiêu đề Tuy nhiên,GV cẩn sử dụng nhiều hình thức nhiều cơng cụđểviệcđánh giá theo lực đảmbảo tính khách quan Có thể sử dụng phương pháp đâyđể đánh giá phát triển lực[12, tr 61-62]: - Đánh giá qua hồ sơ - Đánh giá qua quan sát - Đánh giá đồng đẳng - Tự đánh giá - Đánh giá trình - Đánh giá thực 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức - Năng lực vận dụng kiến thức HS khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi NLVDKT thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức [21, tr 53] - Tôi cho “Năng lực vận dụng kiến thức (NLVDKT)hóa học vào thực tiễn khả chủ thể vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú, để giải có hiệu vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học.” 1.4.2 Các biểu lực vận dụng kiến thức Các biểu NLVDKT hóa học vào thực tiễn HS THPT mô tả sau [2, tr 56]: - HS có khả hệ thống hóa kiến thức NL có mức độ thể hiện: Hệ thống hóa, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội - HS có khả phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Các mức độ thể NL gồm: Định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề gì, sống, tự nhiên xã hội - HS có khả phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác NL thể việc: Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp mơi trường - HS có khả phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Năng lực thể hiện: Tìm mối liên hệ giải thích 10 ... 59 2.4.2 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy ôn tập, luyện tập .61 2.4.3 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hoạt động... CHƢƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN 24 PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Mục tiêu, cấu trúc phần kim loại - Hóa học. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH TUẤN THÀNH SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan