1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chắn sóng của rừng ngập mặn ở một số vùng ven biển thành phố hải phòng

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ngun danh tÜnh nghiªn cứu khả chắn sóng rừng ngập mặn số vùng ven biển - thành phố hải phòng luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIP nguyễn danh tĩnh nghiên cứu khả chắn sóng cđa rõng ngËp mỈn ë mét sè vïng ven biĨn - thành phố hải phòng Chuyên ngành: Lâm học Mà số:60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học Pgs.ts Vương văn quỳnh Hà Tây, 2007 download by : skknchat@gmail.com Các chữ viết tắt ký hiệu Do: Đường kính gốc (cm) Dt: Đường kính tán (m) DT: Đông Tây Hdc: ChiỊu cao d­íi cµnh (m) Hs: ChiỊu cao cđa sãng biĨn (cm) Hs0: ChiỊu cao sãng biĨn trước đai rừng Hs1: Chiều cao sóng biển cäc thø Hvn: ChiỊu cao vót ngän (m) Kdoc: Khoảng cách dọc 10 Kcngang: Khoảng cách ngang 11 L: Bề rộng đai rừng (m) 12 LP: Lâm phần 13 M: Mắm 14 N: Mật độ (cây/ha) 15 NB: Nam Bắc 16 OTC: Ô tiêu chuẩn 17 R: Mức độ tin cậy 18 RNM: Rừng ngập mặn 19 S: Só 20 STT: Sè thø tù 21 S%: Sai số tiêu chuẩn 22 TB: Trung bình 23 TC%: Độ tàn che 24 h: Độ giảm chiều cao sóng (cm) download by : skknchat@gmail.com Danh mơc biĨu BiĨu Trang 2- 1: BiĨu ®iỊu tra cÊu tróc rõng 21 2- 2: Biểu đo chiều cao sóng cá lẻ 25 2- 3: BiĨu ®o chiỊu cao sãng theo tuyÕn 26 3- 1: Các yếu tố khí tượng trạm Hòn Dấu 30 3- 2: Đặc điểm hải văn vùng biển bÃi triều Tiên LÃng 31 4- 1: Thành phần độ hạt trầm tích bề mặt bÃi triều Tiên LÃng 38 4- 2: Hàm lượng mùn khu vực nghiªn cøu 39 4- 3: Độ loÃng bùn lâm phần 40 4- 4: Thèng kª loài RNM công thức tổ thành 42 4- 5: Mật độ RNM lâm phần nghiên cứu 43 4- 6: Thống kê tiêu điều tra lâm phần 45 4- 7: Quan hệ chiều cao sóng biển khoảng cách dọc 49 4- 8: Độ giảm sóng cấp đường kính theo khoảng cách dọc 53 4- 9: Quan hệ sóng biển khoảng cách ngang 57 4- 10: Độ giảm sóng biển qua lâm phần 64 4- 11: Các tiêu cấu trúc độ giảm chiều cao sóng lâm phần 72 4- 12: ChiỊu cao sãng sau ®ai RNM ®iỊu kiƯn sãng biĨn phÝa tr­íc lµ 3.5m (tÝnh cho bỊ réng ®ai rõng tõ 50m ®Õn 1000m) 80 4- 13: ChiỊu cao sãng sau ®ai RNM ®iỊu kiƯn sãng biĨn phÝa tr­íc lµ 3.5m (tÝnh cho bỊ réng ®ai rõng tõ 100m ®Õn 2000m) 81 4- 14: ChiỊu cao sãng sau ®ai RNM ®iỊu kiƯn sãng biĨn phÝa tr­íc lµ 5m (tÝnh cho bỊ réng ®ai rõng tõ 50m ®Õn 1000m) 82 4- 15: ChiỊu cao sãng sau ®ai RNM điều kiện sóng biển phía trước 5m (tính cho bỊ réng ®ai rõng tõ 100m ®Õn 2000m) 83 4- 16: BỊ réng cÇn thiÕt cđa đai rừng chắn sóng khu vực nghiên cứu với chiỊu cao sãng biĨn 350cm 86 4- 17: BỊ réng cÇn thiÕt cđa đai rừng chắn sóng khu vực nghiên cứu với chiỊu cao sãng biĨn 500cm 87 download by : skknchat@gmail.com Danh môc ảnh hình vẽ danh mục ảnh ảnh Trang 2- 1: Hình thái cành mang non Bần chua 36 2- 2: Hình thái cành mang BÇn chua 37 danh mơc h×nh vÏ H×nh vÏ Trang 2- 1: Sơ đồ bố trí vị trí cọc sau cá lẻ 23 2- 2: Mô cách đo chiều cao sóng cá lẻ 24 2- 3: Sơ đồ bố trí điểm tuyến đo sóng 25 4- 1: Đường kính tán trung bình lâm phần 46 4- 2: Chiều cao vút trung bình lâm phần 47 4- 3: Tương quan Hs Kdoc tất hàng cọc 49 4- 4: T­¬ng quan Hs vµ Kdoc ë hµng cäc thø 50 4- 5: Tương quan Hs Kdoc hµng cäc thø 51 4- 6: Tương quan Hs Kdoc hàng cọc thứ 51 4- 7: T­¬ng quan Hs Kdoc với cấp đường kính 250cm 54 4- 8: Tương quan Hs Kdoc với cấp ®­êng kÝnh 300cm 54 4- 9: T­¬ng quan Hs Kdoc với cấp đường kính 350cm 55 4- 10: Tương quan Hs Kdoc với cấp ®­êng kÝnh 400cm 55 4- 11: T­¬ng quan Hs Kdoc với cấp đường kính 450cm 56 4- 12: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt 57 4- 13: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 250cm 58 4- 14: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 300cm 58 4- 15: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 350cm 59 4- 16: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 400cm 59 4- 17: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 450cm 60 4- 18: Tương quan chiều cao sóng đường kính tán 61 download by : skknchat@gmail.com 4- 19: Tương quan chiều cao sóng chiều cao vút 62 4- 20: Tương quan chiều cao sóng trước sau cá lẻ 62 4- 21: Quy luật giảm dần chiều cao sóng lâm phần 64 4- 22: Quy luật giảm chiều cao sóng lâm phần 68 4- 23: Quy luËt gi¶m chiều cao sóng lâm phần 69 4- 24: Quy lt gi¶m chiỊu cao sãng lâm phần 69 4- 25: Quy luật giảm chiều cao sóng lâm phần 70 4- 26: Quy luËt giảm chiều cao sóng lâm phần 70 4- 27: Quy lt gi¶m chiỊu cao sóng lâm phần 71 4- 28: Tương quan (h) với mật độ tàn che 72 4- 29: Tương quan (h) với mật độ, đường kính tán tàn che 73 4- 30: Tương quan (h) với mật độ đường kính tán 73 4- 31: Tương quan (h) với mật độ, đường kính tán hình dạng 74 4- 32: Tương quan độ giảm chiều cao sóng với bề rộng đai rừng 75 4- 33: Sơ đồ mô tả vị trí đai rừng ngập mặn 78 download by : skknchat@gmail.com Đặt vấn đề Sự tồn phát triển người liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong nguồn tài nguyên thiên nhiên đó, rừng có vai trò đặc biệt quan trọng không thay nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ nhu cầu người Rừng nguồn tài nguyên quý giá, phận quan trọng sinh quyển, với loại rừng chúng có vai trò tác dụng riêng Nằm vị trí tiếp giáp hệ sinh thái cạn hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc trưng phân bố vùng bÃi triều ven biển nhiệt đới nhiệt đới Vì RNM có vai trò hÕt søc quan träng viƯc b¶o vƯ vïng cưa sông, ven biển chống xói lở, điều hòa khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường góp phần mở rộng thềm lục địa, hạn chế xâm nhập mặn vào đất liền nơi trú ngụ nhiều loài động thực vật quý Việt Nam nằm vị trí Đông Nam á, thuộc vùng nhiệt đới giã mïa, cã 3260 km bê biĨn liªn kÕt víi vùng biển Đông rộng lớn Đây khu vực hoạt ®éng m¹nh cđa b·o, giã mïa, El Nino, Lanina nhiƯt đới Với tần suất bÃo lớn, hng năm thường hứng chịu từ đến bÃo kết hợp với triều cường đổ vào vùng ven bờ Mỗi bÃo xảy kèm theo tượng mực nước biển dâng cao đà gây hư hại cho công trình ven biển ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân vùng ven biển vùng ven biển nước ta trước nhờ có dải rừng ngập mặn tự nhiêu rừng trồng mà nhiều nơi đê biển bị vỡ, tính mạng tài sản người bảo vệ Trong năm qua, việc phá RNM ngày tăng dẫn đến gia tăng lũ lụt, sạt lở đất nhiều nơi, xói lở vùng ven biển, xâm nhập mặn vào sâu nội địa Nhận thấy tầm quan trọng RNM việc bảo vệ đê biển, hạn chế thiệt hại gió bÃo giá trị to lớn khác từ RNM Trong download by : skknchat@gmail.com 10 năm gần quan tâm nhà nước, giúp đỡ tổ chức nước, số địa phương vùng ven biển đà phục hồi trồng số diện tích RNM Những dải rừng đà đóng góp phần quan trọng việc bảo vệ bờ hệ thống đê biển Việc trồng RNM dựa kinh nghiệm trước có đai RNM trước công trình ven biển chưa nghiên cứu đến yếu tố cấu trúc, mật độ, bề rộng đai rừng thích hợp đai rừng Nghiên cứu gần tác giả Vũ Đoàn Thái - Trường Đại học sư phạm Hải Phòng khả chắn sãng, b¶o vƯ bê biĨn b·o qua mét sè kiểu rừng ngập mặn trồng ven biền Hải Phòng Nghiên cứu tính đến cấu trúc rừng trồng loài độ giảm chiều cao sóng biển với dải rừng cụ thể Tuy nhiên nghiên cứu định lượng cụ thể để đưa cấu trúc, bề rộng dải rừng thích hợp, đáp ứng mục tiêu phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển thiếu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đà thực đề tài: "Nghiên cứu khả chắn sóng rừng ngập mặn số vùng ven biển thành phố Hải Phòng" Đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho viƯc phơc håi, trång míi rõng, ph¸t triĨn cÊu tróc rừng, phân bố, vị trí quản lý đai RNM phòng hộ ven biển có hiệu góc độ kinh tế sinh thái học Trong khuôn khổ có hạn đề tài nghiên cứu số khu vực có phân bố rừng ngập mặn thành phố Hải Phòng - nơi thường xuyên phải chịu ảnh hưởng bÃo áp thấp nhiệt ®íi download by : skknchat@gmail.com 11 Ch­¬ng Tỉng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu RNM giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc, động thái rừng Trªn thÕ giíi cã rÊt nhiỊu nghiªn cøu vỊ hƯ sinh thái rừng nhiệt đới đáng để đến công trình nghiên cứu Richard [21] rừng mưa nhiệt đới nói tầm quan trọng rừng ngập mặn việc hạn chế xói mòn vùng bê biĨn - Sau E Odum (1975) [23] ph¸t tác dụng to lớn bùn bà loài Đước đỏ chuỗi thức ăn cửa sông ven biển Florida hệ sinh thái RNM trở thành đối tượng nhiều nhà khoa học giới nhiều tác giả nhiều nước quan tâm nghiên cứu - Australia: J.J Andreves & B F Clough [37] nghiªn cøu "Các trình sinh lý, sinh thái ngập mặn North Queensland" T.S Bunt K.G.Bato (1978) công bố nhiều công trình nghiên cứu hệ thực vật ngập mặn, thảm thực vật, địa lý thực vật, lượng rơi rụng nhân tố môi trường - P.Saenger [40] nghiên cứu hệ sinh thái RNM cửa sông với thay đổi khí hậu số nội dung khác như: Chất lượng nước, quần thể cá vùng cửa sông RNM - Chuudhery [32] đà nghiên cứu "Hệ động vật hệ thực vật, chức lượng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng Surderbans" P.Subramariam nghiên cứu "Sinh thái, phân bố cấu trúc quần xà RNM" - P.P.R.Chai [36] nghiên cứu "Sinh thái RNM phân loại rừng Sarowak " J.E.Org nghiên cứu "Sinh thái RNM vùng cửa sông suất chu trình dinh dưỡng, mối quan hệ sinh thái RNM vùng đầm nuôi tôm" K.Xanapathy nghiên cứu "Đất ngập mặn" download by : skknchat@gmail.com 12 - Thái Lan nước có nhiều công trình nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác vỊ hƯ sinh th¸i RNM nh­: S.Anornkocie [32] cã nhiều công trình nghiên cứu hệ sinh thái RNM Thái Lan, nghiên cứu tập trung vào "Cấu trúc rừng, suất chu trình dinh dưỡng RNM" Acharsang nghiên cứu "Cấu trúc RNM đóng góp vào chuỗi thức ăn, tác động người vào hệ sinh thái rừng" S.Raiapncet nghiên cứu "Sinh khối RNM, phân bố, sinh trưởng ngập mặn, chu trình dinh dưỡng hệ sinh thái này" N.Pahyasit nghiên cứu "Sinh thái rừng ngập mặn" - T Tulyathenn "Giải phẫu hình thái số loài gỗ ngập mặn" G.Wallaya-Korr "Chu trình dinh dưỡng vùng cửa sông, hoá tính đất, nước hệ sinh thái rừng ngập mặn nhiễm bẩn vùng ven biĨn, cưa s«ng…" Nh­ vËy, chóng ta cã thĨ thấy nghiên cứu cấu trúc RNM giới vấn đề mẻ, tài liệu nghiên cứu vấn đề ít, số tác giả số nước quan tâm 1.1.2 Nghiên cứu tác dụng phòng hộ RNM Trong tất công trình nghiên cứu RNM như: Cấu trúc, động thái, sinh lý, sinh thái RNM Các tác giả đà đề cập tới khía cạnh phòng hộ bảo vệ môi trường RNM như: Tăng trình lắng đọng phù sa, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế tác động sóng biển góp phần bảo vệ đê biển vùng đất ngập nước ven biển - Gayathri Sriskanthan nghiên cứu [15] "Vai trò RNM rạn san hô ven việc bảo vệ bờ biển khỏi tác động sóng thần", tác giả đề cập đến RNM rạn san hô đóng vai tròn quan trọng việc trì tính toàn vẹn dải ven biển Giống bÃi trầm tích, RNM góp phần ổn định đới bờ Vai trò đê chắn sóng rạn san hô lực phân tán lượng độ lớn sóng biển RNMđà biết đến RNM rạn san hô góp phần bảo vệ đượng bờ biển khỏi tượng xói mòn thiệt hại bÃo Tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến việc phân bố cấu trúc đai RNM download by : skknchat@gmail.com ... giảm chiều cao sóng làm giảm động sóng biển Vì nghiên cứu khả chắn sóng rừng ngập mặn nghiên cứu khả làm giảm độ cao sóng sâu vào đai rừng ngập mặn Tuy chiều cao sóng biển sâu vào đai rừng không... đáp ứng mục tiêu phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển thiếu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đà thực đề tài: "Nghiên cứu khả chắn sóng rừng ngập mặn số vùng ven biển thành phố Hải Phòng" Đề tài góp... Nghiªn cứu tác dụng hiệu chắn sóng cá lẻ RNM số lâm phần RNM số khu vực có rừng ngập mặn thuộc thành phố Hải Phòng, sở đề xuất kiến nghị số giải pháp xây dựng phát triển đai rừng ngập mặn ven biển

Ngày đăng: 12/04/2022, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN